1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả đối kháng của chủng bacilus sp h14 với nấm sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc trong điều kiện in vitro

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG BACILUS SP H14 VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG BACILUS SP H14 VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MINH YẾN Lớp : K64CNSHA MSV : 646630 Giảng viên hướng dẫn : THS NGUYỄN THANH HUYỀN Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết thân tơi hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Huyền, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Các hình ảnh kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn khố luận nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Yến i LỜI CẢM ƠN Sau trình thực tập Bộ môn Công nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, dìu dắt, giảng dạy tận tình thầy, giáo, cán phịng thí nghiệm mơn, với cố gắng nỗ lực thân tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện, thầy cô Khoa Công nghệ sinh hoc truyền đạt kiến thức bổ ích suất thời gian học tập, rèn luyện Học viện Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thanh Huyền định hướng nghiên cứu hướng dẫn tận tình tơi suốt thời gian thực khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Công nghệ vi sinh NCV Dương Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu, Tạ Hà Trang giúp đỡ tơi thời gian thực khố luận Và cuối cùng, xin cảm ơn đến bạn bè thực khố luận mơn Cơng nghệ vi sinh gia đình khuyến khích, động viên tạo động lực để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lạc 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 2.1.3 Vai trò lạc 2.2 Tổng quan bệnh héo rũ gốc mốc trắng 2.2.1 Nấm Sclerotium rolfsii Sacc 2.2.2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.4 Tổng quan Bacillus sp có khả ức chế nấm S rolfsii 14 2.5 Tình hình nghiên cứu chế phẩm sinh học kháng nấm S rolfsii 15 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.3 Thiết bị hoá chất 17 3.1.4 Môi trường sử dụng nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 iii 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chủng Bacillus sp H14 đến phát triển hệ sợi nấm S rolfsii 18 3.2.2 Đánh giá nồng độ dịch nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến phát triển nấm S rolfsii 18 3.2.3 Ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến phát triển nấm S rolfsii điều kiện in vitro 19 3.2.4 Ảnh hưởng công thức lên men xốp Bacillus sp H14 đến khả gây bệnh S rolfsii 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá khả đối kháng Bacillus sp H14 với nấm S rolfsii 23 4.2 Đánh giá khả ức chế chủng Bacillus sp H14 đến với phát triển nấm S rolfsii 24 4.3 Đánh giá hiệu ức chế nấm S rolfsii dịch nuôi cấy Bacillus sp H14 điều kiện in vitro 26 4.4 Đánh giá công thức lên men xốp Bacillus sp H14 đến khả gây bệnh nấm S rolfsii 28 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lạc giới từ năm 20092018 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2020 Bảng 3.2 Mơ tả thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng dịch nuôi cấy Bacillus sp H14 đến phát triển nấm S rolfsii 20 Bảng 3.3 Các công thức lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 21 Bảng 3.4 Mơ tả cơng thức thí nghiệm lên men xốp Bacillus sp H14 đến khả gây bệnh S rolfsii 21 Bảng 4.4 Hiệu kháng nấm S rolfsii bổ sung dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H14 với nồng độ khác 24 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh lạc Hình 2.2 Nấm Sclerotium rolfsii Sacc Hình 2.3 Hình ảnh bệnh thối gốc, thân lạc 10 Hình 4.1 Khả kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 23 Hình 4.2 Hình thái sợi nấm S rolfsii bị ức chế dịch nuôi cấy Bacillus sp H14 với nồng độ khác 25 Hình 4.3 Hình ảnh lạc tái lây nhiễm trước, bổ sung dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 sau 27 Hình 4.4 Hình ảnh lạc bổ sung dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 trước, tái lây nhiễm sau 28 Hình 4.5 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 29 Hình 4.6 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 30 Hình 4.7 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 30 Hình 4.8.Hình ảnh lạc sau 11 ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 31 Hình 4.9.Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 32 Hình 4.10 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 33 Hình 4.11 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 33 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Cs : Cộng LB : Luria Bertani PDA : Potato Dextrose Agar PDB : Potato Dextrose Broth & : Và µl : Microlit ml : Mililit FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations HRMT : Bệnh héo rũ gốc mốc trắng S rolfsii : Sclerotium rolfsii sp species : vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (HRMT) nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh nguy hiểm lạc gây thiệt hại suất chất lượng Việt Nam nước khác giới Để hạn chế bệnh hại, người ta áp dụng phương pháp hóa học để cải thiện chất lượng trồng, nhiên lại gây ô nhiễm môi trường, cân hệ sinh thái gây hại cho sức khỏe người Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh học để phòng trừ bệnh hại điều cần thiết Với mục đích nghiên cứu chế phẩm sinh học có khả kháng nấm bệnh trồng, đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus sp.H14 với nấm S rolfsii gây bệnh thối lạc điều kiện invitro” thực kết cho thấy: Chủng Bacillus sp H14 nuôi cấy môi trường LB, pH 30ºC 48 cho thấy khả đối kháng với nấm S rolfsii phương pháp đồng nuôi cấy Nghiên cứu ảnh hưởng độ pha lỗng dịch ni cấy đến khả ức chế nấm S rolfsii cho thấy nồng độ pha loãng 1:0 hiệu ức chế đạt cao 73,03% Hơn nữa, đánh giá khả kiểm soát bệnh HRMT nấm S rolfsii gây lạc non điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H14 việc lên men vi khuẩn chất rắn cho thấy xử lý dịch ni cấy chất cải thiện tình trạng nhiễm bệnh Trong đối chứng phát triển bình thường, khơng có dấu hiệu mầm bệnh viii Sau ngày Sau ngày ĐC N TN1 ĐC N TN1 Sau ngày ĐC N TN1 Hình 4.3 Hình ảnh lạc tái lây nhiễm trước, bổ sung dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 sau Chú thích: ĐC: Đối chứng; N: bổ sung dịch nấm; TN1: thí nghiệm tái lây nhiễm trước, bổ sung dịch vi khuẩn sau 27 Sau ngày Sau ngày ĐC K ĐC TN2 K TN2 Sau ngày ĐC K TN2 Hình 4.4 Hình ảnh lạc bổ sung dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 trước, tái lây nhiễm sau Chú thích: ĐC: Đối chứng; K: bổ sung dịch khuẩn; TN2: thí nghiệm bổ sung dịch nuôi cấy vi khuẩn trước, dịch nấm sau Kết nghiên cứu Liu & cs., (2017): Chủng NEAU-S7GS2 cho thấy không ức chế phát triển chủng nấm S rolfsii mà làm chậm khả gây bệnh chủng nấm S rolfsii điều kiện nhà kính Trong thí nghiệm đối chứng cấy nấm S rolfsii, việc bổ sung NEAU-S7GS2 làm giảm tỉ lệ mắc bệnh số bệnh 4.4 Đánh giá công thức lên men xốp Bacillus sp H14 đến khả gây bệnh nấm S rolfsii Chủng H14 ni lắc (160 vịng/phút) 30°C mơi trường LB ngày, sau dịch ni cấy vi khuẩn bổ sung vào công thức lên men thực lên men điều kiện nhiệt độ phịng (mơ tả mục 3.2.4) *Thí nghiệm: hỗn hợp lên men trước, dịch nấm sau Quan sát kết sau ngày trộn hỗn hợp lên men vào CTTN cho thấy lạc sử dụng cho thí nghiệm phát triển tốt, xanh, tán to (Hình 28 4.5) Tuy nhiên, sau tái lây nhiễm ngày, 1/2 số TN3 xuất hiện tượng ngả vàng, mép xoăn vào trong, bổ sung hỗn hợp lên men (CC) phát triển tốt (Hình 4.6) Đến ngày thứ 8, TN3 xuất bệnh rõ hơn: bị héo rũ, phần thân xuất vệt nâu (Hình 4.7) Sau 11 ngày theo dõi, TN3 có biểu bệnh nặng chết Bên cạnh đó, đối chứng (ĐC) không bổ sung hỗn hợp lên men dịch nấm phát triển tốt, đặc biệt bổ sung hỗn hợp lên men phát triển tốt (Hình 4.8) Quan sát cơng thức: CT1, CT2, CT3, CT4 thấy rõ CT2 có khả ức chế phát triển nấm S rolfsii tốt nhất, CT4 thể khả ức chế nấm S rolfsii thấp (Hình 4.8) CT1 ĐC CT2 CC CC TN3 CT4 CT3 ĐC ĐC TN3 CC TN3 ĐC CC TN3 Hình 4.5 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 29 CT2 CT1 ĐC CC CT3 ĐC ĐC TN3 CC TN3 CT4 CC TN3 ĐC CC TN3 Hình 4.6 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 CT2 CT1 ĐC CC ĐC TN3 CT3 ĐC CC TN3 CC TN3 CT4 CC ĐC TN3 Hình 4.7 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 30 CT1 ĐC CT2 CC CC TN3 CT4 CT3 ĐC ĐC TN3 CC ĐC TN3 CC TN3 Hình 4.8 Hình ảnh lạc sau 11 ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 ĐC: Đối chứng; CC: bổ sung hỗn hợp lên men, TN3: Thí nghiệm bổ sung hỗn hợp lên men trước, dịch nấm sau 31 TN *Thí nghiệm nấm trước, hỗn hợp lên men sau Kết cho thấy, sau ngày thực tái lây nhiễm CTTN khỏe mạnh, phát triển tốt (Hình 4.9) Nhưng sau ngày, TN4 bắt đầu biểu bệnh rõ rệt: bị héo rũ, thân gục xuống, TN3 bắt đầu chớm bệnh: ngả vàng, số bị héo (Hình 4.10) Sau TN4 xuất bệnh, tiến hành bổ sung hỗn hợp lên men cho thấy sau ngày biểu nặng bổ sung dịch nấm (N) có tượng chết khơ TN3 TN4 thân gục xuống, bị héo rũ (Hình 4.11) CT1 CT2 ĐC N ĐC TN4 CT3 N TN4 N TN4 CT4 ĐC N ĐC TN4 Hình 4.9 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 32 CT2 CT1 ĐC N TN4 CT3 ĐC N ĐC N TN4 CT4 ĐC N TN4 TN4 Hình 4.10 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày CT2 CT1 ĐC CT3 N TN4 ĐC N TN4 CT4 ĐC ĐC N TN4 N TN4 Hình 5.1 Tái lây nhiễm điều kiện lên men xốp sau ngày 33 Chú thích: ĐC: Đối chứng; N: bổ sung dịch nấm; TN4: bổ sung dịch nấm trước, hỗn hợp lên men sau Như vậy, TN3 TN4 cơng thức lên men CT2 thể công thức lên men phù hợp cho phát triển chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 nhằm ức chế phát triển khả gây bệnh nấm S rolfsii, đồng thời thể CT4 có khả kháng nấm S rolfsii thấp Kết tương đối phù hợp với công bố Trần Minh Hiền & cs (2013) cho thấy khả lây nhiễm chủng Bacillus sp HB5 HB7 có cơng thức phối trộn đạt hiệu cao Theo Đỗ Tấn Dũng (2006) thực nghiên cứu “Bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận” tái lây nhiễm isolate nấm Sclerotium rolfsii cho thấy khả lây nhiễm lạc giao động từ 4-6 ngày 34 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chủng Bacillus sp H14 trì khả đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii phương pháp đồng nuôi cấy với tỉ lệ 40,42% Chủng Bacillus sp H14 thể rõ khả đối kháng nồng độ 1:0 với tỉ lệ đối kháng 73,03% Đồng thời dịch nuôi cấy vi khuẩn Bacillus sp H14 làm biến đối hình thái hệ sợi nấm S rolfsii Dịch nuôi cấy vi khuẩn công thức lên men dịch vi khuẩn thể khả ức chế phát triển nấm S rolfsii kích thích phát triển Trong đó, CT2 (20% bột đậu nành + 60% mụn dừa + 10% bột ngô + 10% cám gạo) công thức phù hợp lên men chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 để sinh hoạt chất kháng nấm chất kích thích sinh trưởng nấm S rolfsii 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 nấm S rolfsii điều kiện in vivo 35 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Tấn Dũng (2000) Bệnh héo rũ trồng cạn biện pháp phịng chống NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Tấn Dũng (2006), Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại số trồng cạn khu vực Hà Nội phụ cận năm 2005 – 2006, Tạp chí bảo vệ thực vật, 4, tr 20 - 24 Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996) Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đinh Tiến Dũng (2010), “Đánh giá số dịng lạc chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nước giống L18, L23, MD7 MD9”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Thái Nguyên Lê Như Cương, Nguyễn Thị Nhung & Nguyễn Thị Diễm (2018) Khả kháng nấm hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) dung dịch nano bạc Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 127(3A), 161–171–161–171 Lê Văn Chánh (2012) Bài giảng lạc Đại học Nông Lâm Huế Lê Như Cương, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Diễm (2018), Khả kháng nấm hạn chế héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) dung dịch nano bạc, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tr 161–171 Mai Châu Nhật Anh, Lê Thanh Toàn (2020), Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả đối kháng Sclerotium rolfsii sacc., Fusarium oxysporum kích thích sinh trưởng thực vật Ngô Thế Dân (2000) Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 71-95 10 Nguyễn Thanh Hải (2012) Khảo sát độc tính dịch ni nấm (Sclerotium rolfsii) mơ sẹo cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) in vitro Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 1: 7-15 11 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Thị Trường, Nguyễn Xuân Thu (2013), “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt suất hiệu cao”, Bản tin Khoa học, 7, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/vi-VN/76/tapchi 12 Nguyễn Xuân Vũ, Lê Như Cương, Phan Thị Phương Nhi, Lê Đức Lâm (2018), Hiệu kích thích sinh trưởng nâng cao suất lạc trồng Quảng Nam, Đại học Huế 13 Nguyễn Văn Mạnh (1997) Kinh tế có dầu, Viện kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 36 14 Phạm Thị Mai, Đồng Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Quang, Phan Thanh Phương, Lê Thanh Nhuận, Nguyễn Xuân Thu, Phạm Văn Cường (2017), “Kết đánh giá khả chịu hạn điều kiện nhân tạo số dòng/giống lạc làm vật liệu phục vụ công tác chọn tạo giống”, 15 Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng (2013), Nghiên cứu đặc tính sinh học tiềm ứng dụng chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum SP 1901 rừng Quốc gia Hoàng Liên, Luận văn thạc sĩ khoa học 16 Trần Minh Hiền, Trần Thị Kim Cúc, Mai Thanh Trúc, Ngơ Thị Bích Ngọc, Đỗ Trung Bình, ctv (2013) Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuât chế phẩm vi sinh phân hữu vi sinh 17 Ưng Định Đặng Phú (1999) Kinh nghiệm thâm canh tăng suất lạc NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh Alič, Naglič, T., Tušek-Žnidarič, M., Peterka, M., Ravnikar, M., & Dreo, T (2017) Putative new species of the genus Dickeya as major soft rot pathogens in Phalaenopsis orchid production Plant Pathology, 66(8), 1357– 1368 Chen L, Wu YD, Chong XY, Xin QH, Wang DX, Bian K Seed-borne endophytic Bacillus velezensis LHSB1 mediate the biocontrol of peanut stem rot caused by Sclerotium rolfsii J Appl Microbiol 2020 Mar;128(3):803-813 doi: 10.1111/jam.14508 Epub 2019 Nov 20 PMID: 31705716 D B Mirel, W F Estacio, M Mathieu, E Olmsted, J Ramirez, L M Márquez-Magaña (2000), Environmental Regulation of Bacillus subtilis ςDDependent Gene Expression Journal of Bacteriology, Vol 182, No 11 F De Curtis, G Lima, D Vitullo, V De Cicco (2010), Biocontrol of Rhizoctonia solani and Sclerotium rolfsii on tomato by delivering antagonistic bacteria through a drip irrigation system Volume 29, Issue 7, Pages 663-670, ISSN 0261-2194, FAO, 2014 FAOSTAT Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc, Rome, Ý Ferreira, S.A., and Boley R.A (2000), Plant diseases pathogen Sclerotium rolfsii http://www.cals.ncsu.edu/course/pp728/Sclerotium/Srolfsii.html Gaber Abo-Zaid, Ahmed Abdelkhalek, Saleh Matar, Darwish Muhammad Abdel-Gayed (2021) Application of the Bio-Friendly Formula of Streptomyces cellulosae Actino 48 Produce Chitinase for the Control of Soil Diseases Caused by Sclerotium rolfsii in Peanuts https://doi.org/10.1016/j.cropro.2010.01.012 Kator, L., Yula Hosea, Z., & Daniel Oche, O (2015) Sclerotium rolfsii; Causative organism of southern blight, stem rot, white mold and sclerotia 37 rot disease Scholars Research Library Annals of Biological Research, 6(11), 78–89 Kumar K V K., Reddy M., Kloepper J., Lawrence K., Yellareddygari S., Zhou X., Sudini H., Reddy E S., Groth D & Miller M (2011) Screening and selection of elite plant growth promoting rhizobacteria (PGPR) for suppression of Rhizoctonia solani and enhancement of rice seedling vigor J Pure Appl Microbiol 5(2): 1-11 10 Kumari P., Bishnoi S K & Chandra S (2021) Assessment of antibiosis potential of Bacillus sp against the soil-borne fungal pathogen Sclerotium rolfsii Sacc.(Athelia rolfsii (Curzi) Tu & Kimbrough) Egyptian Journal of Biological Pest Control 31(1): 1-11 11 Li, Y., He, F., Lai, H., & Xue, Q (2017) Mechanism of in vitro antagonism of phytopathogenic Scelrotium rolfsii by actinomycetes European journal of plant pathology, 149(2), 299-311 12 Liangliang Li, Jiwen Wang, Dehai Liu, Lei Li, Jing Zhen, Gao Lei, Baitao Wang & Wenling Yang (2022) The antagonistic potential of peanut endophytic bacteria against Sclerotium rolfsii causing stem rot 13 Liu, D., Yan, R., Fu, Y., Wang, X., Zhang, J., & Xiang, W (2017) Antifungal, plant growth-promoting, and genomic properties of an endophytic actinobacterium Streptomyces sp NEAU-S7GS2 Frontiers in microbiology, 10, 2077 14 Manjunatha H., Naik M., Patil M., Lokesha R & Vasudevan S (2012) Isolation and characterization of native fluorescent pseudomonads and antagonistic activity against major plant pathogens Karnataka Journal of Agricultural Sciences 25(3) 15 Mehan V., Mayee C & Mcdonald D (1994) Management of Sclerotium rolfsii‐caused stem and pod rots of groundnut—A critical review 16 Nilay Borah, Rajen Barua, Dhrubajyoti Nath, Kailash Hazarika, Amrita Phukon, Kasturi Goswami, Deben Chandra Barua (2016), Low Energy Rice Stubble Management through in Situ Decomposition, Procedia Environmental Sciences, Volume 35, Pages 771-780, ISSN 1878-0296, https://doi.org/10.1016/j.proenv.2016.07.092 17 P.J Fiddaman,S Rossall (1994), Effect of substrate on the production of antifungal volatiles Sclerotium rolfsii from Bacillus subtilis, Journal Of Applied Bacteriology 18 Punja Z K (1985) The biology, ecology, and control of Sclerotium rolfsii Annual review of Phytopathology 23(1): 97-127 19 Rakh R., Raut L., Dalvi S & Manwar A (2011) Biological control of Sclerotium rolfsii, causing stem rot of groundnut by Pseudomonas cf monteilii Recent Research in science and Technology 3(3): 26-34 38 20 Saksith S (2018) Compost Seed of Trichoderma harzianum UD12-102 in Controlling Collar and Stem Rot of Tomato Caused by Sclerotium rolfsii Environment and Natural Resources Journal.16(2) pp.20-28 21 Subandar, L Hakim, I Suliansyah and S Syakur (2021), Identification of antagonistic bacteria against peanut stem rot disease (Sclerotium rolfsii Sacc.) on the peatland of Kuala Pesisir-Nagan Raya, Indonesia IOP Conf Ser.: Earth Environ Sci 637 22 Topps, J H and R L Wain (1957), Investigations on fungicides III The fungitoxicity of ‐ and 5‐alkyl‐salicylanilides and para‐chloroanilides, Annals of Applied Biology, 45, 506–511 23 Tu, C C., & Kimbrough, J W (1978) Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex Botanical Gazette, 139(4), 454-466 24 Živković S., Stojanović S., Ivanović Ž., Gavrilović V., Popović T & Balaž J (2010) Screening of antagonistic activity of microorganisms against Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides Archives of Biological Sciences 62(3): 611-623 Tài liệu truy cập internet https://www.fao.org/faostat/en/#compare 2.https://www.fao.org/faostat/en/?fbclid=IwAR1hqX3q2aGUC8NCv31a1IxjyO R PcW-cfC3geaPet2sjbaklYTs0fStRr_M#data/QCL 39 PHỤ LỤC Bảng 4.5 Hiệu kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 phương pháp đồng nuôi cấy Ngày Đối chứng Đối kháng 4.2 ± 0.1 3.13 ± 0,12 6.5 ± 0.2 4.0 ± 0.1 7.0± 0.17 4.17 ± 0.12 ĐC ĐC 1:9 1:4 1:0 Hình 5.2 Ảnh hưởng nồng độ pha lỗng dịch nuôi cấy Bacillus sp H14 đến phát triển nấm S rolfsii ĐC: đối chứng; 1:0, 1:4, 1:9 Nồng độ pha lỗng dịch ni cấy bổ sung với môi trường PDA 40 CT2 ĐC CC CC TN3 CT4 CT3 ĐC ĐC TN3 CC ĐC TN3 CC TN3 Hình 5.3 Hình ảnh lạc sau ngày trộn hỗn hợp lên men vi khuẩn Bacillus sp H14 ĐC: Đối chứng; CC: bổ sung hỗn hợp lên men, TN3: Thí nghiệm bổ sung hỗn hợp lên men trước, dịch nấm sau 41

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:01

w