Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và năng suất hạt nguyên chủng của một số giống lúa thuần tại gia lâm hà nội trong vụ xuân 2021

57 0 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và năng suất hạt nguyên chủng của một số giống lúa thuần tại gia lâm   hà nội trong vụ xuân 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Để hồn thành tốt khóa luận, cho phép em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Phạm Văn Cường chị, cô Bộ môn lương thực , Khoa Nông học , Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng Sinh viên Đào Thị Hà i năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT KHÓA LUẬN vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích yêu cầu 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1: Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt nam 2.2: Đặc điểm giống lúa ngắn ngày 11 2.2.1 Thời gian sinh trưởng 11 2.2.2 Chiều cao lúa 12 2.2.3 Khả đẻ nhánh 12 2.2.4 Bộ lúa khả quang hợp 12 2.2.5 Bông hạt 13 2.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 14 2.4 Kĩ thuật sản suất hạt nguyên chủng 14 2.4.1 Vụ thứ (G0) 15 2.5 Ảnh hưởng thời vụ thổ nhưỡng đến suất chất lượng hạt giống lúa 17 2.5.1 Ảnh hưởng thời vụ đến suất chất lượng hạt lúa 17 2.5.2 Ảnh hưởng thổ nhưỡng đến suất chất lượng hạt giống lúa 18 ii PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm 20 3.2.2 Nội Dung nghiên cứu 20 3.3 Bố trí thí nghiệm 21 3.3.1 Biện pháp kĩ thuật gieo cấy 22 3.3.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 PHẦN4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Quá trình sinh trưởng phát triển dòng/giống 27 4.1.1 Thời gian sinh trưởng 27 4.1.2 Một số tiêu sinh trưởng dịng lúa thí nghiệm 29 4.2 Một số đặc trưng hình thái dịng/giống 31 4.2.1 Động thái đẻ nhánh tốc độ đẻ nhánh dòng/giống 31 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao 34 4.3 Các tiêu sinh lý 37 4.3.1 Chỉ số diện tích 37 4.3.2 Lượng chất khơ tích lũy 39 4.3.3 Chỉ số SPAD 41 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống tẻ thơm điều kiện vụ xuân năm 2011 43 4.5 Tính chống chịu sâu bệnh dòng/giống 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ thí nghiệm điều kiện vụ xuân 2021 21 Bảng 3.2 Mức phân bón qua thời kì : (tính cho11m2) 23 Bảng 3.3 Thang điểm đánh giá sâu bệnh hại 25 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng dòng ,giống lúa điều kiện vụ xuân 2021 28 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng số số thân dòng giống điều kiện vụ xuân 2011 (lá) 29 Bảng 4.3: Đặc điểm đẻ nhánh dòng, giống lúa 32 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao dòng/giống vụ Xuân 2011 35 Bảng 4.5: Chỉ số diện tích LAI dịng lúa thí nghiệm (g/m2 đất) 38 Bảng 4.6: Lượng chất khơ tích lũy dịng lúa thí nghiệm (g/m2 đất) 40 Bảng 4.7: Chỉ số SPAD dịng/ giống thí nghiệm 42 Bảng 4.8: Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu dòng, giống vụ xuân 2021 44 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại tự nhiên 47 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Động thái số dịng, giống tham giathí nghiệm 30 Biểu đồ 4.2: Động thái đẻ nhánh dòng giống tham gia thí nghiệm 33 Biểu đồ 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao (cm/7 ngày) 36 Biểu đồ 4.4: Năng suất dòng giống điều kiện vụ xuân 2021(tạ/ha) 45 v TĨM TẮT KHĨA LUẬN Mục đích khóa luận nhằm nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến khả sinh trưởng suất giống lúa DCG66 điều kiện vụ xuân 2021 So sánh khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng dòng, giống lúa thí nghiệm Chọn dịng, giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với sinh thái khí hậu vùng góp phần nhỏ giúp bà nông dân tăng thêm thu nhập Phương pháp nghiên cứubao gồm theo dõi, phân tích, đánh giá tổng hợp Các số liệu thu thập trình thực thí nghiệm tổng hợp xử lý thống kê phương pháp ANOVA IRRISTART5,0 chương trình EXCEL Qua trình nghiên cứu thấy giơngs lúa DCG66 giống lúa có phẩm chất tốt cho suất cao khả chống đổ, từ khuyến khích bà nơng dân thâm canh sản xuất hàng hóa.Tơi xin chân thành cảm ơn! vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam tổng diện tích gieo trồng lúa năm ước tính đạt 7,72 triệu suất ước đạt 55,5 tạ/ha (BNN& PTNT) với diện tích sản lượng gieo trồng số khiêm tốn đất nước có nơng nghiệp lâu đời chiếm tỷ trọng cao nước ta, Trong bối cảnh dân sô nước giới không ngừng gia tăng mức sống người dân không ngừng nâng cao đơi với địi hỏi số lượng lúa gạo không lớn số lượng mà chất lượng không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, Từ thực tế yêu cầu khải không ngừng ứng dụng tiến khoa khọc kĩ thuật vào thâm canh lúa nước làm cho nghề trồng lúa có thay đổi tích cực hơn, Một tiêu quan trọng suất chất lượng lúa Thời gian gần ảnh hưởng tiêu cực thời tiết trái đất nóng làm biến đổi khí hậu với thiên tai tượng thời tiết cực đoan, xâm nhập mặn xảy thời gian dài làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng diện tích trồng lúa bà nông dân, Cách để khắc phục tình trạng phải nghiên cứu trọn tạo giống lúa cải tiến đưa vào sản xuất, Các giống lúa phải cho suất cao thời gian sinh trưởng ngắn đặc phải thích nghi với điều kiện thời tiết có nhiều thay đổi Các giống lúa lai đáp ứng yêu cầu trọng đến việc nghiên cứu phân tích thời gian, giai đoạn thời kì sinh trưởng để có định hướng sử dụng lai tạo, cải tiến giống lúa theo hướng ngẵn ngày Trong năm qua nhà khoa học Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam với q trình tìm tịi học hỏi kiến thức cơng nghệ tiên tiến giới áp dụng vào môi trường Việt Nam chọn lọc, lai tạo nhiều giống lúa cho thấy thay đổi vượt bậc suất, chất lượng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, Các giống lúa phổ biến người dân chấp nhận đưa vào sản xuất cách tiếp cận hợp lý mà nước có nơng nghiệp công nghệ cao thường áp dụng Giống lúa DCG66và hai giống lúa khang dân 18, IR24 giống cho suất cao ngắn ngày có gen kháng bác lá, Giống lúa DCG66 giống lúa Học Viện Nông Nghiệp hợp tác với quan quốc tế Nhật Bạn (JICA) nghiên cứu chọn tạo di truyền giống lúa IR24, Đặc điểm giống có thời gian sinh trưởng sinh dưỡng rút ngắn khả sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, dạng hình gọn thấp cây, cứng có số hạt bong nhiều đáp ứng phần giống ngắn ngày người dân Việc sản xuất giống cần ý biện pháp tác động bố trí thời vụ gieo, cấy, nước tưới, làm đất , mức độ phân bón …trong yếu tố thời vụ yếu tố vô quan trọng yếu tố ưu tiên nhắc đến trình sản xuất ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng lúa , Xuất phát từ thực tế u cầu nói tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng suất giống lúa DCG66 số giống lúa triển vọng Gia Lâm –Hà Nội vụ xuân 2021” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thời vụ thích hợp cho sinh trưởng phát triển giống lúa DCG66 giống lúa KD18 IR24 để đạt suất chất lượng tốt điều kiện sinh thái vụ xuan địa bàn huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội - So sánh khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng dịng, giống lúa thí nghiệm, - Chọn dịng, giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với sinh thái khí hậu vùng, 1.3 Mục đích yêu cầu 1.3.1 Mục đích Xác định thời vụ thách hợp cho giống DCG66 điều kiện sinh thái vụ xuân Gia Lâm- Hà Nội, 1.3.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng thời vụ đến tiêu sinh trưởng phát triển giống lúa DCG66 giống lúa - Xác định ảnh hưởng thời vụ tới số tiêu sinh lý giống lúa DCG66 giống lúa - Xác định ảnh hưởng thời vụ đến tiêu cấu thành suất giống lúa DCG66 giống lúa - Xác định ảnh hưởng thời vụ đến tình hình sâu bệnh hại Sau 2tuần Sau tuần Sau tuần TV2 IR24 DCG66 TV1 KD18 IR24 DCG66 KD18 Sau 10 tuần IR24 DCG66 KD18 TV3 Biểu đồ 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao (cm/7 ngày) Tuần sau cấy Giai đoạn nhiệt độ bắt đầu ấm lên nên chiều cao dòng giống tăng lên, Giống DCg66 thời vụ IR24 thời vụ dẫn đầu chiều cao đạt 25,3 cm xếp thứ IR24 thời vụ lại Về cuối KD18 với biên độ dao động ổn đinh từ 13 -17cm Tuần sau cấy: Chiều cao giai đoạn tăng mạnh rõ rệt, đạt tốc độ cao tất giai đoạn nhiệt độ tăng lên lúa bón thúc dinh dưỡng đầy đủ, Dịng có tốc độ tăng trưởng thấp KD18 đạt 31,1cm, cao DCG66 thời vụ với chiều cao >40cm xếp cuối IR 24 với số có biến động lớn 38,3(TV1) 47,4(TV2) 31,07(TV3) Tuần sau cấy: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giai đoạn mức cao, Dòng có tốc độ tăng trưởng thấp DCG66 thời vụ đạt 36 13 cm/2tuần,các giống thời vụ cịn lại có có mứ tăng tương đối đồng dao động từ 45,9 -63,2cm, Sau tuần Đây giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ, tập trung dinh dưỡng đẻ nhánh nên tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm không ảnh hưởng nhiều đến lần đo Tuần sau cấy: Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng giống lại tăng lên lúa bón bổ sung dinh dưỡng, Trong có giống KD18 thời vụ 1và thời vụ có chiều cao tăng trưởng ấn tượng 22 27cm Tuần 10, Tốc độ tăng trưởng chiều cao gia tăng trung bình dao động từ 13 -18 cm sau tuần 10 tốc độ tăng trưởng dịng giống giảm rõ rệt tập trung dinh dưỡng cho nuôi địng chuẩn bị cho q trình trỗ bơng 4.3 Các tiêu sinh lý 4.3.1 Chỉ số diện tích Chỉ số diện tích (LAI) tiêu sinh lý để đánh giá khả phát triển quần thể ruộng lúa LAI thay đổi theo giống, lượng phân bón mật độ cấy Do cần phải điều chỉnh yếu tố cho hợp lý để số diện tích sớm đạt trị số tối ưu tất giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa tạo điều kiện thuận lợi cho trình quang hợp đạt tối đa tạo thành chất hữu Chỉ số siện tích (LAI) thay đổi tùy vào giống lúa mùa vụ, LAI biến động từ 3-8, trung bình 4-5 ruộng đạt suất cao LAI đạt giá trị 6-7 Chỉ số diện tích dịng giống thí nghiệm theo dõi thời kỳ: đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ chín sáp, thể bảng 37 Bảng 4.5: Chỉ số diện tích LAI dịng lúa thí nghiệm (g/m2 đất) TV GIỐNG Đẻ nhánh rộ Giai đoạn trỗ Giai đoạn chín sáp TV1 KD18 3,8 4,2 4,2 DCG66 4,9 5,2 4,7 IR24 4,7 5,7 3,6 KD18 5,1 4,8 3,8 DCG66 5,2 5,5 4,5 IR24 5,5 5,1 4,7 KD18 3,8 4,6 4,1 DCG66 3,4 5,7 4,0 IR24 4,3 5,2 4,1 TB 4,5 5,1 4,2 SLSDv 1,2 1,35 0,83 SLSDG 1,56 1,35 0,98 SLSDV&G 1,75 1,45 1,32 CV% 17,7 23,0 31,3 TV2 TV3 Qua bảng 4,5 biểu đồ 4,4 ta thấy LAI có khác dòng giống, thời kỳ khác giống, Ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, LAI dòng giống biến đổi từ 3,8 đến 5,5 m lá/m2 đất.Trong giai đoạn có dịng, giống thời vụ có LAI cao nhất, Giống DCG66 thời vụ có LAI thấp (3,4 m2 lá/m2 đất) 38 Sự tăng diện tích giai đoạn chủ yếu tăng lên nhánh đẻ vươn dài lá, LAI tiếp tục tăng lên sau lúa kết thúc đẻ nhánh tăng lên tối đa giai đoạn trước trỗ Ở giai đoạn trỗ, LAI dòng, giống biến động khoảng 4,2 -5,7, giống IR24( thời vụ 1) DCG66(Thời vụ 3) có LAI cao nhất, dịng giống cịn lại cáo LAI lớn giai đoạn trỗ chie có giống KD18 thời vụ giảm 4,8 Từ giai đoạn trở quang hợp tập trung dinh dưỡng cho q trình tích lũy vào hạt, LAI cao giúp cho tích lũy nhiều hơn, cao hao hụt dinh dưỡng cho phía khơng quang hợp lớn, Lúc trì độ bền quan trọng cho trình tạo suất Ở giai đoạn chín sáp có số LAI mức TB khơng trì độ bền lá, Các sai khác mức ý nghĩa 0,05 Giai đoạn chín nhiệt độ cao nắng gắt nhiều ngày thu hoạch ngả vàng, Đây dấu hiệu tốt chứng tỏ không trì ổn định sau trỗ 4.3.2 Lượng chất khơ tích lũy Chất khơ chất hữu tạo từ trình hút dinh dưỡng quang hợp lúa Khả tích luỹ chất khơ lúa vận chuyển chất hữu từ quan sinh dưỡng quan sinh sản sở cho việc tạo suất hạt Chính mà khả tích luỹ chất khơ lúa cao tiềm cho suất lớn, Kết nghiên cứu trình bày bảng 4,7 39 Bảng 4.6: Lượng chất khơ tích lũy dịng lúa thí nghiệm (g/m2 đất) TV GIỐNG Đẻ nhánh rộ TV1 KD18 5,6 16,3 16,7 20,1 DCG66 8,2 19,4 19,3 22,1 IR24 6,2 19,2 17 17,8 KD18 9,2 18,9 28,1 31,7 DCG66 11,3 15,5 27,8 29,7 IR24 9,8 13,5 25,9 27,6 KD18 7,8 28,6 20,0 24,1 DCG66 8,3 22,4 27,5 29,3 IR24 6,5 20,3 21,4 27,5 TB 8,1 19,3 22,6 25,5 SLSDv 6,1 7,2 4,3 7,6 SLSDG 6,2 7,1 4,3 8,6 11,7 12,9 7,5 13,4 17 17 23,1 14 TV2 TV3 SLSDV&G CV% Giai đoạn trỗ Giai đoạn chín sáp Giai đoạn thu hoạch Từ kết bảng 4,7 cho thấy: lượng chất khơ tích lũy dòng giống qua giai đoạn mức cao Lượng chất khô tăng dần lên từ thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu đến thời kỳ trỗ cao thời kỳ chín sáp, Ở thời kỳ chín sáp lượng chất khơ có tăng trưởng cao nhiên có giống có lượng chất khơ tích lũy bị giảm điển IR24( thời vụ 1) khang dân 18 (thời vụ 3) nguyên nhân q trình lấy mẫu quần thể lúa chưa có chưa có 40 đồng kích thước mẫu mức độ sai sót khơng đáng kể không làm ảnh hưởng nhiều đến suất lúa chất , thời điểm thời gian lúa tích cực vận chuyển vật chất tổng hợp từ dự trữ phận hạt Do điều kiện thời tiết vào giai đoạn thuận lợi cho tích lũy vật chất nên tổng khối lượng chất khô thu 1m2 cao, Ở thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, lượng tích lũy chất khơ dịng, giống điều kiện vụ xuân 2021 biến động từ 5,6 đến 11,3 g/m2 đất, giống DCG66 thời vụ có lượng tích lũy chất khơ cao nhất, đạt 11,3 g/m 2, cao so với giống đối chứng thời vụ lại, Giống khang dân 18 có lượng tích lũy chất khơ thấp nhất, đạt 5,6 g/m2, Các dịng, giống cịn lại có lượng tích lũy chất khơ trung bình dao động từ 6,5 -9,8 mức ý nghĩa 0,05, Ở thời kỳ trỗ, chín sáp thu hoạch: Giống DCG66 có lượng chất khơ tích lũy cao nhất, giai đoạn chín sáp thu hoạch lượng chất khơ thấp IR24 Thời kỳ chín sáp lượng chất khơ tích lũy IR 24( thời vụ 1) đạt 17,0 g/m2 giai đoạn thu hoạch đạt 17,8 g/m2 có tăng trưởng nhẹ khơng đáng kể Nhìn chung để so sánh thời vụ với thời vụ có lượng chất khơ tích lũy mức cao dòng, giống lại caotuy nhiên có chênh lệch hàm lượng chất khơ giống IR24 hai thời vụ lại đối chứng mức ý nghĩa 0,05 4.3.3 Chỉ số SPAD Diệp lục chất hữu quan trọng thiếu phản ứng quang hợp trồng, Chỉ số SPAD đại lượng đặc trưng cho hàm lượng diệp lục trồng hàm lượng diệp lục cao khả quang hợp lớn tạo nhiều sản phẩm cho q trình hơ hấp góp phần lớn vào xuất trồng.Kết nghiên cứu trình bày bảng 4,8 41 Bảng 4.7: Chỉ số SPAD dịng/ giống thí nghiệm Giống GĐ đẻ Giai Đoạn Giai Đoạn chín sáp nhánh rộ trỗ TV1 KD18 42,6 43,5 45,5 DCG66 43,7 45,1 44,3 IR24 42,3 36,6 40,7 KD18 41,5 45,2 41,2 DCG66 42,4 43,3 41,4 IR24 40,1 41,7 40,2 KD18 40,3 45,6 44,7 DCG66 42,3 43,8 43,1 IR24 41,7 40,6 42,7 TB 41,8 42,8 42,6 SLSDv 3,75 4,7 4,9 SLSDG 4,1 5,6 5,1 SLSDV&G 6,6 8,3 7,6 CV% 6,8 4,1 5,0 TV2 TV3 Từ bảng 4,8 cho thấy số SPAD : dòng giống qua giai đoạn mức cao, Chỉ số SPAD tăng dần lên từ thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu đến thời kỳ trỗ sau giảm dần thời kỳ chín sáp Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ số SPAD có tăng trưởng cao lúa thời kì sinh trưởng sinh dưỡng phát triển mạnh dẫn đầu giống lúa DCG66 với số 43,7(TV1) 42,4(TV2) 42,3(TV3), ba thời vụ có số SPAD gần mức cao tăng trưởng ổn định, Hai giống lại KD18 IR24 có số SPAD mức cao để so sánh KD18 có phần nhỉnh so với IR24 42 Đến thời kì trỗ giống lúa thời vụ có tăng trưởng có giống IR24 TV1 TV3 shỉ số SPAD có quay đầu xuống nguyên nhân gặp vấn đề trình quang hợp dẫn đến tình trạng trên, Giai đoạn chín sáp khả quang hợp giảm xuống tập trung tích lũy chất dinh dưỡng vào hạt lúc có dấu hiệu chuyển vàng Tuy nhiên ta thấy có giống IR24 thời vụ thời vụ số tăng giai đoạn trước lại có dấu hiệu giảm điều chứng tỏ gặp vấn đề q trình quang hợp sau khắc phục vấn đề tiếp tục phát triển trở lại dẫn tới tình trạng số tăng giống thời vụ khác giảm 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống tẻ thơm điều kiện vụ xuân năm 2011 Năng suất giống tạo số bơng/khóm, số hạt chắc/bơng, khối lượng 1000 hạt mật độ cấy, Những yếu tố có quan hệ chặt chẽ với giai đoạn sinh trưởng lúa, Số bơng/khóm định giai đoạn đẻ nhánh, số hạt chắc/trên phụ thuộc vào q trình làm địng trỗ, khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào q trình trỗ chín, Kết trình bày bảng 4,8 biểu đồ 4,4 43 Bảng 4.8: Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu dòng, giống vụ xuân 2021 TV GIỐNG Số Số hạt Tỷ lệ Khối Năng Năng bông/m2 chắc/bông (bông) (hạt) hạt lượng suất lý suất 1000 thuyết thực (%) hạt (tạ/ha) thu (tạ/ha) (gam) TV1 TV2 TV3 KD18 213,3 195,6 93,6 22 90,4 75,3 DCG66 257,8 221,8 94,6 22,1 124,9 77,7 IR24 231,1 155,4 93,7 22 79,5 65,0 KD18 204,4 189,7 93,5 22,1 86,3 76,0 DCG66 195,6 215,2 94,7 21,9 91,1 73,3 IR24 208,9 163,4 93,7 22,2 75,7 72,7 KD18 200 191,6 93,7 22,1 84,5 65 DCG66 275,6 221,1 94,3 21,8 132,5 69,7 IR24 253,3 153,7 94 22,2 86,5 62 Từ kết bảng 4,8 cho thấy: Số m2 dòng, giống biến động từ 200-275 bơng, có hai dịng, giống có số bơng khóm cao DCG66 thời vụ thời vụ đạt 257,8 275,6 bông, cao KD18 thời vụ khoảng 50-65 lần xếp lag IR24 số bơng có chênh lệch lớn thời vụ 231(tv1) 208(TV2) 253(Tv3),, số hạt giống DCG66 thời vụ mức cao 44 >200 hạt/bông KD 18 với số hạt dao động từ 189 -195 hat/bông xếp cuối lag IR24 với số hạt dao động từ 153 -163 hạt thời vụ Tỷ lệ hạt dòng, giống tỷ lệ thuận với số hạt đạt từ 93,5 – 94,7% Dịng có tỷ lệ so với tổng số hạt/bông cao tương tự xếp đầu DCG66 vị trí thứ khác IR24 cuối KD18 dịng có tỷ lệ hạt so với tổng số hạt/bông thấp nhất, đạt 93,5 % thời vụ 2hai thời vụ cịn lại dao động khơng đáng kể, Khối lượng 1000 hạt tổ hợp biến động từ 21,1-22,2 gam Giống KD18 thời vụ thời vụ có khối lượng P1000 hạt thấp nhất, đạt 21,1g khối lượng cao giống IR24 đạt 22,2 Năng suất thực thu(tạ/ha) 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 KD18 DCG66 IR24 KD18 DCG66 TV1 TV2 IR24 KD18 DCG66 IR24 TV3 Biểu đồ 4.4: Năng suất dòng giống điều kiện vụ xuân 2021(tạ/ha) 45 Nhìn vào biểu đồ ta thấy giống có suất thực thu cao DCG66 thời vụ đạt 77,7 tạ/ha mức suất cho cao điều kiện canh tác lúa Việt Nam,các giống trồng thời vụ cho suất thấp hẳn thời vụ trước dao động từ 62 -69,7 tạ/ha nguyên nhân điều kiện bên chim trời làm giảm suất đáng kể Riêng giống KD18 suất không DCG66 ổn định dao động từ 65-75 tạ/ha thời vụ, Nhìn chung xét cách tổng thể suất thực thu thời vụ mức cao tiếp thời vụ cuối thời vụ 4.5 Tính chống chịu sâu bệnh dịng/giống Khí hậu nước ta thuận lợi cho lúa sinh trưởng, phát triển song lại thích hợp cho sâu bệnh phá hại Một giống dù có suất cao dễ nhiễm sâu bệnh khó mở rộng diện tích trồng Song song với việc tạo giống chống chịu sâu bệnh, cần nắm vững quy luật phát sinh phát triển số sâu bệnh chủ yếu Tính chống chịu sâu bệnh đặc tính di truyền, giống khác có tính chống chịu khác giống giai đoạn khác độ mẫn cảm với sâu bệnh khác 46 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại tự nhiên Bệnh Sâu Thời vụ Tên dòng, giống Đục thân (0-7) Cuốn nhỏ Rầy nâu Đạo ôn Bạc Khô vằn (0-7) (0-9) (0-9) (0-9) (0-9) DCG66 1 1 1- KD18 1- 1 IR24 0 1- DCG66 0 1- 1- KD18 1 1- 1- IR24 1-3 1 1 DCG66 1 1 KD18 1 1- 1 IR24 0 1- 1 Các giống thời vụ thời vụ bị sâu đục thân gây hại biểu gây hại chủ yếu sâu đục thân cú mèo vào giai đoạn đẻ nhánh rộ (từ 40 đến 45 ngày sau cấy), mức độ gây hại loại sâu mức nhẹ (điểm 1) Có hai giống KD18 IR24 thời vụ không bị sâu gây hại, Các dòng, giống lại bị sâu gây hại mức không đáng kể tập chung giống DCG66 KD 18 thời vụ thời tiết ẩm thích hợp cho lồi sâu phát triển, điểm 1-3 47 Thời điểm gây hại sâu lúc lúa đứng làm đòng, trung tuần tháng 4, sau cấy 45-47 ngày, Rầy nâu tập chung nhiều giồng KD18,IR24 thời vụ DCG66 thời vụ thời tiết ấm áp có mưa Vụ xuân 2021 có xuất số loại bệnh như: bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn bệnh bạc lá, mức độ gây hại thấp.Các dòng, giống đẻ nhánh lai rai, giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đứng làm đòng gặp điều tiết thuận lợi lúa tiếp tục đẻ nhánh dẫn đến nhánh vơ hiệu nhiều, từ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh khơ vằn xuất hiện, Tất dịng, giống bị bệnh khô vằn gây hại, mức độ gây hại không cao, từ mức nhẹ đến nhẹ, điểm 1-3 Các dòng, giống bị bệnh đạo ôn gây hại, mức độ gây hại từ nhẹ đến nhẹ, Giống đối chứng bị bệnh đạo ôn gây hại mức nhẹ, điểm 1, Bệnh bạc vụ xuân 2021 có xuất Đợt tháng – mưa nhiều kèm theo gió lốc gây cho lúa bị dập rách lá, tạo điều kiện cho bệnh bạc gây hại, nhiên mức độ gây hại loại bệnh thấp, từ mức nhẹ nhẹ Đa số giống thời vụ bị nhiên mức độ nhẹ không ảnh hưởng nhiều 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu sinh trưởng phát triển dòng giống thí nghiệm vụ Xuân 2021 Gia Lâm- Hà Nội rút số kết luận sơ sau: Về chiều cao cây: Có giống tham gia nghiệm DCG66, KD18 IR24 Chiều cao DCG66 KD18 thuộc loại cao cịn IR24 thuộc loại trung bình nhiên trình sinh trưởng gặp điều kiện bất thuận qua theo dõi thấy khả chống đổ tốt nên thích hợp cho thâm canh Về đẻ nhánh: Các dịng giống tham gia thí nghiệm đẻ nhánh tập trung có kiểu đẻ nhánh gọn, khả đẻ nhánh trung bình đến khỏe Các dịng giống thích hợp trồng vụ Xuân, có khả thâm canh để nâng cao suất Khả chống đổ kháng sâu bệnh dịng giống thí nghiệm mức tốt Các dòng giống nhiễm sâu bệnh mức nhẹ đến nhẹ, gây thiệt hại khơng đáng kể Sau q trình thực khóa luận đánh giá tiêu chúng tơi đưa số kiến nghị cho bà nông dân thời vụ trồng thích hợp cho giống lúa DCG66 thời vụ cho suất chất lượng tốt Thời gian sinh trưởng gặp số sâu bệnh gây hại bà cần thường xuyên thăm nom đồng ruộng để phát xử lý nguồn bệnh sớm tránh gây ảnh hưởng đến 5.2 Đề nghị Các dòng, giống cần tiếp tục đưa vào thí nghiệm so sánh giống, sản xuất thử gửi khảo nghiệm Quốc gia,làm thêm đề tài nghiên cứu kỹ thuật canh tác dịng lúa tham gia thí nghiệm để hồn thiện quy trình sản xuất tối ưu cho dịng giống 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 1, Bùi Huy Đáp (1981), Cây lúa Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, 2, Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 3, Sasato (1966), Nghiên cứu tổng hợp lúa, Người dịch Uyển Lữ, Bùi Đình Dinh, Bùi Văn Ngạc 4, Đào Thế Tuấn(1980), sinh lý suất lúa, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp 5, Yoshida (1979), Những kiến thức khoa học trồnglúa (bản dịch), NXB Nông Nghiệp Hà Nội B WEBSITE http://caylua.vn - Ngân hàng kiến thức lúa, http://beta.irri.org/solutions/index http://www.glulso.gov.vn: Tổng cục thống kê 4,Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) 5,http://fao,org– Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc 50

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan