1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ - Truyện 9.Docx

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒNG CHÍ 1 Những cơ sở hình thành nên tình đồng chí, đồng đội (7 câu thơ đầu) a Cơ sở thứ nhất Cùng chung hoàn cảnh xuất thân Những chiến sĩ xuất thân từ những người nông dân lao động Từ cuộc đời thật[.]

ĐỒNG CHÍ Những sở hình thành nên tình đồng chí, đồng đội (7 câu thơ đầu) a. Cơ sở thứ nhất: Cùng chung hoàn cảnh xuất thân - Những chiến sĩ xuất thân từ người nông dân lao động Từ đời thật họ bước thẳng vào trang thơ tỏa sáng vẻ đẹp mới, vẻ đẹp tình đơng chí, đồng đội: “Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày nên sỏi đá’’ + Thủ pháp đối được sử dụng chặt chẽ hai câu thơ đầu, gợi lên đăng đối, tương đồng cảnh ngộ của người lính Từ miền quê khác nhau, họ đến với tình cảm thật mẻ + Giọng thơ nhẹ nhàng, gần gũi như lời tâm tình, thủ thỉ hai người “anh” và “tơi” + Mượn thành ngữ “nước mặn đồng chua” để nói vùng đồng chiêm, nước trũng, ngập mặn ven biển, khó làm ăn Cái đói, nghèo manh nha từ nước + Hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” để gợi vùng trung du, miền núi, đất đá bị ong hóa, bạc màu, khó canh tác Cái đói, nghèo ăn sâu từ lòng đất     “Quê hương anh” - “làng tơi” có khác địa giới, người miền xi, kẻ miền ngược khó làm ăn canh tác, chung nghèo, khổ Đó sở đồng cảm giai cấp người lính      Anh đội cụ Hồ người có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân Chính tương đồng cảnh ngộ, đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, từ họ trở thành người đồng chí, đồng đội với b Cơ sở thứ hai: Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ lòng yêu nước Trước ngày nhập ngũ, họ sống phương trời xa lạ: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu,” - Những người chưa quen biết, đến từ phương trời xa lạ đã gặp điểm chung, chung nhịp đập trái tim, chung lòng yêu nước chung lí tưởng cách mạng Những chung đà thơi thúc họ lên đường nhập ngũ - Hình ảnh thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc diễn tả sự gắn bó của người lính qn ngũ: + “Súng bên súng” là cách nói giàu hình tượng để diễn tả người lính cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu Họ để chiến đấu giải phóng cho quê hương, dân tộc, đất nước; đồng thời giải phóng cho số phận họ + “Đầu sát bên đầu” cách nói hốn dụ, tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu người lính kháng chiến trường kỳ dân tộc - Điệp từ “Súng, bên, đầu” khiến câu thơ trở nên khỏe, nhấn mạnh gắn kết, chung lí tưởng, nhiệm vụ người lính - Nếu sở thứ nhất “anh” - “tôi” đứng dòng thơ kiểu xưng danh gặp gỡ, cịn xa lạ, sở thứ hai “anh” với “tơi” trong dịng thơ, thật gần gũi Từ người xa lạ họ hoàn toàn trở nên gắn kết     Chính lí tưởng mục đích chiến đấu điểm chung lớn nhất, sở để họ gắn kết với nhau, trở thành đồng chí, đồng đội c. Cơ sở thứ ba: Cùng trải qua khó khăn, thiếu thốn - Bằng hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà giàu sức gợi, tác giả miêu tả rõ nét tình cảm người lính: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ’’ + “Đêm rét chung chăn” có nghĩa là chung khắc nghiệt, gian khổ của đời người lính; là chung ấm để vượt qua giá lạnh nơi núi rừng Đó hình ảnh đẹp, chân thực đầy ắp kỉ niệm + Đắp chung chăn trở thành biểu tượng tình đồng chí Nó khiến người “xa lạ” sát gần lại bên nhau, truyền cho ấm trở thành “tri kỉ”.  + Cả thơ có một chữ “chung” nhưng bao hàm ý nghĩa sâu sắc khái quát toàn bài: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng giải phóng dân tộc - Tác giả khéo léo việc lựa chọn từ ngữ, khi sử dụng từ “đơi” ở câu thơ trên: + Chính Hữu không sử dụng từ “hai" mà lựa chọn từ “đôi" Vì “đơi” có nghĩa hai, đơi cịn thể gắn kết không thể tách rời + Từ “đôi người xa lạ” họ đà trớ thành “đôi tri ki”, thành đơi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn hiểu - Khép lại đoạn thơ, câu thơ có vị trí đặc biệt, cấu tạo hai từ “Đồng chí!” + Nó vang lên phát hiện, lời khẳng định, một lời định nghĩa về đồng chí + Thể hiện cảm xúc dồn nén, cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiết tha tình đồng chí, đồng đội + Gợi sự thiêng liêng, sâu lắng của tình đồng chí + Dòng thơ đặc biệt như một lề gắn kết Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau Và dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến yêu thương     Đoạn thơ sâu khám phá, lí giải sở tình đồng chí Đồng thời, tác giả cho thấy biến đổi kì diệu từ người nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành người đồng chí, đồng đội sống chết có 2. Những biểu tình đồng chí, đồng đội (mười câu thơ tiếp) a. Biểu thứ nhất: Họ thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính.” • Trước hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ, mối bận lòng của chốn quê nhà: - Đó hồn cảnh cịn nhiều khó khăn: Neo người, thiếu sức lao động Các anh đánh giặc, để lại nơi hậu phương bộn bề công việc đồng áng, phải nhờ người thân giúp đỡ - Cuộc sống gia đình anh vốn nghèo khó, nay càng thêm thiếu thốn: + Hình ảnh “gian nhà khơng”, diễn tả nghèo mặt vật chất sống gia đình anh + Đổng thời, diễn tả thiếu vắng anh - người trụ cột gia đình • Tiếp theo, họ thấu hiểu lí tưởng ý chí lên đường để giải phóng cho quê hương, dân tộc - "Ruộng nương”, "căn nhà” tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, mà họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu phương, hi sinh hạnh phúc riêng tư lợi ích chung, độc lập tự tồn dân tộc - Tác giả sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc, giàu sức gợi: + Từ “mặc kệ”, chỉ thái độ dứt khoát, tâm của người lính Mặc kệ q giá nhất, thân thiết để nghĩa lớn + Đồng thời, thể thái độ sẵn sàng hi sinh cách thầm lặng của anh đất nước • Họ thấu hiểu nỗi nhớ quê nhà luôn đau đáu, thường trực tâm hồn người lính - Họ để lại trời thương nhớ Nhớ nhà, nhớ quê hết là nỗi nhớ người thân Những người lính dùng lí trí để chế ngự tình cảm, chế ngự nỗi nhớ nhung trở nên da diết - Hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người lính” vừa sử dụng hình ảnh ẩn dụ, vừa sử dụng một phép nhân hóa diễn tả cách tự nhiên tinh tế tâm hồn người lính - "Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lịng người lính ln canh cánh nỗi nhớ quê hương họ tạo cho “giếng nước gốc đa” tâm hồn     Hình tượng người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp lên tràn đầy khí ý chí kiên cường, bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc b. Biểu thứ hai: Đồng cam, cộng khổ đời quân ngũ Chính Hữu người trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu thiếu thốn gian khổ đời người lính Bảy dịng thơ tiếp, ơng dành để nói gian khổ anh đội thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người trán ướt mô hôi Áo anh rách vai  Quần tơi có vài mảnh vá  Miệng cười buốt giả  Chân không giày” - Bằng bút pháp miêu tả chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ vẽ lên tranh thực sống động người lính với đồng cảm sâu sắc Trước hết, là những sốt rét rừng: + Tác giả sử dụng bút pháp tả thực để tái khắc nghiệt sốt rét rừng tàn phá thể người lính + Trong sốt rét ấy, sự lo lắng, quan tâm giữa người lính trở thành điểm tựa vững để họ vượt qua gian khổ, khó khăn - Cuộc đời quân ngũ đầy thiếu thon, gian khổ: + Sử dụng thủ pháp liệt kê để miêu tả cách cụ thể xác thiếu thốn người lính: “áo rách vai, quần vài mánh vá, chân khơng giày” Đó chi tiết thật, chắt lọc từ thực tế sống người lính + Những khó khăn gian khố tơ đậm tác giả đặt thiếu thốn bên cạnh khắc nghiệt của núi rừng: buốt giá đêm rừng hoang sương muối     Đây hình ảnh chân thực anh đội thời kì đầu kháng chiến Đầy gian nan, thiếu thốn anh xé rừng mà đi, đạp núi mà tiến - Song họ giữ tinh thần lạc quan cách mạng: Hình ảnh “miệng cười buốt giá” cho thấy thái độ lạc quan, coi thường thử thách để vượt lên khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ - Tác giả tạo dựng hình ảnh sóng đơi, đối xứng đê diễn tả gắn kết, đồng cảm người lính     Cái hay câu thơ nói cảnh ngộ người lại thấy sâu sắc lịng u thương người Tình thương lặng lẽ mà thấm sâu vơ hạn c Biểu thứ 3: Luôn sẵn sàng sẻ chia, yêu thương gắn bó Tất cảm xúc thiêng liêng dồn nén hình ánh thơ thực, cảm động, chứa đựng ý nghĩa: “Thương tay nằm lấy bàn tay” - Những bắt tay chất chứa yêu thương trìu mến Rõ ràng, tác giả lấy thiếu thốn đến vô vật chất để tô đậm giàu sang vô tinh thần - Những bắt là lời động viên chân thành, để người lính vượt qua khó khăn, thiếu thốn - Những bắt tay của sự cảm thông, mang ấm để truyền cho thêm sức mạnh - Đó cịn là lời hứa lập cơng, ý chí tâm chiến đấu chiến thắng quân thù     Có lẽ khơng ngơn từ diễn tả cho hết tình đồng chí thiêng liêng Chính tình cảm, tình đồn kết găn bó nâng đỡ bước chân người lính sưởi ấm tâm hồn họ nẻo đường chiến đấu 3. Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội • Được xây dựng thời gian không gian vô đặc biệt: “Đêm rừng hoang sương muối” - Thời gian: Một đêm phục kích giặc - Khơng gian: Căng thẳng, khu rừng hoang vắng lặng phủ đầy sương muối • Trên thực khắc nghiệt ấy, người lính xuất tâm thế: “Đứng cạnh bên chờ giặc tới’’ -Hình ảnh “đứng cạnh bên nhau” cho thấy tinh thần đồn kết, ln sát cánh bên hồn cảnh - Hình ảnh “chờ giặc tới” cho thấy tư chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu người lính • Kết thúc thơ hình ảnh độc đáo, điểm sáng tranh tình đồng chí, thực lãng mạn: - Chất thực: gợi đêm hành quân, phục kích chờ giặc, nhìn từ xa, vầng trăng hạ thấp ngang trời Trong tầm ngắm, người lính phát điều thú vị bất ngờ: trăng lơ lửng treo đầu mũi súng - Chất lãng mạn: Giữa không gian căng thẳng, khắc nghiệt sẵn sàng giết giặc mà lại “treo” vầng trăng lung linh Chữ “treo” thơ mộng, nối liền mặt đất với bầu trời - Hình ảnh “đầu súng trăng treo” giàu ý nghĩa: + Súng biểu tượng cho chiến đấu, trăng biểu tượng cho non nước bình, súng trăng đặt bình diện gợi cho người đọc bao liên tưởng phong phú: chiến tranh hịa bình; thực ảo mộng; khắc nghiệt lãng mạn; chất chiến sĩ - vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ; + Gợi lên vẻ đẹp tình đồng chí, giúp tâm hồn người chiến sĩ bay lên lúc cam go khốc liệt + Gợi vẻ đẹp tâm hồn người lính: Trong chiến tranh ác liệt, họ yêu đời hướng tương lai tươi sáng      Hình ảnh xứng đáng trở thành biểu tượng cho thơ ca kháng chiến: thơ có kết hợp chất liệu thực cảm hứng lãng mạn III Tổng kết Nội dung Tác giả khám phá, ngợi ca tình cảm đẹp người lính cách mạng, tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng sâu nặng Đồng thời, tác phẩm cịn nêu bật lên hình ảnh chân thực, giản dị cao đẹp anh đội cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Nghệ thuật - Lối miêu tả chân thực, tự nhiên nhung giàu sức gợi - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng - Giọng điệu tự nhiên, trăm bổng thể cảm xúc dồn nén chân thành BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Hình ảnh xe khơng kính tư hiên ngang người lính (khổ 1, 2) - Xưa nay, xe cộ vào thơ ca, mà có “thi vị hóa” “lãng mạn hóa” mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nhưng xe khơng kính Phạm Tiến Duật đưa vào thơ lại thực đến mức trần trụi: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi.” + Điệp từ “khơng” cộng với chất văn xi đậm đặc và lối nói ngữ khiến cho câu thơ mở đầu trở thành một lời giải thích, minh, phân bua người lính lái xe xe có khơng kính + Đồng thời, gợi tâm trạng vừa xót xa, tiếc nuối với xe + Các từ phủ định: “khơng có khơng phải khơng có” liền với các điệp ngữ “bom giật, bom rung” không mang ý nghĩa khẳng định mà khiến cho âm điệu câu thơ trở nên hùng tráng, làm cho xuất những chiếc xe trở nên ngang tàng     Hai câu thơ đầu làm lên xe vận tải quân mang minh đầy thương tích chiến tranh Nó chứng cho tàn phá khủng khiếp thời qua - Trên chiến tranh vô gian khổ khốc liệt ấy, Phạm Tiến Duật xây dựng thành cơng hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư ung dung, hiên ngang, sẵn sàng trận: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” + Thủ pháp đảo ngữ, đưa từ “ung dung" đứng đầu câu gợi bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ người lính + “Nhìn thẳng" là nhìn đầy tự chủ, trang nghiêm, bất khuất, khơng thẹn với trời đất, nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh khơng run sợ + Điệp từ “nhìn" được nhắc lại ba lần, cộng với nhịp thơ dồn dập, giọng thơ mạnh mẽ thể nhìn khống đạt, bao la chiến trường người lính.  + Thủ pháp liệt kê: “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng" đã cho thấy tư vững vàng, bình thản, dũng cảm người lính lái xe Họ nhìn thẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào đường bị bắn phá để lái xe vượt qua - Tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe trận khắc họa thêm đậm nét qua hình ảnh hịa nhập vào thiên nhiên: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim  Như sa, ùa vào buồng lái.” + Tác giả mở không gian rộng lớn với đường dài phía trước, có gió thổi, có cánh chim chiều ánh đêm Dường thiên nhiên, vũ trụ ùa vào buồng lái + Điệp từ, điệp ngữ: “nhìn thấy nhìn thấy thấy” đã gợi tả đồn xe khơng kính nối hành qn chiến trường + Hình ảnh nhân hóa chuyển đối cảm giác “vào xoa mắt đắng”, thể tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn người lính lái xe + Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” Gợi liên tưởng đến xe phóng với tốc độ nhanh bay Lúc đó, anh với

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:33

w