1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể của luật hành chính việt nam

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 1KHÂI QUÂT CHUNG VỀ LUẬT HĂNH CHÍNHBăi 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HĂNH CHÍNH

I. KHÂI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC 1. Khâi niệm vă đặc điểm quản lý

2. Quản lý nhă nước

3. Quản lý hănh chính nhă nước

II. LUẬT HĂNH CHÍNH-MỘT NGĂNH LUẬT ĐỘC LẬP VỚI HỆ THÔNG PHÂP LUẬT VIỆT NAM 1. Đ ối tượng điều chỉnh của luật hănh chính

2. Phương phâp điều chỉnh của luật hănh chính Việt Nam

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HĂNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGĂNH LUẬT KHÂC 1. Luật hănh chính vă luật hiến phâp

2. Luật hănh chính vă luật đất đai

3. Luật hănh chính vă luật hình sự 4. Luật hănh chính vă luật dđn sự

5. Luật hănh chính vă luật lao động

6. Luật hănh chính vă luật tăi chính

IV. HỆ THỐNG NGĂNH LUẬT HĂNH CHÍNH VĂ VAI TRỊ CỦA LUẬT HĂNH CHÍNH VIỆT NAM 1. Hệ thống ngănh luật hănh chính Việt nam

2. Vai trị của luật hănh chính Việt nam

V. KHOA HỌC LUẬT HĂNH CHÍNH 1. Ðối tượng nghiín cứu

2. Nhiệm vụ của khoa học luật hănh chính

3. Phương phâp nghiín cứu

4. Nguồn tăi liệu

VI. MƠN HỌC LUẬT HĂNH CHÍNH

KHÂI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

1.Khâi niệm vă đặc điểm quản lý TOP

Có nhiều câch giải thích khâc nhau cho thuật ngữ "hănh chính" vă "luật hănh chính" Tuy nhiín, tất cả đều thống nhất ở một điểm chung: Luật Hănh chính lă ngănh luật về quản lý nhă nước Do vậy, thuật ngữ "hănh chính" ln ln đi kỉm vă được giải thích thông qua khâi niệm "quản lý" vă "quản lý nhă nước"

a Quản lý

b Khâi niệm quản lý

Một câch tổng quât nhất, quản lý được xem lă quâ trình "tổ chức vă điều khiển câc hoạt động theo những u cầu nhất định"[1], đó lă sự kết hợp giữa tri thức vă lao động trín phương diện điều hănh Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu lă hănh chính, lă cai trị; nhưng dưới góc độ xê hội: quản lý lă điều hănh, điều khiển, chỉ huy Dù duới góc độ năo đi chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa những cơ sở, nguyín tắc đê được định sẳn vă nhằm đạt được hiệu quả của việc quản lý, tức lă mục đích của quản lý

Tóm lại, quản lý lă sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quâ trình, căn cứ văo những quy luật, định luật hay nguyín tắc tương ứng cho hệ thống hay quâ trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đê đặt ra từ trước Lă một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản lý không thể thiếu được trong đời sống xê hội Xê hội căng phât triển cao thì vai trị của quản lý căng lớn vă nội dung căng phức tạp Từ đó, quản lý thể hiện câc đặc điểm:

Ðặc điểm của quản lý

+ Quản lý lă sự tâc động có mục đích đê được đề ra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với câc đối tượng chịu sự quản lý "Ðúng ý chí của người quản lý" cũng đồng nghĩa với việc trả lời cđu hỏi tai sao phải quản lý văquản lý để lăm gì

+ Quản lý lă sự địi hỏi tất yếu khiùù có hoạt động chung của con người C.Mâc coi quản lý xê hội lă chức năngđặc biệt sinh ra từ tính chất xê hội hô lao động

Trang 2

chung, hưởng thụ chung, hoạt động lao động chủ yếu dựa văo săn bắn, hâi lượm, người quản lý bấy giờ lă câc trưởng lăng, tù trưởng Thời kỳ năy chưa có nhă nước nín hoạt động quản lý dựa văo câc phong tục, tập quân chứ chưa có phâp luật để điều chỉnh

+ Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trín cơ sở tổ chức vă quyền uy Quyền uy lă thể thống nhất của quyềnlực vă uy tín Quyền lực lă cơng cụ để quản lý bao gồm hệ thống phâp luật vă hệ thống kỷ luật nhă nước được tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc tập trung dđn chủ vă phđn cấp quản lý rănh mạch Uy tín thể hiện ở kiến thức chun mơn vững chắc, có năng lực điều hănh, cùng với phẩm chất đạo đức câch mạng vă bản lĩnh chính trị vững văng, đảm bảo cả hai yếu tố "tăi" vă đức" Uy tín ln gắn liền với việc biết đổi mới, biết tổ chức vă điều hănh, thực hiện "liím chính, chí cơng, vơ tư" Nói một câch ngắn gọn, có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của câ nhđn đối với tổ chức Quyền uy lă phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc đối với đối tượng quản lý trong việc thực hiện câc mệnh lệnh, yíu cầu mă chủ thể quản lý đề ra

2 Quản lý nhă nước TOP

Nhă nước

Hệ thống chính trị của nhă nước ta bao gồm: Ðảng Cộng sản Việt nam, Mặt trận tổ quốc Việt nam, câc tổ chức thănh viín, câc tổ chức xê hội khâc vă Nhă nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt nam Trong cơ chế tổng hợp quản lý đất nước, nhă nước lă chủ thể duy nhất thực hiện chức năng quản lý (quản lý nhă nước) Sự quản lý củanhă nước trín cơ sở đại diện cho toăn xê hội, cho ý chí vă nguyện vọng của toăn dđn, thực hiện quyền lăm chủ của nhđn dđn, dưới sự lênh đạo của Ðảng, theo phâp luật

Quản lý nhă nước

Quản lý nhă nước lă quản lý xê hội mang tính quyền lực nhă nước, sử dụng quyền lực nhă nước để điều chỉnh câc quan hệ xê hội chủ yếu vă quan trọng của con người Ðiểm khâc nhau cơ bản giữa quản lý nhă nước vă câc hình thức quản lý khâc (ví dụ: quản lý của câc tổ chức xê hội ), lă tính quyền lực nhă nước gắn liền với cưỡng chế nhă nước khi cần Từ khi xuất hiện, nhă nuớc điều chỉnh câc quan hệ xê hội được xem lă quan trọng, cần thiết Quản lý nhă nước được thực hiện bởi toăn bộ hoạt động của câc cơ quan trong bộ mây nhă nước nhằm thực hiện chức năng đối nội vă đối ngoại của nhă nước

3 Quản lý hănh chính nhă nước TOP

Khâi niệm

Quản lý hănh chính nhă nước lă hoạt động chấp hănh, điều hănh của cơ quan hănh chính nhă nước, của câc cơ quan nhă nước khâc vă câc tổ chức được nhă nước ủy quyền quản lý trín cơ sở của luật vă để thi hănh luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hănh câc q trình xê hội của nhă nước Nói câch khâc, quản lý hănh chính nhă nước (nói tắt lă quản lý nhă nước) chính lă quản lý nhă nước trong lĩnh vực hănh phâp - đượcthực hiện bởi ít nhất một bín có thẩm quyền hănh chính nhă nước trong quan hệ chấp hănh, điều hănh

Quản lý hănh chính nhă nước trước hết vă chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hănh chính nhă nước: Chính phủ vă câc cơ quan chính quyền địa phương câc cấp, không kể một số tổ chức thuộc nhă nước mă không nằm trong cơ cấu quyền lực như câc doanh nghiệp

Ðặc điểm của quản lý hănh chính nhă nước

1 Quản lý hănh chính nhă nước lă hoạt động vừa mang tính chấp hănh, vừa mang tính điều hănh

- Câc cơ quan hănh chính nhă nước thực thi quyền hănh phâp, khơng có quyền lập phâp vă tư phâp nhưng góp phần quan trọng văo qui trình lập phâp vă tư phâp Tính chấp hănh của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

được thể hiện ở sự thực hiện trín thực tế câc văn bản hiến phâp, luật, phâp lệnh vă nghị quyết của cơ quan lập phâp- cơ quan dđn cử

- Tính điều hănh của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước thể hiện ở chổ lă để đảm bảo cho câc văn bản phâp luật của cơ quan quyền lực được thực hiện trín thực tế thì câc chủ thể của quản lý hănh chính nhă nước

phải tiến hănh câc hoạt động tổ chức vă chỉ đạo trực tiếp đối với câc đối tượng quản lý thuộc quyền

- Ðể đảm bảo sự thống nhất của hai yếu tố năy địi hỏi rất nhiều u cầu Trong đó, quản lý hănh chính nhă nước trước hết phải bảo đảm việc chấp hănh văn bản của cơ quan dđn cử đaị diện cho ý chí vă nguyện vọng củanhđn dđn, từ đó mă thực hiện quản lý điều hănh Mọi hoạt động chấp hănh vă điều hănh đều phải xuất phât từ mục đích nhằm phục vụ cho nhđn dđn, đảm bảo đời sống xê hội cho nhđn dđn về mọi mặt, tương ứng với câc lĩnh vực trong quản lý hănh chính nhă nước

2 Hoạt động quản lý hănh chính nhă nước lă hoạt động mang tính chủ động vă sâng tạo Ðiều năy thể hiện ở việc câc chủ thể quản lý hănh chính căn cứ văo tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý để đề ra câc biện phâp quản lý thích hợp Tính chủ động sâng tạo cịn thể hiện rõ nĩt trong hoạt động xđy dựng, ban hănh

Trang 3

quản lý phải âp dụng biện phâp giải quyết mọi tình huống phât sinh một câch có hiệu quả nhất Tuy nhiín, chủ động vă sâng tạo khơng vượt ra ngoăi phạm vi của ngun tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa vă kỷ luật nhă nước Ðể đạt được điều năy, địi hỏi tơn trọng triệt để tất cả câc nguyín tắc trong hệ thống câc nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước

3 Hoạt động quản lý hănh chính nhă nước được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ mây hănh chính nhă nước

- Trước hết lă bộ mây cơ quan nhă nước - đđy lă hệ thống cơ quan nhiều về số lượng, biín chế; phức tạp về cơ cấu tổ chức; đa dạng về chức năng, nhiệm vụ cũng như phương phâp hoạt động; có cơ sở vật chất to lớn, có đối tượng quản lý đơng đảo, đa dạng, chủ thể chủ yếu lă cơ quan hănh chính nhă nước, đó lă điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ quản lý Câc cơ quan hănh chính trực tiếp xử lý công việc hăng ngăy của Nhă nước, thường xuyín tiếp xúc với dđn, giải quyết câc yíu cầu của dđn, lă cầu nối quan trọng của Ðảng, nhă nước với nhđn dđn Nhđn dđn đânh giâ chế độ, đânh giâ Ðảng trước hết thông qua hoạt động của bộ mây hănh chính - Bảo đảm tính liín tục vă ổn định trong hoạt động quản lý Liín tục để trânh lối lăm việc hô hăo, theo phong trăo Tính ổn định nhằm để đảm bảo câc hoạt động như: lưu trữ hồ sơ, giấy tờ Ðó có thể nói lă trâch nhiệm của cơ quan hănh chính nhă nước đối với xê hội

4 Quản lý hănh chính nhă nước lă hoạt động có mục tiíu chiến lược, có chương trình vă có kế hoạch để thực hiín mục tiíu Cơng tâc quản lý hănh chính nhă nước lă hoạt động có mục đích vă định hướng Vì vậy, phải có chương trình, kế họach dăi hạn, trung hạn vă hăng năm Có câc chỉ tiíu vừa mang tính định hướng, vừa mang

tính phâp lệnh; có hệ thống phâp luật vừa được âp dụng thực thi triệt để cho hoạt động quản lý, vừa tạo hănh lang phâp lý cho hoạt động đặt dưới sự quản lý ấy

5 Quản lý hănh chính nhă nước XHCN khơng có sự câch biệt tuyệt đối về mặt xê hội giữa chủ thể quản lý vă chủ thể của quản lý (chủ thể chịu sự quản lý) Cân bộ quản lý nhă nước phải lă "công bộc" của nhđn dđn, biết lắng nghe ý kiến của quần chúng nhđn dđn, thu hút được rộng rêi quần chúng nhđn dđn tham gia văo việc quản

lý nhă nước vă xê hội Chống quan liíu, cửa quyền, hâch dịch, ức hiếp quần chúng

6 Tính chun mơn hô vă nghề nghiệp cao Ðó chính lă nghiệp vụ của một nền hănh chính văn minh, hiện đại.

Khi nói đến một "nền kinh tế tri thức"- nền kinh tế mă ở đó giâ trị của tri thức, của sự hiểu biết được đặt lín hăng đầu-thì đội ngũ quản lý nền kinh tế tri thức ấy phải có một tầm vóc tương xứng Quản lý nhă nước khâc với hoạt động chính trị ở chổ: trình độ kiến thức chun mơn vă kỹ năng quản lý thực tiễn lăm tiíu chuẩn hăng đầu

7 Tính khơng vụ lợi: Quản lý hănh chính nhă nước lấy việc phục vụ lợi ích cơng lăm động cơ vă mục đích của

hoạt động Quản lý hănh chính nhă nước khơng phải vì lợi ích thù lao, căng khơng theo đuổi mục đích kinh doanh lợi nhuận Cân bộ hănh chính vì vậy phải bảo đảm "cần kiệm, liím chính, chí cơng, vơ tư"

II LUẬT HĂNH CHÍNH-MỘT NGĂNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PHÂP LUẬT VIỆT NAM

1 Ðối tượng điều chỉnh của luật hănh chính TOPÐối tượng điều chỉnh của một ngănh luật nói chung lă những quan hệ xê hội xâc định câc đặc tính cơ bản giốngnhau vă do những quy phạm thuộc ngănh luật đó điều chỉnh Cùng với phương phâp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh lă tiíu chuẩn để phđn biệt ngănh luật năy với ngănh luật khâc

Ðối tượng điều chỉnh của luật hănh chính Việt Nam lă những quan hệ xê hội chủ yếu vă cơ bản hình thănh trong lĩnh vực quản lý hănh chính nhă nước, hay nói khâc hơn đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính lă những quan hệ xê hội hầu hết phât sinh trong hoạt động chấp hănh vă điều hănh của nhă nước

Nhìn chung, đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính bao gồm những vấn đề sau:

+ Việc thănh lập, cải tiến cơ cấu bộ mây, cải tiến chế độ lăm việc, hoăn chỉnh câc quan hệ công tâc của câc cơ quan nhă nước

+ Câc hoạt động quản lý về kinh tế, văn hóa, xê hội, an ninh quốc phịng, trật tự xê hội trín từng địa phương vă từng ngănh

+ Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất vă tinh thần của nhđn dđn Ðđy phải được xâc định lă mục tiíu hăng đầu của quản lý hănh chính

+ Khen thưởng, trao danh hiệu cho câc câ nhđn tổ chức có đóng góp vă đạt được những thănh quả nhất định trong lĩnh vực hănh chính nhă nước hoặc trong câc lĩnh vực của đời sống xê hội theo luật định; xử lý câc câ nhđn, tổ chức có hănh vi vi phạm trật tự quản lý hănh chính nhă nước

Căn cứ văo phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính Việt Nam ta có thể chia câc quan hệ xê hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính thănh hai nhóm lớn

* Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phât sinh trong q trình câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện

Trang 4

trong quan hệ cơng tâc nội bộ), với mục đích chính lă đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường của câc cơ quan hănh chính nhă nước.

Nhóm năy thường được gọi ngắn gọn lă nhóm hănh chính cơng Nói một câch ngắn gọn, quan hệ phâp luật hănh chính cơng được hình thănh giữa câc bín chủ thể đều mang tư câch có thẩm quyền hănh chính nhă nước khi tham gia văo quan hệ phâp luật hănh chính đó

Ðđy lă nhóm những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hănh chính Thơng qua việc thiết lập những quan hệ loại năy, câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện câc chức năng cơ bản của mình Những quan hệ năy rất đa dạng, phong phú bao gồm những quan hệ được chia thănh 2 nhóm nhỏ như sau:

* Quan hệ dọc

1 Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước cấp trín với cơ quan hănh chính nhă nước cấp dưới theo hệ thống dọc Ðó lă những cơ quan nhă nước có cấp trín, cấp dưới phụ thuộc nhau về chun mơn kỷ thuật, cơ cấu, tổ chức

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư phâp với Sở Tư phâp

2 Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn cấp trín với cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp nhằm thực hiện chức năng theo quy định của phâp luật

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tư phâp với UBND tỉnh Cần Thơ; giữa Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ với UBND

huyện Ơ Mơn

3 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc đơn vị, cơ sở trực thuộc

Ví dụ: Quan hệ giữa Bộ Giâo dục - Ðăo tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế vă câc bệnh viện nhă

nước

* Quan hệ ngang

1 Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung với cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn cùng cấp

Ví dụ: Mối quan hệ giữa UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư phâp

2 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn cùng cấp với nhau Câc cơ quan năykhơng có sự phụ thuộc nhau về mặt tổ chức nhưng theo quy định của phâp luật thì có thể thực hiện 1 trong 2 trường hợp sau:

- Một khi quyết định vấn đề gì thì cơ quan năy phải được sự đồng ý, cho phĩp hay phí chuẩn của cơ quan kia trong lĩnh vực mình quản lý

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tăi chính với Bộ Giâo dục - Ðăo tạo trong việc quản lý ngđn sâch Nhă nước; giữa

Sở Lao động Thương binh -Xê hội với câc Sở khâc trong việc thực hiện chính sâch xê hội của Nhă nước

- Phải phối hợp với nhau trong một số lĩnh vực cụ thể

Ví dụ: Thơng tư liín Bộ do Bộ giâo dục đăo tạo phối hợp với Bộ tư phâp ban hănh về vấn đề liín quan đến việcđăo tạo cử nhđn Luật

Thơng tư liín ngănh do Bộ trưởng Bộ tư phâp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sât nhđn dđn tối cao liín quan đến lĩnh vực tội phạm ban hănh

3 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương với câc đơn vị, cơ sở trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó

Ví dụ: quan hệ giữa UBND tỉnh Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ

Thực tiễn của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước cho thấy trong một số trường hợp phâp luật quy định có thể trao quyền thực hiện hoạt động chấp hănh - điều hănh cho một số câc cơ quan nhă nước khâc (không phải lăcơ quan hănh chính nhă nước), câc tổ chức, câ nhđn Ðiều năy có nghĩa lă hoạt động quản lý hănh chính nhă nước khơng chỉ do câc cơ quan hănh chính nhă nước tiến hănh

Hoạt động của câc cơ quan nhă nước khâc, câc tổ chức hoặc câ nhđn được trao quyền có tất cả câc hậu quả phâp lý như hoạt động của câc cơ quan hănh chính nhă nước nhưng hoạt động năy chỉ giới hạn trong việc thựchiện hoạt động chấp hănh điều hănh

Ngoăi ra, mỗi cơ quan nhă nước đều có chức năng cơ bản riíng vă muốn hoăn thănh chức năng cơ bản của mình, mỗi cơ quan nhă nước phải tiến hănh những hoạt động như kiểm tra nội bộ, nđng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn của cân bộ, phối hợp hoạt động giữa câc bộ phận của cơ quan, cơng việc văn phịng, đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết Ðđy lă hoạt động tổ chức nội bộ cịn gọi lă quan hệ cơng tâc nội bộ khâc với

quan hệ phâp luật hănh chính, nhưng có quan hệ chặt chẽ với hoạt động hănh chính Nếu hoạt động năy được tổ chức tốt thì hiệu quả hoạt động của cơ quan hănh chính ấy sẽ cao vă ngược lại, nếu việc tổ chức nội bộ quâ

Trang 5

* Nhóm 2: Câc quan hệ quản lý hình thănh khi câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện hoạt động

chấp hănh vă điều hănh trong câc trường hợp cụ thể liín quan trực tiếp tới câc đối tượng khơng có thẩm quyền hănh chính nhă nước hoặc tham gia văo quan hệ đó khơng với tư câch của cơ quan hănh chính nhă nước, với mục đích chính lă phục vụ trực tiếp nhđn dđn, đâp ứng câc quyền vă lợi hợp phâp của cơng dđn, tổ chức

Nói ngắn gọn, đđy lă quan hệ phâp luật hănh chính tư, hình thănh giữa một bín chủ thể tham gia với tư câch chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước vă một bín chủ thể tham gia khơng với tư câch chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước Nhóm năy được gọi ngắn gọn lă nhóm hănh chính tư" Ðđy lă mục đích cao nhất của quản lý hănh chính nhă nước khi cơ quan hănh chính- cơ quan được xem lă công bộc của nhđn dđn, quản lý

hănh chính vì quyền lợi nhđn dđn, vì trật tự chung cho toăn xê hội, bao gồm câc quan hệ cụ thể sau đđy:

1 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc đơn vị kinh tế thuộc câc thănh phần kinh tế ngoăi quốc doanh Câc đơn vị kinh tế năy được đặt dưới sự quản lý thường xuyín của cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền

Ví dụ: Giữa UBND huyện Ơ Mơn với Hợp tâc xê sản xuất nhă nước trín địa băn huyện Ơ Mơn 2 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc tổ chức xê hội, đoăn thể quần chúng.

Ví dụ: Quan hệ giữa Chính phủ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam vă câc tổ chức thănh viín của Mặt trận 3 Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với cơng dđn Việt Nam, người nước ngoăi, người không quốc tịch đang lăm ăn cư trú tại Việt Nam

Ví dụ: quan hệ giữa cảnh sât với câ nhđn (gồm công dđn Việt Nam, người nước ngoăi, người không quốc tịch)

vi phạm luật lệ giao thơng

* Mối liín hệ giữa hănh chính tư vă hănh chính cơng

Thật ra mọi sự phđn chia chỉ mang tính chất tương đối để tạo điều kiện thuận lợi cho quâ trính nghiín cứu Hai lĩnh vực hănh chính tư vă hănh chính cơng liín quan trực tiếp vă tương hỗ cho mục đích của quản lý hănh chínhnhă nước Quản lý hănh chính cơng lă cơ sở để bảo đảm hoạt đơng bình thườỡng của cơ quan hănh chính nhă nước Trong khi đó, quản lý hănh chính tư thể hiện rõ trực tiếp mục đích của quản lý hănh chính, giữ gìn trật tự quản lý xê hội theo nguyín vọng của nhđn dđn Trong q trình quản lý, có những cơng việc liín quan đền cả hai lĩnh vực hoặc rất khó phđn biệt giữa hai phạm vi: hănh chính tư vă hănh chính cơng Chẳng hạn như khi nhận được đơn khiếu nại về việc cấp giấy phĩp xđy dựng cho một câ nhđn công dđn đối với cơ quan hănh chínhnhă nước cấp dưới, cơ quan cấp trín trực tiếp ra chỉ thị buộc cơ quan hănh chính cấp dưới phải xem xĩt lại quyết định của cơ quan ấy Trường hợp năy phât sinh năy có 3 quan hệ phâp luật hănh chính (hai quan hệ phâpluật hănh chính tư, một quan hệ phâp luật hănh chính cơng)

Trín cơ sở phđn tích đặc điểm của câc vấn đề liín quan đến luật hănh chính, đối tượng điều chỉnh của luật hănhchính, có thể đưa ra định nghĩa luật hănh chính như sau:

Luật hănh chính lă một ngănh luật bao gồm tổng thể câc quy phạm phâp luật điều chỉnh những quan hệ xê hội phât sinh trong q trình quản lý hănh chính nhă nước của câc cơ quan hănh chính nhă nước, câc quan hệ xê hội phât sinh trong quâ trình câc cơ quan nhă nước xđy dựng vă ổn định chế độ công tâc nội bộ của mình, câc quan hệ xê hội trong quâ trình câc cơ quan nhă nước, câc tổ chức xê hội, câ nhđn thực hiện hoạt động quản lý hănh chính nhă nước đối với câc vấn đề cụ thể do phâp luật quy định

Ngoăi ra có thể định nghĩa luật hănh chính một câch ngắn gọn hơn: Luật hănh chính lă một ngănh luật trong hệthống phâp luật Việt Nam bao gồm tổng thể câc quy phạm phâp luật điều chỉnh câc quan hệ xê hội phât sinh trong quâ trình tổ chức vă thực hiện hoạt động chấp hănh - điều hănh của câc cơ quan hănh chính nhă nước Như vậy, qua định nghĩa trín ta thấy rằng chỉ có thể nói đến điều chỉnh bằng phâp luật hănh chính khi trong quan hệ quản lý phải có ít nhất một bín có thẩm quyền với tư câch lă chủ thể thực hiện chức năng chấp hănh vă điều hănh của nhă nước Nếu cơ quan hănh chính nhă nước hoạt động khơng phải trong phạm vi, lĩnh vực

thẩm quyền của mình, khơng sử dụng quyền lực nhă nước, thì hoạt động đó được thực hiện không phải thuộc

đối tượng điều chỉnh của phâp luật hănh chính

2 Phương phâp điều chỉnh của luật hănh chính Việt Nam TOPPhương phâp điều chỉnh của một ngănh luật lă câch thức tâc động đến câc quan hệ xê hội bằng phâp luật

Phương phâp điều chỉnh lă yếu tố quan trọng để xâc định ngănh luật đó có phải lă ngănh luật độc lập hay khơng Ngoăi ra, phương phâp điều chỉnh cịn góp phần xâc định phạm vi điều chỉnh của câc ngănh luật trong trường hợp những quan hệ xê hội có chỗ gần kề hoặc đan xen với nhau

Trang 6

- Cả hai bín đều có những quyền hạn nhất định do phâp luật quy định nhưng bín năy quyết định vấn đề gì thì phải được bín kia cho phĩp, phí chuẩn Ðđy lă quan hệ đặc trưng của hănh chính cơng

- Một bín có quyền đưa ra những u cầu, kiến nghị cịn bín kia có thẩm quyền xem xĩt, giải quyết, có thể thỏamên những u cầu, kiến nghị năy hoặc có thể bâc bỏ

- Một bín có quyền ra câc mệnh lệnh u cầu cịn bín kia phải phục tùng câc u cầu, mệnh lệnh đó

- Một bín có quyền âp dụng câc biện phâp cưỡng chế hănh chính buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình Sự bất bình đẳng cịn thể hiện rõ nĩt trong tính chất đơn phương vă bắt buộc của câc quyết định hănh chính

Câc cơ quan hănh chính nhă nước vă câc chủ thể quản lý hănh chính nhă nước, dựa văo thẩm quyền của mình trín cơ sở phđn tích, đânh giâ tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc đề ra câc biện phâp quản lý thích hợp đối với từng đối tượng quản lý cụ thể Những quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lý hănh chính nhă nước trín cơ sở quyền lực đê được phâp luật quy định

Ngoăi ra, có những trường hợp phương phâp thoả thuận được âp dụng trong quan hệ phâp luật hănh chính, cịn gọi lă "quan hệ phâp luật hănh chính theo chiều ngang" Cụ thể như khi ban hănh câc văn bản liín bộ, liín ngănh, liín tịch (ví dụ: Thơng tư Liín Bộ của Bộ Tư phâp vă Bộ Xđy dựng; Thơng tư liín tịch giữa Mặt trận Tổ Quốc Việt nam vă Bộ giâo dục ) Tuy nhiín, câc "quan hệ phâp luật hănh chính theo chiều ngang" cũng lă tiền đề cho sự xuất hiện "quan hệ phâp luật hănh chính theo chiều dọc" Suy cho cùng, câc quan hệ phâp luật hănh chính cũng khơng hoăn toăn bình đẳng tuyệt đối Trín những đặc quyền hănh chính vă thể chế hănh chính, câc bín chấp nhận những đề nghị của nhau, cùng phục vụ cho mục đích quản lý hănh chính nhă nước

Tóm lại: Phương phâp điều chỉnh chủ yếu của luật hănh chính Việt Nam lă phương phâp mệnh lệnh đơn

phương Nó được xđy dựng trín câc ngun tắc sau:

- Một bín được nhđn danh nhă nước sử dụng quyền lực để đưa ra câc quyết định hănh chính cịn bín kia phải tuđn theo những quyết định ấy

- Quyết định hănh chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bín nhđn danh nhă nước, vì lợi ích nhă nước, lợi ích xê hội, trín cơ sở phâp luật có hiệu lực bắt buộc thi hănh đối với câc bín hữu quan vă được đảm bảo thi hănh bằng sự cưỡng chế nhă nước

Từ câc phđn tích trín, có thể kết luận được Luật Hănh chính lă ngănh luật độc lập trong hệ thống phâp luật Việtnam, có đối tượng điều chỉnh vă phương phâp điều chỉnh đặc thù gắn liền với khâi niệm quản lý hănh chính nhănước

III MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HĂNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGĂNH LUẬT KHÂC.

Hệ thống phâp luật Việt Nam bao gồm nhiều ngănh luật khâc nhau, mỗi ngănh luật điều chỉnh những quan hệ xê hội nhất định với những đối tượng riíng vă bằng những phương phâp điều chỉnh nhất định Ngoăi việc phđn biệt câc ngănh luật với nhau nhằm lăm rõ sự đặc thù của mỗi ngănh luật, còn phải thấy được mối quan hệ giữa chúng trong một chỉnh thể hoăn chỉnh: hệ thống phâp luật Việt nam

1 Luật hănh chính vă luật hiến phâp TOP

Luật hiến phâp lă ngănh luật có đối tượng điều chỉnh lă những quan hệ xê hội cơ bản nhất, quan trọng nhất như chính sâch cơ bản của nhă nước trong lĩnh vực đối nội đối ngoại; chế độ kinh tế - chính trị; câc nguyín tắc tổ chức vă hoạt động của hệ thống chính trị của nước ta; thiết lập bộ mây nhă nước Ðối tượng điều chỉnh của luật hiến phâp rộng hơn đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính

Luật hănh chính giữ vai trị quan trọng trong việc cụ thể hóa, chi tiết hóa câc quy phạm phâp luật nhă nước để từ đó điều chỉnh những quan hệ xê hội phât sinh trong hoạt động chấp hănh vă điều hănh của nhă nước Ngược lại, câc vấn đề quyền công dđn, về tổ chức bộ mây bộ mây nhă nước được qui định cơ bản trong hiến phâp, thể hiện rõ tính ưu việt trong câc qui phạm phâp luật hănh chính

2 Luật hănh chính vă luật đất đai

Luật Hănh chính nói ngắn gọn lă ngănh luật về quản lý nhă nước Quản lý hănh chính nhă nước trong từng lĩnh vực của đời sống xê hội lă những mảng tương ứng của luật hănh chính Luật đấi đai lă một ví dụ Luật đất đai, về phương diện hănh chính lă ngănh luật về quản lý hănh chính nhă nước trong lĩnh vực đất đai, xuất hiện, thay đổi vă chấm dứt khi có quyết định giao đất của cơ quan nhă nước

Trang 7

- Luật đất đai lă ngănh luật điều chỉnh quan hệ giữa nhă nước, với tư câch lă chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai

- Trong quan hệ phâp luật đất đai, nhă nước có tư câch vừa lă chủ sở hữu, vừa lă người thực hiện quyền lực nhănước

3 Luật hănh chính vă luật hình sự TOP

Cả hai ngănh luật năy đều có câc chế định phâp lý quy định hănh vi vi phạm phâp luật vă câc hình thức xử lý đối với người vi phạm Trong cả hai quan hệ phâp luật năy, ít nhất lă một bín trong quan hệ nhđn danh nhă nước, sử dụng quyền lực nhă nước

- Hơn nữa, việc phđn biệt tội phạm với hănh vi vi phạm hănh chính đơi khi khâ phức tạp, nhất lă những trường hợp vi phạm hănh chính "chuyển hô" thănh tội phạm

- Luật hănh chính qui định nhiều ngun tắc có tính bắt buộc chung, ví dụ như: qui tắc an toăn giao thông, qui tắc phịng chây chữa chây, qui tắc lưu thơng hăng hô, văn hoâ phẩm Trong một số trường hợp, khi vi phạm qui tắc ấy có thể bị truy cứu trâch nhiệm hình sự Ví dụ như: hănh vi bn lậu, vận chuyển trâi phĩp hăng hoâ, trốn thuế Những hănh vi níu trín nếu được thực hiện lần đầu với số lượng khơng lớn thì lă vi phạm hănh chính, cịn nếu với số lượng lớn hoặc đê bị xử lý hănh chính mă cịn tâi phạm thì đó lă tội phạm Tuy nhiín, giữa chúng có sự khâc biệt cơ bản sau:

Luật hình sự quy định hănh vi năo lă tội phạm, hình phạt năo âp dụng cho hănh vi phạm tội, điều kiện, thủ tục âp dụng Ðể xâc định hănh vi năo thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hình sự cần phải xem xĩt câc yếu tố cấu thănh của tội phạm về mặt chủ quan, khâch quan, chủ thể, khâch thể Thím nữa, luật hình sự phđn biệt với luật hănh chính ở tính chất hănh vi có tính chất nguy hiểm cao, mức độ thiệt hại lớn hơn

Cịn luật hănh chính lại quy định về câc hănh vi vi phạm hănh chính, câc hình thức xử lý vi phạm hănh chính văcâc vấn đề khâc liín quan đến việc xử lý đối với câ nhđn, tổ chức vi phạm hănh chính Sự khâc nhau giữa hai ngănh luật năy lă ở tính chất, mức độ của hănh vi vi phạm

Cũng cần nhấn mạnh thím rằng, câc hình thức xử phạt vi phạm hănh chính khơng phải lă hình phạt vi phạm hănh chính mă lă chế tăi đối với vi phạm hănh chính "Hình phạt" trong hệ thống phâp luật Việt nam chỉ được qui định vă âp dụng trong luật hình sự mă thơi

4 Luật hănh chính vă luật dđn sự

Ðối tượng điều chỉnh của luật dđn sự lă những quan hệ tăi sản mang tính chất hăng hóa tiền tệ vă câc quan hệ nhđn thđn phi tăi sản Luật dđn sự quy định nội dung quyền sở hữu, những hình thức chuyển nhượng, sử dụng, định đoạt tăi sản vă phương phâp điều chỉnh của luật dđn sự lă phương phâp bình đẳng, thỏa thuận Trong quan hệ phâp luật dđn sự câc chủ thể bình đẳng với nhau về quyền vă nghĩa vụ Trong khi đó đối tượng điều chỉnh của luật hănh chính lă câc quan hệ xê hội phât sinh trong lĩnh vực chấp hănh-điều hănh Luật hănh chính quy định những vấn đề như thẩm quyền của câc cơ quan nhă nước trong quản lý nhă vắng chủ, trưng mua tăi sản

Phương phâp điều chỉnh của luật hănh chính lă mệnh lệnh đơn phương, dựa trín nguyín tắc quyền uy - phục tùng Câc cơ quan quản lý hănh chính nhă nước có thể trực tiếp điều chỉnh quan hệ tăi sản thông qua việc ban hănh quyết định chuyển giao tăi sản giữa câc cơ quan, tổ chức đó Một số cơ quan quản lý có quyền ra quyết định tịch thu, kí kiín tăi sản hoặc phạt tiền Nhưng trong cơ chế quản lý mới hiện nay, câc cơ quan quản lý nhă nước chủ yếu điều chỉnh quan hệ tăi sản một câch giân tiếp thông qua câc quyết định về kế hoạch, tiíu chuẩn, chất lượng, về cơ chế định giâ

Mặt khâc, trong nhiều trường hợp, câc cơ quan quản lý nhă nước cũng tham gia trực tiếp văo quan hệ phâp luật dđn sự Nhưng ở đđy, câc cơ quan đó khơng hoạt động với tư câch trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhă nước, mă tham gia với tư câch một phâp nhđn, do vậy không thuộc đối tượng điều chỉnh của ngănh luật hănh chính

5 Luật hănh chính vă luật lao động TOP

Nhiều qui phạm của Luật Hănh chính vă Luật lao động đan xen, phối hợp để điều chỉnh những vấn đề cụ thể liín quan tới hoạt động cơng vụ, lao động viín chức, tuyển dụng, cho thơi việc đối với viín chức nhă nước, nhưng điều chỉnh từ những góc độ khâc nhau Nếu luật lao động "nội dung" của việc quản lý trong lĩnh vực quan hệ lao động, "trình tự ban hănh" câc quan hệ lao động ấy lại được qui định trong luật hănh chính Nói một câch cụ thể:

Luật lao động điều chỉnh những vấn đề liín quan trực tiếp đến quyền vă lợi ích của người lao động như quyền nghỉ ngơi, quyền được trả lương, quyền hưởng bảo hiểm xê hội vă bảo hộ lao động

Trang 8

Hai ngănh luật năy quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện:

- Quan hệ phâp luật hănh chính lă phương tiện thực hiện quan hệ phâp luật lao động

Ví dụ: Sau khi thi đậu vă được cơng nhận văo ngạch công chức, cân bộ A được hưởng câc chế độ nghỉ lễ, tử tuất do luật lao động qui định

- Quan hệ phâp luật lao động lại lă tiền đề của quan hệ phâp luật hănh chính

Ví dụ: Sau khi ký hợp đồng lao động với xí nghiệp (doanh nghiệp nhă nước), câ nhđn A với tư câch lă thănh viín của tập thể lao động xí nghiệp đó, có quyền tham gia quản lý trong doanh nghiệp theo nhiệm vụ được phđncông

6 Luật hănh chính vă luật tăi chính TOP

Luật tăi chính lă ngănh luật điều chỉnh câc quan hệ xê hội trong lĩnh vực hoạt động tăi chính của nhă nước,

trong đó bao gồm cả câc lĩnh vực về thu chi ngđn sâch, phđn phối nguồn vốn của nhă nước mang tính chất tiền tệ liín quan đến nguồn thu nhập quốc dđn Nhìn một câch tổng qt, luật tăi chính vă luật hănh chính đều điều chỉnh hoạt động tăi chính của nhă nước:

+ Lă một bộ phận chấp hănh, điều hănh nhă nước, luật tăi chính cũng sử dụng phổ biến phương phâp mệnh lệnh

+ Luật hănh chính qui định cơ chế kiểm tôn nhằm đảm bảo tính đúng đắn trong câc quan hệ tăi chính

+ Luật hănh chính chứa đựng câc QPPL qui định thẩm quyền của câc cơ quan của câc công tâc tăi chính vừa lă qui phạm của luật hănh chính, đồng thời lă nguồn của luật tăi chính

Tuy vậy, khơng chỉ có nguồn gốc liín quan chặt chẽ đến luật hănh chính, mă cịn có mối quan hệ với luật hiến phâp vă một phần của luật dđn sự Câc nguyín tắc của luật dđn sự được âp dụng trong một số hoạt động tăi chính như tín dụng, thuế cịn luật tăi chính đa phần lă điều chỉnh chính câc quan hệ tín dụng, thuế ấy

IV HỆ THỐNG NGĂNH LUẬT HĂNH CHÍNH VĂ VAI TRỊ LUẬT HĂNH CHÍNH VIỆT NAM.

1 Hệ thống ngănh luật hănh chính Việt nam TOPLuật hănh chính gồm tổng thể những quy phạm phâp luật điều chỉnh những quan hệ quản lý nhă nước trong tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội, có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thănh một chỉnh thể thống nhất gọi lă hệ thống ngănh luật hănh chính Việt Nam Hệ thống năy được phđn chia theo câc tiíu chí sau:

1 Theo chủ thể quản lý vă chủ thể của quản lý: - Qui phạm phâp luật Hănh chính cơng

- Qui phạm phâp luật Hănh chính tư 2 Theo phạm vi quản lý:

- Quản lý hănh chính nhă nước nói chung

- Quản lý nhă nước trong câc lĩnh vực đời sống xê hội 3 Theo câch thức tiếp cận:

- Quản lý hănh chính nhă nước vă chủ thể quản lý vă chủ thể của quản lý hănh chính nhă nước

- Câch thức quản lý hănh chính nhă nước, những phương thức nhằm bảo đảm phâp chế XHCN vă kỷ luật nhă nước

- Quản lý hănh chính nhă nước trong trong lĩnh vực qui hoạch xđy dựng - Tố tụng hănh chính vă câc vấn đề có liín quan

Trín cơ sở kết hợp câc câch phđn loại trín, luật hănh chính sẽ được nghiín cứu tập trung câc phần cơ bản vă thiết yếu nhất, sẽ được trình băy chi tiết ở phần: mơn học luật Hănh chính

2 Vai trị của luật Hănh chính Việt nam TOP

Luật hănh chính Việt Nam lă một ngănh luật về quản lý nhă nước, đóng một vai trị hết sức quan trọng trong mọi mặt của đời sống xê hội Cụ thể:

a Về phương diện chính trị:

- Tạo cơ sở vững chắc cho việc xđy dựng vă không ngừng hoăn thiện bộ mây nhă nước, việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toăn xê hội;

- Góp phần quan trọng trong việc bảo vệ vă tăng cường phâp chế xê hội chủ nghĩa b Về phương diện kinh tế

- Ðóng vai trị quan trọng trong việc xđy dựng, phât triển nền kinh tế quốc dđn; - Thúc đẩy câc lĩnh vực kinh tế phât triển đồng bộ, nđng cao đời sống nhđn dđn c Về phương diện xê hội

- Tăng cường bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của cơng dđn, của tập thể, của nhă nước;

- Hướng tới mục tiíu cao cả nhất của thể chế hănh chính, đồng thời cũng lă bản chất của chế độ XHCN lă phục vụ cho nhđn dđn vă "công bộc" của nhđn dđn

Trang 9

Khoa học luật hănh chính lă một ngănh khoa học phẫp lý chuyín ngănh, bao gồm một hệ thống những cơ sở lý luận, học thuyết khoa học, phạm trù, quan niệm về ngănh Luật Hănh chính Sự phât triển của mơn khoa học năy liín quan chặt chẽ đến q trình ra đời vă phât triển của hệ thống văn bản phâp luật điều chỉnh hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

1.Ðối tượng nghiín cứu TOP

Lă hoạt động quản lý hănh chính nhă nước, những quan hệ hình thănh trong q trình quản lý hănh chính nhă nước vă việc điều chỉnh những quan hệ ấy, hệ thống phâp luật hănh chính vă hiệu quả của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước Cụ thể như sau:

- Quản lý hănh chính nhă nước, chủ thể quản lý vă chủ thể của quản lý hănh chính nhă nước - Câch thức quản lý hănh chính nhă nước

- Những phương thức nhằm bảo đảm phâp chế XHCN vă kỷ luật nhă nước

- Quản lý hănh chính nhă nước trong trong lĩnh vực qui hoạch xđy dựng: những phât hiện mới mẻ trong lĩnh vực hănh chính tư

- Tố tụng hănh chính vă câc vấn đề có liín quan

- Quản lý hănh chính nhă nước trong một số lĩnh vực của đời sống xê hội

2 Nhiệm vụ của khoa học luật hănh chính

Lăm sâng tỏ những vấn đề lý luận về quản lý nhă nước, nghiín cứu tổng kết thực tiễn hoạt động của câc cơ quan hănh chính nhă nước, thực tiễn xđy dựng vă âp dụng phâp luật trong quản lý hănh chính nhă nước, đề xuấtnhững ý kiến nhằm hoăn thiện câc chế định phâp luật hănh chính Cải câch nền hănh chính, đảm bảo bộ mây hănh chính thực sự lă cơng bộc của nhđn dđn

3 Phương phâp nghiín cứu TOP

a Khâi niệm

Phương phâp luận của luật hănh chính lă câch thức tiếp cận vấn đề mă luật hănh chính điều chỉnh

b Câc phương phâp

- Theo phĩp duy vật biện chứng (nhìn nhận sự vật hiện tượng trong trạng thâi vận động không ngừng)

- Theo chủ nghĩa Mac-Línin vă tư tưởng Hồ Chí Minh Ðặc biệt, những tâc phẩm, băi viết của Chủ tịch Hồ ChíMinh về nhă nước, phâp luật, phâp chế; nhiệm vụ của chính quyền câc cấp, về bộ mây nhă nước, về cân bộ, về mối quan hệ giữa cân bộ nhă nước vă nhđn dđn lă những tăi liệu hết sức qủ bâu cho việc định hướng hoạt động quản lý nhă nước

- Câc nghị quyết của đại hội Ðảng Cộng Sản Việt nam với những chủ trương đường lối, chính sâch, đề ra những nguyín tắc cơ bản, những biện phâp chủ yếu nhằm đổi mới, hoăn thiện bộ mây nhă nước, mă trước hết lă bộ mây hănh chính nhă nước

- Khoa học luật hănh chính có mối quan hệ mật thiết với câc ngănh khoa học xê hội cơ bản như: triết học, kinh tế chính trị, lý luận nhă nước vă phâp luật, khoa học luật hiến phâp

- Khoa học luật hănh chính cũng có mối liín hệ mật thiết với nhiều mơn khoa học nghiín cứu về hoạt động nghiín cứu, đặc biệt lă khoa học quản lý Sự phât triển của cả câc ngănh khoa học năy lă yếu tố quan trọng góp phần vă tăng cường hiệu lực quản lý của nhă nước

Ngoăi ra, khoa học luật hănh chính cũng sử dụng hăng loạt phương phâp cụ thể để nghiín cứu về những quan hệ xê hội về hănh chính như: phương phâp lịch sử, phương phâp so sânh phâp luật, phương phâp phđn tích tổnghợp, phương phâp thống kí, phương phâp điều tra xê hội học, phương phâp thực nghiệm

4 Nguồn tăi liệu

Nghiín cứu luật hănh chính vă quản lý hănh chính nhă nước trín cơ sở đường lối, chính sâch của Ðảng, học thuyết Mâc-Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xđy dựng nhă nước "dđn lă gốc"

Thông qua thực tiễn của hoạt động quản lý, bổ sung vă rút kinh nghiím

VI MƠN HỌC LUẬT HĂNH CHÍNH TOP

Trang 10

Băi 2 CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢNTRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

I. KHÂI NIỆM VĂ HỆ THỐNG CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

1. Khâi niệm

2. Hệ thống câc nguyín tắc cơ bản trong quản lý hănh chính nhă nước

II. CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚCA Câc ngun tắc chính trị-xê hội

1. Nguyín tắc Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước

2. Nguyín tắc nhđn dđn tham gia quản lý hănh chính nhă nước

3. Nguyín tắc tập trung dđn chủ

4. Ngun tắc bình đẳng giữa câc dđn tộc

5. Nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa

B Câc nguyín tắc tổ chức kỹ thuật

6. Nguyín tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo địa giới hănh chính

7. Nguyín tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo chức năng

8. Phđn định chức năng quản lý nhă nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

Quản lý hănh chính nhă nước lă một hoạt động có mục đích Những mục đích, mục tiíu cơ bản định ra trước cho hoạt động quản lý vă kết quả của việc đạt được mục đích, mục tiíu đó phản ânh hiệu quả của việc quản lý Hiệu quả của quản lý vì vậy phải được tiến hănh trín cơ sở những nguyín tắc nhất định Ðặc biệt, khi Luật hănh chính thực định vẫn cịn chưa được tập trung- chỉ lă tập hợp câc văn bản về quản lý nhă nước, tồn tại dưới nhiều hình thức văn bản phâp lý khơng cao, thì ngun tắc quản lý hănh chính nhă nước lă một địi hỏi bức thiếtvă sự tuđn thủ hệ thống câc ngun tắc căng địi hỏi chặt chẽ

I KHÂI NIỆM VĂ HỆ THỐNG CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

1 Khâi niệm TOP

a) Thế năo lă nguyín tắc?

Nguyín tắc trước hết được hiểu lă "Ðiều cơ bản định ra, nhất thiết phâi tuđn theo trong một loạt việc lăm"[1] Trong quản lý hănh chính nhă nước, câc nguyín tắc cơ bản lă những tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ cơ sở khoa học của hoạt động quản lý, từ bản chất của chế độ, được quy định trong phâp luật lăm nền tảng cho hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

Dưới góc độ của luật hănh chính, nguyín tắc trong quản lý hănh chính nhă nước lă tổng thể những quy phạm phâp luật hănh chính có nội dung đề cập tới những tư tưởng chủ đạo lăm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hănh chính nhă nước Mỗi ngun tắc quản lý đều có những hình thức biểu hiện khâc nhau

b) Ðược qui định ở đđu?

Câc ngun tắc quản lý nhă nước nói chung vă những ngun tắc quản lý hănh chính nhă nước nói riíng đê được quy định trong phâp luật như quy định trong hiến phâp, luật, văn bản dưới luật Những nguyín tắc được quy định trong hiến phâp được xem lă nguyín tắc cơ bản nhất

c) Ðặc điểm

1 Câc nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước mang tính chất khâch quan bởi vì chúng được xđy dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống vă phản ânh câc quy luật phât triển khâch quan Tuy nhiín, câc nguyín tắc trín cũng mang yếu tố chủ quan bởi vì chúng được xđy dựng bởi con người mă con người dựa trín những nhận thức chủ quan để xđy dựng

2 Câc nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước có tính ổn định cao nhưng khơng phải lă ngun tắc bất di bất dịch Nó gắn liền với quâ trình phât triển của xê hội, tích lũy kinh nghiệm, thănh quả của khoa học về quản lý hănh chính nhă nước

Trang 11

4 Mỗi nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước có nội dung riíng, phản ânh những khía cạnh khâc nhau của quản lý hănh chính nhă nước Tuy nhiín, những nguyín tắc năy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thănh

một thể thống nhất Việc thực hiện tốt nguyín tắc năy sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả ngun tắc khâc Vì thế nín câc ngun tắc quản lý hănh chính nhă nước ln thể hiện tính hệ thống, tính thống nhất vă

đđy lă một thuộc tính vốn có của chúng

2 Hệ thống câc nguyín tắc cơ bản trong quản lý hănh chính nhă nước TOPCâc nguyín tắc trong quản lý hănh chính nhă nước có nội dung đa dạng, có tính thống nhất vă liín hệ chặt chẽ với nhau Vì thế cần phải xâc định được chúng gồm những nguyín tắc cơ bản năo, cần phải phđn loại chúng một câch khoa học để xâc định được vị trí, vai trị của từng ngun tắc trong quản lý hănh chính nhă nước, từ đó xđy dựng vă âp dụng hệ thống câc ngun tắc một câch có hiệu quả văo thực tiễn quản lý hănh chính nhă nước

Hoạt động quản lý hănh chính nhă nước được biểu hiện cụ thể trong hoạt động tổ chức, nó bao gồm hai mặt: tổ chức chính trị vă tổ chức kỹ thuật Dựa trín những cơ sở khoa học về quản lý nhă nước ta chia câc nguyín tắc

trong quản lý hănh chính nhă nước thănh hai nhóm lă nhóm những ngun tắc chính trị-xê hội vă nhóm những

ngun tắc tổ chức kỹ thuật Tuy nhiín, sự phđn chia năy cũng chỉ mang tính chất tương đối vì yếu tố tổ chức kỹ thuật vă chính trị trong quản lý hănh chính nhă nước có mối liín hệ chặt chẽ nhau Việc thực hiện câc nguyín tắc tổ chức kỹ thuật lă để thực hiện một câch đúng đắn câc nguyín tắc chính trị-xê hội vă việc thực câc nguyín tắc chính trị - xê hội lă cơ sở để thực hiện câc nguyín tắc tổ chức kỹ thuật

Hệ thống câc nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước bao gồm: Nhóm những ngun tắc chính trị-xê hội

1 Nguyín tắc Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước; 2 Nguyín tắc nhđn dđn tham gia văo quản lý hănh chính nhă nước; 3 Nguyín tắc tập trung dđn chủ;

4 Ngun tắc bình đẳng giữa câc dđn tộc; 5 Nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa; Nhóm những ngun tắc tổ chức kỹ thuật

6 Nguyín tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo lênh thổ; 7 Nguyín tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo chức năng

8 Phđn định chức năng quản lý nhă nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

II CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

A

Câc ngun tắc chính trị-xê hội

1 Nguyín tắc Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước TOP

a) Cơ sở phâp lý

Ðiều 4-Hiến phâp 1992 quy định: Ðảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiín phong của giai cấp cơng nhđn Việt Nam, đại biểu trung thănh quyền lợi của giai cấp công nhđn, nhđn dđn lao động vă của cả dđn tộc, theo chủ nghĩa Mâc-Línin vă tư tưởng Hồ Chí Minh, lă lực lượng lênh đạo nhă nước vă xê hội

b) Nội dung nguyín tắc

Thực tế lịch sử đê chỉ rõ, sự lênh đạo của Ðảng lă hạt nhđn của mọi thắng lợi của câch mạng Việt Nam Bằng những hình thức vă phương phâp lênh đạo của mình, Ðảng cộng sản giữ vai trị quyết định đối với việc xâc định phương hướng hoạt động của nhă nước trín mọi lĩnh vực; sự lênh đạo của Ðảng đối với nhă nước mang tính toăn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa xê hội Sự lênh đạo đó chính lă việc định hướng về mặt tư tưởng, xâc định đường lối, quan điểm giai cấp, phương chđm, chính sâch, cơng tâc tổ chức trín lĩnh vực chun mơn Ngun tắc Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước biểu hiện cụ thể ở câc hình thức hoạt động của câc tổ chức Ðảng:

1 Trước hết, Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước bằng việc đưa ra đường lối, chủ trương, chínhsâch của mình về câc lĩnh vực hoạt động khâc nhau của quản lý hănh chính nhă nước Trín cơ sở đường lối chủ trương, chính sâch của Ðảng Câc chủ thể quản lý hănh chính nhă nước xem xĩt vă đưa ra câc quy định

quản lý của mình để từ đó đường lối, chủ trương, chính sâch của Ðảng sẽ được thực hiện hóa trong quản lý hănh chính nhă nước Trín thực tế, đường lối cải câch hănh chính nhă nước được đề ra trong nghi quyết đại hội đại biểu Ðảng cộng sản Việt nam lần thứ VI vă thứ VII vă trong Nghị quyết trung ương khoâ VIII về xđy dựng, hoăn thiện Nhă nước Cộng hoă Xê hội Chủ nghĩa Việt nam, mă trọng tđm lă cải câch một bước nền hănh chính quốc gia lă kim chỉ nam cho hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

Trang 12

lênh đạo của câc cơ quan hănh chính nhă nước Tuy nhiín vấn đề bầu, bổ nhiệm được thực hiện bởi câc cơ quan nhă nước theo trình tự, thủ tục do phâp luật quy định, ý kiến của tổ chức Ðảng lă cơ sở để cơ quan xem xĩt vă đưa ra quyết định cuối cùng

3 Ðảng lênh đạo trong quản lý hănh chính nhă nước thơng qua cơng tâc kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sâch của Ðảng trong quản lý hănh chính nhă nước Thơng qua kiểm tra xâc định tính hiệu quả, tính thực tế của câc chủ trương chính sâch mă Ðảng đề ra từ đó khắc phục khiếm khuyết, phât huy những

mặt tích cực trong cơng tâc lênh đạo

4 Sự lênh đạo của Ðảng trong quản lý hănh chính nhă nước cịn được thực hiện thơng qua uy tín vă vai trị gương mẫu của câc tổ chức Ðảng vă của từng Ðảng viín Ðđy lă cơ sở nđng cao uy tín của Ðảng đối với dđn, với cơ quan nhă nước

5 Ðảng chính lă cầu nối giữa nhă nước vă nhđn dđn Sự lênh đạo của Ðảng lă cơ sở bảo đảm sự phối hợp của

câc cơ quan nhă nước vă tổ chức xê hội, lôi cuốn nhđn dđn lao động tham gia thực hiện câc nhiệm vụ quản lý nhă nước ở tất cả câc cấp quản lý

6 Ðđy lă nguyín tắc cơ bản trong quản lý hănh chính nhă nước, cần được vận dụng một câch khoa học vă sângtạo cơ chế Ðảng lênh đạo, nhă nước quản lý, nhđn dđn lăm chủ trong quản lý hănh chính nhă nước, trânh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị lênh đạo của Ðảng cũng như khuynh hướng hạ thấp vai trò lênh đạo của

Ðảng trong quản lý hănh chính nhă nước Vì vậy, đường lối, chính sâch của Ðảng khơng được dùng thay cho luật hănh chính, Ðảng khơng nín vă khơng thể lăm thay cho cơ quan hănh chính nhă nước Câc nghị quyết của Ðảng khơng mang tính quyền lực- phâp lý Tuy nhiín, để bảo đảm hiệu quả hoạt động quản lý nhă nước không thể tâch rời sự lênh đạo của Ðảng

2 Nguyín tắc nhđn dđn tham gia quản lý hănh chính nhă nước TOP

a) Cơ sở phâp lý

Ðiều 2 - Hiến phâp 1992 níu rõ: Nhă nước Cộng hòa Xê hội Chủ nghĩa Việt nam lă nhă nước của dđn, do dđn vă vì dđn Tất cả quyền lực nhă nước thuộc về nhđn dđn mă nền tảng lă liín minh giai cấp cơng nhđn, giai cấp nơng dđn vă tầng lớp trí thức

b) Nội dung ngun tắc

Việc tham gia đơng đảo của nhđn dđn lao động văo quản lý hănh chính nhă nước thơng qua câc hình thức trực tiếp vă giân tiếp tương ứng như sau:

1 Tham gia giân tiếp:

* Tham gia văo hoạt động của câc cơ quan nhă nước

Câc cơ quan trong bộ mây nhă nước lă công cụ để thực hiện quyền lực nhă nước, việc nhđn dđn tham gia văo hoạt động của câc cơ quan nhă nước lă hình thức tham gia tích cực, trực tiếp vă có hiệu quả nhất trong quản lý hănh chính nhă nước Người lao động nếu đâp ứng câc u cầu của phâp luật đều có thể tham gia một câch trựctiếp hay giân tiếp văo cơng việc quản lý hănh chính nhă nước trín tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội - Người lao động có thể tham gia trực tiếp văo cơ quan quyền lực nhă nước với tư câch lă thănh viín của cơ quan năy - họ lă những đại biểu được lựa chọn thông qua bầu cử hoặc với tư câch lă câc viín chức nhă nước trong câc cơ quan nhă nước Khi ở cương vị lă thănh viín của cơ quan quyền lực nhă nước, người lênh đạo trực tiếp xem xĩt vă quyết định câc vấn đề quan trọng của đất nước, của từng địa phương trong đó có câc vấn đề quản lý hănh chính nhă nước Khi ở cương vị lă cân bộ viín chức nhă nước thì người lao động sẽ sử dụng quyền lực nhă nước một câch trực tiếp để thực hiện vai trò người lăm chủ đất nước, lăm chủ xê hội, có điều kiện biến những ý chí, nguyện vọng của mình thănh hiện thực nhằm xđy dựng đất nước giău mạnh

- Ngoăi ra, người lao động có thể tham gia giân tiếp văo hoạt động của câc cơ quan nhă nước thông qua việc thực hiện quyền lựa chọn những đại biểu xứng đâng thay mặt mình văo cơ quan quyền lực nhă nước ở trung ương hay địa phương Ðđy lă hình thức tham gia rộng rêi nhất của nhđn dđn văo hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

* Tham gia văo hoạt động của câc tổ chức xê hội

- Nhă nước tạo điều kiện thuận lợi để nhđn dđn lao động tham gia tích cực văo hoạt động của câc tổ chức xê hội Câc tổ chức xê hội lă công cụ đắc lực của nhđn dđn lao động trong việc thực hiện quyền tham gia văo quản lý hănh chính nhă nước Thơng qua câc hoạt động của câc tổ chức xê hội, vai trò chủ động sâng tạo của nhđn dđn lao động được phât huy Ðđy lă một hình thức hoạt động có ý nghĩa đối với việc bảo đảm dđn chủ vă mở rộng nền dđn chủ ở nước ta

2 Tham gia trực tiếp

Trang 13

- Ðđy lă hoạt động do chính nhđn dđn lao động tự thực hiện, câc hoạt động năy gần gủi vă thiết thực đối với cuộc sống của người dđn như hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, Những hoạt động năy xảy ra ở nơi cư trú, lăm việc, sinh hoạt nín mang tính chất tự quản của nhđn dđn

- Thơng qua những hoạt động mang tính chất tự quản năy người lao động lă những chủ thể tham gia tích cực nhất, quyền tham gia quản lý nhă nước, quản lý xê hội của họ được tôn trọng vă bảo đảm thực hiện

* Trực tiếp thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ của công dđn trong quản lý hănh chính nhă nước

- Ðiều 53-Hiến phâp 1992 quy định cơng dđn có quyền tham gia quản lý nhă nước vă xê hội, tham gia thảo luậnnhững vấn đề chung của cả nước vă địa phương, kiến nghị với cơ quan nhă nước, câc tổ chức xê hội hay chính người dđn trực tiếp thực hiện

- Kiểm tra câc cơ quan quản lý nhă nước

- Tham gia trực tiếp với tư câch lă thanh viín khơng chun trâch trong hoạt động cơ quan quản lý, câc cơ quanxê hội

- Tham gia với tư câch lă thănh viín của tập thể lao động trong việc giải quyết những vấn đề quan trọng của cơ quan

Việc trực tiếp thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ của công dđn trong quản lý hănh chính nhă nước lă một hình thức có ý nghĩa quan trọng để nhđn dđn lao động phât huy vai trị lăm chủ của mình

Ðđy lă nguyín tắc được nhă nước ta thừa nhận vă bảo đảm thực hiện Nguyín tắc năy thể hiện bản chất dđn chủsđu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong quản lý hănh chính nhă nước Nhđn dđn khơng chỉ có quyền giâm sât đối với hoạt động của cơ quan hănh chính nhă nước; thực hiện khiếu nại tố câo nếu cho rắng cân bộ hănh chính nhă nước vi phạm quyền lợi của họ hoặc thực hiện khơng đúng đắn, mă cịn có quyền tự mình tham gia văo hoạt động quản lý nhă nước, trực tiếp thể hiện quyền lợi của toăn thể nhđn dđn lao động Ðiều năy năy khẳng định vai trò hết sức đặc biệt của nhđn dđn lao động trong quản lý hănh chính nhă nước, đồng thời xâc định những nhiệm vụ mă nhă nước phải thực hiện trong việc đảm bảo những điều kiện cơ bản để nhđn dđn lao động được tham gia văo quản lý hănh chính nhă nước Ðiểm thú vị về mặt lý luận của ngun tắc vì vậy chỉ có ý nghĩa khi được bảo đảm thực hiện trín thực tế Có thể mở rộng, tăng cường quyền của công dđn trong hoạt động quản lý, nhưng không được phĩp hạn chế, thu hẹp những gì mă Hiến phâp đê định

3 Ngun tắc tập trung dđn chủ TOP

a) Cơ sở phâp lý

Ðđy lă nguyín tắc cơ bản trong tổ chức vă hoạt động của nhă nước ta nín việc thực hiện quản lý hănh chính nhă nước phải tuđn theo nguyín tắc năy Ðiều 6-Hiến phâp 1992 quy định :Quốc hội, hội đồng nhđn dđn vă câc

cơ quan khâc của nhă nước đều tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc tập trung dđn chủ b) Nội dung nguyín tắc

Nguyín tắc tập trung dđn chủ bao hăm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung vă dđn chủ, vừa đảm bảo sự lênh đạo tập trung trín cơ sở dđn chủ, vừa đảm bảo mở rộng dđn ch di s lờnh o tp trung

ă Tuy nhiớn, đđy không phải lă sự tập trung toăn diện vă tuyệt đối, mă chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp dưới, cơ quan địa phương có cơ sở vă khả năng thực hiện quyết định của trung ương; đồng thời, căn cứ trín điều kiện thực tế của mình, có thể chủ động

sâng tạo trong việc giải quyết câc vấn đề của địa phương vă cơ sở Cả hai yếu tố năy vì thế phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ Chúng có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc vă thúc đẩy nhau cùng phât triển trong quản lý hnh chớnh nh nc

ă Tp trung dn ch th hiện quan hệ trực thuộc, chịu trâch nhiệm vă bâo câo của cơ quan quản lý trước cơ quan dđn chủ ; phđn định chức năng, thẩm quyền giữa cơ quan quản lý câc cấp, bảo đảm sự lênh đạo tập trung của cấp trín của trung ương vă quyền chủ động của cấp dưới Ngoăi ra, đó lă hệ thống "song trùng trực

thuộc" của nhiều cơ quan quản lý, bảo đảm sự kết hợp tốt nhất sự lênh đạo tập trung theo ngănh với quyền quảnlý tổng thể ca a phng

ă Cú s phn cp rnh mch Quyền lực nhă nước không phải được ban phât từ cấp trín xuống cấp dưới Sự

phđn quyền cho từng cấp lă cần thiết nhưng phải đồng thời được kết hợp với việc xâc định vai trò của từng cấp hănh chính: trung ương, tỉnh, huyện, xê Từ khi ra đời, mỗi cấp đê có "sứ mệnh lịch sử" vă vai trị quản lý hănh chính nhă nước riíng, đặc thù Có những chức năng được thực hiện ở cấp dưới lại có hiệu quả hơn cấp trín, hoặc có những chức năng tất yếu phải được thực hiện ở cấp cơ sở Hương ước lăng xê lă một ví dụ Hương ước không thể được "lập ra" ở cấp huyện, cấp mă có thể có rất nhiều lăng xê với những tập quân vă lối sống khâc nhau Từ đó, ngun tắc tập trung dđn chủ được biểu hiện cụ thể như sau:

Trang 14

Ðiều 6-Hiến phâp 1992 quy định : Nhđn dđn sử dụng quyền lực nhă nước thông qua Quốc hội vă Hội đồng nhđn dđn lă những cơ quan đại diện cho ý chí vă nguyện vọng của nhđn dđn, do nhđn dđn bầu ra vă chịu trâchnhiệm trước nhđn dđn

Như vậy, Hiến phâp quy định tất cả quyền lực nhă nước thuộc về nhđn dđn, nhđn dđn sử dụng quyền lực nhă nước thông qua câc cơ quan quyền lực nhă nước do chính họ bầu ra để thay mặt mình trực tiếp thực hiện nhữngquyền lực đó Ðể thực hiện chức năng quản lý hănh chính nhă nước, hệ thống cơ quan hănh chính nhă nước được thănh lập vă nó ln có sự phụ thuộc văo câc cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp

+ Câc cơ quan quyền lực nhă nước có những quyền hạn nhất định trong việc thănh lập, thay đổi, bêi bỏ câc cơ quan hănh chính nhă nước cùng cấp

+ Trong hoạt động, câc cơ quan hănh chính nhă nước ln chịu sự chỉ đạo, giâm sât của cơ quan quyền lực nhă nước vă chịu trâch nhiệm bâo câo hoạt động của mình với cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp

Tất cả sự phụ thuộc năy nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động của hệ thống cơ quan hănh chính nhă nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng vă lợi ích của nhđn dđn lao động, bảo đảm sự tập trung quyền lực văo cơ quan quyền lực-cơ quan do dđn bầu vă chịu trâch nhiệm trước nhđn dđn

- Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trín, của địa phương đối với trung ương

Nhờ có sự phục tùng năy cấp trín vă trung ương mới tập trung quyền lực nhă nước để chỉ đạo, giâm sât hoạt động của cấp dưới vă của địa phương, nếu khơng có sự phục tùng sẽ xảy ra tình trạng cục bộ địa phương, tùy tiện, vơ chính phủ

+ Sự phục tùng ở đđy lă sự phục tùng mệnh lệnh hợp phâp trín cơ sở quy định của phâp luật

+ Mặt khâc, trung ương cũng phải tôn trọng ý kiến của cấp dưới, địa phương về công tâc tổ chức, hoạt động vă về câc vấn đề khâc của quản lý hănh chính nhă nước

+ Phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phât huy sự chủ động, sâng tạo nhằm hoăn thănh tốt nhiệm vụ được giao, nhằm chủ động thực hiện được "thẩm quyền cấp mình" Có như thế mới khắc phục tình trạng quan liíu, âp đặt ý chí, lăm mất đi tính chủ động sâng tạo của địa phương, cấp dưới

- Sự phđn cấp quản lý

Lă sự phđn định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong bộ mây quản lý hănh chính nhă nước Mỗi cấp quản lý có những mục tiíu, nhiệm vụ, thẩm quyền vă những phương thức cần thiết để thực hiện một câch tốt nhất những mục tiíu, nhiệm vụ của cấp mình

Phđn cấp quản lý lă một biểu hiện của nguyín tắc tập trung dđn chủ Tuy nhiín, việc phđn cấp phải đảm bảo những yíu cầu sau:

+ Phải xâc định quyền quyết định của trung ương đối với những lĩnh vực then chốt, những vấn đề có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo sự phât triển cđn đối hăi hòa của toăn xê hội, bảo đảm sự quản lý tập trung vă thống nhấtcủa nhă nước trong phạm vi toăn quốc

+ Phải mạnh dạn phđn quyền cho địa phương, câc đơn vị cơ sở để phât huy tính chủ động sâng tạo trong quản lý, tích cực phât huy sức người, sức của, đẩy mạnh sản xuất vă phục vụ đời sống nhằm hoăn thănh nhiệm vụ măcấp trín giao phó

+ Phải phđn cấp quản lý cụ thể, hợp lý trín cơ sở quy định của phâp luật Hạn chế tình trạng cấp trín gom quâ nhiều việc, khi không lăm xuể công việc ấy thì giao lại cho cấp dưới Phđn cấp quản lý phải xâc định chức năngcơ quan Mỗi loại việc chỉ được thực hiện bởi một cấp cơ quan, hoặc một văi cấp cơ quan Cấp trín khơng phải lúc năo cũng thực hiện được một số chức năng một câch có hiệu quả như cấp dưới

- Sự hướng về cơ sở

Hướng về cơ sở lă việc câc cơ quan hănh chính nhă nước mở rộng dđn chủ trín cơ sở quản lý tập trung đối với hoạt động của toăn bộ hệ thống câc đơn vị kinh tế, văn hóa xê hội trực thuộc Câc đơn vị cơ sở của bộ mây hănh chính nhă nước lă nơi tạo ra của cải vật chất trực tiếp phục vụ đời sống nhđn dđn Vì thế nhă nước cần có câc chính sâch quản lý thống nhất vă chặt chẽ, cung cấp vă giúp đỡ về vật chất nhằm tạo điều kiện để đơn vị cơ sở hoạt động có hiệu quả Có như vậy hoạt động của câc đơn vị năy mới phât triển một câch mạnh mẽ theo đúng định hướng xê hội chủ nghĩa Ðđy cũng chính lă việc thực hiện "dđn lă gốc" trong hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

- Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương

Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương đều tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc song trùng trực thuộc Ðối với cơ quan nhă nước có thẩm quyền chung một mặt phụ thuộc văo cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp, mặt khâc phụ thuộc văo cơ quan hănh chính nhă nước cấp trín

Trang 15

Ðối với cơ quan chun mơn, một mặt phụ thuộc văo cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung cùng cấp, mặt khâc nó phụ thuộc văo cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn cấp trín trực tiếp Ví dụ: Sở Tư phâp Tỉnh B, một mặt phụ thuộc văo UBND Tỉnh B, mặt khâc phụ thuộc văo Bộ Tư phâp Nguyín tắc song trùng trực thuộc của cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương bảo đảm sự thống nhất giữa lợi ích chung của nhă nước với lợi ích của địa phương, giữa lợi ích ngănh với lợi ích của lênh thổ

4 Nguyín tắc bình đẳng giữa câc dđn tộc TOP

a) Cơ sở phâp lý

Việt Nam lă nước có nhiều dđn tộc cùng sinh sống trín lênh thổ Câc dđn tộc đều có quyền bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực "Nhă nước CH XHCN Việt nam lă nhă nước thống nhất của câc dđn tộc sinh sống trín đất

nước Việt nam

Nhă nước thực hiện chính sâch bình đẳng, đoăn kết, tương trợ giữa câc dđn tộc, nghiím cấm mọi hănh vi kỳ thị, chia rẽ dđn tộc" (Ðiều 5- Hiến phâp 1992)

b) Nội dung nguyín tắc

- Trong công tâc lênh đạo vă sử dụng cân bộ:

Nhă nước ưu tiín đối với con em câc dđn tộc ít người, thực hiện chính sâch khuyến khích về vật chất, tinh thần để họ học tập Số cân bộ nhă nước lă người dđn tộc ít người cũng chiếm một số lượng nhất định trong cơ quan nhă nước, tạo điều kiện cho người dđn tộc ít người cùng tham gia quyết định những vấn đề có liín quan đến quyền vă lợi ích chính đâng của họ vă câc vấn đề quan trọng khâc của đất nước

- Trong việc hoạch định câc chính sâch phât triển kinh tế-văn hóa-xê hội

+ Nhă nước chú ý tới việc đầu tư xđy dựng cơng trình quan trọng về kinh tế, quốc phịng ở câc vùng dđn tộc ít người, một mặt khai thâc những tiềm năng kinh tế, xóa bỏ sự chính lệch giữa câc vùng trong đất nước, đảm bảonđng cao đời sống vật chất tinh thần của câc dđn tộc ít người

+ Nhă nước có những chính sâch đúng đắn đối với người đi xđy dựng vùng kinh tế mới, tổ chức phđn bố lại lao động một câch hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để câc dđn tộc ít người nđng cao về mọi mặt

- Những ưu tiín cho câc dđn tộc ít người lă sự cần thiết không thể phủ nhận nhằm bù đắp phần năo cho việc thiếu thốn điều kiện, đồng thời để tất cả câc dđn tộc có thể đủ điều kiín để vươn lín trong xê hội Tuy nhiín, sự ưu tiín chính sâch sẽ mất đi tâc dụng nếu vượt khỏi phạm vi khuyến khích, động viín Nếu sự ưu tiín quâ lớn, chắc chắn sẽ dẫn đến việc cùng một vị trí giống nhau, nhưng hai khả năng không tương đồng nhau Ðiều năy sẽdẫn đến những khó khăn nhất định trong cơng việc chung cũng như cho chính bản thđn người được ưu tiín đó

5 Ngun tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa TOP

a) Cơ sở phâp lý

Ðđy lă nguyín tắc thể hiện một nguyín lý căn bản của tổ chức vă hoạt động của bộ mây nhă nước Bởi vì trước hết việc tổ chức vă hoạt động hănh chính phải hợp phâp, tức lă phải tuđn theo phâp luật Tăng cường phâp chế xê hội chủ nghĩa vì vậy lă một biện phâp để phât huy dđn chủ xê hội chủ nghĩa "Nhă nước quản lý xê hội bằng

phâp luật vă không ngừng tăng cường phâp chế xê hội chủ nghĩa" (Ðiều 12- Hiến phâp 1992) b) Nội dung nguyín tắc

Biểu hiện của nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa trong quản lý hănh chính nhă nước như sau:

1 Trong lĩnh vực lập quy

Khi ban hănh quy phạm phâp luật thuộc phạm vi thẩm quyền của mình, câc cơ quan hănh chính nhă nước phải tôn trọng phâp chế xê hội chủ nghĩa, phải tơn trọng vị trí cao nhất của hiến phâp vă luật, nội dung văn bản phâp luật ban hănh không được trâi với hiến phâp vă văn bản luật, chỉ được ban hănh những văn bản quy phạm phâp luật trong phạm vi thẩm quyền vă hình thức, trình tự, thủ tục do phâp luật quy định

2 Trong lĩnh vực thực hiện phâp luật

Việc âp dụng quy phạm phâp luật phải tuđn theo nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa, tức lă phải phù hợp với yíu cầu của luật vă câc văn bản quy phạm phâp luật khâc, phải thiết lập trâch nhiệm phâp lý đối với câc chủ thểâp dụng quy phạm phâp luật, mọi vi phạm phải xử lý theo phâp luật, âp dụng phâp luật phải đúng nội dung, thẩm quyền vă phải tôn trọng những văn bản quy phạm phâp luật do chính cơ quan ấy ban hănh

3 Trong lĩnh vực tổ chức

Ðể đảm bảo phâp chế trong quản lý hănh chính nhă nước địi hỏi việc thực hiện phâp chế phải trở thănh chức năng quan trọng của mọi cơ quan quản lý vă ngay trong bộ mây quản lý cũng phải có những tổ chức chun mơn thực hiện chức năng năy Vi phạm nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa trong lĩnh vực tổ chức lă vi phạmnguyín tắc tập trung dđn chủ vă nguyín tắc nhđn dđn lao động tham gia đông đảo văo quản lý hănh chính nhă nước, vi phạm mối quan hệ giữa câc cơ quan hănh chính nhă nước với nhau

Trang 16

Mở rộng, bảo đảm câc quyền dđn chủ của công dđn Mọi quyết định hănh chính vă hănh vi hănh chính đều phảidựa trín quyền vă lợi ích hợp phâp của cơng dđn trực tiếp hoặc giân tiếp Ngược lại, việc hạn chế quyền công dđn chỉ được âp dụng trín cơ sở hiến định

5 Phải chịu trâch nhiệm trước xê hội vă phâp luật

Câc chủ thể quản lý hănh chính nhă nước phải chịu trâch nhiệm do những sai phạm của mình trong hoạt động quản lý hănh chính nhă nước, xđm phạm đến lợi ích tới quyền vă lợi ích hợp phâp của công dđn vă phải bồi thường cho công dđn Chính vì vậy, hoạt động quản lý gắn liền với một chế độ trâch nhiệm nghiím ngặt đối vớimột chủ thể quản lý Chế độ trâch nhiệm ấy thông qua phâp luật vă câc hệ thống kỷ luật nhă nước Cụ thể hơn, yíu cầu của quản lý đặt dưới sự thanh tra, kiểm tra giâm sât vă tăi phân hănh chính để phâp chế được tuđn thủ thống nhất, mọi vi phạm đều bị phât hiện vă xử lý theo đúng phâp luật Sự kiểm tra vă giâm sât ấy, trước hết phải được bảo đảm thực hiện chính từ chủ thể quản lý Tự kiểm tra với tư câch tổ chức chun mơn vì thế cũng rất cần thiết như sự kiểm tra, giâm sât từ phía câc cơ qaun nhă nước tương ứng, câc tổ chức xê hội vă cơng dđn

B Câc ngun tắc tổ chức -kỹ thuật

1 Nguyín tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo địa giới hănh chính TOP

Ngănh lă một phạm trù chỉ tổng thể những đơn vị, tổ chức sản xuất, kinh doanh có cùng một cơ cấu kinh tế-kỹ

thuật hay câc tổ chức, đơn vị hoạt động với cùng một mục đích giống nhau Có sự phđn chia câc hoạt động theongănh tất yếu dẫn đến việc thực hiện hoạt động quản lý theo ngănh

Quản lý theo ngănh lă hoạt động quản lý ở câc đơn vị, câc tổ chức kinh tế, văn hóa, xê hội có cùng cơ cấu kinh

tế-kỹ thuật hay hoạt động với cùng một mục đích giống nhau nhằm lăm cho hoạt động của câc tổ chức, đơn vị năy phât triển một câch đồng bộ, nhịp nhăng, đâp ứng được yíu cầu của nhă nước vă xê hội Hoạt động quản lý theo ngănh được thực hiện với hình thức, qui mơ khâc nhau, có thể trín phạm vi toăn quốc, trín từng địa hay một vùng lênh thổ

Quản lý theo địa giới hănh chính lă quản lý trín một phạm vi địa băn nhất định theo sự phđn vạch địa giới hănh chính của nhă nước Quản lý theo địa giới hănh chính ở nước ta được thực hiện ở bốn cấp:

- Cấp Trung ương (cấp nhă nước) - Tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương; - Huyện, quận, thị xê, thănh phố thuộc tỉnh; - Xê, phường, thị trấn

Nội dung của hoạt động quản lý theo địa giới hănh chính gồm đề ra câc chủ trương, chính sâch, có quy hoạch vă kế hoạch phât triển kinh tế xê hội trín một phạm vi toăn lênh thổ Bắt đầu từ qui hoạch xđy dựng vă quản lý kết cấu hạ tầng cho sản xuất, đời sống dđn cư sống vă lăm việc trín lênh thổ Tiếp đó, có sự tổ chức điều hòa phối hợp sự hợp tâc, quản lý thống nhất về khoa học cơng nghệ, liín kết, liín doanh câc đơn vị kinh tế, văn hóa,xê hội trín lênh thổ

Trong hoạt động quản lý hănh chính nhă nước, quản lý theo ngănh luôn được kết hợp chặt chẽ với quản lý theo địa giới hănh chính Ðđy chính lă sự phối hợp giữa quản lý theo chiều dọc của câc Bộ với quản lý theo chiều ngang của chính quyền địa phương theo sự phđn cơng trâch nhiệm vă phđn cấp quản lý giữa câc ngănh, câc cấp.Sự kết hợp năy lă một nguyín tắc cơ bản trong quản lý hănh chính nhă nước, mang tính cần thiết, khâch quan Nội dung của quản lý theo điạ giới hănh chính:

+ Xđy dựng qui hoạch vă kế hoạch phât triển kinh tế-xê hội trín lênh thổ, nhằm xđy dựng cơ cấu kinh tế có hiệuquả từ trung ương tới địa phương

+ Qui hoạch xđy dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất vă đời sống dđn cư sống vă lăm việc trín một địa giới hănh chính Ðầu tư kinh tế ln được khuyến khích vă chù ý trong quâ trình lập dự ân hạ tầng Tuy nhiín, phải có kế hoạch vă định hướng, trânh tình trạng "đầu tư đi trước, qui hoạch theo sau", lăm sự phât triển vă an cư bị xâo trộn, gđy mất cđn bằng trong quản lý kinh tế-xê hội

+ Tổ chức điều hoă, phối hợp, hợp tâc liín doanh giữa câc đơn vị kinh tế trực thuộc Trung ương về những mặt có liín quan đến linh tế- xê hội trín địa băn lênh thổ; bảo đảm cho câc điều kiện ở địa phương phục vụ cho phương hướng phât triển của trung ương, vă đa dạng hoâ câc khả năng, ngănh nghề phât triển

+ Tổ chức, chăm lo đời sống nhđn dđn trín một địa băn lênh thổ, khơng kể câc nhđn, tổ chức đó do Trung ương hay địa phương quản lý Mặt khâc, bảo đảm sự chấp hănh phâp luật chính sâch của địa phương, khơng trâi với Trung ương

2 Ngun tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo chức năng TOPKhi thực hiện hoạt động quản lý ngănh đòi hỏi câc chủ thể quản lý phải thực hiện rất nhiều việc chun mơn

Trang 17

Quản lý theo chức năng lă quản lý theo từng lĩnh vực chun mơn nhất định của hoạt động quản lý hănh chính

nhă nước Cơ quan quản lý theo chức năng lă cơ quan quản lý một lĩnh vực chuyín mơn hay một nhóm câc lĩnhvực chun mơn có liín quan với nhau

Quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo chức năng nhằm đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả từng chức năng quản lý riíng biệt của câc đơn vị, tổ chức trong ngănh, đồng thời bảo đảm mối quan hệ liín ngănh, lăm cho toăn bộ hoạt động của hệ thống ngănh được phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả

Ví dụ: Trong lĩnh vực xđy dựng, có sự kết hợp giữa Bộ Xđy dựng, Bộ kế hoạch vă đầu tư, Bộ Giao thông vđn

tải Trong đó, Bộ Xđy dựng có vai trị trung tđm, kết hợp với câc bộ vă câc cơ quan hữu quan lập nín câc dự ânqui hoạch xđy dựng tương ứng

Theo quy định của phâp luật, hệ thống câc cơ quan chun mơn được hình thănh để thực hiện việc quản lý theo chức năng Theo hệ thống dọc có bộ, sở, phịng, ban chun mơn quản lý chức năng, chịu sự quản lý của cơ quan quản lý theo chức năng có thẩm quyền ở cấp trín Nguyín tắc năy thể hiện quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan quản lý theo chức năng trong việc thực hiện câc hoạt động quản lý hănh chính nhă nước Cụ thể: - Câc cơ quan quản lý theo chức năng có quyền ban hănh câc quy phạm phâp luật, câc mệnh lệnh cụ thể liín quan đến chức năng quản lý của mình theo quy định của phâp luật, có tính chất bắt buộc thực hiện đối với câc cơ quan quản lý chuyín ngănh

- Câc cơ quan quản lý theo chức năng kiểm tra việc thực hiện câc chính sâch, chủ trương do mình đề ra, xử lý hay đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý câc hănh vi vi phạm câc chính sâch, chủ trương đó theo quy định của phâpluật

Có thể nói ngun tắc quản lý theo ngănh kết hợp với quản lý theo chức năng lă một ngun tắc có tầm quan trọng rất lớn trong hoạt động quản lý hănh chính nhă nước, nó giúp cho hoạt động của bộ mây hănh chính nhă nước có sự đồng bộ vă thống nhất với nhau Nếu thiếu sự liín kết năy, hoạt động của ngănh trở nín thiếu đồng bộ, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước

3 Phđn định chức năng quản lý nhă nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh TOPTheo Hiến phâp 1992 nước CHXHCN Việt nam, nền kinh tế nước ta lă "nền kinh tế hăng hoâ nhiều thănh phầntheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhă nước, theo định hướng XHCN" (Ðiều 15) Liín quan đến chức năng quản lý nhă nước về kinh tế, có câc vấn đề sau:

1 + Tuy nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu, nhă nước không phải lă người trực tiếp kinh doanh.Câc cơ quan nhă nước định ra chiến lược, qui hoạch vă định hướng kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội vă cơ chế quản lý có cơ sở phâp lý ổn định vững chắc Câc tổ chức kinh doanh có nhiệm vụ chấp hănh vă cụ thể hoâ chiến lược vă kế hoạch kinh tế- xê hội của nhă nước, thực hiện cơ chế kinh doanh, tiíu chuẩn, định mức của nhă nước, chịu sự kiểm tra, giâm sât của câc cơ quan nhă nước có thẩm quyền

2 + Nhă nước có chức năng tổ chức vă điều chỉnh nền kinh tế quốc dđn bằng những biện phâp vĩ mô: thông qua câc biện phâp kinh tế, hănh chính, tạo khung cho cạnh tranh lănh mạnh trong sản xuất kinh doanh Câc tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hiện kinh doanh như: xđy dựng, vận tải, ngđn hăng trong phạm vi vĩ mô, nhằmtạo nhiều của cải vật chất thiết yếu cho xê hội, trânh sự độc quyền của tư nhđn, có thể ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế quốc dđn

3 + Khâc với câc mối quan hệ trong hoạt động chấp hănh điều hănh, câc quan hệ trong hoạt động kinh doanh của câc tổ chức kinh doanh được điều chỉnh bình đẳng theo quan hệ phâp luật dđn sự, luật thương mại 4 + Nếu câc cơ quan nhă nước hoạt động bằng ngđn sâch nhă nước, thì câc tổ chức kinh doanh lă những tổ chức độc lập tự chủ về tăi chính, tự cấp vốn vă hạch toân kinh tế

5 + Việc quản lý trong hănh lang phâp lý chặt chẽ thông qua câc cơ quan quản lý hănh chính nhă nước sẽ tạo điều kiện cho câc hoạt động kinh tế thuận lợi, thơng thông, tự chủ vă đạt hiệu quả cao

CĐU HỎI

1 Thế năo lă nguyín tắc? Giải thích câc đặc điểm của hệ thống câc nguyín tắc?

2 Tại sao việc quản lý hănh chính nhă nước phải tuđn thủ hệ thống câc nguyín tắc quản lý hănh chính nhă nước? Theo anh (chị), nguyín tắc năo lă quan trọng nhất trong hệ thống câc nguyín tắc trín? Giải thích tại sao?

QUY PHẠM VĂ QUAN HỆ PHÂP LUẬT HĂNH CHÍNH

I. QUY PHẠM PHÂP LUẬT HĂNH CHÍNH

1. Khâi niệm vă đặc điểm của quy phạm phâp luật hănh chính

2. Nội dung của quy phạm phâp luật hănh chính

3. Phđn loại quy phạm phâp luật hănh chính

4. Hiệu lực vă vấn đề thực hiện quy phạm phâp luật hănh chính

Trang 18

1. Khâi niệm vă đặc điểm của quan hệ phâp luật hănh chính

2. Cấu thănh của quan hệ phâp luật hănh chính

3. Phđn loại quan hệ phâp luật hănh chính

_

I QUY PHẠM PHÂP LUẬT HĂNH CHÍNH

1 Khâi niệm vă đặc điểm của quy phạm phâp luật hănh chính TOP

a) Khâi niệm

Trước hết, qui phạm được hiểu lă điều qui định chặt chẽ phải tuđn theo Trong đời sống hăng ngăy, ta vẫn thường gặp những khâi niệm như qui phạm đạo đức, qui phạm phâp luật Tuy nhiín, khâc với qui phạm đạo đức, qui phạm phâp luật được ban hănh bởi nhă nước vă mang tính cưỡng chế nhă nước Ðể thực hiện chức năng quản lý nhă nước, quản lý xê hội, câc cơ quan nhă nước có thẩm quyền ban hănh câc văn bản quy phạm phâp luật để điều chỉnh hoạt động quản lý hănh chính nhă nước Câc quy phạm phâp luật điều chỉnh hoạt động quản lý hănh chính nhă nước chính lă quy phạm phâp luật hănh chính

Như vậy, quy phạm phâp luật hănh chính lă câc quy tắc xử sự chung do cơ quan Nhă nước, câc cân bộ nhă nước có thẩm quyền ban hănh, chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xê hội phât sinh trong lĩnh vực quản lý hănh chính Nhă nước (hay còn gọi lă hoạt động chấp hănh - điều hănh của Nhă nước) có hiệu lực bắt buộc thi hănh đối với những đối tượng có liín quan

b) Ðặc điểm của quy phạm phâp luật hănh chính

Qua khâi niệm trín cho thấy quy phạm phâp luật hănh chính lă một trong những dạng quy phạm phâp luật vă nó có những đặc điểm sau:

1 Lă qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Giống như câc qui phạm phâp luật khâc, qui phạm phâp luật

hănh chính có hiệu lực bắt buộc thi hănh đối với câc đối tượng có liín quan vă được bảo đảm thực hiện bằng sự

cưỡng chế nhă nước Những qui phạm năy xâc định hănh vi của cacù đối tượng có liín quan: được lăm gì,

khơng được lăm gi vă lăm như thế năo Câc qui tắc xử sự năy được ban hănh theo thủ tục, trình tự chắt chẽ theophâp luật Khi có một quan hệ phâp luật hănh chính cụ thể tương ứng phât sinh, qui tắc xử sự chung trín sẽ lă căn cứ để ra văn bản âp dụng Tuy vậy, dù có hay chưa có văn bản âp dụng, qui phạm phâp luật trín vẫn tồn tại vă khơng mất đi giâ trị phâp lý trừ khi hết hiệu lực

2 Ðược ban hănh bởi những cơ quan nhă nước vă cân bộ nhă nước có thẩm quyền ở câc cấp khâc nhau với,

mục đích cụ thể hóa câc quy phạm phâp luật hănh chính của câc cơ quan quyền lực nhă nước vă câc cơ quan nhă nước cấp trín Vì câc văn bản phâp luật do câc cơ quan quyền lực nhă nước ban hănh trong lĩnh vực quản lý hănh chính mới chỉ quy định một câch chung nhất nín chúng địi hỏi phải được cụ thể hóa trong từng lĩnh vực của quản lý hănh chính

Ví dụ: Phâp lệnh xử lý vi phạm hănh chính được Uớy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngăy 6/7/1995 quy

định một câch chung nhất về vấn đề xử lý vi phạm hănh chính Dựa trín những quy định chung năy, Chính phủ ban hănh một loạt câc văn bản quy phạm phâp luật hănh chính quy định cụ thể về xử lý vi phạm hănh chính trong từng lĩnh vực khâc nhau, đó lă câc Nghị định số 87, 88/CP ngăy 12/12/1995 quy định về xử phạt vi phạm hănh chính trong lĩnh vực văn hóa-xê hội; Nghị định số 01/CP ngăy 3/1/1996 quy định về xử phạt vi phạm hănhchính trong lĩnh vực thương mại v.v

3 Tính thống nhất: mặc dù quy phạm phâp luật hănh chính được ban hănh bởi những cơ quan khâc nhau, có hiệu lực phâp lý cũng như phạm vi thi hănh khâc nhau nhưng về cơ bản chúng hợp thănh một hệ thống thống

nhất Tính thống nhất của câc quy phạm phâp luật hănh chính được bảo đảm bởi hệ thống câc nguyín tắc trong luật hănh chính, đặc biệt lă nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa vă nguyín tắc tập trung dđn chủ Những nguyín tắc năy địi hỏi:

+ Câc quy phạm phâp luật hănh chính do câc cơ quan hănh chính nhă nước ban hănh phải phù hợp với Hiến phâp, Nghị quyết vă Phâp lệnh của câc cơ quan quyền lực nhă nước

+ Những quy phạm phâp luật hănh chính do câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn ban hănh phải phù hợp với những quy phạm phâp luật hănh chính do cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung ban hănh

+ Câc quy phạm phâp luật hănh chính phải được ban hănh theo trình tự, thủ tục vă hình thức phâp luật đê quy định

Trang 19

+ Câc quy phạm phâp luật hănh chính do cơ quan địa phương ban hănh để thi hănh ở địa phương phải phù hợp với quy phạm phâp luật hănh chính do câc cơ quan ở trung ương ban hănh để thi hănh trong cả nước

4 Những qui phạm phâp luật hănh chính ban hănh chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xê hội phât sinh trong

lĩnh vực hănh chính nhă nước Ðiều năy đồng nghĩa với sẽ có những văn bản thứ yếu phât sinh trong lĩnh vực khâc của nhă nước Thật vậy, ngoăi việc xâc định thẩm quyền của câc cơ quan hănh chính nhă nước trong lĩnh

vực lao động, luật hănh chính đồng thời điều chỉnh những quan hệ xê hội liín quan đến việc tổ chức q trình lao động vă chế độ cơng vụ

5 Câc quy phạm phâp luật hănh chính được đặt ra, sửa đổi hay bêi bỏ trín cơ sở những quy luật phât triển khâch quan của xê hội vă những đặc điểm cụ thể trong từng giai đoạn Hiện nay, qui phạm phâp luật Hănh chính lă tổng hợp câc qui phạm về quản lý nhă nước trong câc lĩnh vực tương ứng với câc lĩnh vực quản lý của

đời sống xê hội Vì vậy, qui phạm phâp luật hănh chính hiện tại được ban hănh bởi khâ nhiều cơ quan, có hiệu lực phâp lý khâc nhau vă thi hănh khâc nhau, cũng như tính ổn định câc văn bản năy khơng cao Tuy nhiín, đđykhơng phải lă bản chất của qui phạm phâp luật hănh chính Tuy tính đa dạng về văn bản câc cấp gắn liền với qui phạm hănh chính, nhưng về lđu dăi sẽ phải có một Bộ Luật hănh chính hoặc Luật hănh chính thống nhất điều chỉnh câc mối quan hệ chung nhất chứa đựng một câch có hệ thống hơn câc qui phạm phâp luật hănh chính

2 Nội dung của quy phạm phâp luật hănh chính

Câc quy phạm phâp luật hănh chính có thể có những nội dung cơ bản sau:

- Quy phạm phâp luật hănh chính quy định địa vị phâp lý của câc bín tham gia quan hệ quản lý hănh chính nhă nước tức lă xâc định quyền vă nghĩa vụ cũng như mối liín hệ chủ yếu giữa câc bín tham gia quan hệ quản lý hănh chính nhă nước Ðiều năy liín quan trực tiếp tới bản thđn quan hệ phâp luật hănh chính cụ thể Ta có câc trường hợp sau:

+ QPPL hănh chính trong quan hệ phâp luật hănh chính cơng: chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước- chủthể có thẩm quyền hănh chính nhă nước

+ QPPL hănh chính trong quan hệ phâp luật hănh chính tư: chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước- chủ thể khơng có thẩm quyền hănh chính nhă nước hoặc tham gia khơng với tư câch chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước

- Quy phạm phâp luật hănh chính xâc định những thủ tục, trình tự cần thiết cho việc thưc hiện quyền vă nghĩa vụ của câc bín tham gia quan hệ phâp luật hănh chính vă một số quan hệ phâp luật khâc như quan hệ phâp luật lao động, tăi chính, đất đai

- Quy phạm phâp luật hănh chính xâc định câc biện phâp khen thưởng vă câc biện phâp cưỡng chế hănh chính đối với câc đối tượng quản lý

3 Phđn loại quy phạm phâp luật hănh chính TOPÐể phđn loại câc quy phạm phâp luật hănh chính có thể dựa trín nhiều tiíu chí khâc nhau Tuy nhiín, trong giớihạn của chương trình học ta chỉ phđn loại dựa trín một số tiíu chí chủ yếu Câc tiíu chí đó lă câc căn cứ về nội dung phâp lý, về tính chất của những quan hệ được quy phạm phâp luật hănh chính điều chỉnh, về thời gian âp dụng, cơ quan ban hănh cũng như căn cứ văo phạm vi hiệu lực phâp lý của câc quy phạm hănh chính

a) Căn cứ văo nội dung phâp lý của quy phạm phâp luật hănh chính ta có ba loại quy phạm:

+ Quy phạm đặt nghĩa vụ: lă quy phạm buộc câc đối tượng có liín quan phải thực hiện những hănh vi nhất định

+ Quy phạm trao quyền: lă quy phạm trao quyền cho câc đối tượng có liín quan quyền thực hiện những hănh vinhất định Qui phạm trao quyền được thể hiện rõ trong quan hệ phâp luật hănh chính cơng khi cấp trín ban hănh qui phạm trao quyền cho cấp dưới

+ Quy phạm ngăn cấm: lă quy phạm buộc câc đối tượng có liín quan trânh thực hiện những hănh vi nhất định b) Căn cứ văo tính chất của những quan hệ được điều chỉnh ta có hai loại quy phạm:

+ Quy phạm nội dung: lă quy phạm quy định quyền vă nghĩa vụ của câc bín tham gia quan hệ quản lý hănh chính nhă nước

+ Quy phạm thủ tục: lă quy phạm quy định trình tự thủ tục mă câc bín phải tuđn theo trong khi thực hiện quyềnvă nghĩa vụ của mình

c) Căn cứ văo cơ quan ban hănh ta có câc quy phạm sau:

+ Những quy phạm do cơ quan quyền lực nhă nước ban hănh + Những quy phạm do Chủ tịch nước ban hănh

+ Những quy phạm do Hội đồng thẩm phân Tòa ân nhđn dđn tối cao vă Viện trưởng Viện kiểm sât nhđn dđn tốicao ban hănh

Trang 20

+ Những quy phạm do câc cơ quan nhă nước vă tổ chức chính trị-xê hội phối hợp ban hănh

Lưu ý rằng qui phạm phâp luật hănh chính khơng chỉ được ban hănh bởi cơ quan hănh chính nhă nước, mă cả câc cơ quan khâc trong hệ thống cơ quan nhă nước

Ví dụ: Quốc hội (hệ thống cơ quan dđn cử), Hội đồng thẩm phân TAND tối cao (hệ thống cơ quan tư phâp) Tuy nhiín, tất cả câc văn bản của câc tổ chức xê hội với tư câch độc lập của tổ chức xê hội đó, trong mọi trườnghợp, khơng được xem lă văn bản QPPL hănh chính

Ví dụ: Văn kiện của Ðảng Cộng sản Việt nam có tính chất chỉ đạo cho hoạt động quản lý hănh chính nhă nước, nhưng hoăn toăn không phải lă văn bản QPPL hănh chính

d) Căn cứ văo thời gian âp dụng chúng ta có ba loại quy phạm, đó lă: quy phạm âp dụng lđu dăi, quy phạm âp dụng có thời hạn vă những quy phạm tạm thời

+ Quy phạm âp dụng lđu dăi: lă quy phạm mă trong văn bản ban hănh chúng không ghi thời hạn âp dụng, do vậy, chúng chỉ hết hiệu lực khi cơ quan có thẩm quyền tun bố bêi bỏ hay thay thế chúng bằng những quy phạm khâc

+ Quy phạm âp dụng có thời hạn: lă những quy phạm mă trong văn bản ban hănh chúng có ghi thời hạn âp dụng Thường lă những quy phạm được ban hănh để điều chỉnh những quan hệ xê hội phât sinh trong tình huống đặc biệt, khi tình huống năy khơng cịn thì quy phạm cũng hết hiệu lực

Ví dụ: Quyết định về 5 biện phâp phòng chống lũ của tỉnh Cần thơ năm 2001, chỉ âp dụng cho việc phòng chống mùa lũ của năm 2001 của tỉnh Cần thơ

+ Quy phạm tạm thời: lă những quy phạm được ban hănh để âp dụng thử Nếu sau thời gian âp dụng thử mă xĩtthấy nó phù hợp thì sẽ ban hănh chính thức Có những trường hợp được ban hănh thí điểm, âp dụng giới hạn ở một số địa phương nhất định Sau một thời gian đânh giâ hiệu quả hoạt động trín thực tế, sẽ ban hănh đồng loạt

Ví dụ: Văn bản QPPL về xô đói giảm nghỉo ở TP HCM, về thí điểm thực hiện một cửa một dấu ở TP HCM e) Căn cứ văo phạm vi hiệu lực phâp lý ta có hai loại sau:

+ Quy phạm phâp luật hănh chính có hiệu lực trín phạm vi cả nước

+ Quy phạm phâp luật hănh chính có hiệu lực phâp lý ở từng địa phương

Việc phđn loại năy sẽ được phđn tích cụ thể trong phần sau về hiệu lực của QPPL hănh chính

4 Hiệu lực vă vấn đề thực hiện quy phạm phâp luật hănh chính TOP

a/ Hiệu lực của quy phạm phâp luật hănh chính

Quy phạm phâp luật hănh chính có hiệu lực về thời gian vă không gian

· Hiệu lực về thời gian

- Ðối với những quy phạm phâp luật hănh chính được quy định trong văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội; phâp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngăy Chủ tịch nước ký lệnh công bố

(trừ trường hợp văn bản đó quy định ngăy có hiệu lực khâc)

Ví dụ: Phâp lệnh xử lý vi phạm hănh chính được chủ tịch nước ký lệnh công bố ngăy 06/07/1995, có qui định văn bản phâp lệnh năy có hiệu lực từ ngăy 01/08/1995

- Ðối với những quy phạm phâp luật hănh chính được quy định trong văn bản phâp luật của Chủ tịch nước (lệnh, quyết nghị) thì có hiệu lực kể từ ngăy đăng cơng bâo (trừ trường hợp văn bản đó quy định ngăy có hiệu lực khâc)

- Ðối với quy phạm hănh chính được quy định trong văn bản phâp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ thì có hiệu lực sau 15 ngăy kể từ ngăy ký - Quy phạm phâp luật hănh chính hết hiệu lực khi đê hết thời hạn có hiệu lực được quy định trong văn bản đó hay được thay thế bằng một văn bản mới của chính cơ quan đê ban hănh văn bản đó hoặc bị hủy bỏ, bêi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhă nước có thẩm quyền

- Qui phạm phâp luật hănh chính của UBND câc cấp có hiệu lực kể từ ngăy kí trừ trường hợp có qui định có hiệu lực về sau trong văn bản QPPL

· Hiệu lực về không gian

- Ðối với những quy phạm phâp luật hănh chính do câc cơ quan nhă nước ở trung ương ban hănh thì có hiệu lựctrong phạm vi cả nước (trừ trường hợp có quy định khâc, ví dụ quản lý khu vực biín giới, vùng đặc khu kinh tế)

Ví dụ: Nghị quyết của Quốc hội thì có hiệu lực phâp lý trín phạm vi cả nước

- Ðối với những quy phạm phâp luật hănh chính do Hội đồng nhđn dđn, Uớy ban nhđn dđn câc cấp ban hănh thìcó hiệu lực trong phạm vi từng địa phương nhất định

Trang 21

- Quy phạm phâp luật hănh chính cũng có hiệu lực phâp lý đối với câc cơ quan, tổ chức vă người nước ngoăi ở Việt Nam, trừ trường hợp phâp luật của Việt Nam hay điều ước quốc tế mă Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khâc

b/ Việc thực hiện quy phạm phâp luật hănh chính

Thực hiện quy phạm phâp luật hănh chính lă việc dùng quy phạm phâp luật hănh chính để tâc động văo hănh vicủa câc bín tham gia quan hệ quản lý nhă nước, được biểu hiện dưới hai hình thức lă chấp hănh vă âp dụng quyphạm phâp luật hănh chính

1 Chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính: lă việc câc cơ quan, tổ chức vă câ nhđn lăm theo đúng những yíu cầu của quy phạm phâp luật hănh chính Câc chủ thể của quan hệ phâp luật hănh chính thưc hiện hănh vi

chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính trong những trường hợp sau:

+ Khi thực hiện đúng câc hănh vi mă quy phạm phâp luật hănh chính cho phĩp;

+ Khi thực hiện đúng câc hănh vi mă quy phạm phâp luật hănh chính buộc phải thực hiện; + Khi không thực hiện những hănh vi mă quy phạm phâp luật hănh chính cấm thực hiện

2 Âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính: lă việc cơ quan có thẩm quyền của nhă nước căn cứ văo phâp luật

hiện hănh để giải quyết câc cơng việc cụ thể phât sinh trong q trình quản lý hănh chính nhă nước Việc âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính trực tiếp lăm phât sinh, thay đổi hay chấm dứt câc quan hệ phâp luật hănh chính cụ thể- quan hệ phâp luật hănh chính tư Chúng liín quan trực tiếp tới việc thực hiện quyền vă nghĩa vụ của câc bín tham gia văo quan hệ quản lý hănh chính nhă nước, đặc biệt lă đối với tổ chức, công dđn Do vậy, việc âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính phải tuđn theo những yíu cầu sau:

+ Việc âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính phải tuđn theo những yíu cầu của nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa vă đảm bảo nhđn dđn lao động có điều kiện tham gia văo quản lý nhă nước theo Ðiều 12 vă Ðiều 53 Hiến phâp 1992 Vì âp dụng quy phạm phâp luậỷt hănh chính lă hoạt động của câc cơ quan nhă nước có thẩm

quyền giải quyết tất cả những vấn đề có liín quan đến quyền lợi của câc tổ chức, câ nhđn

+ Việc âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính trực tiếp lăm phât sinh, thay đổi hay chấm dứt câc quan hệ phâp luật hănh chính cụ thể, vì vậy phải được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền của nhă nước vă phải đượctiến hănh theo đúng trình tự, thủ tục, đúng thời hạn phâp luật quy định, phải xem xĩt, giải quyết đúng hạn câc

yíu cầu nhận được, trả lời cơng khai, chính thức về kết quả giải quyết cho câc đối tượng có liín quan Ví dụ: Ðiều 36 Luật khiếu nại tố câo 02/12/98, cơ quan, câ nhđn có thẩm quyền phải giải quyết khiếu nại, tố câo trong thời hạn 30 ngăy (nếu phức tạp, không quâ 45 ngăy)

+ Kết quả âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính phải được thể hiện bằng văn bản của câc cơ quan nhă nướccó thẩm quyền vă việc âp dụng chỉ được coi lă hoăn thănh khi quyết định của cơ quan âp dụng phâp luật được

chấp hănh trong thực tế

c./ Mối quan hệ giữa chấp hănh vă âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính

Chấp hănh vă âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính có mối quan hệ hữu cơ với nhau, được tiến hănh song song trong thực tiễn cuộc sống Mối quan hệ năy được thể hiện:

1 Chấp hănh- âp dụng: Chấp hănh lă tiền đề, lă cơ sở của âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính, từ việc

chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính dẫn đến âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính;

Ví dụ: cơng dđn chấp hănh câc quy định về thuế của nhă nước, đê nộp thuế đầy đủ dẫn đến âp dụng quy phạm

phâp luật của cơ quan nhă nước có thẩm quyền

2 Khơng chấp hănh- âp dụng: Có trường hợp khơng chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính dẫn đến việc âp

dụng quy phạm phâp luật hănh chính

Ví dụ: khơng chấp hănh luật lệ giao thông dẫn tới việc xử phạt vi phạm hănh chính

3 Aùp dụng- chấp hănh: Trong nhiều trường hợp khâc, âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính lại lă tiền đề, cơ sở của việc chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính

Ví dụ: Một cơ quan cấp giấy phĩp cho một đơn vị sản xuất thì việc cấp giấy phĩp lă hănh động âp dụng quy

phạm phâp luật hănh chính, cịn việc khơng vi phạm những điều ghi trong giấy phĩp lă hănh động chấp hănh quy phạm phâp luật hănh chính Thế nhưng, nếu đơn vị đó khơng chấp hănh thì tất yếu sẽ dẫn đến việc âp dụng quy phạm phâp luật hănh chính

II QUAN HỆ PHÂP LUẬT HĂNH CHÍNH

1 Khâi niệm vă đặc điểm của quan hệ phâp luật hănh chính TOP

a./ Khâi niệm

Trang 22

hănh chính Trong một quan hệ phâp luật hănh chính thì quyền của bín năy sẽ lă nghĩa vụ của bín kia vă ngượclại Chúng rất phong phú vă đa dạng, phât sinh trín mọi lĩnh vực của đời sống xê hội

Như vậy, quan hệ phâp luật hănh chính lă những quan hệ xê hội phât sinh trong lĩnh vực chấp hănh vă điều hănh của nhă nước được điều chỉnh bởi quy phạm phâp luật hănh chính giữa những chủ thể mang quyền vă nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của phâp luật hănh chính

b./Ðặc điểm của quan hệ phâp luật hănh chính

Căn cứ văo những đặc trưng riíng của quan hệ phâp luật hănh chính, ta thấy quan hệ phâp luật hănh chính có những đặc điểm sau:

- Quan hệ phâp luật hănh chính chủ yếu chỉ phât sinh trong q trình quản lý hănh chính nhă nước trín câc lĩnhvực khâc nhau của đời sống xê hội, luôn gắn liền với hoạt động chấp hănh vă điều hănh của nhă nước, chúng

vừa thể hiện lợi ích của câc bín tham gia quan hệ vừa thể hiện những yíu cầu vă mục đích của hoạt động chấp hănh - điều hănh

- Quan hệ phâp luật hănh chính có thể phât sinh giữa tất cả câc loại chủ thể như cơ quan nhă nước, tổ chức xê

hội, công dđn, người nước ngoăi nhưng ít nhất một bín trong quan hệ phải lă cơ quan hănh chính nhă nước hoặc cơ quan nhă nước khâc hoặc tổ chức, câ nhđn được trao quyền quản lý Ðiều năy có nghĩa lă quan hệ giữa công dđn với công dđn, tổ chức với tổ chức hay tổ chức với một cơng dđn năo đó (khơng mang quyền lực

hănh chính nhă nước) thì khơng thể hình thănh quan hệ phâp luật hănh chính

- Quan hệ phâp luật hănh chính có thể phât sinh do đề nghị hợp phâp của bất kỳ bín năo, sự thỏa thuận của bínkia khơng phải lă điều kiện bắt buộc cho sự hình thănh quan hệ

- Câc tranh chấp phât sinh trong quan hệ phâp luật hănh chính phần lớn được giải quyết theo trình tự, thủ tục hănh chính vă chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hănh chính nhă nước

- Trong quan hệ phâp luật hănh chính, bín vi phạm phải chịu trâch nhiệm trước nhă nước chứ không phải chịu

trâch nhiệm trước bín kia của quan hệ phâp luật hănh chính

2 Cấu thănh của quan hệ phâp luật hănh chính TOP

a./ Chủ thể của quan hệ phâp luật hănh chính

Chủ thể của quan hệ phâp luật hănh chính lă những bín tham gia văo quan hệ phâp luật hănh chính, có năng lực chủ thí,ứ có quyền vă nghĩa vụ tương ứng đối với nhau theo quy định của phâp luật hănh chính

Chủ thể của quan hệ phâp luật hănh chính bao gồm: cơ quan nhă nước, cân bộ nhă nước, tổ chức xê hội, đơn vị kinh tế, công dđn Việt Nam, người nước ngoăi vă người khơng quốc tịch Trong đó, có một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ phâp luật hănh chính: chủ thể quản lý-bín có thẩm quyền hănh chính nhă nước

* Chủ thể quản lý hănh chính nhă nước: lă câc câ nhđn hay tổ chức của con người mang quyền lực hănh chính

nhă nước, nhđn danh nhă nước vă thực hiện chức năng quản lý hănh chính nhă nước "Mang quyền lực nhă nước" ở đđy cần hội đủ 2 yếu tố sau:

- Có thẩm quyền hănh chính nhă nước do phâp luật qui định;

- Tham gia văo quan hệ phâp luật hănh chính với tư câch của chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước, khơng vượt ra khỏi thẩm quyền đê được luật định;

Nói lín điều năy để phđn biệt rạch ròi "vai trò" của một chủ thể nhất định trong những trường hợp cụ thể nhất định Trường hợp chủ thể A lă chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước, nhưng tham gia văo quan hệ khơngvới tư câch thẩm quyền ấy, thì khơng thể hình thănh quan hệ phâp luật hănh chính với A lă chủ thể quản lý Ví dụ: Nguyễn Văn A lă chủ tịch UBND huyện B, có hănh vi vi phạm trật tự an toăn giao thông trong khi điều khiển phương tiín xe 2 bânh Trường hợp năy, A phải chịu xử lý theo phâp luật hănh chính như tất cả câc câ nhđn khâc vi phạm trật tư an toăn giao thông

Chủ thể bắt buộc trong quan hệ phâp luật hănh chính có quyền nhđn danh Nhă nước để đơn phương ra những mệnh lệnh (thể hiện dưới dạng câc quy phạm phâp luật hoặc câc mệnh lệnh cụ thể để giải quyết công việc cụ thể) buộc phía bín kia phải thực hiện Ðđy lă một đặc trưng cơ bản của quan hệ phâp luật hănh chính so với câc

quan hệ phâp luật khâc Ðiều kiện để trở thănh chủ thể của quan hệ phâp luật hănh chính lă phải có năng lực phâp luật hănh chính vă năng lực hănh vi hănh chính Chủ thể năy có thể lă:

- Cơ quan hănh chính nhă nước, cân bộ hănh chính nhă nước Tuy nhiín, cần phđn biệt quan hệ phâp luật hănh chính với quan hệ chỉ đạo công tâc trong nội bộ một cơ quan

Trang 23

- Cơ quan nhă nước khâc, câ nhđn, tổ chức xê hội tham gia văo một quan hệ phâp luật cụ thể với tư câch lă bín có thẩm quyền hănh chính nhă nước được qui định trong phâp luật hănh chính

Ví dụ: Theo Ðiều 35[1] Phâp lệnh xử lý vi phạm hănh chính ngăy 06/07/1995, chủ toạ phiín toă có thẩm quyềnxử phạt vi phạm hănh chính đối với hănh vi gđy rối tại phiín toă Trong quan hệ năy, toă ân (cơ quan tư phâp) được trao thẩm quyền hănh chính nhă nước, vì thế đđy lă quan hệ phâp luật hănh chính với chủ thể quản lý lă toă ân

* Chủ thể của quản lý hănh chính nhă nước:

Lă một bín trong quan hệ phâp luật hănh chính, chịu sự quản lý, chấp hănh mệnh lệnh của chủ thể quản lý Trong quan hệ phâp luật hănh chính, đđy có thể lă cơ quan, tổ chức, câ nhđn tham gia khơng với tư câch có quyền lực hănh chính nhă nước; hoặc câ nhđn cơng dđn, câc tổ chức kinh tế ngoăi quốc doanh, câc tổ chức xê hội khơng mang quyền lực hănh chính nhă nước Theo phâp luật Việt nam:

- "Nhă nước CH XHCN Việt nam lă nhă nước của nhđn dđn, do nhđn dđn vă vì nhđn dđn" (Ðiều 2 Hiến phâp 1992)

- "Nhă nước bảo đảm vă không ngừng phât huy quyền lăm chủ về mọi mặt của nhđn dđn" (Ðiều 3 Hiến phâp 1992)

- "Cơng dđn có quyền tham gia văo quản lý nhă nước " (Ðiều 53 Hiến phâp 1992)

Do đó, cơng dđn Việt nam khơng chỉ lă chủ thể của quản lý mă cịn có quyền vă nghĩa vụ tham gia văo quản lý nhă nước, lăm cho mục đích của quản lý hănh chính ngăy căng thể hiện rõ hơn lợi ích vă nguyện vọng của nhđndđn

b Khâch thể của quan hệ phâp luật hănh chính

Lă trật tự quản lý hănh chính nhă nước Trật tự năy được quy định trong từng lĩnh vực cụ thể vă khi tham gia văo quan hệ năy, đối tượng mă câc chủ thể mong muốn hướng tới lă những lợi ích về vật chất hoặc những lợi ích phi vật chất, nó đóng vai trị lă yếu tố định hướng cho sự hình thănh vă vận động của một quan hệ phâp luật hănh chính ở đđy có sự khâc nhau về khâch thể của quan hệ phâp luật hănh chính cơng vă tư

c Cơ sở của sự phât sinh, thay đổi vă chấm dứt quan hệ phâp luật hănh chính

Quan hệ phâp luật hănh chính chỉ phât sinh, thay đổi hay chấm dứt khi có đủ ba điều kiện: - Quy phạm phâp luật hănh chính;

- Năng lực chủ thể hănh chính; - Sự kiện phâp lý hănh chính

* Quy phạm phâp luật hănh chính: Lă cơ sở ban đầu cho sự phât sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ phâp luật

hănh chính, bởi vì quan hệ phâp luật hănh chính quy định:

- Ðiều kiện vă hoăn cảnh phât sinh quan hệ phâp luật hănh chính; - Quyền vă nghĩa vụ của câc chủ thể;

- Câc biện phâp xử lý những trường hợp vi phạm

Như vậy, quy phạm phâp luật hănh chính quy định câc quyền vă nghĩa vụ của câc bín trong quản lý hănh chínhnhă nước, quy định nội dung những quy tắc xử sự của câc bín tham gia quan hệ, do đó nếu khơng có câc chủ thể thì quan hệ phâp luật hănh chính khơng thể phât sinh, thay đổi hay chấm dứt, bản thđn nó khơng tạo ra đượcquan hệ phâp luật hănh chính mă phải có những tình huống, những điều kiện cụ thể khâc như chủ thể, sự kiện phâp lý

* Sự kiện phâp lý hănh chính: lă những sự kiện thực tế mă khi xảy ra lăm phât sinh quyền vă nghĩa vụ phâp lý hănh chính Hay nói câch khâc, sự kiện phâp lý hănh chính lă những sự kiện xảy ra trong thực tế phù hợp với những điều kiện mă quy phạm phâp luật hănh chính dự liệu trước

Sự kiện phâp lý có hai loại: sự kiện phâp lý ý chí vă sự kiện phâp lý phi ý chí *Sự kiện phâp lý ý chí lă những sự kiện xảy ra tùy thuộc văo ý chí của con người

Ví dụ: cố ý chạy xe vượt tuyến, cố ý lăm sai lệch hồ sơ

* Sự kiện phâp lý phi ý chí (cịn gọi lă sự biến) lă những sự kiện xảy ra khơng phụ thuộc văo ý chí con người, nó mang yếu tố khâch quan

Ví dụ: lũ lụt, bêo, câi chết tự nhiín của con người

3 Phđn loại quan hệ phâp luật hănh chính TOP

Căn cứ chủ yếu văo yếu tố chủ thể vă một phần khâch thể của quan hệ phâp luật hănh chính, quan hệ phâp luật hănh chính được phđn thănh 2 loại chính yếu:

a) Quan h phõp lut hnh chớnh cụng

ă Ch thể quản lý vă chủ thể của quản lý:

Trang 24

· Ðối với chủ thể lă cân bộ có thẩm quyền thì

* năng lực phâp luật xuất hiện từ khi cân bộ đó được chính thức bổ nhiệm hay Nhă nước giao cho một chức vụ nhất định trong bộ mây Nhă nước

* năng lực hănh vi lă khả năng thực hiện những hănh vi trong phạm vi năng lực phâp luật của quyền hạn, chức vụ được bổ nhiệm

· Ðối với chủ thể lă tổ chức xê hội được giao thẩm quyền hănh chính nhă nước, thì năng lực chủ thể xuất hiện từ khi tổ chức đó được chính thức thănh lập vă ấn định thẩm quyền theo nội dung công việc cố định, chu kì hoặc theo tình huống cụ thể; thẩm quyền năy chấm dứt khi tổ chức đó khơng cịn được ấn định thẩm quyền hănh chính nhă nước

b) Quan hệ phâp luật hănh chính tư

a Chủ thể quản lý: giống như chủ thể quản lý của quan hệ phâp luật hănh chính cơng b Chủ thể của quản lý:

· Ðối với chủ thể lă tổ chức xê hội, đơn vị kinh tế thì năng lực chủ thể xuất hiện khi Nhă nước quy định quyền vă nghĩa vụ của câc tổ chức xê hội, đơn vị kinh tế đó

· Ðối với chủ thể lă cơng dđn Việt Nam thì thời điểm xuất hiện năng lực phâp luật vă năng lực hănh vi khâc nhau

- Năng lực phâp luật hănh chính của cơng dđn xuất hiện khi cơng dđn đó sinh ra vă chấm dứt khi cơng dđn đó

chết đi Ðó lăỡ khả năng hưởng câc quyền vă nghĩa vụ nhất định do luật hănh chính quy định cho câ nhđn Ví dụ: quyền bầu cử, ứng cử, quyền học tập

- Cịn năng lực hănh vi hănh chính của cơng dđn lă năng lực của công dđn thực hiện được câc quyền vă nghĩa vụ của mình trín thực tế Năng lực đóù xuất hiện khi cơng dđn đạt một độ tuổi nhất định hay có sức khỏe, trình

độ, chun mơn nghiệp vụ, lí lịch câ nhđn Nói câch khâc, đó lă khả năng bằng hănh vi câ nhđn của mình thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ trong quản lý hănh chính Nhă nước vă được Nhă nước thừa nhận

Ðối với câc chủ thể cơ quan nhă nước, tổ chức xê hội, hoặc câ nhđn có thẩm quyền hănh chính nhă nước nhưng tham gia văo quan hệ phâp luật hănh chính cụ thể khơng với tư câch ấy thì vẫn lă chủ thể của quản lý vă có năng lực phâp luật hănh chính tương ứng như câc chủ thể của quản lý trong quan hệ phâp luật hănh chính tư

c) Mục đích của việc phđn chia quan hệ phâp luật hănh chính "cơng" vă "tư"

- Nhận ra được sự khâc nhau của chủ thể vă khâch thể của quan hệ phâp luật hănh chính, từ đó có phương phâp điều chỉnh hợp lý hơn

+ Hănh chính cơng: mệnh lệnh phục tùng theo thể thức quản lý hănh chính

+ Hănh chính tư: quyết định của cơ quan hănh chính nhă nước phải bảo đảm hợp phâp vă hợp lý, thực sự đâp ứng nhu cầu của người dđn

- Thấy rõ được phạm vi điều chỉnh của luật hănh chính ở tầm rộng, nhận ra bản chất câc mối quan hệ phâp luật có nguồn gốc hoặc có khả năng được điều chỉnh, hoặc quan hệ trực tiếp với quan hệ phâp luật hănh chính Ví dụ: Luật đất đai lă "ngănh luật quản lý nhă nước về đất đai", tức lă quan hệ phâp luật hănh chính ở phương diện quản lý nhă nước

- Tăng cường sự tham gia của nhđn dđn văo hoạt động quản lý nhă nước phù hợp theo từng lĩnh vực Ðặc biệt lăsự tham gia trực tiếp văo việc xđy dựng những qui định trong quan hệ phâp luật hănh chính tư ở địa phương mình

Ví dụ: Ðồ ân qui hoạch

+ Trước khi qui hoạch (dự thảo đồ ân)

+ Sau khi qui hoạch (khiếu nại, khiếu kiện nếu ảnh hưởng đến quyền lợi)

- Khẳng định mục đích chính của quản lý nhă nước lă hướng tới nhđn dđn, với vai trị lă "cơng bộc" của nhđn dđn, cơ quan hănh chính nhă nước có trâch nhiệm phải phục vụ, đâp ứng những nhu cầu vă quyền lợi hợp phâp của công dđn

- Cải câch hănh chính: "cắt khúc" quan hệ phâp luật hănh chính theo từng đoạn, xem thủ tục năo cịn rườm ră, khđu năo cịn chưa hợp lý để có sự cải câch thích hợp, góp phần văo việc cải câch chung "toăn khđu" thể chế hănh chính:

+ Thủ tục quan hệ phâp luật hănh chính cơng: Trước hết phải gọn, đồng bộ

+ Thủ tục của quan hệ phâp luật hănh chính tư: Trước hết phải nhanh chóng, "phục vụ" vă không gđy phiền hă cho nhđn dđn Thực hiện "một cửa một dấu" lă một ví dụ

Trang 25

nhđn dđn Nói tóm tại, chúng có mối liín hệ khơng thể tâch rời bởi vì cùng lă quan hệ phâp luật hănh chính, chúng thể hiện vă phục vụ cho quan hệ chấp hănh điều hănh

CĐU HỎI

1 Qui phạm phâp luật hănh chính vă hương ước trong thơn bản, lăng xê có giống nhau hay khơng? Hêy so sânhchúng?

2 Nói "Qui phạm phâp luật hănh chính chỉ được ban hănh bởi cơ quan hănh chính nhă nước" lă đúng hay sai? Tại sao?

3 Hêy níu mục đích, ý nghĩa của việc phđn chia quan hệ phâp luật hănh chính cơng vă quan hệ phâp luật hănh chính tư?

4 Phđn biệt khâch thể vă đối tượng trong quan hệ phâp luật hănh chính?

Chương II

CHỦ THỂ CỦA LUẬT HĂNH CHÍNH VIỆT NAM Băi 4

CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

I. KHÂI NIỆM VĂ ÐẶC ÐIỂM CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC 1. Khâi niệm cơ quan nhă nước

2. Ðặc điểm của cơ quan hănh chính nhă nước

II. PHĐN LOẠI CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

1. Theo căn cứ phâp lý để thănh lập: cơ quan hănh chính nhă nước được phđn thănh hai loại

2. Căn cứ văo phạm vi lênh thổ hoạt động

3. Căn cứ văo tính chất vă phạm vi thẩm quyền

4. Căn cứ văo câch thức tổ chức vă giải quyết công việc

III. HỆ THỐNG CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC 1. Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương

2. Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương

3. Câc đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hănh chính nhă nước

IV. CẢI TỔ BỘ MÂY NHĂ NƯỚC TRONG CƠNG CUỘC CẢI CÂCH NỀN HĂNH CHÍNH QUỐC GIA

I KHÂI NIỆM VĂ ÐẶC ÐIỂM CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

1 Khâi niệm cơ quan nhă nước TOP

Bộ mây nhă nước lă một chỉnh thể thống nhất, được tạo thănh bởi câc cơ quan nhă nước Bộ mây nhă nước Việt nam gồm bốn hệ thống cơ quan chính: cơ quan lập phâp, cơ quan hănh phâp, cơ quan toă ân vă cơ

quan iểmsât Theo Hiến phâp 1992, bộ mây nhă nước được phâc thảo như sau:

Thông qua bản phâc thảo, luật Việt nam đặt vai trò của cơ quan lập phâp rất lớn, không chỉ thiết lập ra câc hệ thống cơ quan khâc mă còn lă cơ quan chỉ đạo, giâm sât chung Tuy nhiín, cơ quan chấp hănh của Quốc hội lă Chính phủ (cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hănh phâp), cũng có vai trị rất quan trọng trong việc quản lý nhă nước vă thực thi câc văn bản mă Quốc hội ban hănh Hệ thống cơ quan đứng đầu lă Chính phủ, thực hiện chức năng hănh phâp lă cơ quan hănh chính nhă nước

Tóm lại, cơ quan hănh chính nhă nước lă một loại cơ quan trong bộ mây nhă nước được thănh lập theo hiến phâp vă phâp luật, để thực hiện quyền lực nhă nước, có chức năng quản lý hănh chính nhă nước trín tất cả câc

lĩnh vực của đời sống xê hội

2 Ðặc điểm của cơ quan hănh chính nhă nước TOP

a Ðặc điểm chung

Cơ quan hănh chính nhă nước lă một loại cơ quan nhă nước, lă một bộ phận cấu thănh bộ mây nhă nước Do vậy, cơ quan hănh chính nhă nước cũng mang đầy đủ câc đặc điểm chung của câc cơ quan nhă nước Cụ thể lă:

Trang 26

+ Cơ quan hănh chính nhă nước lă một bộ phận của bộ mây nhă nước; + Cơ quan hănh chính nhă nước nhđn danh nhă nước để hoạt động

2 Mỗi cơ quan hănh chính nhă nước đều có một thẩm quyền nhất định, thẩm quyền năy do phâp luật quy định,

đó lă tổng thể những quyền vă nghĩa vụ cụ thể mang tính quyền lực, được nhă nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình, cụ thể:

+ Câc cơ quan nhă nước tổ chức vă hoạt động trín cơ sở phâp luật vă để thực hiện phâp luật;

+ Trong q trình hoạt động có quyền ban hănh câc quyết định hănh chính thể hiện dưới hình thức lă câc văn bản phâp quy vă câc văn bản câ biệt;

+ Ðược thănh lập theo quy định của Hiến phâp, Luật, Phâp lệnh hoặc theo quyết định của cơ quan hănh chính nhă nước cấp trín;

+ Ðược đặt dưới sự kiểm tra, giâm sât của cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp vă bâo câo hoạt động trước cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp;

+ Có tính độc lập vă sâng tạo trong tâc nghiệp điều hănh nhưng theo nguyín tắc tập trung dđn chủ, nguyín tắc quyền lực phục tùng

3 Về mặt thẩm quyền thì cơ quan hănh chính nhă nước được quyền đơn phương ban hănh văn bản quy phạm phâp luật hănh chính vă văn bản đó có hiệu lực bắt buộc đối với câc đối tượng có liín quan; cơ quan hănh chính nhă nước có quyền âp dụng câc biện phâp cưỡng chế đối với câc đối tượng chịu sự tâc động, quản lý của

cơ quan hănh chính nhă nước

b Ðặc điểm đặc thù

1 Cơ quan hănh chính nhă nước có chức năng quản lý hănh chính nhă nước, thực hiện hoạt động chấp hănh vă điều hănh trín mọi lĩnh vực của đời sống xê hội, trong khi đó câc cơ quan nhă nước khâc chỉ tham gia văo hoạt động quản lý trong phạm vi, lĩnh vực nhất định

2 Cơ quan hănh chính nhă nước nói chung lă cơ quan chấp hănh, điều hănh của cơ quan quyền lực nhă nước: + Thẩm quyền của câc cơ quan hănh chính nhă nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hănh, điều hănh Ðiều đó có nghĩa lă cơ quan hănh chính nhă nước chỉ tiến hănh câc hoạt động để chấp hănh Hiến phâp, luật, phâp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực nhă nước trong phạm vi hoạt động chấp hănh, điều hănh của nhă nước

+ Câc cơ quan hănh chính nhă nước đều trực tiếp hoặc giân tiếp phụ thuộc văo cơ quan quyền lực nhă nước, chịu sự lênh đạo, giâm sât, kiểm tra của câc cơ quan quyền lực nhă nước cấp tương ứng vă chịu trâch nhiệm bâo câo trước cơ quan đó

+ Câc cơ quan hănh chính nhă nước có quyền thănh lập ra câc cơ quan chun mơn để giúp cho cơ quan hănh chính nhă nước hoăn thănh nhiệm vụ

3 Cơ quan hănh chính nhă nước lă hệ thống cơ quan có mối liín hệ chặt vă có đối tượng quản lý rộng lớn

+ Ðó lă hệ thống câc đơn vị cơ sở như công ty, tổng cơng ty, nhă mây, xí nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế; trong lĩnh vực giâo dục có trường học; trong lĩnh vực y tế có bệnh viện

+ Hoạt động của cơ quan hănh chính nhă nước mang tính thường xuyín, liín tục vă tương đối ổn định, lă cầu nối đưa đường lối, chính sâch phâp luật văo cuộc sống

+ Tất cả câc cơ quan hănh chính nhă nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó lă mối quan hệ trực thuộc trín-dưới, trực thuộc ngang-dọc, quan hệ chĩo tạo thănh một hệ thống thống nhất mă trung tđm chỉ đạo lă Chính phủ

4 Cơ quan hănh chính nhă nước có chức năng quản lý nhă nước dưới hai hình thức lă ban hănh câc văn bản quy phạm vă văn bản câ biệt trín cơ sở hiến phâp, luật, phâp lệnh vă câc văn bản của câc cơ quan hănh chính nhă nước cấp trín nhằm chấp hănh, thực hiện câc văn bản đó Mặt khâc trực tiếp chỉ đạo, điều hănh, kiểm

tra hoạt động của câc cơ quan hănh chính nhă nước dưới quyền vă câc đơn vị cơ sở trực thuộc của mình

5 Cơ quan hănh chính nhă nước lă chủ thể cơ bản, quan trọng nhất của Luật hănh chính

Tóm lại, cơ quan hănh chính nhă nước lă bộ phận cấu thănh của bộ mây nhă nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhă nước một câch trực tiếp hoặc giân tiếp, trong phạm vi thẩm quyền của mình thưc hiện hoạt động chấp hănh - điều hănh vă tham gia chính yếu văo hoạt động quản lý nhă nước

II PHĐN LOẠI CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

Việc phđn loại câc cơ quan hănh chính nhă nước được tiến hănh dựa trín những căn cứ, những tiíu chuẩn khâc nhau Có thể căn cứ văo những quy định của phâp luật, trình tự thănh lập, địa giới hoạt động, ngun tắc tổ chức vă quản lý cơng việc Tùy thuộc văo từng loại căn cứ mă ta có câc loại cơ quan hănh chính nhă nước sau:

1 Theo căn cứ phâp lý để thănh lập: cơ quan hănh chính nhă nước được phđn thănh hai loại: TOP

* Loại 1: Câc cơ quan hiến định: lă loại cơ quan hănh chính nhă nước

Trang 27

+ Ðược thănh lập trín cơ sở câc đạo luật vă văn bản dưới luật

Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước mă việc tổ chức, hoạt động của cơ quan năy do hiến phâp quy định bao gồm câc cơ quan: Chính phủ, câc Bộ, câc cơ quan ngang Bộ, UBND câc cấp Ðđy lă những cơ quan hănh chính nhă nước quan trọng nhất, có vị trí ổn định, tồn tại lđu dăi

* Loại 2: Câc cơ quan luật định: lă cơ quan hănh chính nhă nước do luật, câc văn bản dưới luật quy định việc

thănh lập

+ Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn kể cả ở trung ương vă địa phương Bao gồm câc tổng cục, câc cục, sở, phòng, ban câc cơ quan năy lă cơ quan chun mơn của cơ quan nhă nước có thẩm quyền chung

+ Ðược thănh lập trín cơ sở Hiến phâp, nhưng có tính năng động hơn, phù hợp với những thay đổi của hoạt động quản lý nhă nước

2 Căn cứ văo phạm vi lênh thổ hoạt động TOP

Cơ quan hănh chính nhă nước được phđn lăm cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương

- Cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương: bao gồm Chính phủ, câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

Câc cơ quan năy hoạt động trín phạm vi toăn quốc, văn bản phâp luật do câc cơ quan năy ban hănh có hiệu lực trín phạm vi cả nước vă có tính bắt buộc thi hănh đối với mọi cơ quan hănh chính nhă nước cấp dưới, với câc tổ chức xê hội vă mọi cơng dđn

- Cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương: bao gồm UBND câc cấp (tỉnh, huyện, xê), câc sở, phòng, ban Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước được thănh lập vă hoạt động trín một phạm vi lênh thổ nhất định, câc văn bản phâp luật do câc cơ quan năy ban hănh có hiệu lực trong một phạm vi lênh thổ nhất định

Tuy có sự phđn chia thănh cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương nhưng câc cơ quan hănh chính nhă nước năy ln tạo thănh một thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau trín nguyín tắc tập trung dđn chủ

Tuy vậy, ở mỗi cấp cơ quan hănh chính nhă nước, câc tín gọi của những đơn vị hănh chính tương đương khơnggiống nhau Ðiều năy, một mặt nói lín rằng, tuy cùng cấp nhưng câc cơ quan năy có những chức năng tương đồng, nhưng cũng có những chức năng riíng biệt, đặc thù Bởi vậy, có sự khâc nhau giữa câc loại cơ quan hănhchính nhă nước ở cùng một cấp (ví dụ: thănh phố trực thuộc trung ương có một số chức năng khơng giống tỉnh).

3 Căn cứ văo tính chất vă phạm vi thẩm quyền TOPCăn cứ văo phạm vi thẩm quyền thì cơ quan hănh chính nhă nước được phđn chia thănh: Cơ quan hănh chính

nhă nước có thẩm quyền chung vă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn

- Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung: lă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền giải

quyết mọi vấn đề trong câc lĩnh vực khâc nhau của đời sống xê hội, đối với câc đối tượng khâc nhau như cơ quan nhă nước, tổ chức xê hội, công dđn Câc cơ quan loại năy gồm có Chính phủ vă UBND câc cấp

- Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn: lă câc cơ quan quản lý theo ngănh hay theo chức

năng, hoạt động trong một ngănh hay một lĩnh vực nhất định vă lă cơ quan giúp việc cho cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung

+ ở trung ương có câc cơ quan sau: câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; + ở địa phương có câc cơ quan : câc Cục, Sở, Phịng, Ban

- Câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn được chia lăm hai loại:

+ Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn chun ngănh: thẩm quyền của câc cơ quan năy được giới hạn trong một ngănh hay một văi ngănh có liín quan

Ví dụ: Bộ Cơng an, Bộ nông nghiệp vă phât triển nông thôn

+ Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn tổng hợp: Lă câc cơ quan nhă nước có chức năng quản lý chun mơn tổng hợp

Ví dụ: Bộ Kế hoạch vă đầu tư, Bộ Lao động- thương binh vă xê hội

Câc cấp chính quyền

Cơ quan hănh chính nhănước có thẩm quyền chung

Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn

Cấp Trung ương Chính phủ Bộ

Cấp Tỉnh UBND Tỉnh Sở

Cấp Huyện UBND Huyện Phòng

Trang 28

4 Căn cứ văo câch thức tổ chức vă giải quyết công việc TOPNếu căn cứ văo nguyín tắc tổ chức vă giải quyết cơng việc thì cơ quan hănh chính nhă nước chia thănh hai loại sau: (Ðiều 112, 114, 115 vă 124 Hiến phâp 1992)

- Câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc tập thể lênh đạo: Câc cơ quan năy thường giải quyết nhữngcông việc vă quy định những vấn đề quan trọng có liín quan đến nhiều lĩnh vực nín cần có sự băn bạc, đóng góp của nhiều thănh viín Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ vă UBND câc cấp

Trín cơ sở Hiến định (Ðiều 115 vă 124 Hiến phâp 1992), những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ, hoặc UBND phải được thảo luận tập thể vă quyết định theo đa số Như vậy, người đứng đầu câc cơ quan năy (TTCP, Chủ tịch UBND) có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc UBND tương ứng

- Câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc lênh đạo một người: lă câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu mỗi cơ quan đó lă thủ trưởng cơ quan như bộ trưởng, giâm đốc câc sở, phòng, ban Họ lă những người thay mặt cơ quan ra những quyết định nhằm thực hiện những nhiệm vụ, công việc vă chịu trâch nhiệm trước phâp luật

Câc cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng chủ yếu lă những cơ quan địi hỏi phải giải quyết cơng việc mang tính tâc nghiệp cao Quyết định của thủ trưởng lă quyết định của cơ quan mang tính đại diện, nhưng chế độ trâch nhiệm lă trâch nhiệm câ nhđn

Những người lă cấp phó thủ trưởng, người đứng đầu câc bộ phận cơ quan chỉ lă người giúp thủ trưởng cơ quan,thực hiện nhiệm vụ theo sự phđn công, phđn cấp của thủ trưởng cơ quan Tuy vậy, quyết định của thủ trưởng cơquan lă quyết định cao nhất

III HỆ THỐNG CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC TOPSự hình thănh vă phât triển của câc cơ quan hănh chính nhă nước phụ thuộc văo nhiều yếu tố Trong đó, quan

trọng nhất lă đặc điểm tổ chức quyền lực nhă nước, đặc điểm phât triển kinh tế xê hội, văn hoâ, địa lý, dđn cư, khoa học kỹ thuật Hơn nữa, trong từng chế độ, trong mỗi giai đoạn lịch sử, yíu cầu của quản lý nhă nước cũng khâc nhau

Câc cơ quan hănh chính nhă nước có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với nhau tạo thănh một hệ thống thống nhất,toăn vẹn Mỗi cơ quan hănh chính lă một khđu khơng thể thiếu được trong chuỗi mắc xích của bộ mây Tính thống nhất ấy thể hiện:

- Tính thống nhất ở sự bền chặt liín tục, thường xuyín hơn bất kỳ hệ thống cơ quan năo trong bộ mây nhă nước

- Do tính chất thống nhất về chức năng nghiệp vụ: quản lý nhă nước- chấp hănh vă điều hănh

- Chính phủ lă cơ quan trung tđm, chỉ đạo, điều khiển chung đối với câc cơ quan hănh chính nhă nước Theo Hiến phâp 1992, hệ thống hănh chính nhă nước gồm có:

+ Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương + Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương

+ Câc đơn vị cơ sở trực thuộc bộ mây hănh chính nhă nước hợp thănh

1 Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương TOP

a Chính phủ, cơ quan hănh chính nh nc cao nht

ă V trớ phõp lý ca Chính phủ trong hệ thống tổ chức bộ mây nhă nước

1 Chính phủ lă một thiết chế chính trị nắm quyền hănh phâp, theo nguyín tắc thống nhất quyền lực nhă nước

có sự phđn cơng, phđn cấp rănh mạch giữa ba quyền: lập, hănh vă tư phâp, Chính phủ có chức năng cụ thể lă: + Có quyền lập qui để thực hiện câc luật do cơ quan lập phâp định ra;

+ Quản lý công việc hăng ngăy của nhă nước;

+ Quyền tổ chức bộ mây hănh chính vă quản lý bộ mây đó;

+ Trong phạm vi luật định, có quyền tham gia văo câc dự luật, hỗ trợ Quốc hội trong hoạt động lập phâp

2 Lă cơ quan hănh chính nhă nước cao nhất của nước Cộng hòa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ thống

Trang 29

3 Lă cơ quan chấp hănh của Quốc hội, Chính phủ vă câc thănh viín của Chính phủ chịu sự giâm sât của Quốc

hội, chịu trâch nhiệm trước Quốc hội vă bâo câo với Quốc hội Chính phủ phải trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội khi Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội có u cầu

4 Trâch nhiệm của Chính phủ vă câc cơ quan thănh viín: Chính phủ do Quốc hội lập ra trong kỳ họp thứ nhất

của mỗi khoâ Quốc hội Quốc hội bầu TTCP theo đề nghị của Chủ tịch nước, giao cho TTCP đề nghị danh sâchcâc Bộ trưởng vă thănh viín khâc của Chính phủ để Quốc hội phí chuẩn Ðiều năy xâc định ba yếu tố:

+ Vai trò vă trâch nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội;

+ Vai trò câ nhđn của TTCP trong việc lênh đạo toăn bộ cơng việc của Chính phủ vă chịu trâch nhiệm trước Quốc hội Lênh đạo toăn bộ hoạt động của Chính phủ lă Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chịu trâchnhiệm trước Quốc hội, có quyền ra quyết định, chỉ thị, xâc định vai trò, trâch nhiệm của câc thănh viín khâc trong Chính phủ; xâc định trâch nhiệm câ nhđn của những thănh viín năy

+ Trâch nhiệm câ nhđn Bộ trưởng về lĩnh vực mình phụ trõch

ă Thm quyn ca Chớnh ph

- Quyn sõng kiến lập phâp: Trín cơ sở đường lối chính sâch phâp luật của Ðảng vă nhă nước, Chính phủ dự thảo:

+ Câc văn bản luật trình Quốc hội;

+ Câc văn bản phâp lệnh trình UBTV Quốc hội;

+ Câc dự ân kế hoạch nhă nước vă ngđn sâch nhă nước; + Câc chính sâch lớn về đối nội vă đối ngoại của nhă nước

- Quyền lập quy: tức lă ban hănh những văn bản quản lý dưới luật có tính chất qui phạm phâp luật nhằm: + Ðưa ra câc chủ trương, biện phâp để thực hiện chính sâch, phâp luật;

+ Bảo vệ lợi ích nhă nước; + Bảo đảm trật tự xê hội;

+ Bảo đảm quyền vă lợi ích hợp phâp của cơng dđn;

Chính phủ có thẩm quyền ban hănh nghị quyết, nghị định TTCP có thẩm quyền ban hănh quyết định, chỉ thị Trong đó, nghị định của Chính phủ bao giờ cũng lă văn bản phâp quy

- Quyền quản lý vă điều hănh toăn bộ hoạt động quản lý nhă nước trín tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội theo đúng đường lối, chủ trương chính sâch của Ðảng, văn bản luật của Quốc hội, UBTV Quốc hội vă hệ thống văn bản lập quy của Chính phủ

- Quyền xđy dựng vă lênh đạo toăn bộ hệ thống tổ chức, câc cơ quan quản lý nhă nước từ trung ương tới địa phương, từ cơ quan HCNN có thẩm quyền chung đến cơ quan HCNN có thẩm quyền chun mơn

- Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất, kinh doanh theo những hình thức thích hợp, lênh đạo câc đơn vị ấy kinh doanh theo ỳng k hoch, ỳng c ch, ỳng phõp lut

ă Cơ cấu tổ chức Chính phủ

- Về cơ cấu tổ chức: Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ, câc Phó thủ tướng Chính phủ, câc Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc Theo quy định của phâp luật thì Thủ tướng Chính phủ bắt buộc phải lă đại biểu Quốc hội + Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục hoạt động đến khi Quốc hội khóa mới thănh lập Chính phủ mới

+ Bộ vă câc cơ quan ngang bộ do Quốc hội thănh lập theo đề nghị của TTCP

- Chính phủ hoạt động bằng 3 hình thức căn bản Hiệu lực của hoạt động Chính phủ lă kết quả tổng hợp của cả 3 hình thức, hoạt động sau đđy:

+ Hoạt động của tập thể Chính phủ: phiín họp Chính phủ

+ Sự chỉ đạo điều hănh của TTCP vă câc phó Thủ tướng (theo sự phđn cơng của TTCP)

+ Sự hoạt động của câc Bộ trưởng với tư câch lă thănh viín tham gia văo hoạt động Chính phủ, đồng thời cũng lă người đứng đầu một Bộ hay cơ quan ngang Bộ

- Chính phủ chỉ hoạt động dưới hai danh nghĩa: tập thể Chính phủ, hoặc câ nhđn TTCP Khơng có danh nghĩa thường vụ hay thường trực Chính phủ bởi vì theo Luật tổ chức Chính phủ hiện hănh, khơng có cơ quan thường trực Chính phủ

- Chính phủ lă cơ quan lăm việc theo chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng của Chính phủ phải được thảo luận vă quyết định theo đa số (Ðiều 19 Luật tổ chức Chính phủ)

- Câc vấn đề đưa ra Chính phủ thảo luận phải lă vấn đề trọng yếu nhất có ý nghĩa quốc gia, có tầm chiến lược, kinh tế, khoa học kỹ thuật chung cho cả nước, cho câc ngănh vă câc địa phương trọng yếu cụ thể

Trang 30

Thủ tướng Chính phủ lă người đứng đầu Chính phủ, lênh đạo cơng tâc của Chính phủ, câc thănh viín Chính phủ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND câc cấp Thẩm quyền của TTCP được qui định trongđiều 114, Hiến phâp 1992 vă Ðiều 20, Luật tổ chức Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp hoạt động của câc thănh viín khâc của Chính phủ Trong phạm vi thẩmquyền của mình, TTCP ban hănh văn bản quyết định vă chỉ thị

Ðể đảm bảo vai trò chỉ đạo của TTCP, đồng thời phât huy khả năng sâng tạo chủ động của câc phó TTCP vă câc Bộ trưởng, cần phải:

+ Phó Thủ tướng được phđn công phụ trâch khối hay lĩnh vực hoặc giúp Thủ tướng chỉ đạo việc phối hợp câc công việc giữa câc Bộ trưởng phải bảo đảm sự lênh đạo thống nhất của TTCP

+ Trong phạm vi quyền hạn được qui định vă được giao, câc phó TTCP vă câc Bộ trưởng phải chủ động trong hoạt động của mình Tuy vậy, vẫn phải đảm bảo việc phối hợp vă điều hoă chung trong Chính phủ, bởi vì quyếtđịnh của tập thể Chính phủ lă quyết định cao nhất của cơ quan hănh phâp nước CHXHCN Việt nam

b Bộ, cơ quan ngang Bộ, câc cơ quan khõc thuc Chớnh ph

ă B, c quan ngang Bộ (gọi tắt lă cơ quan cấp Bộ) lă cơ quan quản lý nhă nước có thẩm quyền chun

mơn ở trung ương; lă cơ quan chun mơn được tổ chức theo chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu lă câc

Bộ trưởng hay Chủ nhiệm ủy ban Câc cơ quan cấp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhă nước theo ngănh (quảnlý chức năng, quản lý liín ngănh) hay đối với lĩnh vực (quản lý tổng hợp) trín phạm vi toăn quốc (Ðiều 2 Luật tổ chức Chính phủ) Cụ thể như sau:

- Bộ quản lý theo lĩnh vực lă cơ quan quản lý nhă nước ở Trung ương của Chính phủ thực hiện chức năng quản

lý nhă nước theo từng lĩnh vực lớn, ví dụ như: kế hoạch, tăi chính, khoa học, cơng nghệ, lao động, giâ cả, nội vụ, ngoại giao, tổ chức vă cơng vụ Câc lĩnh vực năy liín quan đến hoạt động tất cả câc Bộ, câc cấp quản lý nhănước, tổ chức xê hội vă công dđn

- Bộ quản lý theo lĩnh vực có những nhiệm vụ:

+ Giúp Chính phủ nghiín cứu vă xđy dựng chiến lược kinh tế-xê hội chung;

+ Xđy dựng câc dự ân kế hoạch tổng hợp vă cđn đối liín ngănh; xđy dựng câc qui định chính sâch, chế độ chung

+ Kiểm tra vă bảo đảm sự chấp hănh thống nhất phâp luật trong hoạt động của câc Bộ vă câc cấp về lĩnh vực mình quản lý;

+ Phục vụ vă tạo điều kiện cho câc Bộ quản lý ngănh hoăn thănh nhiệm vụ

- Bộ quản lý ngănh lă cơ quan Nhă nước Trung ương của Chính phủ, có trâch nhiệm quản lý những ngănh kinh

tế-kỹ thuật, văn hoâ, xê hội, ví dụ như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xđy dựng, thương mại, văn hô thơng tin, giâo dục, y tế Bộ quản lý ngănh có thể tập hợp với nhau thănh một hoặc một nhóm liín quanrộng Nó có trâch nhiệm chỉ đạo toăn diện câc cơ quan, đơn vị hănh chính sự nghiệp, kinh doanh do mỡnh qun lý v mt nh nc

ă Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc của Chính phủ lă thủ trưởng cao nhất của Bộ hay cơ quan ngang Bộ

- Bộ trưởng, một mặt lă thănh viín của Chính phủ, tham gia quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền chung của Chính phủ; mặt khâc lă thủ trưởng người đứng đầu Bộ thực hiện quyền hănh phâp, tức lă người

đứng đầu hệ thống hănh chính Nhă nước đối với ngănh hay lĩnh vực, để quản lý ngănh hay lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước

- Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc của Chính phủ chịu sự lênh đạo của Thủ tướng Chính phủ, chịu trâch nhiệmquản lý nhă nước về lĩnh vực, ngănh mình phụ trâch trín phạm vi cả nước, bảo đảm sự tuđn thủ phâp luật trong ngănh, lĩnh vực; chịu trâch nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quc hi v lnh vc, ngnh mỡnh ph trõch

ă Câc cơ quan thuộc Chính phủ lă những cơ quan có chức năng gần ngang Bộ như Tổng cục du lịch, Tổng

cục hải quan, Tổng cục thống kí Thủ trưởng câc cơ quan năy khơng phải lă thănh viín của Chính phủ, họ có

quyền tham dự câc phiín họp ca Chớnh ph nhng khụng cú quyn biu quyt

ă Mối quan hệ giữa ngănh vă Bộ:

- Bộ lă một phạm trù tổ chức nhă nước, lă cơ quan Trung ương quản lý nhă nước, hoạt động theo nguyín tắc tổ chức hănh chính nhă nước

- Ngănh (ví dụ như ngănh kinh tế-kỹ thuật) lă một phạm trù kinh tế, vă câc tổ chức liín hiệp ngănh, hoạt động theo nguyín tắc vă phương thức kinh doanh

Trang 31

ă Mi quan h gia cõc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ nếu có mối liín hệ với nhau, phải có trâch nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau, phối hợp thực hiện những nhiệm vụ của nhă nước

2 Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương TOP

ă Khõi nim: C quan hnh chớnh nh nc địa phương lă những cơ quan hănh chính nhă nước thay mt

chớnh quyn a phng

ă Phn cp: Câc cơ quan HCNN ở địa phương được chia thănh ba cấp

- Cơ quan hănh chính nhă nước cấp tỉnh: tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương;

- Cơ quan hănh chính nhă nước cấp huyện: huyện, quận, thị xê, thănh phố trực thuộc tỉnh; - Cơ quan hănh chính nhă nước cấp xê: xê, phường, thị trấn

Trín thực tế, ở câc địa phương cơ sở đều có câc ấp, hoạt động gần giống như một cấp hănh chính địa phương thứ tư Tuy nhiín, về mặt phâp lý, cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương ch cú 3 cp tnh, huyn, xờ

ă Lý lun về câc cơ quan nhă nước ở địa phương:

- Câc cơ quan nhă nước ở địa phương không phải lă "cơ quan của địa phương" Quyền lực nhă nước lă tập trungthống nhất Ðđy lă những cơ quan thay mặt cho nhă nước ở địa phương để thực hiện chức năng quản lý ở địa phương theo luật định

- Câc cơ quan nhă nước ở địa phương được hình thănh từ trong q trình lịch sử, gắn bó với câc điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoâ, xê hội, câch thức tổ chức bộ mây nhă nước Khâc với một số nhă nước khâc trín thế giới, chỉ có hai cấp chính quyền địa phương lă tỉnh vă huyện, bộ mây chính quyền địa phương của nước ta được tổ chức theo 3 cấp Lý luận sự cần thiết về vai trò vă chức năng của cấp xê đê được chứng minh rõ răng từ trong lịch sử lập phâp Việt nam: có những chức năng của nhă nước chỉ thực hiện được ở cấp xê, nín thực hiện ở cấp xê hoặc chỉ thực hiện có hiệu quả ở cấp xê Hương ước cấp xê lă một ví dụ sinh động Tương tự như vậy, đối với cấp huyện vă cấp tỉnh cũng sinh ra từ sự đòi hỏi của quản lý vă câc điều kiện khâc níu trín Vì vậy, tất yếu cần có một nhận thức đúng hơn về chính quyền địa phương Chính quyền địa phương không chỉ lă những cơ quan thực hiện những chức năng mă cơ quan trung ương khi trung ương không thể thực hiện được như một "cânh tay nối dăi", chúng cịn có vai trị vă sứ mệnh riớng

ă Nguyớn tc hot ng

Khõc vi c quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă với câc cơ quan nhă nước khâc, cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương được tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc song trùng trực thuộc: phụ thuộc theo chiều dọc vă phụ thuộc theo chiều ngang Cụ thể:

+ UBND câc cấp (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung), vừa phụ thuộc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung ở cấp trín vừa phụ thuộc văo hội đồng nhđn dđn (HÐND) cùng cấp (cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp ở địa phương)

Ví dụ: UBND huyện Ơ Mơn, trong hoạt động của mình vừa phụ thuộc văo UBND tỉnh Cần Thơ vừa phụ thuộc văo HÐND huyện Ơ Mơn

+ Câc sở, phịng, ban (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn) vừa phụ thuộc văo cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chun mơn cấp trín vừa phụ thuộc văo UBND cùng cấp (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung cùng cấp)

Ví dụ: Phịng văn thơng tin huyện Thốt Nốt, trong hoạt động của mình vừa phụ thuộc văo Sở văn hóa-thơng tin tỉnh Cần Thơ vừa phụ thuộc văo UBND huyn Tht Nt

a y ban nhn dn

ă Vai trò

- UBND do HÐND bầu ra, lă cơ quan chấp hănh của HÐND, nó lă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương có chức năng vă nhiệm vụ chấp hănh hiến phâp, luật, câc văn bản của cơ quan nhă nước cấp trín vă nghị quyết của HÐND cùng cấp

- Nhiệm vụ vă quyền hạn của UBND được quy định cụ thể trong Hiến phâp 1992 vă Luật tổ chức HÐND vă UBND (Ðiều 42, Lut sa i);

ă Tớnh cht v hot ng

- UBND lă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung Nhiệm kỳ của UBND theo nhiệm kỳ của hội

đồng nhđn dđn cùng cấp

- UBND gồm có một Chủ tịch, một hay nhiều phó Chủ tịch vă câc ủy viín Chủ tịch UBND phải lă đại biểu HÐND, do HÐND cùng cấp bầu ra vă được Chủ tịch UBND cấp trín trực tiếp phí chuẩn ( nếu lă cấp tỉnh thì phải được Thủ tướng Chính phủ phớ chun )

Trang 32

ă Ch tịch UBND

- Chủ tịch UBND có nhiệm vụ vă quyền hạn riíng được quy định trong phâp luật, phải chịu trâch nhiệm câ nhđn về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Chủ tịch UBND lă: "Người lênh đạo vă điều hănh công việc của UBND, chịu trâch nhiệm câ nhđn về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình; cùng với UBND chịu trâch nhiệm về hoạt động của UBND trước HÐND cùng cấp vă trước cơ quan nhă nước cấp trín"

- Tuy UBND lăm việc theo chế độ tập thể, nhưng mỗi thănh viín của UBND chịu trâch nhiệm câ nhđn về phần cơng tâc của mình trước HÐND cùng cấp tương ứng Trong đó, Chủ tịch UBND lă người đứng đầu, chỉ đạo vă phđn cơng cơng tâc cho câc Phó Chủ tịch vă câc thănh viín khâc của UBND

- Mặt khâc, Chủ tịch UBND có những thẩm quyền riíng (xem Ðiều 49, Ðiều 52 Luật tổ chức HÐND vă UBND)

- Theo phâp luật hiện hănh, thiết chế thường trực UBND vă chức danh Uỷ viín thư ký UBND khơng cịn nữa

b Câc cơ quan có thẩm quyền chun mơn ở địa phương

- Câc cơ quan có thẩm quyền chun mơn ở địa phương lă câc sở, phịng, ban được tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc song trùng trực thuộc, hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu giâm đốc sở, phòng, ban

- Lă cơ quan giúp việc cho UBND, quản lý nhă nước trong phạm vi lênh thổ của mình Người đứng đầu câc cơ quan năy do Chủ tịch UBND quyết định bổ nhiệm, bêi nhiệm, miễn nhiệm

- Việc thănh lập hay bêi bỏ những cơ quan năy do UBND quyết định sau khi tham khảo ý kiến của cơ quan chủ quản chun mơn cấp trín

3 Câc đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hănh chính nhă nước

Ðđy khơng phải lă cơ quan hănh chính nhă nước nhưng chúng nằm trong hệ thống của câc cơ quan hănh chính nhă nước Câc đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hănh chính nhă nước tổ chức vă hoạt động dưới sự quản lý của câc cơ quan hănh chính nhă nước Bao gồm hai loại:

- Câc đơn vị hănh chính sự nghiệp: lă câc trường học, bệnh viện , câc đơn vị năy có tăi sản riíng, có một tập thể cân bộ, cơng nhđn viín chức chun mơn, kỹ thuật, hoạt động dựa văo ngđn sâch nhă nước

- Câc đơn vị sản xuất kinh doanh: lă câc xí nghiệp, liín hiệp xí nghiệp, công ty, tổng công ty, lđm trường , lă câc đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xê hội, hoạt động theo ngun tắc hoạch tôn kinh tế

IV CẢI TỔ BỘ MÂY NHĂ NƯỚC TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÂCH NỀN HĂNH CHÍNH QUỐC

GIA TOP

Nền hănh chính quốc gia được cấu thănh bởi ba yếu tố: thể chế hănh chính, cân bộ hănh chính vă cơ quan hănh chính nhă nước Cơng cuộc cải câch hănh chính vì vậy phải thực hiện đồng bộ việc: cải câch thể chế, chấn chỉnh bộ mây, xđy dựng vă lăm trong sạch đội ngũ cân bộ, cơng chức Tuy nhiín trín từng mặt phải tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bâch, đặc biệt lă đối với bộ mây hănh chính nhă nước Muốn chấn chỉnh tổ chức b mõy hnh chớnh, cn phi:

ă Khi xy dng phât triển nền kinh tế thị trường, việc đổi mới vă hoăn thiện thể chế, cải tổ bộ mây nhă nước cho đúng với tầm vóc của một cơ chế tạo hănh lang phâp lý, khuyến khích đầu tư kinh doanh, vă tự sắp xếp cơ cấu câc khu vực kinh doanh nh nc l ũi hi thit yu

ă Mối quan hệ giữa Trung ương vă địa phương, giữa tập thể vă câ nhđn được lăm rõ trín cơ sở vận dụng nguyíntắc tập trung dđn chủ, phù hợp với đặc điểm của hệ thống hănh chính, gắn với nguyín tắc kết hợp với đặc điểm của hệ thống hănh chính, vă nguyín tắc kết hợp quản lý theo ngnh v theo lờnh th

ă Phn nh rừ chc năng giữa trung ương vă địa phương, giữa cấp câc cấp trong chính quyền địa phương, tiến tới sự phđn định rõ hơn câc đơn vị hănh chính trong cùng một cấp (Ví dụ: chức năng quản lý của tỉnh khâc với chức năng quản lý của thănh phố ra sao ) Ðặc biệt, phải có một nhận thức đúng hơn về chính quyền địa phương như sau:

+ Lă cânh tay nối dăi của trung ương, chính quyền địa phương được phđn quyền với những chức năng nhất định Một mặt, cần phải rõ răng vă khâi quât để chính quyền địa phương chủ động vă sâng tạo trong việc quản lý nhă nước địa phương mình Mặt khâc, phải tuđn thủ phâp luật vă sự quản lý của cấp trín theo luật định + Có một số chức năng phải được thực hiện bởi chính quyền địa phương, hoặc nín thực hiện bởi chính quyền địa phương Trung ương khơng nín "tập trung tối đa" lín cấp cao hơn, sau đó lại trả về trung ương vì khơng thực hin xu

Trang 33

ă Gia cõc cơ quan chun mơn cùng cấp, địi hỏi phải có sự phối hợp Ví dụ: sự phối hợp giữa câc bộ với nhau trong việc giải quyết một công việc, lĩnh vực nếu có Tuy nhiín phải qui định từng "loại việc" ở tầm vĩ mơ với vai trị của Bộ trung tđm, để từ đó có sự chủ động trong phi hp

ă T cõc cn c ú, c cấu bộ mây hănh chính nhă nước sẽ được điều chỉnh theo hướng giảm dần số lượng Cầncải tiến, sắp xếp, bố trí lại cân bộ, chức năng của từng cơ quan để bộ mây quản lý gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả

- CĐU HỎI

1 Tại sao nói cơ quan quản lý hănh chính nhă nước lă chủ thể cơ bản của luật hănh chính? 2 Phđn loại cơ quan quản lý hănh chính nhă nước căn cứ văo tính chất vă phạm vi thẩm quyền?

3 So sânh giữa câc Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý theo ngănh vă Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý theo lĩnh vực?

Băi 5:

QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC

I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC 1. Khâi niệm "viín chức nhă nước"- "con người hănh chính"

2. Ðặc điểm

3. Phđn loại viín chức nhă nước

II. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHĂ NƯỚC 1. Khâi niệm công vụ nhă nước

2. Câc ngun tắc của cơng vụ Nhă nước

III. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC 1. Sư phât triển của quy chế viín chức nhă nước ta

2. Quyền hạn của viín chức nhă nước

3. Nghĩa vụ của viín chức nhă nước

4. Khen thưởng viín chức nhă nước

5. Trâch nhiệm phâp lý của viín chức nhă nước trong trong hoạt động công vụ

6. Ðặc điểm của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động công vụ

IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOĂN THIỆN PHÂP LUẬT VỀ VIÍN CHỨC VĂ CƠNG VỤ NHĂ NƯỚC 1. Ðường lối cân bộ của Ðảng ta trong giai đoạn hiện nay

2. Phương hướng hoăn thiện phâp luật về công vụ nhă nước

_

I NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC

1 Khâi niệm "viín chức nhă nước"- "con người hănh chính" TOPVấn đề cân bộ lă một trong những vấn đề quan trọng, lă một yếu tố cơ bản của quản lý nhă nước Cơ quan nhă nước khơng thể hình thănh vă hoạt động nếu khơng có viín chức nhă nước Thật vậy tất cả những hoạt động quản lý để đảm bảo trật tự xê hội sẽ mất đi nếu thiếu "con người hănh chính" năy Vì vậy, cân bộ lă người quyếtđịnh mọi vấn đề trong tổ chức vă hoạt động của bộ mây nhă nước

Trong đường lối chính trị của nhă nước ta, Ðảng Cộng sản Việt Nam đê chú ý tới vấn đề xđy dựng đội ngũ cân bộ quản lý nhă nước Bởi vì hiệu quả của quâ trình quản lý xê hội tùy thuộc văo việc đăo tạo cân bộ vă khả năng lăm việc của cân bộ Ðể nđng cao hiệu quả của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước thì việc đăo tạo cho người cân bộ về trình độ học thức vă trang bị cho họ những phẩm chất đạo đức câch mạng lă điều rất quan trọng Có được đăo tạo tốt thì người cân bộ mới đủ năng lực vă phẩm chất để phục vụ nhđn dđn vì nhă nước ta lă nhă nước của dđn, do dđn vă vì dđn Ðặc biệt sự cần thiết có một đội ngũ cân bộ cơng chức đúng tầm vóc để quản lý tốt một nền kinh tế hiện nay lă một thử thâch vă đòi hỏi bức bâch đặt ra cho nhă nước ta

Như vậy, viín chức nhă nước lă người đóng vai trị to lớn trong hoạt động quản lý của nhă nước Thông qua hoạt động của mình, họ đảm bảo sự lênh đạo câc quâ trình sản xuất, xâc định hướng phât triển khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, thực hiện câc biện phâp tổ chức Viín chức nhă nước lă lực lượng nòng cốt quyết địnhmọi vấn đề của đất nước

Trang 34

ủy nhiệm của nhă nước để thực hiện trực tiếp nhiệm vụ vă chức năng nhă nước, được trả lương vă câc chế độ phụ cấp khâc từ ngđn sâch nhă nước

2 Ðặc điểm TOP

Như vậy, một người có thể trở thănh viín chức nhă nước khi tham gia văo quan hệ lao động với nhă nước Mối quan hệ viín chức- nhă nước gắn liền với câc đặc điểm sau:

1 Quan hệ năy được hình thănh trín cơ sở quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệm hay quyết định công nhận kết quả bầu cử

2 Quan hệ đó ln tồn tại hai yếu tố lă yếu tố tự nguyện của người lao động vă yếu tố ý chí của nhă nước Sự đồng ý của người lao động lă yếu tố cần thiết, nó lă điều kiện bước đầu để quan hệ phục vụ nhă nước được hình thănh Song, ý chí nhă nước mới lă yếu tố quyết định cho sự hình thănh quan hệ phâp luật giữa hai bín

Bởi vì quyền vă nghĩa vụ của viín chức nhă nước phât sinh từ khi có quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệm hoặc quyết định công nhận kết quả bầu cử chứ không phải từ khi câ nhđn người lao động thể hiện nguyện vọng của mình

3 Hoạt động của viín chức nhă nước ít nhiều mang tính quyền lực nhă nước

+ Hoạt động của họ có thể lăm phât sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ phâp luật cụ thể hoặc tạo điều kiện cần thiết cho sự phât triển, thay đổi, chấm dứt những quan hệ ấy

+ Viín chức nhă nước được giao cho những quyền hạn nhất định, những quyền hạn đó lă phương tiện đảm bảo cho viín chức nhă nước hoăn thănh nhiệm vụ của mình Ðồng thời họ cũng phải gânh vâc những nghĩa vụ nhất định đối với nhă nước Vì thế, quyền hạn vă nghĩa vụ của viín chức nhă nước liín quan chặt chẽ với nhau + Lưu ý rằng thẩm quyền của viín chức nằm trong phạm vi quyền hạn vă trong giới hạn công vụ tương ứng

4 Hoạt động của họ không trực tiếp tạo ra của cải vật chất mă xâc định hướng phât triển vă bảo đảm sự lênh

đạo nhă nước đối với câc quâ trình sản xuất Nghĩa lă họ có những hình thức vă phương phâp hoạt động riíng, khâc hẳn với hoạt động của công nhđn

5 Chịu sự thay đổi, điều động công tâc vă chấm dứt quan hệ theo sự điều động của nhă nước trín cơ sở phâp luật Người lao động khơng có quyền địi hỏi nhă nước phải trao cho mình một chức vụ hoặc cho quyền tiến hănh những hoạt động nhất định nhằm thực hiện một chức vụ năo đó thuộc về nhă nước Nhă nước, cụ thể lă

câc cơ quan có thẩm quyền có quyền thay đổi, điều động công tâc hoặc chấm dứt quan hệ phâp luật lao động với viín chức nhă nước nếu lợi ích nhă nước địi hỏi nhưng phải tuđn theo câc trình tự, thủ tục do phâp luật quy định

3 Phđn loại viín chức nhă nước TOP

Lă sự phđn chia viín chức nhă nước ra thănh câc loại, câc hạng ngạch khâc nhau theo những tiíu chuẩn nhất định

Có nhiều căn cứ để phđn loại viín chức nhă nước Tuy nhiín, hiện nay người ta phđn loại dựa văo ba căn cứ sau:

- Căn cứ văo tính chất cơng việc

- Căn cứ văo đặc điểm phâp lý của công việc

- Căn cứ văo sự phđn cơng lao động vă đặc tính lao động của viín chức

Trong đó căn cứ quan trọng nhất lă căn cứ văo tính chất cơng việc, bởi vì căn cứ năy có liín quan đến việc xâc định công chức vă không công chức-yếu tố chỉ phât sinh ở chế độ có bộ mây cơng quyền

a Căn cứ văo tính chất cơng việc

Dựa văo căn cứ năy người ta phđn loại viín chức nhă nước thănh cơng chức nhă nước vă những viín chức nhă nước khụng phi l cụng chc nh nc

ă Nhng ngi sau đđy không phải lă công chức nhă nước:

- Câc đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhđn dđn câc cấp

- Những người giữ câc chức vụ trong hệ thống lập phâp, hănh phâp, tư phâp được Quốc hội hoặc hội đồng nhđndđn câc cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ

- Những người lăm việc theo chế độ tạm tuyển, hợp đồng vă những người đang thời kỳ tập sự chưa được xếp văo ngạch

- Những hạ sỹ quan, sỹ quan tại ngũ trong quđn đội nhđn dđn Việt Nam, bộ đội biín phịng - Những người lăm việc trong câc cơ quan của Ðảng vă đoăn thể nhđn dđn

- Những người lăm việc trong câc tổ chức sản xuất, kinh doanh của nh nc

ă Qua cõc qui nh trớn y, ta rút ra ba yếu tố căn bản gắn liền với công chức

- Sự tuyển dụng vă bổ nhiệm giữ một cương vị thường xun trong một cơng sở nhă nước Ðại biểu quốc hội văHÐND lăm theo nhiệm kỳ, cịn cơng chức có thể thực thi cơng việc cơng vụ suốt đời

Trang 35

- Ðược hng lng do ngn sõch nh nc cp

ă Vy ai lă cơng chức?

Do tính chất đặc thù của câc quốc gia khâc nhau nín khâi niệm cơng chức giữa câc nước cũng khơng hoăn toăn đồng nhất Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi quản lý nhă nước, thi hănh phâp luật Có nước quan niệm công chức bao gồm cả những người lăm việc trong câc cơ quan sự nghiệp thực hiện dịch vụ cơng Song, nhìn chung câc nước đều giới hạn cơng chức trong phạm vi bộ mây hănh chính nhă nước; những nhă hoạt động chính trị do bầu cử hay hoạt động kinh doanh không phải lă công chức

ởớ Việt Nam, phù hợp với thể chế chính trị vă tổ chức bộ mây nhă nước, Ðảng, đoăn thể nín chúng ta không dùng khâi niệm cân bộ-công chức để chỉ tất cả những nhđn viín lăm việc trong hệ thống chính trị mă trong đó có phđn biệt câc loại khâc nhau Công chức nhă nước lă công dđn Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một công vụ thường xun trong một cơng sở của nhă nước ở trung ương hoặc địa phương, ở trong nước hoặc ngoăi nước đê được xếp văo một ngạch, hưởng lương do ngđn sâch nhă nước cấp

Căn cứ văo những dấu hiệu níu trín, những người sau đđy gọi lă công chức nhă nước:

1 Những người lăm việc trong câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương, ở câc tỉnh, huyện vă cấp tươngđương Vậy, cân bộ cấp xê (cấp hănh chính), ấp khơng phải lă cơng chức

2 Những người lăm việc trong câc đại sứ quân, lênh sự quân của nước ta ở nước ngoăi

3 Những người lăm việc trong câc bệnh viện, trường học, cơ quan nghiín cứu khoa học, cơ quan bâo chí, phâtthanh truyền hình của nhă nước vă nhận lương từ ngđn sâch

4 Những nhđn viín dđn sự lăm việc trong câc cơ quan Bộ Quốc phòng

5 Những người được tuyển dụng vă bổ nhiệm giữ một công vụ thường xun trong bộ mây câc cơ quan Tịa ân, Viện kiểm sât câc cấp

Ví dụ: Thẩm phân, kiểm sât viín, hoặc thư ký toă ân đê văo ngạch công chức

6 Những người được tuyển dụng vă bổ nhiệm giữ một cơng vụ thường xun trong bộ mây của văn phòng Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhđn dđn câc cấp

Ví dụ: Thư ký văn phòng quốc hội đê văo ngạch

b) Căn cứ văo đặc điểm phâp lý của công việc mă viín chức đảm nhiệm

Theo tiíu chuẩn thì ta phđn loại viín chức nhă nước thănh nhđn viín giúp việc vă viín chức phụ trâch * Nhđn viín giúp việc:

Lă những người phục vụ, thực hiện câc hoạt động vật chất vă kỹ thuật như: đânh mây, thơng tin liín lạc, lưu trữhồ sơ, lâi xe Ðặc điểm phâp lý của hoạt động giúp việc lă không trực tiếp lăm phât sinh, thay đổi hay đình chỉ câc quan hệ phâp luật cụ thể Hoạt động của đội ngũ nhđn viín giúp việc góp phần quan trọng văo việc hoăn thănh nhiệm vụ của cơ quan

* Viín chức phụ trâch:

Lă những người giữ chức vụ nhất định trong bộ mây nhă nước Ðể thực hiện chức vụ, nhđn viín phụ trâch có quyền sử dụng quyền lực nhă nước theo quy định của phâp luật Quyết định của viín chức phụ trâch có thể trựctiếp lăm phât sinh, thay đổi, đình chỉ câc quan hệ phâp luật cụ thể

c) Căn cứ văo sự phđn cơng lao động vă đặc tính lao động của viín chức

Theo căn cứ năy ta có ba loại viín chức lă viín chức lênh đạo, viín chức chun mơn vă viín chức thừa hănh nghiệp vụ-kỹ thuật

* Viín chức lênh đạo:

Bao gồm những người giữ những công việc mă nội dung hoạt động lă quyết định vă tổ chức thi hănh quyết định Căn cứ văo đối tượng vă phạm vi lênh đạo thì viín chức lênh đạo bao gồm hai nhóm:

- Nhóm những chức vụ lênh đạo câc cơ quan, tổ chức có tư câch phâp nhđn - Nhóm những chức vụ lênh đạo câc bộ phận cấu thănh trong câc cơ quan tổ chức * Viín chức chun mơn:

Gồm những người lăm nhiệm vụ chuẩn bị câc phương ân, quyết định, chuẩn bị thơng tin, lăm cơng tâc chun mơn giúp viín chức lênh đạo hoăn thănh nhiệm vụ Dựa văo nội dung vă tính chất cơng tâc, viín chức chun mơn chia lăm năm nhóm:

- Nhóm gồm câc chức vụ chun mơn lăm cơng tâc kinh tế -nghiệp vụ-kỹ thuật - Nhóm gồm câc chức vụ chun mơn lăm cơng tâc nơng -lđm -ngư nghiệp

- Nhóm gồm câc chức vụ chun mơn lăm cơng tâc y tế-giâo dục, nghiín cứu khoa học, văn học nghệ thuật - Nhóm gồm câc chức vụ chun mơn lăm cơng tâc quan hệ quốc tế

Trang 36

Gồm những người lăm câc công việc cụ thể giúp cân bộ lênh đạo vă viín chức chun mơn chuẩn bị ra câc quyết định vă tổ chức thực hiện quyết định Dựa văo câc dạng hoạt động loại năy được chia ra lăm ba nhóm: - Nhóm gồm câc viín chức lăm cơng tâc thanh tôn kiểm tra

- Nhóm gồm câc viín chức lăm cơng tâc chuẩn bị tư liệu, cơng tâc hănh chính - Nhóm gồm câc viín chức lăm công tâc phục vụ

II NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CƠNG VỤ NHĂ NƯỚC:

1 Khâi niệm cơng vụ nhă nước TOP

Nhă nước lă một tổ chức công quyền (thực hiện quyền lực công), việc phục vụ trong cơ quan vă công sở Nhă nước lă công vụ Nhă nước Công vụ lă hoạt động do câc cân bộ, viín chức nhă nước tiến hănh nhằm thực hiện câc chức năng của nhă nước

1 Công vụ Nhă nước lă một phần hay một mặt hoạt động có tính tổ chức Nhă nước, nhằm thực hiện chức năngnhă nước

+ Hoạt động năy được phđn biệt với câc hoạt động khâc trong xê hội như sản xuất vật chất, sâng tạo giâ trị tinh thần vă hoạt động phục vụ trong câc tổ chức chính trị xê hội bởi sự gắn bó chặt chẽ của cơng vụ Nhă nước với quyền lực Nhă nước

+ Công vụ Nhă nước, nếu nhìn từ góc độ vị trí của nó trong tổ chức Nhă nước, được bắt đầu từ lúc xâc lập câc chức vụ Nhă nước Hoạt động công vụ Nhă nước lă một dạng lao động xê hội, nhằm quản lý câc hoạt động cơng vụ liín quan đến nhiều mặt hoạt động xê hội, vă nó địi hỏi nhiều lĩnh vực khoa học vă nghề nghiệp, nhưng nghề nghiệp cơ bản nhất của viín chức Nhă nước lă thực hiện chức năng quản lý Nhă nước vă chức nănglập phâp, xĩt xử, kiểm sât của Nhă nước

2 Hoạt động công vụ Nhă nước trước hết lă hoạt động quyền lực, tâc động đến ý chí của con người, dẫn đến

những hănh vi có ý thức hoặc đâp ứng những nhu cầu chung của mọi người trong xê hội Hoạt động cơng vụ docâc viín chức nhă nước mang quyền lực nhă nước đảm nhiệm nhằm thực hiện nhiệm vụ Nhă nước Quyền lực Nhă nước được những người có chức vụ Nhă nước thực hiện, vì rằng mỗi chức vụ lă một phần thẩm quyền của cơ quan đó

3 Chức vụ lă bộ phận cơ cấu cơ sở của công vụ cơ quan Nhă nước, bao gồm hăng loạt vấn đề: xâc định câc

chức vụ, câc quy tắc, vă phương thức tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bêi chức, tuyín chuyển

2 Câc ngun tắc của cơng vụ Nhă nước TOP

Câc ngun tắc của công vụ Nhă nước được xâc định bởi nội dung hoạt động công vụ, nghĩa lă được xâc định bởi tính chất của Nhă nước Ngun tắc cơng vụ lă những quan điểm, những tư tưởng, những quy định chung nhất nhằm thực hiện một câch có hiệu quả việc quản lý nhă nước

Do có nhiều câch tiếp cận khâc nhau đối với khâi niệm vă nội dung của cơng vụ Nhă nước nín cũng có sự khâc nhau về câch phđn loại câc nguyín tắc của công vụ Nhă nước

Từ quan niệm công vụ Nhă nước chỉ tập trung văo hoạt động của viín chức Nhă nước thì câc ngun tắccủa cơng vụ Nhă nước gồm :

1 Viín chức nhă nước phục vụ vă bảo vệ lợi ích của nhđn dđn lao động

Ðiều 8-Hiến phâp 1992 quy định: Câc cơ quan nhă nước, cân bộ, viín chức nhă nước phải tơn trọng nhđn dđn, tận tụy phục vụ nhđn dđn, liín hệ chặt chẽ với nhđn dđn, lắng nghe ý kiến vă chịu sự giâm sât của nhđn dđn, kiín quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liíu, hâch dịch, cửa quyền, tham nhũng

+ Như vậy, theo quy định của phâp luật viín chức nhă nước hoạt động nhđn danh nhă nước vă theo sự ủy nhiệmcủa nhă nước nói chung cũng như theo sự ủy nhiệm của cơ quan nhă nước nơi họ phục vụ nói riíng Mọi hoạt động của viín chức nhă nước phải nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhđn dđn lao động

+ Ðể qn triệt được ngun tắc năy thì đội ngũ viín chức phải tự đổi mới, phải thay đổi nếp suy nghĩ vă câch lăm việc, phải tự đổi mới để thực hiện nhiệm vụ đổi mới Mọi quâ trình đổi mới đều bắt đầu từ đổi mới đội ngũ cân bộ, từ việc giâo dục đăo tạo lại hoặc thay thế một phần đội ngũ cân bộ Ðổi mới đội ngũ cân bộ lă cơ sở chonhững hướng khâc của đổi mới đời sống nhă nước vă xê hội

2 Câc viín chức Nhă nước phải bâo câo vă chịu giâm sât của nhđn dđn vă cơ quan quyền lực Nhă nước

Thật vậy, viín chức nhă nước có thể bị nhđn dđn trực tiếp hoặc giân tiếp bêi miễn nếu viín chức nhă nước khơng đâp ứng được yíu cầu mă nhă nước đê đề ra đối với họ

Trang 37

Những yíu cầu mă nhă nước đặt ra đối với đội ngũ cân bộ, viín chức nhă nước lă những yíu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực tổ chức Người cân bộ phải lă một nhă chuyín mơn có khả năng nhìn xa trơng rộng, phđn tích tình hình, biết tiếp thu câi mới, biết gắn liền lý luận với thực tiễn, biết lựa chọn phươngphâp tốt nhất để hoăn thănh nhiệm vụ, phải biết tận tụy với công việc, phải trung thực Ngoăi năng lực tổ chức, người cân bộ phải nắm vững khoa học quản lý, phải có chí tiến thủ, phải có khả năng đạt được kết quả tốt trong cơng tâc, có khả năng vận dụng lý luận văo thực tiễn, phât huy sâng kiến, khả năng bố trí vă sử dụng cân bộ, có tính tổ chức, tự chủ cao, có tính quyết đôn vă lịng nhđn âi đối với con người

3 Khơng có bất kỳ một hạn chế năo về mặt đảm nhiệm chức vụ ngoăi những hạn chế nhằm đảm bảo việc thực hiện tốt câc chức vụ đó

Mọi cơng dđn đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm chức vụ nhă nước Ðđy lă biểu hiện cụ thể của quyền bình đẳng trong việc tham gia quản lý nhă nước vă xê hội Mọi cơng dđn đều có thể tham gia gânh vâc công vụ nhă nước nếu đâp ứng u cầu của cơng vụ ấy khơng phđn biệt dđn tộc, tôn giâo, thănh phần nhđn thđn, giới tính Những hạn chế trong việc đảm nhiệm chức vụ nhă nước đều xuất phât từ lợi ích cơng vụ vă đều được phâp luật quy định chặt chẽ Nhă nước hạn chế không cho một số đối tượng trở thănh viín chức nhă nước đó lă:

a) Người mất trí;

b) Người bị toă ân tước một số quyền;

c) Người bị tịa ân cấm khơng cho giữ một chức vụ hoặc đảm nhận, tiến hănh một hoạt động nhất định; d) Người đang bị phạt tù;

e) Ngoăi ra, trong cùng một cơ quan nhă nước không được sắp xếp những người có quan hệ thđn thích với nhaulăm những công việc mă nhiệm vụ của người năy lă kiểm sôt cơng việc của người kia, nhất lă những cơng việcliín quan đến tăi sản như kế tôn, thủ quỹ, thủ kho

4 Khơng có đặc quyền đặc lợi năo dănh riíng cho viín chức nhă nước

Viín chức nhă nước cũng lăm việc vă hưởng lương theo chức vụ vă khả năng như mọi người khâc chứ khơng có một đặc quyền đặc lợi năo dănh riíng cho họ Trong một số ngănh do điều kiện lăm việc đặc biệt nín có quyđịnh về chế độ đêi ngộ đặc biệt cho loại viín chức nhă nước năy hoặc viín chức nhă nước khâc như: những người thường xun tiếp xúc với hóa chất độc hại, những người phải lăm việc liín tục cả ngăy nghỉ, ngăy lễ Những quy định năy xuất phât từ tính chất, đặc điểm của cơng việc mă viín chức đảm nhận giống như tất cênhững người khâc Ðiều năy nhằm đảm bảo những điều kiện cần thiết để viín chức nhă nước hoăn thănh nhiệmvụ chứ không phải lă đặc quyền, đặc lợi dănh riíng cho viín chức nhă nước

Từ câch tiếp cận cơng vụ trín bình diện rộng, khơng chỉ bao gồm viín chức mă cả cơ quan Nhă nước vă thể chế hănh chính cơng vụ, câc ngun tắc được phđn loại như sau:

1 Công vụ Nhă nước thể hiện ý chí vă đâp ứng lợi ích của nhđn dđn vă của Nhă nước Nội dung của nguyín tắc năy thể hiện ở chỗ công vụ lă phương tiện thực hiện nhiệm vụ vă chức năng Nhă nước, viín chức Nhă nướcphải chịu sự kiểm tra của nhđn dđn vă của cơ quan quyền lực Nhă nước, viín chức thực thi chức vụ nhằm mục

đích phục vụ nhđn dđn, phục vụ Nhă nước

2 Công vụ Nhă nước được thực hiện theo nguyín tắc tập trung dđn chủ Nguyín tắc năy thể hiện:

+ Câc cơ Nhă nước ở Trung ương xâc định danh mục câch chức vụ trong cơ quan vă công sở Nhă nước, định

ra câc phương thức tuyển chọn vă công sở Nhă nước, định ra câc phương tuyển chọn, thăng chức, giâng chức vă thuyín chuyển viín chức, qui định câc ngạch bậc công chức vă chế độ đêi ngộ chung

+ Khi quyết định những vấn đề quan trọng đó, câc cơ quan Trung ương cần phải tham khảo ý kiến của câc cơ

quan Nhă nước ở địa phương vă câc tổ chức xê hội

+ Có phđn cấp quản lý viín chức rõ răng, xuất phât từ câc nguyín tắc phđn biệt chức năng của Ðảng vă Nhă

nước, phât huy tính tự chủ, tự quản địa phương xem trọng ý kiến vă dư luận xê hội

3 Công vụ Nhă nước được hình thănh vă phât triển theo kế hoạch Nhă nước Trong phạm vi toăn xê hội phải

có kế hoạch đăo tạo, bồi dưỡng viín chức Nhă nước Trong câc tổ chức phải xâc định được danh mục câc chức vụ, câc ngạch bậc của mỗi cơng vụ, số lượng biín chế cần thiết Câc kế hoạch như vậy cần có trong từng cơ quan, từng địa phương vă từng ngănh vă cao hơn lă kế hoạch chung của Nhă nước về công tâc cân bộ - viín chức Nhă nước

4 Tổ chức hoạt động cơng vụ Nhă nước trín cơ sở phâp luật vă bảo đảm phâp chế XHCN Vì vậy, u cầu điềuchỉnh phâp luật đối với công vụ Nhă nước cấp bâch lă lăm thế năo để viín chức Nhă nước thực hiện đúng thẩm

quyền của mình, khơng lạm dụng quyền lực để đi đến tham nhũng, hối lộ vă thực hiện câc hănh vi vi phạm phâp luật khâc

III QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC

Trang 38

Quy chế phâp lý hănh chính của viín chức nhă nước lă tổng thể những quy định phâp luật về trình tự vă điều kiện bổ sung đội ngũ viín chức nhă nước, địa vị phâp lý của viín chức nhă nước, những điều kiện vă trình tự thực hiện hoạt động cơng vụ, câc hình thức khen thưởng vă trâch nhiệm của viín chức nhă nước

Khi nhă nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hòa ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng được đặt ra lă phải xđy dựng nền hănh chính của chế độ mới, đăo tạo, xđy dựng đội ngũ cơng nhđn viín chức nhă nước, ban hănh câc quy định về quy chế phâp lý hănh chính của viín chức nhă nước Quâ trình năy trải qua nhiều giai đoạn phât triển khâc nhau Mỗi giai đoạn đânh dấu một bước phât triển mới với những đặc thù riíng của nó

Từ năm 1980 đến nay, nhă nước ta đê ban hănh những quy định chung cho cả công nhđn vă viín chức nhă nướcvề tuyển dụng, cho thơi việc, bảo hiểm xê hội, tiền lương, kỷ luật lao động Sự thống nhất về cơ bản giữa quy chế công nhđn vă quy chế công chức thể hiện rõ quan điểm của nhă nước ta cho rằng trong xê hội xê hội chủ nghĩa, viín chức nhă nước cũng lă người lao động, không phải lă một đẳng cấp tâch biệt với công nhđn, những quyền vă nghĩa vụ cơ bản của viín chức nhă nước cũng được quy định như đối với công nhđn vă do luật lao động điều chỉnh

2 Quyền hạn của viín chức nhă nước TOP

a Những quyền hạn chung

Lă những quyền hạn mă mọi viín chức nhă nước đều được hưởng Những quyền hạn năy không gắn với chức vụ cụ thể mă gắn với hoạt động cơng vụ nói chung, đó lă:

- Viín chức nhă nước có quyền được học tập để nđng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng như trình độ lý luận chính trị

- Viín chức nhă nước có quyền thi tuyển lín chức vụ cao hơn

- Viín chức nhă nước được hưởng câc chế độ bảo trợ xê hội theo quy định của phâp luật - Viín chức nhă nước được hưởng chế độ khen thưởng do quy định của phâp luật

b Những quyền hạn cụ thể

Ðđy lă những quyền hạn của viín chức nhă nước gắn liền với chức vụ nhă nước lă phương tiện để viín chức nhă nước thực hiện nhiệm vụ của mình Do vậy, viín chức nhă nước không được quyền sử dụng quyền hạn nhă nước trao cho để thực hiện câc mối quan hệ ngoăi câc mối quan hệ được nhă nước cho phĩp Ðồng thời, khi tham gia văo câc mối quan hệ có liín quan tới cơng vụ được nhă nước giao phó viín chức nhă nước cũng khơngđược thực hiện hănh vi vượt q thẩm quyền của mình Viín chức nhă nước phải sử dụng đầy đủ thẩm quyền để hoăn thănh tốt nhiệm vụ được giao, việc từ chối thẩm quyền vă lạm quyền lă hănh vi không hợp phâp Với tư câch lă một cơng dđn, viín chức nhă nước được hưởng câc quyền như mọi công dđn khâc như quyền tự do ngôn luận, quyền tự do bâo chí, quyền bất khả xđm phạm về thđn thể, tăi sản, thư tín

Với tư câch lă một viín chức nhă nước, viín chức có những quyền tùy thuộc văo cơng việc mă mình đảm nhiệm, tùy theo từng lĩnh vực của hoạt động quản lý nhă nước

3 Nghĩa vụ của viín chức nhă nước TOP

- Nghĩa vụ trung thănh đối với chính quyền nhđn dđn

Viín chức nhă nước phải thực sự trung thănh với sự ủy nhiệm của nhă nước, đem hết sức mình hoăn thănh tốt nghĩa vụ được giao, hoặc trung thănh với Ðảng, với Nhă nước, với nhđn dđn trong mọi hoăn cảnh, điều kiện - Nghĩa vụ giữ gìn bí mật nhă nước vă bí mật cơng tâc

Xuất phât từ tính chất của cơng việc, viín chức nhă nước có điều kiện tiếp xúc biết được những vấn đề thuộc bí mật nhă nước, bí mật cơng tâc Nói chung, đđy lă nghĩa vụ của mọi cơng dđn nhưng viín chức nhă nước có trâch nhiệm đặc biệt hơn bởi vì họ được ủy nhiệm trực tiếp giữ gìn những bí mật ấy, nếu vi phạm họ phải chịu trâch nhiệm phâp lý trước nhă nước

- Nghĩa vụ thi hănh mọi mệnh lệnh hợp phâp của cấp trín

Nghĩa vụ năy xuất phât từ nguyín tắc tập trung dđn chủ kết hợp với nguyín tắc thủ trưởng Ðđy lă nguyín tắc tổchức vă hoạt động của bộ mây nhă nước Nếu mệnh lệnh của cấp trín lă khơng hợp phâp thì viín chức phải bâocâo ngay với người đê ra quyết định; trong trường hợp năy, một mặt vẫn phải chấp hănh mệnh lệnh đó, tuy nhiín khơng phải chịu trâch nhiệm về hậu quả của việc thi hănh mệnh lệnh[1] Ngược lại, nếu viín chức thi hănh mệnh lệnh bất hợp phâp của cấp trín thì dù cố ý hay vô ý họ đều phải chịu trâch nhiệm

Như vậy, sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trín khơng phải lă sự phục tùng mây móc mă lă sự phục tùng tự giâc trín cơ sở phâp luật

4 Khen thưởng viín chức nhă nước

Khen thưởng được nhă nước sử dụng như một phương phâp khuyến khích về vật chất hay tinh thần đối với người lao động khi họ đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao trong công tâc

Trang 39

Ơớ những ngănh, những lĩnh vực khâc nhau có hình thức khen thưởng riíng Câc hình thức khen thưởng trín cóthể được kỉm theo những quyền lợi về vật chất như tiền thưởng, tăng lương trước kỳ hạn

5 Trâch nhiệm phâp lý của viín chức nhă nước trong trong hoạt động công vụ TOP

a) Quan niệm về trâch nhiệm phâp lý của viín chức

Một đặc trưng cơ bản của Nhă nước phâp quyền lă giữa Nhă nước vă câ nhđn cơng dđn có trâch nhiệm qua lại Viín chức Nhă nước vì vậy, có trâch nhiệm trước nhđn dđn về mọi quyết định vă hănh vi hănh chính của mình Trâch nhiệm viín chức được xem xĩt dưới hai bình diện khâc nhau: trâch nhiệm tích cực (chủ động) vă trâch nhiệm tiíu cực (bị động)

Trâch nhiệm chủ động

Trâch nhiệm chủ động lă trâch nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của viín chức, phải thực hiện trước nhă nước, trướcnhđn dđn trín cơ sở qui định của phâp luật vă câc nguyín tắc của quản lý hănh chính nhă nước

Bản chất Nhă nước ta lă "Nhă nước của dđn, do dđn vă vì dđn "Tuy nhiín, Nhă nước cần lăm những gì mă cơng dđn không thể thực hiện được, nhằm đâp ứng, bảo đảm sự ổn định phât triển xê hội Chẳng hạn như: bảo vệ trật tự trị an, an toăn xê hội, hoạch định chính sâch phât triển kinh tế, văn hóa, xê hội, y tế, giâo dục, giao thơng - vận tải, an ninh - quốc phòng vă thực hiện câc dịch vụ hănh chính Trâch nhiệm của Nhă nước cũng chính lă trâch nhiệm của câc nhă chính trị, câc cân bộ quản lý, viín chức Khi khơng thực hiện câc nghĩa vụ, bổn phận của mình, họ phải chịu trâch nhiệm chính trị, trâch nhiệm đạo đức trước nhđn dđn, cộng đồng xê hội Hoạt động công vụ do câc viín chức Nhă nước thực hiện khâc với câc lao động xê hội khâc, mang tính quyền lực Nhă nước, bắt nguồn từ quyền lực công, hoặc phục vụ cho việc ban hănh câc quyết định quản lý Nhă nước, đâp ứng câc dịch vụ của dđn Nó tâc động tới mọi mặt đời sống xê hội, trực tiếp hay giân tiếp động chạm tới quyền, tự do, lợi ích cơng dđn, hay cả cộng đồng Khi thực thi cơng vụ, viín chức phải lấy lợi ích của cơng dđn,nhă nước, xê hội lăm mục tiíu, căn cứ, tiíu chuẩn cho hănh vi của mình

Ðể thực hiện cơng vụ, viín chức được trao những quyền hạn nhất định tương ứng với chức vụ do họ đảm nhiệm Những quyền hạn của họ lă phương tiện công vụ ,tuy nhiín chức vụ khơng lă đặc quyền của viín chức ở khía cạnh tích cực, viín chức Nhă nước có những nghĩa vụ sau:

- Giữ gìn kỷ luật cơ quan, kỷ luật Nhă nước, tôn trọng vă chấp hănh nghiím chỉnh phâp luật

- Hoăn thănh vă chịu trâch nhiệm câ nhđn về chất lượng, khối lượng công việc của mình, nđng cao hiệu quả cơng vụ

- Bảo vệ công sản Nhă nước, tiết kiệm, chống lêng phí - Giữ gìn bí mật cơng vụ, bí mật Nhă nước

- Ðấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm kỷ luật, phâp luật trong bộ mây Nhă nước vă ngoăi xê hội - Chống mọi căn bệnh thường xảy ra của nền hănh chính, tệ quan liíu, cửa quyền, vô trâch nhiệm, thờ ơ nĩ trânh công việc, tham nhũng, bỉ phâi

- Không được từ chối thực hiện câc dịch vụ hănh chính đối với cơng dđn, cơ quan, tổ chức mă khơng có căn cứ phâp lý

- Không thực hiện những hoạt động mă phâp luật cấm thực hiện (công chức, thẩm phân không được lập doanh nghiệp )

Tóm lại, ở khía cạnh tích cực, trâch nhiệm của viín chức lă yếu tố nội tđm, bín trong, thâi độ, tình cảm của họ đối với hoạt động công vụ

Ðể nđng cao ý thức trâch nhiệm trong cơng vụ của viín chức, cần tăng cường cơng tâc giâo dục chính trị, trao đổi, nđng cao trình độ văn hô, phâp lý đối với họ, đồng thời hoăn thiện phâp luật về cơng vụ, viín chức, công chức

* Trâch nhiệm thụ động

Khi câc cơ quan Nhă nước, viín chức khơng thực hiện trâch nhiệm tích cực, vi phạm phâp luật gđy thiệt hại chocơng dđn, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế, họ bước văo một quan hệ phâp luật mới vă phải chịu những hậu quả bất lợi nhất định về vật chất hoặc tinh thần Ơớ khía cạnh thụ động trâch nhiệm công vụ lă sự phản ứng của Nhă

nước, cơ quan Nhă nước đối với câ nhđn viín chức khi thực hiện một hănh vi trong quâ trình thực thi công vụ trâi phâp luật, hoặc quyết định của cơ quan cấp trín gđy thiệt hại, xđm phạm tới quyền, tự do, lợi ích hợp phâpcủa cơng dđn Trâch nhiệm thụ động thể hiện ở việc phải chịu âp dụng câc chế tăi phâp luật tương ứng mă hậuquả lă cơ quan, câ nhđn viín chức gânh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vật chất, tinh thần do Toă hănh chính có thẩm quyền thực hiện

Trang 40

Tăi phân hănh chính lă một hoạt động mang tính quyền lực Nhă nước do cơ quan Nhă nước có thẩm quyền thựchiện, phân xĩt những khiếu kiện của công dđn, tổ chức kinh tế, tổ chức xê hội đối với cơ quan hănh chính đê có những quyết định, hoặc hănh vi mă cơng dđn cho lă trâi phâp luật hoặc xđm phạm tới quyền, tự do lợi ích hợp phâp của họ

Hoạt động xĩt xử của Toă ân hănh chính nhằm bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp phâp của cơng dđn, bảo vệ phâpchế, trật tự phâp luật, bảo vệ những hănh vi cơng vụ của viín chức đúng phâp luật trong q trình giải quyết câctranh chấp hănh chính giữa cơng dđn với cơ quan hănh chính Nhă nước

6 Ðặc điểm của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ TOPNếu trâch nhiệm hình sự, trâch nhiệm dđn sự, trâch nhiệm hănh chính, trâch nhiệm lao động lă câc loại trâch

nhiệm được quy định rõ răng trong câc bộ luật, đạo luật; thì trâch nhiệm cơng vụ của viín chứ nói riíng hay trâch nhiệm cơng vụ nói chung khơng được quy định như vậy Trâch nhiím cơng vụ được quy định trong nhiều văn bản thuộc Luật hănh chính Luật hănh chính lă một ngănh luật gồm tổng thể câc quy phạm phâp luật, nằm trong nhiều đạo luật vă văn bản phâp quy (xĩt về số lượng) trín câc lĩnh vực quản lý khâc nhau, nín hoạt động của câc viín chức nhă nước trong mỗi lĩnh vực quản lý Nhă nước rất khâc nhau trong hoạt động cơng vụ Do đó, hiện tại chưa thể có một bộ luật hănh chính để quy định, chế định phâp luật về trâch nhiệm công vụ

+ Cơ sở của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động công vụ lă hănh vi vi phạm phâp luật, gđy thiệt hại trực tiếpvề vật chất, quyền tự do, lơi ích hợp phâp của cơng, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế Còn cơ sở của trâch nhiệm hình sự lă tội phạm, cơ sở của trâch nhiệm kỷ luật lă vi phạm nội quy, quy chế, điều lệ, kỷ luật

+ Câc biện phâp trâch nhiệm viín chức trong hoạt động công vụ âp dụng theo thủ tục hănh chính hoặc tố tụng hănh chính do cơ quan hănh chính hoặc Tịa ân hănh chính âp dụng

+ Sử dụng câc biện phâp hănh chính để tâc động buộc thực hiện để đảm bảo thực hiện câc biện phâp trâch nhiệm viín chức trong cơng vụ (khơng sử dụng bộ mây cưỡng chế chuyín trâch của Nhă nước)

+ Câc biện phâp trâch nhiệm công vụ khâc với câc biện phâp trâch nhiệm hình sự, dđn sự, kỷ luật vă hănh chínhở mục đích, đặc điểm vă mức độ tâc động

+ Trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ có mục đích chung lă loại trừ những vi phạm phâp luật trong lĩnh vực quản lý Nhă nước, bảo vệ phâp chế, kỷ luật vă trật tự phâp luật trong quản lý Nhă nước Câc biện phâptrâch nhiệm công vụ lă phương tiện bảo vệ câc quan hệ xê hội chủ nghĩa trước hănh vi trâi phâp luật, góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương, nđng cao hiệu quả quản lý Nhă nước

+ Hănh vi hănh chính có rất nhiều loại từ hănh vi lập quy của câc cơ quan có thẩm quyền đến câc quyết định hănh chính câ biệt cụ thể Từ hănh vi hănh chính cụ thể của viín chức khi thi hănh công vụ đến hoạt động chỉ đạo điều hănh của câc cơ quan hănh chính Nhă nước Như vậy, có rất nhiều loại hănh vi hănh chính khâc nhau, nhưng chỉ những hănh vi năo trực tiếp gđy thiệt hại, xđm phạm quyền tự do, lợi ích của công dđn, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế (quyết định hănh chính cụ thể, hănh vi hănh chính cụ thể) mới lă đối tượng khiếu kiện hănh chính của cơng dđn vă thuộc thẩm quyền phân xĩt ca c quan ti phõp hnh chớnh

ă Nhng hnh vi của viín chức có thể bị coi lă hănh vi chịu trâch nhiệm công vụ gồm (Hănh vi hănh chính chịutrâch nhiệm cơng vụ có thể lă hănh động hoặc không hănh động trâi phâp luật)

- Hănh vi hănh chính trâi phâp luật của Nhă nước hoặc câc quyết định của cấp trín - Hănh vi hănh chính vơ quyền

- Hănh vi hănh chính lạm quyền

- Hănh vi từ chối không thực hiện câc công việc hănh chính theo quy định của phâp luật - Hănh vi chậm trể trong công vụ gđy thiệt hại cho cụng dn, t chc

ă Li trong trõch nhim cụng vụ :

Hoạt động của con người lă hoạt động có ý thức Khi hănh động, một người bình thường đều nhận thức được tính nguy hại cho xê hội của hănh vi vă thấy được hậu quả của hănh vi, hoặc theo quy định của phâp luật đều phải nhìn thấy trước hoặc có thể nhìn thấy trước Tất cả mọi hănh vi hănh chính do cơ quan hănh chính, viín chức Nhă nước thực hiện Do vậy mọi hănh vi vi phạm phâp luật trong quâ trình thi hănh cơng vụ đều lă hănh vi có lỗi

Có hai hình thức lỗi lă : cố ý vă vơ ý

Trâch nhiệm công vụ lă loại trâch nhiệm xảy ra trong q trình thực thi cơng vụ để phục vụ cho lợi ích toăn xê hội, lợi ích nhă nước, cơng dđn Ðể bảo vệ cho lợi ích toăn xê hội có thể gđy thiệt hại cho một cơng dđn, một nhóm cơng dđn cụ thể năo đó vì lợi ích cộng đồng, lợi ích xê hội, viín chức vẫn thực hiện hănh vi hănh chính đó

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w