1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nào cho phát triển kinh tế nông thôn

204 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nào Cho Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 246,6 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Trung Bộ (BTB) vùng có tài nguyên phong phú, đa dạng, sản xuất chủ yếu nông, ngành nghề ngồi nơng nghiệp phát triển Trên thực tế BTB vùng nghèo, kinh tế phát triển, bình quân thu nhập đầu người vào loại thấp nước Trong năm đổi mới, với thay đổi kinh tế, cấu kinh tế (CCKT) nơng thơn có chuyển dịch chậm Những lợi so sánh vùng chưa phát huy, tài nguyên chưa khai thác đầy đủ hợp lý Tình trạng sản xuất cịn phân tán, manh mún Về phương diện CCKT cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần bất cập, nhiều mặt bất hợp lý Kinh tế nông thôn BTB chuyển dịch nào, theo hướng tương lai vấn đề nghiên cứu Cho đến việc nhận thức, đánh giá trình chuyển dịch CCKT nơng thơn BTB cịn khác nhau, chí đối lập Bởi vậy, chuyển dịch CCKT nơng thôn từ nông sang cấu đa ngành, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến dịch vụ, gắn phát triển kinh tế với tiến xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh địi hỏi cấp bách Xuất phát từ lý trên, để góp phần xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc phát triển kinh tế nông thôn BTB, chọn vấn đề "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa" làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch CCKT quốc dân nói chung chuyển dịch CCKT nơng thơn nói riêng có nhiều đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, hội thảo khoa học, báo nước giới đề cập Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung luận giải vấn đề sau: - Cơ sở lý luận chuyển dịch CCKT nói chung chuyển dịch CCKT nơng thơn nói riêng Sự cần thiết phải chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH - Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông thôn nước, vùng, địa phương chuyển dịch CCKT nơng thơn miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, tỉnh Đồng Nai, Thanh Hóa, Yên Bái - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng BTB - Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn BTB (19982000) - Định hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng BTB - Phát triển kinh tế vùng gò đồi BTB - Những biện pháp tổ chức, quản lý nhằm phát triển kinh tế, chuyển dịch CCKT nông thôn miền Trung - Hệ thống sách tác động thúc đẩy q trình CCKT nơng thơn Mặc dầu cơng trình nghiên cứu đề cập toàn diện vấn đề chuyển dịch CCKT nông thôn, chuyển dịch CCKT nông thôn BTB chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống với tư cách luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ đề tài Luận án nhằm góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch CCKT nông thôn BTB Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng CNH, HĐH Để đạt mục đích luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận chuyển dịch CCKT nơng thơn: Khái niệm, nội dung, xu hướng, nhân tố ảnh hưởng, cần thiết chuyển dịch CCKT nơng thơn - Phân tích có khoa học thực tiễn cần thiết phải chuyển dịch CCKT nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông thôn BTB năm đổi mới, nguyên nhân vấn đề đặt - Xây dựng phương hướng, giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh q trình chuyển dịch CCKT nông thôn BTB năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Q trình chuyển dịch CCKT nơng thơn BTB, trọng tâm nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành, CCKT vùng, cấu thành phần kinh tế mối quan hệ chúng trình vận động phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực BTB bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế; khoảng thời gian từ 1986 đến nay, đặc biệt sau nghị 10 Bộ Chính trị (4-1988) - Đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế trị nên luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu quan điểm, phương hướng, giải pháp mang tính vĩ mơ Phương pháp nghiên cứu - Nắm vững quan điểm kinh tế trị MácLênin, đồng thời quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng ta nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi từ 1986 đến - Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp tiếp cận hệ thống, thống kê kinh tế, điều tra xã hội học Những đóng góp luận án - Nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch CCKT nơng thơn, góp phần làm rõ cần thiết chuyển dịch CCKT nông thôn BTB - Nêu bật đặc điểm có tính đặc thù tự nhiên, kinh tế, xã hội BTB có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển dịch CCKT nơng thơn - Đề xuất số phương hướng giải pháp phù hợp có tính khả thi để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn BTB theo hướng CNH, HĐH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nội dung chủ yếu cấu kinh tế nông thôn 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Thuật ngữ CCKT xét quan niệm có nhiều cách hiểu khác nhau, dù hiểu ý niệm CCKT khái niệm "cơ cấu" Xét mặt từ vựng "cơ cấu" từ ghép đơn, "cơ" mối quan hệ hữu cơ; "cấu" cấu trúc Khái niệm lúc đầu dùng để cách tổ chức điều chỉnh tế bào thực, động vật Sau sử dụng cho nhiều ngành khoa học, có ngành kinh tế kinh tế quốc dân Là phạm trù triết học, khái niệm "cơ cấu" dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỉ lệ mối quan hệ hợp thành hệ thống Cơ cấu biểu tập hợp mối liên hệ hữu yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống, nghiên cứu CCKT phải coi cấu đối tượng, mà đối tượng tồn tại, vận động phát triển hệ thống Nằm hệ thống, khái niệm CCKT từ trước đến có nhiều cách luận giải khác Các Mác nói rằng: Trong sản xuất xã hội đời sống người có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành CCKT xã hội [14] Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin viết: "CCKT quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất" [38] Nhìn chung, ý kiến tập trung phân tích chất CCKT cách nhìn khác nhau: Một là, coi CCKT tổng thể mối quan hệ kinh tế hệ thống Các quan hệ quan hệ riêng lẻ mà quan hệ tổng thể hữu Các quan hệ khơng phải quan hệ tỷ lệ lượng mà quan hệ chất lượng, quan hệ cấu trúc bên Hai là, CCKT bao gồm phận cấu thành kinh tế, nhóm ngành, khu vực, thành phần, nằm hệ thống kinh tế quốc dân Ba là, CCKT tồn quan hệ tỷ lệ lượng, tỷ trọng yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu Bốn là, CCKT biểu điều kiện không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế, xã hội định Với ý nghĩa đó, hiểu CCKT theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, CCKT mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Theo nghĩa hẹp, CCKT gắn với hình thái kinh tế xã hội định, bao gồm phận hợp thành CCKT kỹ thuật gồm cấu ngành nghề, cấu sản xuất, cấu lao động CCKT xã hội gồm cấu thành phần, cấu vùng Để hiểu CCKT đất nước giai đoạn lịch sử định tách rời yếu tố vật chất yếu tố xã hội Vì đa số ý kiến trí CCKT nước, quốc gia tổng thể mối quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế với vị trí, trình độ cơng nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng phận gắn với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Trên sở xác định khái niệm CCKT sau: Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối quan hệ phận cấu thành kinh tế quốc dân Nói đến cấu kinh tế nói đến mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần kinh tế Mối quan hệ phản ánh mặt số lượng chất lượng yếu tố hợp thành CCKT khái niệm rộng, phức tạp Việc xác định khái niệm CCKT góp phần làm rõ nội dung CCKT phương hướng chuyển dịch CCKT Ở Việt Nam trình nhận thức lý luận CCKT không giống Do cách tiếp cận, mục đích, đối tượng nghiên cứu khác mà hiểu CCKT khác Đã đến lúc cần thống nhận thức khái niệm CCKT từ góp phần giải vấn đề cụ thể có liên quan đến CCKT mà thực tế đặt Nền kinh tế quốc dân tổng thể phức tạp gồm đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực, đa thành phần Mỗi ngành, lĩnh vực, thành phần lại có cấu riêng CCKT có phạm vi rộng hẹp khác nhau, có CCKT thống nước, có CCKT vùng, tỉnh Có CCKT địa bàn nơng thơn, có CCKT ngành Việc nghiên cứu CCKT phải gắn với điều kiện không gian, thời gian cụ thể xác định cách khoa học CCKT tồn tại, vận động xu hướng Dưới góc độ khơng gian lãnh thổ nước, người ta phân chia thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Sự phân biệt kinh tế nông thôn kinh tế thành thị dựa sở địa lý, trình độ lực lượng sản xuất, phân công lao động Xét mặt CCKT nơng thơn thành thị có khác Đã nhiều năm việc nghiên cứu CCKT nông thôn tách khỏi CCKT quốc dân đặt có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung 1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn Nông thôn khu vực bao gồm không gian rộng lớn, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp (nơng nghiệp theo nghĩa rộng) Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác kinh tế nông thôn (KTNT) dù cách hiểu KTNT tổng thể hoạt động kinh tế diễn địa bàn nông thơn, có quan hệ chặt chẽ với nơng nghiệp [56] Kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế, xã hội diễn địa bàn nông thôn, bao gồm nông, công nghiệp dịch vụ KTNT hai khu vực kinh tế đặc trưng kinh tế quốc dân: Kinh tế nông thơn kinh tế thành thị Thật khó phân biệt rạch ròi KTNT kinh tế thành thị điều kiện Trong lịch sử, có thời kỳ người ta đồng KTNT với kinh tế nông nghiệp, kinh tế thành thị với kinh tế công nghiệp Ngày nhận thức khơng cịn phù hợp Nội dung KTNT rộng kinh tế nông nghiệp KTNT không đơn nông nghiệp, hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp phát với biến đổi quan trọng phân công lao động xã hội phân công nội ngành nông nghiệp địa bàn nông thôn Lực lượng sản xuất xã hội hóa dẫn đến thâm nhập đan xen nông thôn thành thị Mặc dầu KTNT kinh tế thành thị khó phân biệt rạch rịi, khơng phải mà đồng KTNT kinh tế thành thị Cần phải nhận thức KTNT có đặc điểm khơng giống kinh tế thành thị: Một là: KTNT trước hết bao trùm nông, lâm, ngư nghiệp Bởi lẽ dù có phát triển đến đâu nơng thơn nơi sản xuất sản phẩm lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, lao động cho ngành cơng nghiệp thành thị Hai là: KTNT gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái Trong chừng mực gọi KTNT kinh tế sinh thái, kinh tế lãnh thổ Đối tượng hoạt động kinh tế nông thơn trồng, vật ni, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sản phẩm nông nghiệp gắn với môi trường tự nhiên Ba là: KTNT thay đổi, dù có thay đổi nằm khn khổ tự nhiên, lịch sử, truyền thống Nói cách khác, KTNT mang tính bền vững cao KTNT phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với ngành thủ công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến ngành thương nghiệp, dịch vụ Tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng, lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân [38] Về CCKT nơng thơn có quan niệm chưa thống Theo GS.TS Đỗ Thế Tùng: "Cơ cấu kinh tế nông thôn tương quan loại lao động cụ thể tách riêng trình phân cơng lao động xã hội phát triển ngày sâu rộng diễn nông thôn" [90] PGS.TS Lê Đình Thắng khẳng định: CCKT nơng thơn, hiểu cách đầy đủ tổng thể mối quan hệ kinh tế khu vực nông thơn, có mối quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng liên quan chặt chẽ chất; Chúng tác động qua lại lẫn không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội định, tạo thành hệ thống kinh tế nông thôn - phận hợp thành tách rời hệ thống kinh tế quốc dân [95] Trên sở kế thừa ý kiến trên, nêu khái niệm CCKT nông thôn sau: Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế hợp thành kinh tế nơng thơn Các phận có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn theo tỷ lệ định số lượng gắn bó với chất lượng điều kiện không gian thời gian định, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn Sự hình thành vận động CCKT nơng thơn dựa đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nông thôn Trong CCKT nông thôn, kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng Bởi nơng nghiệp ngành sản xuất nơng thơn Vì nghiên cứu CCKT nông thôn phải ý nông nghiệp, phải xuất phát từ nông nghiệp để nghiên cứu KTNT 1.1.1.3 Những nội dung chủ yếu CCKT nông thôn Kinh tế nông thôn lĩnh vực rộng lớn, đa dạng, bao gồm nhiều phận hợp thành hệ thống, tồn mối quan hệ hữu Cũng CCKT nói chung, CCKT nơng thơn mang tính lịch sử xã hội định; tổng thể mối quan hệ xác định theo tỷ lệ định mặt lượng, không gian thời gian định CCKT nông thôn bao gồm nội dung chủ yếu sau Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành hình thành sở phân cơng lao động theo ngành, kết phân công lao động xã hội CCKT ngành tổ hợp ngành hợp thành, nhân tố tạo thành ngành kinh tế, quan hệ hữu

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AW van den Ban và H.S Hawkins (1998), Khuyến nông; Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nông
Tác giả: AW van den Ban và H.S Hawkins
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1998
2. Ban nông nghiệp (2000) "Đẩy mạnh việc chuyển đổi CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH", Báo Nhân Dân, ngày (19/1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh việc chuyển đổi CCKT nông nghiệp,nông thôn theo hướng CNH, HĐH
3. Ban kinh tế TW, Báo Nhân Dân, Tỉnh ủy Bắc Ninh (2000), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, Tài liệu hội thảo, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyểndịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH
Tác giả: Ban kinh tế TW, Báo Nhân Dân, Tỉnh ủy Bắc Ninh
Năm: 2000
4. Báo cáo hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (1998), Thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam từ viễn cảnh tới hành động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam từ viễn cảnh tớihành động
Tác giả: Báo cáo hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
Năm: 1998
5. PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinhtế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nôngthôn Việt Nam
Tác giả: PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Những điển hình chuyển đổi CCKT nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điển hình chuyển đổi CCKTnông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1996
7. Bộ KHCN - Môi trường, trung tâm thông tin tư liệu công nghệ quốc gia (1995), Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng CNH,HĐH
Tác giả: Bộ KHCN - Môi trường, trung tâm thông tin tư liệu công nghệ quốc gia
Năm: 1995
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Một số định hướng CNH, HĐH của Việt Nam đến năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng CNH, HĐH của ViệtNam đến năm 2000
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1996
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng BTB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xãhội vùng BTB
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1996
10.Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1996), Kết quả điều tra cơ bản lao động và một số vấn đề xã hội vùng BTB năm 1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cơ bản laođộng và một số vấn đề xã hội vùng BTB năm 1995
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh xã hội
Năm: 1996
11.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Một số văn bản pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản pháp luậthiện hành về phát triển nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2000
12.Phạm Văn Bốn (1998), " Về vốn đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nước ta". Tạp chí Cộng sản (8), tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vốn đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tếnông thôn ở nước ta
Tác giả: Phạm Văn Bốn
Năm: 1998
13.Nguyễn Bường (1999), " Quảng Trị 10 năm đổi mới và phát triển". Báo Nhân Dân, ngày (24/6), tr. 1 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Trị 10 năm đổi mới và phát triển
Tác giả: Nguyễn Bường
Năm: 1999
14.C.Mác và Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
15.Các Mác (1961), Tư bản, quyển 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1961
16.TS Nguyễn Cúc (1996), Tác động của kinh tế Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH ở nước ta, Đề tài NCKH cấp bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của kinh tế Nhà nước nhằm chuyểndịch CCKT theo hướng CNH, HĐH ở nước ta
Tác giả: TS Nguyễn Cúc
Năm: 1996
17.PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (1998), " CNH, HĐH nông thôn Việt Nam là một đòi hỏi bức bách hiện nay", Tạp chí Cộng sản (14), tr. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNH, HĐH nông thôn Việt Nam làmột đòi hỏi bức bách hiện nay
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 1998
26.Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX 08, đề tài KX 01 (1995), Báo cáo tổng hợp, hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng hợp, hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế xã hộinông thôn
Tác giả: Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX 08, đề tài KX 01
Năm: 1995
27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
28.GS Bùi Huy Đáp, GS Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nambước vào thế kỷ 21
Tác giả: GS Bùi Huy Đáp, GS Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w