Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG BACILLUS SP H5 VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG BACILLUS SP H5 VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HOÀI MẾN Lớp : K64CNSHA MSV : 640996 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS NGUYỄN THANH HUYỀN Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực thời gian từ 08/2022 – 2/2023 dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thanh Huyền, giảng viên Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc Các tài liệu trích dẫn đƣợc rõ nguồn đƣợc nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Mến i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập, làm khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đƣợc dìu dắt giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ cán phịng thí nghiệm mơn, với nỗ lực cố gắng thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thanh Huyền định hƣớng đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến thầy cô môn Công nghệ Vi sinh, cô Trần Thị Đào anh, chị nghiên cứu viên Dƣơng Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu, Tạ Hà Trang toàn thể bạn, em thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, cảm ơn bố mẹ thân yêu, nuôi nấng, hỗ trợ động viên suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Mến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix TOM TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lạc 2.1.1 Giới thiệu chung lạc 2.1.2 Đặc điểm thực vật lạc 2.1.3 Thành phần hóa học dinh dƣỡng lạc 2.1.4 Tiềm phát triển lạc 2.2 Tình hình bệnh hại lạc đậu phộng 2.2.1 Bệnh rỉ sắt 2.2.2 Bệnh đốm sớm (đốm nâu) 2.2.3 Bệnh đốm muộn (đốm đen) 10 2.2.4 Bệnh thối mầm 11 2.2.5 Bệnh lở cổ rễ 11 2.3 Tổng quan nấm Sclerotium rolfsii bệnh thối gốc lạc 12 2.3.1 Tổng quan nấm Sclerotium rolfsii 12 2.3.2 Tổng quan bệnh thối gốc lạc 13 iii 2.3.2.1 Triệu chứng bệnh 13 2.3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 14 2.3.2.3 Biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc lạc 15 2.4 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật có khả đối kháng nấm S rolfsii gây bệnh thối gốc lạc nƣớc giới 15 2.4.1 Trên giới 15 2.4.2 Ở Việt Nam 16 2.5 Tổng quan vi khuẩn Bacillus sp kháng nấm Sclerotium rolfsii 17 2.6 Khả kháng nấm Sclerotium rolfsii Bacillus sp 19 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3 Thiết bị hóa chất 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng vi khuẩn Bacillus sp H5 đến khả ức chế nấm S rolfsii 20 3.4.2 Đánh giá nồng độ dịch nuôi cấy chủng Bacillus sp H5 đến phát triển hệ sợi nấm S rolfsii 21 3.4.3 Ảnh hƣởng dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn Bacillus sp H5 đến phát triển S rolfsii điều kiện in vitro 22 3.4.4 Ảnh hƣởng công thức lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 đến khả gây bệnh nấm S rolfsii lạc non 23 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá khả đối kháng Bacillus sp H5 với nấm Sclerotium rolfsii 26 4.2 Đánh giá khả ức chế phát triển nấm S Rolfsii vi khuẩn Bacillus sp H5 bổ sung dịch nuôi cấy nồng độ khác 27 iv 4.3 Kết đánh giá ảnh hƣởng dịch nuôi cấy vi khuẩn H5 đến phát triển S rolfsii điều kiện in vitro 29 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng công thức lên men xốp Bacillus sp H5 đến khả gây bệnh nấm S rolfsii 33 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu kháng nấm S rolfsii chủng H5 lạc 22 Bảng 3.2 Các công thức lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 23 Bảng 3.3 Mơ tả cơng thức thí nghiệm lên men xốp Bacillus sp H5 đến khả gây bệnh S rolfsii 24 Bảng 4.1 Hiệu kháng nấm S rolfsii bổ sung dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H5 khác 28 Bảng 4.2 Đánh giá khả kháng nấm S rolfsii chủng H5 lạc 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây lạc Hình 2.2 Hạt lạc Hình 2.3 Lá lạc mắc bệnh rỉ sắt Hình 2.4 Bệnh đốm nâu lạc Hình 2.5 Bệnh đốm đen lạc 10 Hình 2.6 Bệnh thối mầm lạc 11 Hình 4.1 Khả đối kháng nấm Sclerotium rolfsii vi khuẩn H5 26 Hình 4.2 Ảnh hƣởng chủng vi khuẩn Bacillus sp H5 đến sợi nấm S.rolfsii 29 Hình 4.3 Biểu lạc sau đánh giá hiệu suất kháng nấm (sau 10 ngày) 31 Hình 4.4 Biểu lạc sau đánh giá hiệu suất kháng nấm (sau 15 ngày) 31 Hình 4.5 Lá biểu vàng 32 Hình 4.6 Hình ảnh lạc sau ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 34 Hình 4.7 Hình ảnh lạc sau ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 35 Hình 4.8 Hình ảnh lạc sau 10 ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 36 Hình 4.9 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 37 Hình 4.10 Tái lây nhiễm điều kiện chất sau ngày 38 Hình 4.11 Tái lây nhiễm điều kiện chất sau ngày 38 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ dịch vi khuẩn Bacillus sp H5 đến hiệu suất đối kháng nấm S rolfsii 28 viii Hình 4.5 Lá biểu vàng Cây lạc đƣợc nhổ bỏ khỏi đất sau 10 ngày bố trí thí nghiệm, quan sát biểu Từ kết (Hình 4.4) cho thấy đối chứng bổ sung khuẩn H5 lá, thân, cành xanh tƣơi, rễ khỏe, bám chặt sâu vào đất Trong với tái lây nhiễm nấm S rolfsii, rễ phát triển kém, yếu, không bám chặt vào đất Đặc biệt với bổ sung nấm S rolfsii lá, thân, cành héo khô teo lại, rễ không bám vào đất, héo khô dễ dàng nhổ lên Trên rễ mắc bệnh, xuất vài sợi nấm hạch nấm màu nâu Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu Kumari & cs (2021) đánh giá khả kháng khuẩn Bacillus sp chứng minh chủng Bacillus đƣợc phân lập từ đất có khả kháng nấm S rolfsii Sacc Các chứng cho thấy chủng Bacillus sp đƣợc sử dụng nhƣ tác nhân kiểm soát sinh học hiệu kết hợp để kiểm soát bệnh S rolfsii gây Các chủng tạo số loại thuốc diệt nấm hóa học chất làm phân bón vơ từ khiến cho hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững mặt sinh thái môi trƣờng 32 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng công thức lên men xốp Bacillus sp H5 đến khả gây bệnh nấm S rolfsii Chủng vi khuẩn Bacillus sp H5 đƣợc nuôi lỏng lắc (160 vịng/phút) 30°C mơi trƣờng LB ngày, thu dịch nuôi cấy bổ sung vào chất để chất lên men ngày Thí nghiệm: hỗn hợp lên men trƣớc, dịch nấm sau Quan sát kết sau ngày trộn chất vào CTTN (CC TN1) Cho thấy, lạc phát triển xanh tốt Tuy nhiên, sau tái lây nhiễm ngày TN1 cơng thức bắt đầu có biểu ngả vàng, héo nhẹ, với đối chứng bổ sung hỗn hợp lên men phát triển bình thƣờng, xanh tốt (Hình 4.6) Tình trạng héo rũ rõ rệt nhƣng tái lây nhiễm khơng bổ sung hỗn hợp lên men sau 10 ngày tình trạng bệnh nặng hơn, đối chứng bổ sung hỗn hợp lên men phát triển tốt (Hình 4.7) Kết thúc 15 ngày theo dõi, hầu hết tái lây nhiễm CTTN bị chết, lá, thân, cành héo khô, rễ bị thối chết đối chứng bổ sung hỗn hợp lên men phát triển khỏe mạnh, số mọc thêm nhánh, lá, rễ mọc dài bám chặt vào đất Cây công thức bổ sung hỗn hợp lêm men héo rũ, thí nghiệm tái lây nhiễm nấm lá, thân, rễ héo khô Qua thời gian theo dõi dựa vào phát triển em thấy CT2 có khả ức chế phát triển nấm tốt Còn CT1, CT3, CT4 thể khả ức chế nấm S rolfsii thấp (Hình 4.8) 33 CT1 CT2 ĐC N ĐC TN1 N CT3 ĐC TN1 N TN1 N TN1 CT4 ĐC N TN1 ĐC Hình 4.6 Hình ảnh lạc sau ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 34 CT1 CT2 ĐC N TN1 CT3 ĐC N TN1 N TN1 CT4 ĐC N TN1 ĐC Hình 4.7 Hình ảnh lạc sau 10 ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 35 CT1 CT2 ĐC N TN1 CT3 ĐC N TN1 CT4 ĐC N TN1 ĐC N TN1 Hình 4.8 Hình ảnh lạc sau 15 ngày trộn sản phẩm lên men vi khuẩn Bacillus sp H5 Thí nghiệm: dịch nấm trƣớc, hỗn hợp lên men sau Quan sát kết sau ngày bổ sung nấm vào CTTN ( N TN2), ta thấy bắt đầu có biểu ngả vàng héo nhẹ CT2, CT3, CT4 (Hình 4.9) Cịn với đối chứng phát triển bình thƣờng, xanh tốt qua nhiều ngày Tại thời điểm sau ngày thí nghiệm tái lây nhiễm nấm (N) (TN2) bắt đầu biểu bệnh bắt đầu bổ sung hỗn hợp lên men vào đất trồng Tiếp tục quan sát tình trạng bệnh, nhận thấy sau ngày tái lây nhiễm, héo hoàn toàn thí nghiệm (N), cịn (TN2) tình trạng héo khơng nghiêm trọng 36 thí nghiệm (N) Sang đến ngày 10, bổ sung dịch nấm héo rũ hồn tồn, có bổ sung thêm hỗn hợp lên men CT2, CT3, CT4 héo rũ hoàn toàn, riêng CT1 cịn sống (Hình 4.11) Nhƣ so với thí nghiệm bổ sung hỗn hợp lên men trƣớc có khác biệt Điều chứng tỏ nấm tác động mạnh cần phải bổ sung vi khuẩn trƣớc để phịng trừ Nhƣ vậy, thí nghiệm có bổ sung thêm hỗn hợp lên men trƣớc với CT1 thể rõ khả ức chế phát triển, khả gây bệnh nấm S rolfsii Đồng thời CT1 chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp chất kích thích sinh trƣởng nhiều Hình 4.9 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 37 Hình 4.10 Tái lây nhiễm điều kiện chất sau ngày Hình 4.11 Tái lây nhiễm điều kiện chất sau 10 ngày 38 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Chủng Bacillus sp H5 trì khả đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii (bằng phƣơng pháp đồng nuôi cấy) với tỉ lệ 44,6% - Chủng Bacillus sp H5 thể rõ khả đối kháng nồng độ 11%, với tỉ lệ đối kháng 81,1% - Đồng thời dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H5 làm biến đối hình thái hệ sợi nấm S rolfsii - Dịch nuôi cấy vi khuẩn công thức lên men vi khuẩn Bacillus sp H5, đặc biệt hỗn hợp lên men CT1 (40g phân trùn, 120g mạt dừa, 20g bột ngơ, 20g cám gạo) thể rõ khả kích thích phát triển ức chế phát triển nấm S rolfsii 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus sp H5 nấm S rolfsii điều kiện in vivo 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích cs (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 690-693 Đoàn Thị Thanh Nhàn(1996),Giáo trình cơng nghiệp-NXBNN Kỹ thuật thâm canh lạc tổng hợp - Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam trung tâm khuyến nông (2016) Lê Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Thị Nhung & Nguyễn Thị Diễm (2018) Khả kháng nấm hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) dung dịch nano bạc Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 127(3A), 161–171–161–171 Mai Châu Nhật Anh, Lê Thanh Toàn (2020), Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả đối kháng Sclerotium rolfsii sacc., Fusarium oxysporum kích thích sinh trƣởng thực vật Ngơ Thế Dân (2000) Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 71-95 Nguyễn Lý Nhơn Nguyễn Nhƣ Nhứt (2013) Khảo sát khả đối kháng nấm trồng ảnh hƣởng điều kiện tăng sinh số chủng Bacillus subtilis phân lập Việt Nam Hội nghị Công nghệ Sinh học Tồn quốc 2013 Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính (2011), Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số dòng, giống lạc điều kiện vụ xuân vụ thu đất Gia Lâm- Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 697-704, Học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Vàng (2013) Đánh giá khả đối kháng chủng Bacillus phân lập lúa huyện Châu Thành Phụng Hiệp (Hậu Giang) với vi khuẩn Xanthomonas oryzae khảo sát số chế có liên quan Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật Đại học Cần Thơ Cần 40 Thơ 10 Nguyễn Xuân Vũ (2021) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm, vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc Quảng Nam 11 Trần Minh Hiền, Trần Thị Kim Cúc, Mai Thanh Trúc, Ngơ Thị Bích Ngọc, Đỗ Trung Bình, ctv (2013) Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuât chế phẩm vi sinh phân hữu vi sinh Tài liệu tiếng anh Ali‐Shtayeh, M S., & Abu Ghdeib, S I (1999) Antifungal activity of plant extracts against dermatophytes mycoses, 42(11‐12), 665-672 Aycock, R., Stem rot and other diseases caused by Sclerotium rolfsii 1966 Baughman T., Dotray P., Grichar J., Black M., Woodward J., Trostle C., Russell S., Crumley C., Porter P & New L (2007) Texas peanut production guide Online Coop Ext Serv., Texas A&M Univ., College Station, TX Chang WT, Chen YC, Jao CL Antifungal activity and enhancement of plant growth by Bacillus cereus grown on shellfish chitin wastes Bioresour Technol 2007 Apr;98(6):1224-30 doi: 10.1016/j.biortech.2006.05.005 Epub 2006 Jun 21 PMID: 16797180 Chen L, Wu YD, Chong XY, Xin QH, Wang DX, Bian K Seed-borne endophytic Bacillus velezensis LHSB1 mediate the biocontrol of peanut stem rot caused by Sclerotium rolfsii J Appl Microbiol 2020 Mar;128(3):803-813 doi: 10.1111/jam.14508 Epub 2019 Nov 20 PMID: 31705716 F Wang, J Xiao, Y Zhang, R Li, L Liu, and J Deng, “Biocontrol ability and action mechanism of Bacillus halotolerans against Botrytis cinerea causing grey mould in postharvest strawberry fruit,” Postharvest Biology and Technology, vol 174, 111456, 2021 Komy M.H.E., Saleh A.A., Eranthodi A and Molan Y.Y (2015) Characterization of Novel Trichoderma asperellum Isolates to Select Effective Biocontrol Agents Against Tomato Fusarium Wilt Plant Pathol J., 41 31(1): 50-60 Krapovickas A., Gregory W C., Williams D E & Simpson C E (2007) Taxonomy of the genus Arachis (Leguminosae) Bonplandia 16: 7-205 Kumar K V K., Reddy M., Kloepper J., Lawrence K., Yellareddygari S., Zhou X., Sudini H., Reddy E S., Groth D & Miller M (2011) Screening and selection of elite plant growth promoting rhizobacteria (PGPR) for suppression of Rhizoctonia solani and enhancement of rice seedling vigor J Pure Appl Microbiol 5(2): 1-11 10 Kumari P., Bishnoi S K & Chandra S (2021) Assessment of antibiosis potential of Bacillus sp against the soil-borne fungal pathogen Sclerotium rolfsii Sacc.(Athelia rolfsii (Curzi) Tu & Kimbrough) Egyptian Journal of Biological Pest Control 31(1): 1-11 11 Le Nhu Cuong, Mendes, R., Kruijt, M., & Raaijmakers, J M (2012) Genetic and phenotypic diversity of Sclerotium rolfsii in groundnut fields in central Vietnam Plant Disease, 96(3), 389–397 12 Le, C N., Mendes, R., Kruijt, M., & Raaijmakers, J M (2012) Genetic and phenotypic diversity of Sclerotium rolfsii in groundnut fields in central Vietnam Plant Disease, 96(3), 389-397 13 Li, Y., He, F., Lai, H., & Xue, Q (2017) Mechanism of in vitro antagonism of phytopathogenic Scelrotium rolfsii by actinomycetes European Journal of Plant Pathology, 149(2), 299–311 14 Mehan, V K., Mayee, C D., & McDonald, D (1994) Management of Sclerotium rolfsii‐caused stem and pod rots of groundnut - a critical review, International Journal of Pest Management, 40:4, 313-320 15 Mondal S & Badigannavar A (2015) Peanut rust (Puccinia arachidis Speg.) disease: its background and recent accomplishments towards disease resistance breeding Protoplasma 252: 1409-1420 16 Muimba-Kankolongo A (2018) Food crop production by smallholder 42 farmers in Southern Africa: Challenges and opportunities for improvement 17 NANA, T A., ZONGO, A., Fidegrave, B., & SANKARA, P (2022) Assessing the effects of Lecanicillium lecanii in the biological control of early and late leaf spot of peanut in vitro (Burkina Faso, West Africa) African Journal of Agricultural Research, 18(1), 1-7 18 Paparu, P., Acur, A., Kato, F., Acam, C., Nakibuule, J., Musoke, S., Nkalubo, S., and Mukankusi, C 2018 Prevalence and incidence of four common bean root rots in Uganda J Experiment Agric 54(6):888-900 19 Paparu, P., Acur, A., Kato, F., Acam, C., Nakibuule, J., Nkuboye, A., & Mukankusi, C (2020) Morphological and pathogenic characterization of Sclerotium rolfsii, the causal agent of southern blight disease on common bean in Uganda Plant Disease, 104(8), 2130-2137 20 Rangeshwaran R, Prasad RD (2000) Biological control of Sclerotium rot of sunflower Indian Phytopathol 53:444–449 21 Saikia, R.; Gogoi, D.K.; Mazumder, S.; Yadav, A.; Sarma, R.K.; Bora, T.C.; Gogoi, B.K Brevibacillus laterosporus strain BPM3, a potential biocontrol agent isolated from a natural hot water spring of Assam, India Microbiol Res 2011, 166, 216±225 22 Suchoszek-Łukaniuk, K., Jaromin, A., Korycińska, M., & Kozubek, A (2011) Health benefits of peanut (Arachis hypogaea L.) seeds and peanut oil consumption In Nuts and seeds in health and disease prevention (pp 873880) Academic Press 23 Sulastri, I., Syukriani, Lily & Jamsari, Ari (2021) Optimization of antagonistic activity of the extracellular compound Serratia plymuthica UBCF_13 against phytopathogenic fungi through the addition of carbon and nitrogen IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 741 012061 10.1088/1755-1315/741/1/012061 24 Termorshuizen, A J (2007) Fungal and fungus-like pathogens of potato 43 In Potato biology and biotechnology (pp 643-665) Elsevier Science BV 25 Thiessen L D & Woodward J E (2012) Diseases of peanut caused by soilborne pathogens in the Southwestern United States International Scholarly Research Notices 2012 26 Tu, C C., & Kimbrough, J W (1978) Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex Botanical Gazette, 139(4), 454-466 27 Wahyudi, A T., Prasojo, B J., & Mubarik, N R (2010) Diversity of antifungal compounds-producing Bacillus spp isolated from rhizosphere of soybean plant based on ARDRA and 16S rRNA HAYATI Journal of Biosciences, 17(3), 145- 150 44 PHỤ LỤC Bảng Hiệu kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H5 phƣơng pháp đồng nuôi cấy Đối chứng Ngày 0,15 0,2 Đối kháng 0,1 0,1 Bảng Hiệu kháng nấm S rolfsii bổ sung dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H5 khác Ngày Đối chứng 5% 7% 9% 11% 7,0 ± 7,0 ± 45 Hình Ảnh hƣởng nồng độ pha lỗng dịch ni cấy Bacillus sp H5 đến phát triển nấm S rolfsii sau ngày 46