Quản lý hải quan trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế tại cửa khẩu quốc tế lao bảo

149 1 0
Quản lý hải quan trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế tại cửa khẩu quốc tế lao bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế là tiền đề để hệ thống pháp luật, những quy định và thể chế cho lĩnh vực hải quan ngày càng hoàn thiện. Là một lĩnh vực quản lý mang tính tuân thủ cao, quản lý hải quan nói chung, quản lý hải quan tại cửa khẩu quốc tế (CKQT) đường bộ dường như ít xuất hiện những vấn đề cần phải nghiên cứu, mà chủ yếu dừng lại ở việc quản lý tuân thủ, việc áp dụng những quy tắc và chuẩn mực hải quan hiện đại. Tuy nhiên, mô hình “một cửa, một điểm dừng” (SWISSI) lại hoàn toàn khác, hoàn toàn mới, đầu tiên và duy nhất trên phạm vi toàn cầu tính đến thời điểm này, đã và đang được triển khai tại CKQT Lao Bảo. Về mặt lý thuyết, hoàn toàn có cơ sở để xây dựng các khu thương mại tự do biên giới, tuy nhiên, trên thực tế, việc hình thành một cơ chế hoạt động chung giữa hai quốc gia với hai thể chế kinh tế khác nhau đặt ra rất nhiều vấn đề từ góc độ quản lý và CKQT Lao Bảo không phải là ngoại lệ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế tiền đề để hệ thống pháp luật, quy định thể chế cho lĩnh vực hải quan ngày hoàn thiện Là lĩnh vực quản lý mang tính tn thủ cao, quản lý hải quan nói chung, quản lý hải quan cửa quốc tế (CKQT) đường dường xuất vấn đề cần phải nghiên cứu, mà chủ yếu dừng lại việc quản lý tuân thủ, việc áp dụng quy tắc chuẩn mực hải quan đại Tuy nhiên, mơ hình “một cửa, điểm dừng” (SWI/SSI) lại hồn toàn khác, hoàn toàn mới, phạm vi tồn cầu tính đến thời điểm này, triển khai CKQT Lao Bảo Về mặt lý thuyết, hồn tồn có sở để xây dựng khu thương mại tự biên giới, nhiên, thực tế, việc hình thành chế hoạt động chung hai quốc gia với hai thể chế kinh tế khác đặt nhiều vấn đề từ góc độ quản lý CKQT Lao Bảo ngoại lệ Sự phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới nước ta, trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) hội thách thức địi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, có quản lý hải quan Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg, ngày 05/8/2014 tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, đó, u cầu Bộ Tài “Tổ chức thực tốt Cơ chế cửa ASEAN Cơ chế hải quan cửa quốc gia theo cam kết với ASEAN, đưa cơng nghệ thơng tin vào đại hóa chuyên nghiệp hóa hải quan” [75, tr.3] Quản lý hải quan đặt yêu cầu tiếp tục cải cách chế, sách quản lý kinh tế, đại hóa quản lý hải quan, vừa tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế sức cạnh tranh kinh tế tình hình mới, vừa đảm bảo việc chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia, giữ vững vai trò “người gác cửa kinh tế” Quản lý hải quan CKQT Lao Bảo nhiệm vụ quan trọng đảm bảo thực có hiệu mục tiêu ngành Hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực thi cam kết thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại đầu tư qua biên giới nước Tiểu vùng sông Mê Kông (GMS) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng biên giới Việt Nam - Lào địa phương Việc lựa chọn quản lý hải quan CKQT Lao Bảo cho đề tài luận án với mong muốn nghiên cứu mơ hình quản lý hải quan thí điểm mới, riêng biệt nay, mơ hình quản lý thủ tục SWI/SSI mang tính đột phá ngành Hải quan Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC); thơng qua đó, tiếp tục nghiên cứu nhân rộng cặp CKQT đường Việt Nam nói riêng cặp CKQT đường nước GMS nói chung Đồng thời, CKQT Lao Bảo với vị trí điểm đầu cầu, cửa ngõ EWEC, đòi hỏi phải trở thành “đầu tàu”, truyền lực phát triển chung cho EWEC trở thành huyết mạch quan trọng, kết nối bốn nước Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar GMS hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa cho quốc gia thành viên Quản lý hải quan CKQT Lao Bảo thực tốt theo hướng đại, hiệu quả, tạo thuận lợi thương mại, nhiên trình quản lý hải quan CKQT Lao Bảo gặp nhiều tồn hạn chế quản lý hải quan điện tử điện tử hóa phần, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, quản lý rủi ro (QLRR) nhiều bất cập, nguồn nhân lực chưa đáp ứng đầy đủ tình hình mới, lợi cạnh tranh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trình phối hợp lực lượng chức Cửa khẩu, mô hình SWI/SSI mang tính thí điểm qua thời gian thực bộc lộ bất cập, khó khăn, chí khơng có giải pháp để cải cách hoạt động quản lý hải quan dẫn đến chậm q trình thơng quan hàng hóa xuất nhập (XNK), phương tiện xuất nhập cảnh (XNC), ngược với mục tiêu đề áp dụng quản lý hải quan đại, đòi hỏi phải nghiên cứu hoạt động quản lý hải quan nghiêm túc, rà soát, đánh giá cách tổng thể Hơn hội nhập quốc tế làm gia tăng loại hình gian lận thương mại, bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, với khu vực trọng điểm biên giới Việt Nam Lào Do đó, tăng cường quản lý hải quan có ý nghĩa để thực mục tiêu phát triển chung kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, trọng tâm cải thiện môi trường kinh doanh, gia tăng lợi ích q trình hội nhập quốc tế, hợp tác quản lý vùng biên góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực GMS Vì vậy, việc chọn Đề tài "Quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Cửa quốc tế Lao Bảo" cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở khái quát hóa, có bổ sung làm rõ số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý hải quan cửa (HQCK) quốc tế đường bộ; kết quả, hạn chế nguyên nhân sở phân tích định tính định lượng thực trạng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; đề xuất giải pháp cải cách chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, hướng đến đề xuất mơ hình quản lý hải quan CKQT đường áp dụng mô hình SWI/SSI theo Hiệp định GMS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích trên, q trình nghiên cứu đề tài luận án phải hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để làm rõ kết đạt được, điểm thống nhất, vấn đề chưa thống nhất, chưa nghiên cứu Thứ hai, hệ thống hóa có bổ sung, làm rõ số nội dung lý thuyết, lý luận kinh nghiệm nhằm xây dựng khung lý thuyết quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế CKQT đường Thứ ba, phân tích kinh nghiệm quản lý hải quan CKQT đường số nước giới rút học kinh nghiệm quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ tư, tổng hợp, hệ thống hóa làm rõ lý luận thực tiễn sở pháp lý, mục tiêu, yêu cầu, điều kiện quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế CKQT Lao Bảo Thứ năm, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng việc triển khai quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, mơ hình SWI/SSI triển khai khu vực GMS; nguyên nhân, hạn chế, vấn đề đặt nâng cao chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ sáu, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm cải cách chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, phù hợp điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung quản lý hải quan chủ thể quản lý hàng hóa XNK CKQT đường cấp Cục góc độ quản lý kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung quản lý hải quan hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, bao gồm: ứng dụng hải quan điện tử; quản lý chi phí thời gian tài chính; thực thủ tục SWI/SSI; ứng dụng QLRR; tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; quản lý nguồn nhân lực hải quan Chủ thể quản lý hải quan nghiên cứu Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Đối tượng quản lý hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo Phương tiện người XNC không thuộc phạm vi khảo sát luận án - Phạm vi không gian: Giới hạn phạm vi quản lý CKQT Lao Bảo - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý, nội dung quản lý phạm vi giai đoạn từ năm 2006 - 2017 Đây giai đoạn quản lý hải quan gắn với trình đẩy mạnh cải cách, đại hóa hải quan tình hình đẩy mạnh hội nhập quốc tế, năm 2006 thời điểm đánh dấu bắt đầu triển khai thí điểm áp dụng thành cơng mơ hình SWI/SSI CKQT Lao Bảo Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích quy trình nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp phân tích * Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu Từ góc độ chuyên ngành Quản lý kinh tế, 03 phương án chủ đạo thường sử dụng để tiếp cận nghiên cứu gồm: Tiếp cận trình; tiếp cận nội dung quản lý nhà nước tiếp cận quản lý chất lượng (1) Phương pháp tiếp cận trình, để nghiên cứu nội dung quản lý hải quan cần phải xác định cách có hệ thống quản lý tất trình triển khai liên quan có tương tác lẫn thực quản lý hải quan Phương pháp vận dụng theo chu trình PDCA (Plan: lập kế hoạch - Do: thực trình - Check: kiểm tra - Action: hành động) [127] Đây chu trình cải tiến liên tục Tiến sĩ Deming, W Edward Như vậy, với cách tiếp cận trình, nội dung quản lý hải quan bao gồm: (1) Lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực thực hiện, thời gian phương pháp đạt mục tiêu; (2) Thực trình; (3) Kiểm tra, tra, giám sát, đo lường trình; (4) Tiến hành hoạt động cần thiết để cải tiến nâng cao hiệu trình nhằm bắt đầu lại chu trình với thông tin đầu vào (2) Phương pháp tiếp cận nội dung quản lý nhà nước hải quan, nội dung quản lý hải quan bao gồm 09 nội dung: (1) Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hải quan; (2) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hải quan; (3) Hướng dẫn, thực tuyên truyền pháp luật hải quan; (4) Quy định tổ chức hoạt động hải quan; (5) Đào tạo, bồi dưỡng, xây đựng đội ngũ cán công chức (CBCC) hải quan; (6) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phương pháp quản lý hải quan đại; (7) Thống kê nhà nước hải quan; (8) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hải quan; (9) Hợp tác quốc tế hải quan Trên sở nội hàm chức nhiệm vụ ngành Hải quan, quản lý hải quan tiếp cận với góc độ quản lý việc thực kiểm tra giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất (XK), nhập (NK); thống kê hàng hóa XK, NK theo quy định khác pháp luật có liên quan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động XK, NK, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa XK, NK (3) Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng, tập trung nghiên cứu đến chủ thể quản lý hải quan (cơ quan hải quan) tác động lên đối tượng chịu quản lý hải quan (doanh nghiệp) thực thủ tục hải quan cho hàng hóa XNK CKQT đường theo phương pháp quản lý hải quan đại, cân chức kiểm soát hải quan nhiệm vụ tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại điều kiện hội nhập quốc tế Với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề ra, khuôn khổ nghiên cứu này, luận án lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu với nội dung quản lý chất lượng, theo đó, nội dung quản lý hải quan CKQT đường bao gồm 06 trụ cột chính: (1) Ứng dụng hải quan điện tử; (2) Quản lý chi phí thời gian tài chính; (3) Thực thủ tục SWI/SSI; (4) Ứng dụng QLRR; (5) Tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; (6) Quản lý nguồn nhân lực hải quan * Phương pháp cụ thể Nghiên cứu phối hợp sử dụng phương pháp định tính lẫn định lượng để giải mục tiêu nghiên cứu đề (1) Phân tích định tính bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, sàng lọc tổng hợp: Các lý thuyết xung quanh đối tượng chủ đề nghiên cứu; Các kết từ cơng trình khoa học ngồi nước thực gần đối tượng nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu; Chính sách, quy định thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo giới, bao gồm văn Đảng, Nhà nước, Hiệp định khung, Biên ghi nhớ Chính phủ ; Kinh nghiệm quản lý hải quan giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung CKQT Lao Bảo nói riêng; Thu thập số liệu báo cáo, tài liệu lưu trữ từ nghiên cứu cơng bố + Kết q trình hệ thống sở luận điểm, luận cứ, giả thuyết khoa học dẫn đường cho việc thực nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: + Phương pháp hướng vào khai thác thơng tin từ nhóm người có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu gồm: CBCC hải quan người sử dụng dịch vụ hải quan cung cấp Phương pháp sử dụng nhằm tìm kiếm xác định thơng tin cụ thể, chuyên sâu, giúp hiểu kỹ vấn đề nghiên cứu + Phương pháp áp dụng cho bước nghiên cứu thăm dị nhằm thu thập thơng tin, liệu dạng lời nói, sử dụng làm sở xây dựng bảng khảo sát đại trà để thu thập thông tin liệu dạng đo lường bước nghiên cứu Tuy sử dụng bước nghiên cứu thăm dò phương pháp thực mang lại hiệu tương đương với nghiên cứu từ bên vấn đề, từ góc nhìn người + Đối tượng vấn lựa chọn dựa tiêu chí sau: Nhóm 1: Đối tượng vấn nhóm người sử dụng dịch vụ Hải quan Lao Bảo cung cấp đáp ứng đầy đủ 03 tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Là người phụ trách mảng thủ tục cho hàng hóa XNK doanh nghiệp; Tiêu chí 2: Là người có 10 lần làm thủ tục thơng quan hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo 03 năm qua; Tiêu chí 3: Là người có 01 lần làm thủ tục thơng quan hàng hóa XNK cửa khác ngồi CKQT Lao Bảo năm qua Nhóm 2: Đối tượng vấn nhóm CBCC hải quan Lao Bảo đáp ứng tiêu chí sau: Tiêu chí 1: CBCC hải quan có 02 năm kinh nghiệm làm việc CKQT Lao Bảo; Tiêu chí 2: CBCC hải quan giữ chức vụ quản lý có 01 năm kinh nghiệm CKQT Lao Bảo (2) Phân tích định lượng bao gồm: - Phiếu thu thập liệu định lượng: phiếu thông tin khảo sát ý kiến đại diện doanh nghiệp liên quan nội dung quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Các doanh nghiệp thực khảo sát bao gồm doanh nghiệp thực hoạt động XNK CKQT Lao Bảo; doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo chuyển cửa khác; doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo ngừng hoạt động kinh doanh XNK - Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu khơng tiến hành chọn mẫu tổng thể không lớn Theo số liệu thống kê Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, số doanh nghiệp trung bình thơng quan hàng hóa qua CKQT Lao Bảo giai đoạn 2013 - 2017 263 đơn vị Nghiên cứu tiếp cận với 263 đơn vị này, kết thu 231 đơn vị phản hồi đầy đủ thơng tin - Phương pháp phân tích liệu: + Dữ liệu thu thập xử lý với cơng cụ thống kê Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS 22 + Các công cụ thống kê mơ tả sử dụng gồm: tính trung bình, trung vị, tần suất, kiểm định so sánh trung bình hai mẫu độc lập Kết phân tích định tính cuối kết nối với công cụ so sánh tương đối, tuyệt đối, quy nạp, diễn giải thành kết chung + Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để khám phá nhân tố tác động đến hiệu cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Phương pháp cho phép bóc tách nhân tố chính, nhân tố trội, nhân tố hội tụ nhiều nhân tố có tác động đến đối tượng nghiên cứu, đồng thời có mối quan hệ với Mỗi nhân tố nhân tố hội tụ nhiều nhân tố thành phần có tương quan chặt chẽ với Các nhân tố sau phân tích nhân tố độc lập với Phương pháp phù hợp để phân tích liệu thu thập qua bước khảo sát, cho phép phân tích, đo lường khía cạnh khác vấn đề định tính hiệu cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Các kiểm định liên quan EFA (ví dụ: kiểm định độ tin cậy thang đo để đánh giá mức độ tương quan câu hỏi miền đo hệ số Cronbach Anpha) thực 4.1.2 Quy trình nghiên cứu Các bước nghiên cứu định tính định lượng phối hợp quy trình thống sau đây: Quy trình nghiên cứu tách thành 03 bước chính: Bước 1: Trọng tâm vào phương pháp định tính gồm nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia Kết bước bao gồm: 01 báo cáo chuyên đề sở lý luận, khung pháp lý, học kinh nghiệm tổng quan tiền nghiên cứu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; 01 báo cáo tổng hợp phân tích liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, báo cáo từ nghiên cứu trước; 01 báo cáo chuyên đề tổng hợp phân tích ý kiến đánh giá công tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; 01 bảng khảo sát để sử dụng cho điều tra lấy ý kiến diện rộng bước Bước 2: Trọng tâm vào phương pháp phân tích định lượng, gồm phân tích tổng thể, xác định quy mô khảo sát, xác định đối tượng khảo sát, tiến hành khảo sát phân tích thơng tin liệu thu thập từ khảo sát Kết bước xây dựng 01 báo cáo chuyên đề trình bày kết đánh giá định lượng hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, gồm thực trạng, kết phân tích EFA kiểm định liên quan, kết phân tích thống kê mô tả, kết luận độ tin cậy kết nêu Bước 3: Hoàn thiện nghiên cứu Bước hoàn thiện nghiên cứu thực kết nối kết nghiên cứu định tính định lượng thơng qua phương pháp quy nạp diễn giải để đến kết luận cuối hiệu công tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Từ sở này, hàm ý sách giải pháp cụ thể đề xuất nhằm cải thiện hiệu công tác Kết bước tối thiểu đạt bao gồm: 01 báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu; 01 báo cáo hàm ý sách; 01 báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Các bước thực Nội dung Kết nghiên cứu 01 báo cáo chuyên đề sở lý luận, khung pháp lý học kinh nghiệm tổng quan tiền nghiên cứu Bước 01 báo cáo tổng hợp phân tích liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, báo cáo Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu chuyên gia 01 báo cáo chuyên đề tổng hợp phân tích ý kiến đánh giá cơng tác quản lý hải qua 01 Phiếu khảo sát sơ Bước Nghiên cứu định lượng Phân tích tổng thể nghiên cứu Khảo sát 01 Phiếu khảo sát thức Kiểm định thang đo với Cronbach Apha Phân tích tổng thể nghiên cứu 01 liệu sơ cấp Khảo sát Nghiên thức cứu định lượng Nhập liệu 01 báo cáo phân tích liệu với EFA Phân tích liệu với EFA 01 Báo cáo phân tích thực trạng Bước Tổng hợp So sánh, đối chiếu, tổng hợp kết từ bước nghiên cứu 01 báo cáo giải pháp hàm ý sách Nghiên cứu giải pháp Viết báo cáo tổng hợp 01 báo cáo tổng hợp 10 4.2 Thiết kế nội dung bảng khảo sát ý kiến 4.2.1 Quy trình thiết kế nội dung khảo sát Phân tích định tính Nghiên cứu tài liệu Phỏng vấn chuyên gia Thu thập thông tin liệu từ tài liệu tham k Thiết kế Phiếu hỏi sơ Dành cho doanh nghiệp Dành cho CBCC hải quan Khảo sát thử lần Đánh giá, kiểm định chất lượng Phiếu khảo sát qua phân tích EFA Kiểm định Cronbach Alpha Điều chỉnh Phiếu khảo sát khảo sát thử lần Kiểm định độ tin cậy theo Cronbach Alpha Hiệu chỉnh lần cuối Phiếu khảo sát Bảng hỏi sử dụng để điều tra xã hội học xây dựng 04 yếu tố tảng: (1) Cơ sở lý thuyết mơ hình nội dung quản lý hải quan CKQT đường với góc độ quản lý chất lượng; (2) Hệ thống nội dung quản lý hải quan

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan