1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và năng suất của ong ngoại apis mellifera nuôi trong thùng kế tại bắc giang năm 2021 (khóa luận tốt nghiệp)

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NĂNG SUẤT CỦA ONG NGOẠI APIS MELLIFERA NUÔI TRONG THÙNG KẾ TẠI BẮC GIANG NĂM 2021 Người hướng dẫn : PGS.TS PHẠM HỜNG THÁI Bộ mơn : CÔN TRÙNG Người thực hiện: : PHẠM VĂN PHƯỚC MSV : 620075 Lớp : K62BVTVA HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi việc tự cố gắng, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình đến từ thầy cơ, anh chị cán trung tâm, với ủng hộ đến từ phía gia đình, người thân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Hồng Thái – Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người chỉ dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài em Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bác Sáng chủ trang ong huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giag tạo điều kiện giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, cán Trung tâm Nghiên cứu Ong Nuôi ong Nhiệt đới hết lòng giúp đỡ tạo điệu kiện tốt cho tơi tiến hành thí nghiệm đàn ong của Trung tâm Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, kích lệ, giúp đỡ suốt q trình học tập làm khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả PHẠM VĂN PHƯỚC i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu ong Apis mellifera toàn giới 2.1.1 Lịch sử tình hình ni ong Apis mellifera giới 2.2 Tình hình nghiên cứu ong Apis mellifera giới 2.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm hình thái Apis mellifera 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học ong Apis mellifera 2.3 Tình hình nghiên cứu Apis mellifera nước 18 2.3.1 Nguyên cứu hình thái ong Apis mellifera Việt Nam 18 2.3.2 Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học Apis mellifera 22 2.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu suất mật 23 2.4.1 Cơ sở khoa học về chọn lọc nhân giống ong mật 25 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 ii 3.4.1 Nghiên cứu sức đẻ trứng ong chúa 29 3.4.2 Nghiên cứu suất mật Error! Bookmark not defined 3.4.3 Khả tích trữ phấn 30 3.4.4 Nghiên cứu khả diễn biến đàn ong 31 3.4.5 Tỷ lệ cận huyết 32 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Năng suất mật Error! Bookmark not defined 4.2 Thế đàn đàn ong giống ong khác nhauError! Bookmark not defined 4.3 Ảnh hướng đàn đến suất mật ong ong kếError! Bookmark not defined 4.4 Ảnh hưởng số lượng ong thợ tầng khối lượng mật.Error! Bookmark n 4.5 Ảnh hưởng khả tích trữ phấn đến suất mậtError! Bookmark not define 4.6 Thủy phần mật ong Error! Bookmark not defined 4.7 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học 35 4.7.1 Sức đẻ trứng số đàn ong thuộc giống Apis melifera 35 4.7.2 Mối tương quan sức đẻ trứng với suất mật giống ong khác 37 4.7.3 Tỷ lệ cận huyết 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sự khác về suất mật dòng ongError! Bookmark not defined Bảng 4.2 Sự khác về đàn ong giốngError! Bookmark not defined Bảng 4.3: So sánh phát triển đàn ong nuôi kiểu thùng kế kiểu truyền thống vụ mật Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Hàm lượng thủy phần mật ong Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Các đàn ong kế để nghiên cứu Bắc Giang 27 Hình 3.2: Thùng ong kế mật tầng kế 27 Hình 3.3: Thùng quay Mật 28 Hình 3.4: Máy đo thủy phần mật ong 28 Hình 3.5: Đo sức đẻ trứng khung cầu căng dây thép chia 30 Hình 3.6: Cách quan sát đếm số ong cầu kế theo dõi khối lượng mật Error! Bookmark not defined Hình 3.7: Thế đàn cầu tiêu chuẩn xuất phát nghiên cứu 32 Hình 4.1: Sự khác về nắng suất mật giống ongError! Bookmark not define Hình 4.2: Mật thu thùng truyền thống Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Mật thu tầng kế Error! Bookmark not defined Hình 4.4: So sánh suất mật kiểu thùng nuôiError! Bookmark not defined Hình 4.5: Diễn biến về gia tăng trọng lượng mật ong tích trữ tầng kế Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Biểu đồ thể đàn dịng ong khác nhauError! Bookmark not defi Hình 4.7: Mối tương quan đàn suất mật ong thùng kếError! Bookmark n Hình 4.8: Số lượng ong thợ bám cầu kế giống ong khác nhau.Error! Bookmar Hình 4.9 Biểu đồ thể mối tương quan số quân tầng kế khối lượng mật Error! Bookmark not defined Hình 4.10 Khả tích trữ phấn dịng ong khác nhauError! Bookmark not defin Hình 4.11 Mối tương quan khả tích trữ phấn suất mậtError! Bookmark Hình 4.12: Biểu đồ thể khác về hàm lượng nước có mật ong vít nắp chưa vít nắp Error! Bookmark not defined Hình 4.13: Biểu đồ thể sức đẻ trứng giống ong khác 36 Hình 4.14: Biểu đồ thể mối tương quan sức đẻ trứng với suất mật giống ong khác 37 v Hình 4.15: Biểu đồ thể tỉ lệ cận huyết dòng ong khác 38 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trên sở kết nghiên cứu về số đặng điểm sinh học suất mật đàn ong ngoại Apis mellifera ni điều kiện thùng kế, để từ nâng cao chất lượng mật, phục vụ tiêu dùng suất Các phương pháp sử dụng tròng bao gồm, phương pháp nghiên cứu về suất mật, phương pháp nghiên cứu sức đẻ trứng ong chúa, nghiên cứu diễn biến khả phát triển đàn, khả tích trữ phấn tỷ lệ cận huyết đàn ong Kết thu sau trình nghiên cứu, về suất chất lượng mật đàn ong ngoại: Năng suất mật đàn ong ngoại thu hoạch thùng kế 4,39 kg/đàn cao so với thu thùng truyền thống 4,32 kg/đàn Độ thủy phần mật ong thu vít nắp 20,3 thấp so với mật chưa vít nắp 21,3 Đồng thời hàm lượng nước mật ong thu tầng kế ln có xu hướng thấp mật thu tầng sinh sản Về chỉ tiêu sinh học giống ong ngoại khác nghiên cứu được: Thế đàn tương quan thuận chặt chẽ với suất mật thu đàn Số lượng ong thợ bám cầu kế dòng VNUA cao so với ba dòng lại HVN, Đắc Lắc Sơn La Đồng thời tương quan thuận với suất mật thu tầng kế đàn Khả tích trữ phấn giống ong khác tương đương Sức đẻ trứng giống ong khác không giống nhau, cao giống VNUA 1334,75 trứng/ngày/đêm, đồng thời tương quan chặt chẽ với suất mật Tỷ lệ cận huyết giống ong khác không giống nhau, chúng đểu thấp mức giới tự nhiên đàn ong phát triển bình thường vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ong mật từ lâu biết đến lồi trùng mang lợi ích to lớn cho thiên nhiên người Đối với thiên nhiên (cây trồng), ong mật nhân tố quan trọng giúp cho trình thụ phấn diễn cách hoàn hảo Đối với người, ong tạo sản phẩm phấn hoa, mật ong, sữa ong chúa, sáp ong, nọc ong, keo ong đem lại giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu, thẩm mỹ giá trị kinh tế, đặc biệt ni ong cịn giúp xóa đói giảm nghèo gia đình có hồn cảnh khó khăn Cùng với phát triển kinh tế nước ta nay, ni ong mật có tiến định về số lượng chất lượng Do đặc điểm dễ nuôi, không cần đầu tư lớn, người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm ni ong Khơng chỉ vậy, Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú thuận lợi cho mở rộng nhân nuôi ong mật Nhờ ưu tiên về lợi ích ong mang lại mà nghề nuôi ong mật Việt Nam ngày phát triển mặt số lượng đàn, sản lượng mật thu Số lượng đàn ong nước ta đến đạt tới 1,5 triệu đàn ong, có 1,2 triệu đàn ni ong ngoại Apismellifera ( Phạm Hồng Thái, 2014) Do phát triển nhanh làm tăng nhiều loại dịch bệnh, tỷ lệ nhiễm kí sinh cao, chất lượng giống giảm, suất mật thấp Cùng với môi trường sống ong mật ngày ô nhiễm, nguồn hoa không an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, diện tích rừng thu hẹp sử dụng vào mục đích khơng đáng Những hạn chế ảnh hưởng lớn tới phát triển bền vững nghành ong Vì nghề ni ong lấy mật đứng trước thách thức không hề nhỏ Đứng trước vấn đề đó, cơng tác chọn giống ngày trở nên quan trọng đồng thời chọn giống giải pháp ưu tiên hàng đầu lẽ thành việc chọn giống mang tính lâu dài có hiệu cao Từ năm 2003-2005, Trung tâm nghiên cứu Phát triển ong thực đề tài “ Lai tạo lai F1 giống ong ngoại Apis mellifera”, kết nghiên cứu cho thấy suất mật tổ hợp lai đạt suất cao 20-70% so với giống ong Ý nuôi Việt Nam Từ kết đạt từ việc chọn tạo giống ong qua phương pháp lai có thể áp dụng phương pháp lai vào việc chọn giống giải pháp giúp tăng suất phát huy đặc tính ưu việt giống ong, góp phần giải hạn chế tồn Trên sở nghiên cứu giống ong phục vụ cho việc chọn lọc nguồn giống có chất lượng với lựa chọn phương thức chăn nuôi mang lại hiệu tối ưu tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học suất mật ong ngoại Apis mellifera nuôi thùng kế Bắc Giang năm 2021” 2.1 Mục đích Dựa kết nghiên cứu về số đặng điểm sinh học suất mật đàn ong ngoại Apis mellifera nuôi điều kiện thùng kế để từ nâng cao chất lượng mật, phục vụ tiêu dùng suất 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học đàn ong ngoại Apis melliferra nuôi điều kiện thùng kế Bắc Giang - Nghiên cứu đặc điểm suất đàn ong ngoại Apis mellifera nuôi điều kiện thùng kế Bắc Giang Nhìn vào hình 4.11 ta thấy mối tương quan giữ khả tích trữ phấn suất mật trung bình giống ong ngoại có nguồn gốc khác nuôi thùng kế để khai thác mật tầng kế Qua hình ta có thể thấy mối tương quan khả tích trữ phấn suất mật giống mối tương quan nghịch Có nghĩa khả tích trữ phấn trung bình đàn thuộc giống thấp có suất mật cao ngược lại Khả tích trữ phấn tăng từ 0,7-1,1% suất mật giảm từ 6,4 kg/đàn xuống cịn kg/đàn Điều khơng phù hợp với thực tiễn đưa khả tích trữ phấn đàn ong cao, đàn ong phát triển tốt khả tích trữ mật cao Tuy nhiên ta có thể hiểu trại ong nghiên cứu đặt vườn keo thu hoạch mật keo chính, xung quang khơng có nguồn phấn nguồn phấn ít, dẫn đến số lượng phấn mà ong làm mang về không đủ phục vụ cho đàn đó, nên lượng phấn dư thừa tích trữ không đáng kể Những đàn ong đông quân khôi lượng phấn tiêu thụ để phụ vụ cho hoạt động ngồi tổ diễn bình thường nhiều đàn qn, mà khả tích trữ phấn đàn thuộc giống thấp suất mật lại cao 4.6 Thủy phần mật ong Bảng 4.4 Hàm lượng thủy phần mật ong Mật ong vít nắp Mật ong chưa vít nắp Giá trị trung bình Giá trị lớn Giá trị nhỏ 20,3±0,86a 21,5 19 21,3±0,94b 23 19,5 Ghi chú: chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa với mức ý nghĩa P< 0,05 55 Hàm lượng nước thủy phần mật ong 21.361 21.389 21.4 21.2 21 20.783 20.8 20.517 20.6 20.375 20.386 20.4 20.2 20 19.8 Chưa vít nắp Đang vít nắp Tầng kế Đã vít nắp Tầng sinh sản Hình 4.15: Biểu đồ thể khác hàm lượng nước có mật ong vít nắp chưa vít nắp Thủy phần mật ong đánh giá lượng nước có trọng lượng mật ong thu Thủy phần thấp mật ong tốt, chất lượng mật cao; cịn thủy phần mật cao ngược lại Do lượng nước mật nhiều dẫn đến mật bị lỗng hơn, vào mùa nóng bảo quản khơng tốt mật dễ bị lên men hư hỏng nên chất lượng mật Quan sát vào hình 5.10 bảng cho thấy, hàm lượng thủy phần lỗ tổ vít nắp lỗ tổ chưa vít nắp thu hai tầng sinh sản tầng kế đàn Chính vậy, lỗ tổ vít nắp khai tháct thu mật có chất lượng tốt Từ hình 5.10 ta thấy hàm lượng nước mật ong tầng sinh sản cao chút so với mật ong tầng kế Thật nuôi ong theo lối truyền thống 56 thùng tầng thu hoạch mật tầng sinh sản, thu hoạch phải quay cầu ong khiến mật bị lẫn ấu trùng mật non chưa vít nắp khiến hàm lượng nước mật cao, mật ong thu có chất lượng thấp Vì trại ni ong dần đổi phương thức nuôi ong thùng kế để đảm bảo chất lượng mật thu hoạch tốt nhất, hướng tới khả đứng thị trường xuất mật ong giới lần Kết nghiên cứu về độ thủy phần mật ong, thu từ mật vít nắp hai kiểu thùng thùng truyền thống thùng kế đều đạt chỉ tiêu TCVN 12605:2019, quy định về hàm lượng nước mật ong Đối với mật ong số loại từ lá: không lớn 21% 57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu nhận trình điều tra, nghiên cứu, số kết luận đưa sau: - Năng suất mật đàn ong ngoại thu hoạch thùng kế 4,39 kg/đàn cao so với thu thùng truyền thống 4,32 kg/đàn - Các giống ong khác đàn khác nhau, cao giống VNUA trung bình 8,2 cầu/đàn, Giống HVN 7,2 cầu/đàn, giống Đắc Lắc 7,7 cầu/đàn Sơn La cầu/đàn Số cầu đàn ong nuôi thùng kế tăng dần từ đầu đến cuối vụ mật, số cầu đàn ong nuôi thùng truyền thống giảm - Thế đàn tương quan thuận chặt chẽ với suất mật thu đàn - Số lượng ong thợ bám cầu kế dòng VNUA cao so với ba dòng lại HVN, Đắc Lắc Sơn La Đồng thời tương quan thuận với suất mật thu tầng kế đàn - Khả tích trữ phấn giống ong khác tương đương - Độ thủy phần mật ong thu vít nắp 20,3 thấp so với mật chưa vít nắp 21,3 Đồng thời hàm lượng nước mật ong thu tầng kế ln có xu hướng thấp mật thu tầng sinh sản - Sức đẻ trứng giống ong khác không giống nhau, cao giống VNUA 1334,75 trứng/ngày/đêm, đồng thời tương quan chặt chẽ với suất mật 58 - Tỷ lệ cận huyết giống ong khác không giống nhau, chúng đểu thấp mức giới tự nhiên đàn ong phát triển bình thường 5.2 Đề nghị - Nên nuôi ong ngoại khai thác mật thùng kế để thu hiệu cao - Nên khai thác mật mật vít nắp để đảm bảo chất lượng mật thu đạt tiêu chuẩn về chất lượng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hồn Ngơ Nhật Thắng (2008) Giáo trình kĩ thuật nuôi ong mật NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Hồng Thái (2014) Giáo trình ni ong mật NXB Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Dũng (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học phân loài ong ý (A m ligustica Spinola), Nhập nội vào Việt Nam, góp phần chọn lọc nhân giống chúng”, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Đồng Minh Hải & cs (2007), “ Kết xác định số đặc điểm hình thái giống ong Apis mellifera nhập nội” Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập V, số 2: 11-16 Đồng Minh Hải (2010) “ Đặc điểm hình thái, sinh học giống ong nhập nội (Apis Mellifera Linn) tính sản xuất tổ hợp lai giữ chúng ong Ý Việt Nam ( Apis mellifera ligustica Spinola)” Vũ Tiến Quang, Phùng Hữu Chính & Đặng Vũ Bình (2010) “ Đặc điểm hình thái ong thợ tỉ lệ cận huyết đàn ong Ý (Apis mellifera ligustica Spinola) ni Đắc Lắc” Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 7, số 6: 48-53, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắk Lắk, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ong, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đồng Minh Hải, Phùng Hữu Chính & Đinh Văn Chỉnh (2008) “Kết xác định số đặc điểm sinh học giống ong Apis mellifera nhập nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Tập IV, Số 1: tr 3-9 60 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Nazzi F (1992), “Morphometric analysis analysis of honey bess from an area of racial hybridization in northeastern Italy”, Apidologie, Vol 23, pp89-96 M C Arias & W S Sheppard (2005) “Phylogenetic relationships of honey bees (Hymenoptera:Apinae:Apini) inferred from nuclear and mitochondrial DNA sequence data” 10.Moritz R.F.A., Shaibi T & Fuchs S (2009), “Morphological study of Honeybees (Apis mellifera) from Libya”, Apidologie, Vol 40, pp 97-105 11.Sivaram D.V ( 2012 ), “Analysis of abdominal coloration in three pure live an in hybrid of Apis mellifera”, Bee World, 63(3), pp.31-33 12.Amssalu B., Nuru A., Radloff S.E and Hepburn H.R (2004), “Multivariate morphometric analysis of honeybess (Apis mellifera) in the Ethiopian region”, Apidologive, Vol 35, pp 71-81 13.Francoy T.M., Prado P R R, Goncalves L.G., Costa L F And De Jong D (2006), “ Morphometric diffirences in a single wing cell can discriminate Apis mellifera racial types”, Apidologie, Vol 37, pp.91-97 14.Hepburn H R And Radloff S E.(1997) “ Biogeographial correlates of population variance in the honeybees ( Apis mellifera) of Africa”, Apidologie, (28) pp 212-218 15 Ruttner F (1988) Biogeography and Taxonomy of honeybees Springer Verlag Berlin, 1988 16 R W Currie & S C Jay (1988) “Factors afecting the acceptance of foreign drones into honey bê (Apis mellifera L.) colonies”, Apidologie, 231-240 61 17 V.K Mattur & L.R Verma (1984) Morphometric studies on the Indian honeybee, Apis cerana Indica F.effect of seasonal variations Apidologie, Springer Verlag, 1984, pp.63-74 ffhal-00890614 18 Francoy T M., P R R.Prado., S L Goncalves., F D L.Costa , and D D Jong., (2006) “ Morphometric difference in a single wing cell can discriminate Apis mellifera racial types”, Apidologie, 37, pp 91-97 19.Fresnaye J & Lavie P (1976) Selective and cross-breeding of bees in France (Apis mellifera), Genentics, Selection and Reproduction of the Honey Bee, Apimondia, pp 212-218 62 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU *Năng suất mật giống ong Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 38 7.6 19.92 Vnua HVN 17 ĐL 28 143.1 5.110714 9.226918 SL 45.6 2.682353 2.899044 15 10.61 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 125.296872 Within Groups 417.631492 51 8.188853 Total 542.928364 54 F P-value 41.76562 5.100302 0.003657 63 *Thế đàn giống ong Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 41 8.2 0.2 VNUA HVN 17 123 7.235294 0.316176 Đắc Lắc 28 216 7.714286 0.656085 Sơn La 35 ANOVA Source of Variation SS df MS F F crit Between Groups 6.063254 2.021085 4.372581 2.786229 Within Groups 23.57311 51 0.462218 Total 29.63636 54 64 *Số lượng quân bám cầu kế giống ong Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 2026.5 6299509 112099 3736.633 8520098 HVN 19 38503.5 Đắc Lắc 30 Sơn La 11250 VNUA 114250 2250 10843750 22850 1.87E+09 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 1.84E+09 6.14E+08 Within Groups 7.87E+09 55 1.43E+08 Total 9.71E+09 58 65 F crit 4.287217 2.772537 *Tỷ lệ cận huyết giống ong Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance HVN 19 126 6.631579 1.356725 Đắc Lắc 22 147 6.681818 0.798701 Sơn La 33 6.6 1.3 VNUA 28 5.6 0.3 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 5.033671 1.67789 1.656957 0.189067 2.802355 Within Groups 47.59378 47 1.012634 Total 52.62745 50 66 *Sức đẻ trứng giống ong Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance HVN 19 14609.22 768.9063 90836.59 Đắc Lắc 22 21974.69 998.8494 44077.23 Sơn La 4165.958 833.1915 11718.46 VNUA 6673.75 1334.75 33463.01 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1463330 487776.5 8.362678 0.000147 2.802355 Within Groups 2741406 47 58327.79 Total 4204736 50 67 *Thủy phần mật ong tầng kế mật ong tầng sinh sản Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Chưa vít nắp 90 Đã vít nắp 90 1833.75 Variance 1922.5 21.36111 0.899032 0.948173 20.375 0.746138 0.863793 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 43.75868 43.75868 53.19654 Within Groups 146.4201 178 0.822585 Total 190.1788 179 68 9.56E-12 3.894232 *So sánh đàn kiểu nuôi Thùng truyền Thùng kế Mean Standard Thùng truyền thống Mean Standard Thùng kế Mean Standard thống 7.545455 Mean 4.6 Standard Error Error Error 0.099893 Error Median Median Median Median Mode Mode Mode Mode Standard Standard Standard Standard Deviation Deviation Deviation 0.740825 Deviation Sample Sample Sample 0.084487 0.626572 Sample Variance Variance Variance 0.548822 Variance 0.392593 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis #DIV/0! Kurtosis 1.177078 Kurtosis -0.57246 Skewness #DIV/0! Skewness #DIV/0! Skewness 0.972658 Skewness 0.543737 Range Range Range Range Minimum Minimum Minimum Minimum Maximum Maximum Maximum 10 Maximum Sum Count 330 Sum 55 Count 330 Sum 55 Count 415 Sum 55 Count Largest(1) Largest(1) Largest(1) Smallest(1) Smallest(1) Smallest(1) Smallest(1) Confidence Confidence Confidence Confidence Level(95.0%) Level(95.0%) Level(95.0%) 69 10 Largest(1) 0.200273 Level(95.0%) 253 55 0.169386

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN