1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình nhân giống hoa lan hoàng thảo cf 22 03 (dendrobium swartz) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG HOA LAN HOÀNG THẢO CF.22.03 (DENDROBIUM SWARTZ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Khánh Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tiến TS Bùi Thị Thu Hương Mã sinh viên: 623753 Lớp: K62CNSHC Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Khoá ḷn “Hồn thiện quy trình nhân giống hoa lan Hồng Thảo CF.22.03 (Dendrobium Swartz) phương pháp nuôi cấy IN VITRO” hồn tồn tơi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức thực tế trao đổi với giảng viên hướng dẫn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, các kết nghiên cứu trình bày khoá luận trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan sự giúp đỡ cho việc thực khóa ḷn cám ơn, các thơng tin trích dẫn khoá luận đều rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Quốc Khánh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, đòi hỏi một sự nỗ lực lớn thân sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ nhiều phía Nhân dịp hồn thành khoá luận, lời đầu tiên cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tiến, ts Bùi Thị Thu Hương dành nhiều thời gian quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học , Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp trang bị kiến thức, tạo mơi trường tḥn lợi quá trình học tập thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị em trung tâm nghiên cứu phát triển Hoa Cây Cảnh –Viện Nghiên Cứu Rau Qủa tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ cũng cung cấp những tài liệu thông tin cần thiết giúp phục vụ tốt cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi về mặt, động viên, khuyến khích tơi hồn thành tốt khoá ḷn Trong quá trình thực nghiên cứu, mặc dù cố gắng hoàn thành khoá luận tốt song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý Thầy, Cô Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người thực Nguyễn Quốc Khánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về chi hoa lan hoàng thảo 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử 2.1.2 Vị trí phân bố 2.1.3 Phân loại chi lan Hoàng Thảo 2.2 Các phương pháp nhân giống hoa lan 2.2.1 Phương pháp nhân giống hữu tính lan Hồng Thảo 2.2.2 Phương pháp nhân giống vơ tính 2.2.2.1 Phương pháp tách nhánh (kei) 2.2.2.2 Phương pháp nhân giống nuôi cấy mô 2.3 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan Dendrobium 2.4 Tình hình sản xuất thiêu thụ hoa lan Hoàng Thảo Việt Nam thế giới 2.4.1 Tình hình sản xuất thiêu thụ hoa lan Hoàng Thảo thế giới 2.4.2 Tình hình sản xuất thiêu thụ hoa lan Hồng Thảo Việt Nam 10 2.5 Tình hình nghiên cứu về nhân giống in vitro hoa lan Hoàng Thảo thế giới Việt Nam 10 2.5.1 Tình hình nghiên cứu về nhân giống in vitro hoa lan Hoàng Thảo thế giới 10 iii 2.5.2 Tình hình nghiên cứu về nhân giống in vitro lan Hoàng Thảo Việt Nam 13 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng sử dụng 17 3.1.2 Vật liệu sử dụng 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu in vitro 17 3.3.2 Nợi dung 2: Nghiên cứu tối ưu hóa mơi trường nhân nhanh 19 3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu tối ưu hóa mơi trường rễ 20 3.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu xác định giá thể tối ưu cho giai đoạn 21 3.4 Các tiêu theo dõi 21 3.5 Xử lý số liệu 22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tạo vật liệu khởi đầu in vitro 23 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc đến khả tạo mẫu sạch khả phát sinh hình thái chồi mang mắt ngủ 23 Hình 4.1: Mẫu thân mang mắt ngủ sau khử trùng sau 15 ngày nano bạc 24 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng nano bạc đến tỷ lệ mẫu sạch phát sinh hình thái 24 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nền Hyponex đến khả phát sinh hình thái 26 4.2 Tối ưu hóa mơi trường nhân nhanh 28 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân nhanh chất lượng chồi 28 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân chồi 30 4.3 Tối ưu hóa mơi trường rễ 32 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng 32 iv 4.3.2 Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng non 34 4.4 Xác định giá thể tối ưu cho giai đoạn 36 4.4.1 Nghiên cứu xác định giá thể tối ưu cho giai đoạn 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến tỷ lệ mẫu sạch khả phát sinh hình thái 23 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời gian khử trùng nano bạc 150 ppm đến khả tạo mẫu sạch phát sinh hình thái 25 Bảng 4.3: Ảnh hưởng môi trường nền đến khả phát sinh hình thái chồi (sau t̀n ni cấy) 27 Bảng 4.4: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân nhanh chất lượng chồi (Sau tuần nuôi cấy) 29 Bảng 4.5: Ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân nhanh chất lượng chồi (Sau tuần nuôi cấy) 31 Bảng 4.6: Ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng 33 Bảng 4.7: Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng non 35 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Mẫu thân mang mắt ngủ sau khử trùng sau 15 ngày nano bạc 24 Hình 4.2: Ảnh hưởng thời gian khử trùng nano bạc 150 ppm đến khả tạo mẫu sạch phát sinh hình thái 26 Hình 4.3: Ảnh hưởng mơi trường nền đến khả phát sinh hình thái chồi (sau tuần nuôi cấy) 28 Hình 4.4: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi chất lượng chồi 30 Hình 4.5: Ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân chồi chất lượng chồi 32 Hình 4.6: Ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng 34 Hình 4.7: Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng 36 Hình 4.8: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng non vườn ươm 37 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PSHT : Phát Sinh Hình Thái MS : (Murashige Skoog, 1962) NAA : Naphthalene Acetic Acid ( chất điều hòa sinh trưởng thực vật tơng hợp tḥc nhóm Auxin có cơng thức phân tử C10H7CH2COOH Ppm : Part per million đơn vị đo mật đợ thể tích viii TĨM TẮT Hoa lan Hoàng Thảo CF.22.03 (Dendrobium Swartz) biết đến loại cảnh trồng phổ biến sự da dạng về hình thái màu sắc hương thơm hoa vốn mợt loại đánh giá dễ trồng sinh trưởng khỏe có chất lượng hoa phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng còn sử dụng y học cở trùn Đề tài hoạn thiện quy trình QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG HOA LAN HOÀNG THẢO CF.22.03 (DENDROBIUM SWARTZ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO DƯỢC TIẾN HÀNH NHẰM nâng cao hiệu sản xuất chất lượng giống đề tài có vai trò quang trọng, giúp tối ưu hóa nồng đợ Nano bạc mơi trường nền ni cấy khử trùng, giúp tối ưu hóa quá trình nhân giống bao gồm xác định loại mơi trường nhân nhanh môi trường rễ phù hợp xác định loại giá thể kết khảo sát cho thấy: Khử trùng mẫu Nano bạc nồng độ 150 ppm 45 phút sau ni cấy mơi trường Hyponex 2,5g/l + 0,3 mg/l BA + 0,2 mg/l NAA cho hiệu vào mẫu tốt với tỷ lệ mẫu sạch sống đạt 72%, 100% mẫu phát sinh hình thái theo đường hướng tạo chồi, chồi xanh Môi trường nhân nhanh tốt Hyponex 2,5g/l + 0,5 mg/l BA + 0,2 mg/l NAA + 100 ml/l ND + 7,5g/l bột chuối với hệ số nhân đạt 4,75 lần, chồi xanh mập Mơi trường rễ thích hợp Hyponex 2,5g/l + 0,5 mg/l NAA + 100 ml/l ND + 7g/l bột chuối với số rễ/cây đạt 5,38 rễ, chiều dài rễ đạt 4.17 cm chiều cao đạt 5,75 cm Giai đoạn nền giá thể Dớn đạt hiệu tốt đối với giống lan Hoàng Thảo CF.22.03, tỷ lệ sống đạt 98,88%, chiều cao đạt 7,82 cm, số lá/cây đạt 5,33 lá ix Bảng 4.3: Ảnh hưởng môi trường đến khả phát sinh hình thái chồi (sau tuần ni cấy) Cơng thức Thời gian PSHT Tạo chồi ngày (ngày) Sau tuần nuôi cấy Tỷ lệ mẫu PSHT tạo chồi (%) Đặc điểm mẫu CT1: MS(Đ/C) 17 91,55 Xanh CT2: Hyponex 1,5g/l 19 83,32 Xanh nhạt CT3: Hyponex 2,0g/l 18 90,14 Xanh dậm CT4: Hyponex 2,5g/l 16 97,18 Xanh đậm CT5: Hyponex 3,5g/l 16 95,77 Xanh đậm Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng hyponex tăng lên thời gian PSHT cũng giảm Ngắn CT4, CT5 16 ngày Tương tự hàm lượng Hyponex tăng tỷ lệ mẫu PSHT cũng tăng từ 83,32 % - 97,18 cao hàm lượng Hyponex 2,5g Chỉ tiêu tỷ lệ mẫu PSHT CT2 CT3 nhỏ CT1 công thức đối chứng Đặc điểm mẫu CT1 hàm lượng Hyponex 1,5g/l màu xanh nhạt các cơng thức có màu xanh CT1, CT3 Hàm lượng Hyponex 2,5g/lvà 3,5g/l cho màu xanh đậm Có thể thấy cơng thức CT4, CT5 cho kết tốt tương đương tiêu theo dõi Công thức CT4 công thức lựa chọn tốt cơng thức sử dụng hàm lượng Hyponex vẫn đạt các tiêu cao Nó mang tính hiệu kinh tế quá trình sản xuất ni cấy mơ tế bào Như vậy, sử dụng môi trường nền Hyponex 2,5g/l cho kết tốt với 16 ngày thời gian PSHT 16 ngày, tỷ lệ PSHT đạt 97,18% đặc điểm mẫu xanh đậm 27 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.3: Ảnh hưởng mơi trường đến khả phát sinh hình thái chồi (sau tuần ni cấy) 4.2 Tối ưu hóa mơi trường nhân nhanh 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân nhanh chất lượng chồi Trong môi trường nuôi cấy mô các giống lan, bên cạnh các thành phần muối, vitamin, nguồn carbon chất điều hòa sinh trưởng, còn có mợt thành quan trọng thêm vào môi trường nuôi cấy các chất hữu nước dừa, chuối, khoai tây Đặc biệt nước dừa nhiều nghiên cứu chứng minh có khả thúc đẩy quá trình tăng trưởng chồi Nước dừa bao gồm nhiều loại axit amin, vitamin, các axit hữu cơ, nguồn carbon phytohormon Các chất có hiệu đáng kể đối với sự nảy mầm nhân chồi Việc sử dụng nước dừa non lúc cũng gặp thuận lợi phải phụ tḥc vào mùa khả bảo quản nhu cầu sử dụng nhiều Vì vậy, nghiên cứu thực với các chất hữu đóng gói có sẵn thị trường nhằm đảm bảo nguồn cung cấp vật liệu ổn định giá thành thấp nước dừa đóng hợp, bợt chuối ngun chất… Chúng tơi tiến hành thí nghiệm sử dụng vật liệu nước dừa đóng hợp hàm lượng từ: 0ml/lít, 50 ml/lít, 75ml/l 100ml/l, 125ml/l Kết ghi nhận bảng 4.4 28 Bảng 4.4: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân nhanh chất lượng chồi (Sau tuần nuôi cấy) Công thức CT1: Hệ số nhân chồi (lần) Chiều cao chồi(cm) Khối Đường lượng cụm kính chồi chồi (g) (cm) 0,32b Chồi xanh, nhỏ 0,33b Chồi xanh, nhỏ 0,36a Chồi xanh, mập 0,35a Chồi xanh 0,34a Chồi xanh 3,5b 2,0b 0,65b 3,7b 2,1b 0,77b 3,8b 2,0b 0,79b 4,3a 2,2a 0,93a 4,5a 2,1a 0,85a Cv% 4,5 3,1 1,0 3,5 LSD 0,32 0,12 0,15 0,22 (ml/l) CT2: 50 (ml/l) CT3: 75 (ml/l) CT4: 100 (ml/l) CT5: 125 (ml/l) Đặc điểm chồi Sau tuần nuôi cấy, các chồi lan Hồng Thảo mơi trường có bở sung nước dừa các mức khác cho thấy có sự khác biệt đáng kể so với đối chứng(0 ml/l nước dừa) Hàm lượng nước dừa tăng lên tiêu hệ số nhân chồi cũng tăng từ 3,5 – 4,5 lần Cao công thức với hệ số nhân chồi đạt 4,3 - 4,5 lần Chỉ tiêu chiều cao chồi cũng dao động từ 2,0 cm đến 2,2 cm Cao công thức với chiều cao chồi 2,2 cm Các tiêu theo dõi khối lượng cụm chồi đường kính chồi cũng cao CT4 với khối lượng cụm chồi 0,93g/cụm, đường kính chồi 0,35cm với đặc điểm hình thái chồi xanh 29 mập Khi tăng hàm lượng nước dừa tăng lên 125ml/lít các tiêu theo dõi khơng thay đởi đơi có xu hướng giảm khối lượng cụm chồi 0,85g/cụm chồi, chiều cao chồi 2,1cm, đường kính chồi 0,34cm Như vây, chồi in vitro lan Hồng Thảo CF.22.03 có khả nhân chồi chất lượng chồi tốt hàm lượng nước dừa 100ml/lít với các tiêu hệ số nhân chồi đạt 4,3 lần, chiều cao chồi 2,2cm, khối lượng cụm chồi 0,93g, đường kính chồi 0,35cm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.4: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi chất lượng chồi 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân chồi Bột chuối bổ sung vào môi trường nuôi cấy làm tăng hàm lượng đường muối khoáng mơi trường Ngồi ra, bợt chuối có chứa các chất sắt, kali, vitamin B6, B12 thức đẩy sự tăng trưởng chồi Chúng tiến hành đánh giá sự ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân chồi lan Hoàng Thảo CF.22.03 30 Bảng 4.5: Ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân nhanh chất lượng chồi (Sau tuần nuôi cấy) Hệ số nhân Chiều cao chồi chồi (lần) (cm) CT1: (g/l) 4,3c 1,9a 0,9c 0,35b CT2: 2,5 (g/l) 4,4c 2,0a 0,97c 0,36b CT3: (g/l) 4,6b 2,1a 1,15b 0,36b CT4: 7,5 (g/l) 4,8a 2,2a 1,24a 0,38a CT5: 10 (g/l) 4,9a 2,0a 1,20a 0,35b CV% 1,7 1,6 4,2 1,8 LSD 0,14 0,6 0,8 0,11 Công thức Khối lượng cum chồi (g) Đường kính chồi (cm) Kết thu cho thấy bổ sung thêm bột chuối các hàm lượng khác các tiêu theo dõi có sự thay đổi rõ rệt cao công thức đối chứng (CT1: 0g/l) Hàm lượng bợt chuối tăng hệ số nhân chồi cũng tăng từ 4,4 – 4,9 lần Chiều cao chồi cao công thức CT4 2,2cm Ngoài khối lượng cụm chồi tất cơng thức có bở sung bợt chuối đều cao công thức đối chứng, cao công thức CT4 với 1,24g/cụm Khi tăng hàm lượng bột chuối tăng lên CT5: 10 g/lít các tiêu theo dõi có xu hướng giảm chiều cao chồi 2cm, khối lượng cụm chồi 1,20g/cụm chồi, đường kính chồi 0,35cm Như vậy, mơi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi 2,5 g Hyponex+ 0,5mg/l BAP + 0,2mg/l NAA + 100ml/l nước dừa + 7,5g/l bột chuối 31 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.5: Ảnh hưởng bột chuối đến khả nhân chồi chất lượng chồi 4.3 Tối ưu hóa mơi trường rễ 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng Mơi trường tạo hồn chỉnh giúp rễ đạt kích thước tối ưu trước đưa ngơi tại vườn Có nhiều yếu tố quyết định đến sự phát triển hoàn chỉnh có các hợp chất hữu nước dừa, bột chuối Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng nước dừa đóng hợp, bợt chuối nhằm mục đích sử dụng các nguồn vật liệu ởn định, có sẵn thị trường, giá thành thấp dễ dàng bảo quản điều kiện bình thường Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng non tiến hành công thức khác lần lượt CT1: ml/l(Đ/C), CT2: 50ml/l, CT3: 75ml/l, CT4: 100ml/l, CT5: 125ml/l Sử dụng các chồi có kích thước 2,5 - 3,0 cm tách riêng rẽ cấy chuyển vào môi trường tạo hồn chỉnh có bở sung 0,5 mg/l NAA Sau tuần nuôi cấy, kết ghi nhận Bảng 4.6 32 Bảng 4.6: Ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng Thời gian Số Chiều Chiều Số rễ rễ/cây dài rễ cao lá/cây (ngày) (rễ) (cm) (cm) (lá) 20 3,50b 2,32b 3,87c 3,11d 20 4,00a 2,93a 4,30b 3,16c 19 4,26a 3,10a 4,51b 3,20b 19 4,50a 3,27a 4,98a 3,22b 18 4,62a 3,27a 5,10a 3,25a CV% 3,6 3,4 4,2 4,1 LSD 0,28 0,17 0,37 0,29 Công thức CT1: 0ml/l CT2: 50ml/l CT3: 75ml/l CT4: 100ml/l CT5: 125ml/l Đặc điểm Cây nhỏ, xanh nhạt Cây nhỏ, xanh nhạt Cây nhỏ , xanh nhạt Cây mập, màu xanh đậm Cây mập, màu xanh đậm Nhìn vào bảng 4.6 thấy bở sung nước dừa vào mơi trường các tiêu theo dõi đều thay đổi rõ rệt so với công thức đối chứng không bổ sung nước dừa Chỉ tiêu thời gian rễ dao động từ 18 ngày đến 20 ngày Thời gian rễ CT5 Ngoài tiêu số rễ/cây cũng tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng nước dừa Cao CT5 với số rễ/cây đạt 4,62 rễ Tương tự các tiêu chiều cao cây, số lá cũng cao công thức CT4, CT5 Cả công thức CT4, CT5 đều thu kết tương đương quan sát hình thái đặc điểm đều mập, xanh đậm Để quá trình sản xuất cơng nghiệp hiệu chúng tơi chọn công thức CT4 công thức phù hợp cho sản xuất 33 Như vậy, hàm lượng nước dừa phù hợp cho giai đoạn rễ tạo hoàn chỉnh 100ml/lít với các tiêu theo dõi số rễ/cây 4,50 rễ, chiều dài rễ chiều dài rễ 3,27, chiều cao 4,98cm, số lá/cây 3,22 lá CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.6: Ảnh hưởng nước dừa đến khả rễ chất lượng 4.3.2 Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng non Để chất lượng hồn thiện đạt mức tối đa quá trình ni cấy giai đoạn tạo hồn chỉnh cần tìm mơi trường ni cấy phù hợp có nguồn dinh dưỡng tối ưu cho phát triển Chúng tiến hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng giai đoạn tạo hoàn chỉnh trước đưa vườn ươm Thí nghiệm tiến hành công thức khác lần lượt CT1: 0g/l(Đ/C), CT2: 2,5g/l, CT3: 5g/l, CT4: 7,5g/l, CT5: 10g/l Sử dụng các chồi có kích thước 2,5 - 3,0 cm tách riêng rẽ cấy chuyển vào môi trường tạo hồn chỉnh có bở sung 0,5 mg/l NAA + 100ml/l nước dừa (công thức tối ưu TN6) Sau tuần nuôi cấy, kết ghi nhận Bảng 4.7 34 Bảng 4.7: Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng non Thời gian Chiều cao Số rễ/cây Chiều dài (cm) (rễ) rễ (cm) 3,22b 4,90c 4,50b 3,27c 19 3,27b 5,30b 5,20a 3,43c 19 3,33b 5,66a 5,17a 4,10b 18 3,55a 5,75s 5,38a 4,17a 18 3,50a 5,70a 5,23a 4,20a CV% 2,4 0,5 1,4 1,8 LSD 0,15 0,29 0,14 0,13 Công thức CT1: 0(g/l) CT2: 2,5(g/l) CT3: 5(g/l) CT4: 7,5(g/l) CT5: 10(g/l) rễ Số lá/ (ngày) (lá) 20 thích các chữ số a,b,c sự khai khác có ý nghĩa mức 95% Từ kết thấy bở sung bợt chuối vào mơi trường các tiêu theo dõi đều thay đổi cao so với công thức đối chứng không bổ sung nước dừa Chỉ tiêu thời gian rễ dao động từ 18 ngày đến 20 ngày Thời gian rễ CT5 Ngoài tiêu số rễ/cây cũng tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng bột chuối T5 với số rễ/cây đạt 5,23 rễ Tương tự các tiêu chiều cao cây, số lá cũng cao công thức CT4, CT5 Cả công thức CT4, CT5 đều thu kết tương đương quan sát hình thái đặc điểm đều mập, xanh đậm Để quá trình sản xuất cơng nghiệp hiệu chúng tơi chọn cơng thức CT4 công thức phù hợp cho sản xuất Như vậy, hàm lượng bột chuối phù hợp cho giai đoạn rễ tạo hồn chỉnh 7,5g/lít với các tiêu theo dõi số rễ/cây 5,38 rễ, chiều dài rễ chiều dài rễ 4,17cm, chiều cao 5,75cm, số lá/cây 3,55 35 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.7: Ảnh hưởng bột chuối đến khả rễ chất lượng 4.4 Xác định giá thể tối ưu cho giai đoạn 4.4.1 Nghiên cứu xác định giá thể tối ưu cho giai đoạn Giá thể một những yếu tố quan trọng đối với trồng Mỗi loại trồng hay mỡi giai đoạn trồng có u cầu về giá thể trồng khác Để tìm loại giá thể thích hợp cho lan Hồng Thảo CF.22.03 giai đoạn ngôi, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đối tượng lan Hồng Thảo CF.22.03 Sau tháng ngơi, kết ghi nhận bảng 4.8 Bảng 4.8 : Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng non vườn ươm Công thức Tỷ lệ sống (%) Chiều Số cao lá/cây (lá) (cm) Số rễ/cây ( rễ) Khối lượng cây(g) CT1: Vỏ thông CT2: Dớn CT3: Xơ 97,7 5,74c 4,44b 6,66c 1,39b Tỷ lệ xuất vườn (%) 83,33 98,8 7,82a 5,33a 10,66a 1,51a 91,11 98,8 6,73b 4,66b 9,55b 1,42b 88,88 Đặc điểm Cây non yếu, lá mềm Cây mập, xanh đậm Cây nhỏ, xanh đậm dừa Cv% 1,3 1,4 1,8 1,0 LSD 0,19 0,19 0,35 0,32 thích các chữ số a,b,c sự khai khác có ý nghĩa mức 95% 36 Nhìn bảng số liệu ta thấy sử dụng loại giá thể khác tỷ lệ sống Hồng Thảo CF.22.03 đều cao đạt từ 97,7-98,8% Các tiêu về chất lượng giống chiều cao cây, số lá/cây, số rễ/cây, khối lượng đều cao CT2: dớn thấp CT1: vỏ thông Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn các công thức sử dụng giá thể khác dao động từ 83,33% – 91,11% Trong đó, CT2(dớn) đạt cao nhất, tiếp đến CT3 (xơ dừa) thấp CT1 (vỏ thông) đạt 83,33% Như vậy, sử dụng giá thể 100% dớn cho giai đoạn ngơi lan Hồng Thảo CF.22.03 giúp tăng suất, chất lượng giống với tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 91,11%, có 5,33 lá 10,66 rễ, chiều dài lá lớn đạt 7,82 cm CT1 CT1 CT2 CT2 CT3 CT3 Hình 4.8: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng non vườn ươm 37 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khử trùng mẫu Nano bạc nồng đợ 150 ppm 45 phút sau ni cấy môi trường Hyponex 2,5g/l + 0,3 mg/l BA + 0,2 mg/l NAA cho hiệu vào mẫu tốt với tỷ lệ mẫu sạch sống đạt 72%, 100% mẫu phát sinh hình thái theo đường hướng tạo chồi, chồi xanh Môi trường nhân nhanh tốt Hyponex 2,5g/l + 0,5 mg/l BA + 0,2 mg/l NAA + 100 ml/l ND + 7,5g/l bột chuối với hệ số nhân đạt 4,75 lần, chồi xanh mập Mơi trường rễ thích hợp Hyponex 2,5g/l + 0,5 mg/l NAA + 100 ml/l ND + 7g/l bột chuối với số rễ/cây đạt 5,38 rễ, chiều dài rễ đạt 4.17 cm chiều cao đạt 5,75 cm Giai đoạn nền giá thể Dớn đạt hiệu tốt đối với giống lan Hoàng Thảo CF.22.03, tỷ lệ sống đạt 98,88%, chiều cao đạt 7,82 cm, số lá/cây đạt 5,33 lá 5.2 Đề nghị Bổ sung kết nghiên cứu vào quy trình nhân giống hoa lan Hồng Thảo CF.22.03 phương pháp nhân giống in vitro 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Vũ Ngọc Lan Nguyễn Lý Anh (2013) Nhân giống in vitro lồi lan địa (Dendrobium nobile Lindl.) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 7:917-925 Nguyễn Lý Anh cộng sự (2014) Nhân giống in vitro lan Dendrobium officinale Kimura et Migo (Thạch hợc thiết bì) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 8:1274-1282 Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thu Hường (2021) Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng Thảo Phi Điệp tím (Dendrobium asomum Lindl.) phân bố tại Thái Ngun Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thái Ngun, tập 10, số 226:39-46 Vũ Thị Huệ cộng sự (2013) Nhân giống in vitro lan Phi Điệp tím (Dendrobium anosmum) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 3, kỳ I:16-21 Khuất Thị Hải Ninh cộng sự (2019) Nghiên cứu in vitro lan Trầm tím (Dendrobium nestor) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 1-2019:38-44 Nguyễn Văn Việt (2017) Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro nhân giống lan Hồng Thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindley) Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 4-2017:39-45 Nguyễn Đức Tuấn, Huỳnh Phước Lễ Báo cáo khoa học về sinh thái tài nguyên sinh vật 10/2017 Vũ Ngọc Lan Nguyễn Thị Lý Anh Tạp Chí phân tích hoá lý sinh học Tập 25 Số (2020) Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm Nang Tra Cứu Và Nhận Biết Các Họ Thực Vật Hạt Kín Ở Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp năm 1997 10.Trần Hợp (1998) Phong lan Việt nam Nhà xuất nông nghiệp 39 11.Trần hợp (2000) Cây Cảnh Hoa Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 12.Dương Dức Tiến Võ Văn Chi (1987) Phân loại học thực vật , thực vật bậc thấp, Nhà xuất Đại Học Và Trung Học Chuyên nghiệp 13.Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991) Từ điển bác khoa nông nghiệp Nhà xuất Trung Tâm Quốc Gia bên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 14.Trần hợp (1990) Phong Lan Vệt Nam tập Nhà xuất nông nghệp TP.HCM 15.Trần Duy Dương (2015 ) nghiên cứu đa dạng di truyền xác định thị nhận dạng một số nguồn gen hoa lan hoàng thoảng (DENDROBIUM ) đạ Việt Nam 16.Bùi Thị Hiên (2009) nghên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao sản xuất, chât lượng lan 17.Lê Thị Thúy, Phạm Văn Lộc, Trần Thị Anh Thoa, Trịnh Thị Hương, Nguyễn Hoàng Duy Đăng 2019 Nghiên cứu lưu trữ mẫu chồi in vitro một số giống lan Dendrobium kỹ thuật hạt nhân tạo 18.Hoàng Ngọc Thuận, Vũ Thanh Hải Đặc đểm sinh trưởng phát triển mợt số giống Lan Hồng Thảo (dendrobium) mới nhập nội tại phú thọ Tập 58 số Xuất Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam ( tháng năm 2016) 19.Phạm Văn Lộc Nguyễn Phương Hồng Nguyện , ẢNH hưởng một số yếu tố nuôi cấy LAN HOÀNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum Lindl.) điều kiện thoáng khí Xuất Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 56, Số chuyên đề: Khoa học tự nhiên (2020) 20 Tưởng Thị Lý , Đinh Thị Hồng báo nông học Vệt Nam (tháng năm 2014) 21 Lê Văn Điệp Nguyễn Minh Trung Và Trương Thị Bích Phưởng cợng sự tạp chí khoa học công nghệ việt nam ( tháng năm 2018) 22.Lê Đặng Trung Tuyết , Thạc sĩ nông nghiệp 2007 40 Tài liệu nước 23.H Khatun et al (2010) In vitro growth and development of Dendrobium hybrid orchid Bangladesh J Agril Res 35(3) : 507-514 24.Hai T Nguyen et Al (2022) In vitro propagation of the Dendrobium anosmum Lindl Collected in Viet Nam Agronomy 2022,12, 324 25.M Maridass et Al (2010) In vitro Propagation of Dendrobium nanum through rhizome bud culture International Journal of Biological Technology (2010):1(2):50-54 26.Lita Soetopo and Sri Lestari Purnamaningsih (2012) In vitro propagation of Dendrobium and Phalaenopsis through tissue culture for conservation Agrivita: 34(2): 115-126 41

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN