Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KHÁNH TRANG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHU VỰC HỌC Hà Nội - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia nằm khu vực Đông Á với nhiều điểm tƣơng đồng văn hóa có lịch sử quan hệ lâu đời Đây sở tốt tạo nên gần gũi, cảm thông, hiểu biết lẫn nhân dân hai nƣớc Tuy mối quan hệ lúc phát triển, chí bị gián đoạn khoảng thời gian lí lịch sử nhƣng kể từ bình thƣờng hoá quan hệ năm 1973, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có biến đổi đáng kể theo hƣớng khơng mang lại lợi ích to lớn cho hai nƣớc mà cịn góp phần quan trọng vào q trình thúc đẩy hịa bình, ổn định, thịnh vƣợng chung khu vực Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, sách đối ngoại nói chung Việt Nam nói riêng Nhật Bản đƣợc điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh giai đoạn đặc biệt thể nỗ lực lớn Nhật Bản Đó tâm phát huy ảnh hƣởng Việt Nam nói riêng khu vực nói chung; nâng cao vị kinh tế, trị tồn giới Sau chiến tranh lạnh đặc biệt năm 1998, năm để Nhật Bản thể vai trò lãnh đạo khu vực việc giải khủng hoảng tài – tiền tệ Đơng Nam Á; năm 1998 năm Thủ tƣớng K Obuchi lên cầm quyền nhanh chóng đƣa sách cụ thể thuận lợi Việt Nam; năm Việt Nam thức gia nhập Diễn đàn kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) kiện Hội nghị cấp cao thức ASEAN với nƣớc đối thoại Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tổ chức Việt Nam – nƣớc thành viên ASEAN, thành cơng kiện góp phần nâng cao vai trị uy tín Việt Nam khu vực Chính sách Nhật Bản Việt Nam khơng có ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển Việt Nam, mà tác động không nhỏ tới quan hệ đối nội đối ngoại quốc gia khu vực Trên thực tế, nhà hoạch định chiến lƣợc quốc gia khu vực thƣờng phải tính đến nhân tố Nhật Bản hầu hết vấn đề quốc tế nhƣ lợi ích quốc gia quan hệ với Nhật Bản Qua việc nghiên cứu này, luận văn mong muốn góp phần cung cấp thơng tin cần thiết luận khoa học cho nhà hoạch định sách Việt Nam Nhật Bản nƣớc khu vực, bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu sách Nhật Bản Chính việc nghiên cứu đề tài lại có ý nghĩa thực tiễn hết Xuất phát từ lý khoa học thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “ sách Nhật Bản Việt Nam kết đạt đƣợc từ năm 1998 đến nay” để thực luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến nay, kết đạt đƣợc triển vọng mối quan hệ hai nƣớc thời gian tới Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến việc điều chỉnh sách; Xác định lĩnh vực bản, đặc điểm chủ yếu tính chất sách Nhật Bản Việt Nam Làm sáng tỏ vị trí quan trọng Việt Nam chiến lƣợc khu vực Nhật Bản đƣa gợi ý định hƣớng phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến kết đạt đƣợc việc thực sách Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng bao gồm: Đối với sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến nay: nghiên cứu nội dung sách lĩnh vực chủ yếu (chính trị ngoại giao; kinh tế - thƣơng mại; an ninh quốc phịng; văn hóa - giáo dục) Đối với kết thực sách: nghiên cứu kết đạt đƣợc việc thực sách từ năm 1998 đến triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ lâu, sách Nhật Bản Việt Nam đƣợc giới học giả quan tâm nghiên cứu, nhiều viết, công trình nghiên cứu xuất ngồi nƣớc Trong nƣớc có viết đăng tải tạp chí nhƣ: “tác động việc điều chỉnh sách đối ngoại với quan hệ Việt Nam – Nhật Bản” tác giả Ngơ Xn Bình; “vài nét quan hệ Việt Nam – Nhật Bản năm gần đây” GS TS Dƣơng Phú Hiệp…, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: “ quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản năm 1990 triển vọng” TS Vũ Văn Hà; “ quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951 – 1987” tác giả M Shiraishi (ngƣời dịch: Nguyễn Xuân Liên)….hoặc nghiên cứu sách Đơng Nam Á Nhật Bản liên hệ Việt Nam nhƣ: " quan hệ Nhật Bản - ASEAN sách tài trợ ODA" nhiều tác giả, “ sách đối ngoại Nhật Bản nƣớc ASEAN từ 1967 – 1989” tác giả Đinh thị Lan… Ngồi nƣớc có số cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản nhƣ là: “ Việt Nam đứng trƣớc bƣớc ngoặc, Lời khuyên chuyên gia Nhật Bản”của giáo sƣ Kenichi Ohno vào năm 2003; “phát triển mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tƣơng lai” Giáo sƣ Tsuboi Yoshiharu - đại học Waseda Nhật Bản… Tuy nhiên công trình nghiên cứu tập trung phân tích mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản kinh tế, đƣa biện pháp, sách để thu hút đầu tƣ Nhật Bản, dấu ấn quan hệ ngoại giao hai nƣớc mà chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu sách Nhật Bản Việt Nam đặc biệt khoảng thời gian từ năm 1998 đến Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đó, luận văn tập trung nghiên cứu sách Nhật Bản Việt Nam, từ nêu lên kết đạt đƣợc thực sách thời gian qua triển vọng phát triển cặp quan hệ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Tài liệu đƣợc sử dụng luận án bao gồm: Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, bào báo tạo chí nhà nghiên cứu, nhà bình luận phân tích nƣớc nƣớc ngồi lịch sử, sách đối ngoại, quan hệ Nhật Bản Việt Nam tiếng Việt (gồm tài liệu dịch từ nhiều thứ tiếng), tiếng Anh, tiếng Nhật Bản Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Các văn thức hiệp định ký kết hai quốc gia Các nguồn số liệu thống kê từ nguồn phủ Nhật Bản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu trị - kinh tế - xã hội đƣợc sử dụng phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, lơgíc, phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm khác Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan tới số nội dung đề tài Luận văn tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu ngồi nƣớc cần thiết Cấu trúc luận văn Ngoài trang bìa, mục lục, danh mục bảng biểu số liệu, hình ảnh từ viết tắt, phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Chính sách Nhật Bản khu vực trƣớc năm 1998 Chƣơng gồm hai nội dung lớn Một tập trung phân tích bối cảnh nƣớc khu vực tác động đến sách đối ngoại Nhật Bản Hai tập trung nghiên cứu nội dung sách Nhật Bản khu vực trƣớc năm 1998 Chƣơng 2: Chính sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến Chƣơng gồm ba nội dung lớn Một phân tích nhân tố Nhật Bản, nhân tố Việt Nam nhân tố khu vực tác động đến điều chỉnh sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến Hai phân tích học thuyết ngoại giao sở việc điều chỉnh sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến Ba nghiên cứu nội dung sách nhiều lĩnh vực chủ yếu Chƣơng 3: Các kết thực sách triển vọng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Chƣơng gồm hai nội dung lớn Một phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc việc thực sách Nhật Bản Việt Nam từ năm 1998 đến Hai là, dự báo triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới Do đề tài nghiên cứu mang tính thời cao khơng phần phức tạp, nguồn tài liệu phong phú nhƣng cần đƣợc bổ sung cập nhật, với thời gian có hạn hiểu biết kinh nghiệm ngƣời viết cịn hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận đƣợc dẫn góp ý thầy Chƣơng CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC TRƢỚC NĂM 1998 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng khu vực rộng lớn tập trung hầu hết quốc gia nằm hai ven bờ đại dƣơng lớn giới, khu vực đan xen nhiều lợi ích có quan hệ phức tạp nƣớc lớn với nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga… nƣớc với khu vực ASEAN Là khu vực có đa dạng văn hóa, tơn giáo, thể chế trị có trình độ kinh tế phát triển khác Khu vực có Thiên chúa giáo, Tin lành tập trung chủ yếu Mỹ, Australia, Nga… Phật Giáo Nho giáo chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam…, Hồi giáo chủ yếu Indonexia, Malayxia Khu vực đồng thời nơi tập trung phần lớn văn minh cổ đại nhƣ Ấn Độ, Trung Hoa Do nói khu vực giao thoa văn hóa Đơng – Tây Về thể chế trị, khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng bao gồm nhiều thể chế trị khác biệt đa dạng nhƣ Tƣ chủ nghĩa Mỹ, Singapore, Canada, quân chủ lập hiến Thái Lan, xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt Nam Những nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với tác động trực tiếp đến sách đối nội, đối ngoại quốc gia nhƣ mối quan hệ quốc gia với khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng khu vực có mức tăng trƣởng cao, phát triển động, nhiên có chênh lệch lớn trình độ phát triển Bên cạnh nƣớc Mỹ, Nhật với kinh tế cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, cịn có kinh tế cơng nghiệp hóa nhƣ Hàn Quốc, Singapore, nƣớc với kinh tế phát triển nhƣ Inđônexia, Thái Lan, Việt Nam… Ở cịn có chênh lệch dân số, tài nguyên thiên nhiên , nhƣng khác biệt khiến cho quốc gia khu vực bổ sung đƣợc cho q trình hợp tác phát triển đặc biệt tiến trình tồn cầu hóa khu vực Giữa quốc gia dần hình thành cặp quan hệ song phƣơng, đa phƣơng, vừa có chung lợi ích hợp tác, vừa có mâu thuẫn cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhƣ Mỹ – Nhật Bản ; Mỹ – Nhật - Trung… Chính sách nƣớc mối quan hệ nƣớc ảnh hƣởng đến diễn biến cục diện trị, an ninh, kinh tế, xã hội khu vực Vì vậy, thân quốc gia ln thận trọng hành động đƣa sách đối nội đối ngoại để đảm bảo ổn định, hịa bình phát triển khu vực Đặc biệt giai đoạn này, giai đoạn hậu chiến tranh lạnh, quốc gia khu vực giới có xu hƣớng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, xu hƣớng tích cực phát triển giới Ở khu vực bắt đầu hình thành nên trung tâm quyền lực, có mức độ ảnh hƣởng định trị, an ninh, kinh tế quân khu vực Chính thế, cục diện trị, an ninh, kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng đƣợc phản ánh qua tình hình quốc gia, quan hệ đa chiều quốc gia, nƣớc lớn có vai trị ảnh hƣởng nhƣ trung tâm quyền lực khu vực Trƣớc hết phải nói đến Mỹ Với có mặt quân hoạt động kinh tế Mỹ từ sau Thế chiến thứ đến nay, Mỹ có ảnh hƣởng sức chi phối lớn khu vực Về trị - ngoại giao Mỹ nƣớc sáng lập tổ chức Liên Hợp Quốc, thành viên thƣờng trực có quyền phủ Hội đồng Bảo an Mỹ quốc gia thành viên quan trọng định chế tài quốc tế nhƣ WB, IMF, quốc gia có tiếng nói trọng lƣợng Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), nắm giữ quyền lãnh đạo liên minh quân lớn giới NATO Sau trật tự Yanta sụp đổ, Mỹ trở thành siêu cƣờng quốc quân kinh tế, đó, thời điểm thích hợp để khẳng định vai trị tầm ảnh hƣởng khu vực giới Mỹ đặc biệt trọng đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng – nơi đƣợc dự báo trung tâm phát triển giới kỷ XXI với việc tăng cƣờng quan hệ với nƣớc nhiều lĩnh vực khác đặc biệt quan hệ với Nhật Bản Tuy nhiên, giới lại lên nhiều quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao khiến Mỹ e ngại vị trí lãnh đạo Bên cạnh tính tùy thuộc lẫn dƣới tác động tồn cầu hóa với lực đẩy mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi trị giới từ hệ thống tƣơng đối khép kín lệ thuộc thời kỳ chiến tranh lạnh sang hệ thống tính mở, áp đặt đem lại nhiều hội cho quốc gia kể quốc gia phát triển Hơn sau thời gian dài phải gồng thời kỳ chiến tranh lạnh đến năm 1990, dƣới lãnh đạo Tổng thống Bill Clinton, Mỹ phải có cải cách, điều chỉnh để đảm bảo vị trí phù hợp với xu hƣớng phát triển khu vực giới Về an ninh - quân Mỹ thực sách an ninh gồm thành phần: liên minh quân sự, trì diện lực lƣợng vũ trang Mỹ thiết lập lại cấu an ninh khu vực Mỹ xác định quán liên minh Mỹ Nhật Bản đá tảng chiến lƣợc Châu Á - Thái Bình Dƣơng Sự liên minh đƣợc Luan van Luan an Do an dự án nhƣ: "Chƣơng trình băng tần rộng Châu Á", "Sáng kiến cơng nghệ thơng tin Châu Á", "Chƣơng trình mạng lƣới giao thức liên mạng (IPbased) công nghệ di động" Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng viện trợ ODA dự án Hỗ trợ phát triển giáo dục cao học lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông dự án phát triển sử dụng Internet vùng nông thơn Ngồi ra, hai bên cịn hợp tác khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhƣ viễn thám, phát triển vệ tinh cỡ nhỏ sở thỏa thuận quan khám phá không gian vũ trụ Nhật Bản (JAXA) Cơ quan khoa học công nghệ Việt Nam (VAST), lĩnh vực sinh khối sở hợp tác VAST với quan tƣơng ứng Nhật Bản nhƣ Hội Phát triển khoa học Nhật Bản (JSPS), Viện khoa học công nghệ công nghiệp cao Nhật Bản (AIST)… Gần dự án xây dựng Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, dự án đƣợc ƣu tiên phủ Việt Nam nhằm xây dựng sở hạ tầng Việt Nam Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc đƣợc hy vọng thành phố khoa học, công nghệ cao Việt Nam Nhƣ vậy, với hỗ trợ tối đa vốn công nghệ tiên tiến, sách phủ Nhật Bản Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ nhiều lĩnh vực khác Việt Nam để theo kịp với khoa học công nghệ đại giới Đồng thời, hợp tác hai quốc gia lĩnh vực tạo sở hạ tầng tốt cho việc đầu tƣ thu hút đầu tƣ FDI hai bên Nói tóm lại, với việc thực sách "hướng Việt Nam đến đối tác chiến lược", phủ Nhật Bản triển khai thực sách cách tồn diện với hợp tác tích cực từ phía Việt Nam Nhìn từ phía Nhật Bản mà nói, sách Việt Nam nằm sách ASEAN phủ Nhật Bản với mục tiêu nâng cao vai trò phát huy ảnh hƣởng Nhật Bản khu vực Châu Á kỷ XXI Tuy Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 123 Luan van Luan an Do an nhiên, Nhật Bản nhận thức rõ tầm quan trọng Việt Nam chiến lƣợc Đơng Nam Á Sự ổn định trị hợp tác quốc gia khu vực, vai trị quan trọng khơng thể thiếu Việt Nam hịa bình ổn định khu vực có ý nghĩa tích cực mục tiêu lợi ích Nhật Bản Hơn nữa, hai quốc gia lại có nét tƣơng đồng với văn hóa Do vậy, phủ Nhật Bản thực sách tƣơng đối tồn diện có lợi cho hai bên Nhìn từ phía Việt Nam, sách Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế mạnh mẽ cách toàn diện, thúc đẩy thu hút đầu tƣ FDI nguồn vốn ODA, đồng thời nâng cao vai trị Việt Nam tiến trình hợp tác khu vực Tuy nhiên, vừa hội vừa thách thức Việt Nam Bởi khoảng cách hai kinh tế Việt Nam Nhật Bản cịn cách xa nhau, vậy, để có trở thành đối tác chiến lƣợc Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam cần tích cực công tác đổi mới, cải cách mặt yếu đặc biệt sử dụng hiệu nguồn viện trợ ODA phủ Nhật Bản để phát triển toàn diện kinh tế xã hội 3.2 TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN Trong năm gần đây, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập tổ chức APEC vào năm 1998, thấy rõ phát triển nhanh chóng hiệu mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa đặc biệt đầu tƣ, thƣơng mại du lịch Chính phủ hai nƣớc khẳng định Nhật Bản Việt Nam đối tác chân thành cởi mở để qua " hành động, tiến bước” khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Mặt khác, sở đối tác bình đẳng thơng qua việc thúc đẩy quan hệ thân thiện, ổn định phát triển lâu dài, chắn hai nƣớc đóng góp tích cực cho hịa bình, thịnh vƣợng khu vực giới Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 124 Luan van Luan an Do an Trong xu liên kết hợp tác khu vực ngày nay, với sách đối ngoại hai quốc gia kết đạt đƣợc năm từ 1998 trở lại đây, mối quan hệ Việt - Nhật đứng trƣớc triển vọng hội thách thức Về phía Nhật Bản, xuất xu hƣớng trị cực đoan; điều chỉnh sách đối ngoại tình hình mới; biến đổi chu kỳ kinh tế cải cách kinh tế Về phía Việt Nam, tiếp tục cải cách hệ thống trị, tiếp tục xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại theo hƣớng hội nhập sâu vào kinh tế giới Chính phủ hai nƣớc tiếp tục có nhiều đối thoại sách giao lƣu cấp cao vấn đề không riêng hai quốc gia mà bao gồm vấn đề khu vực giới giới ngày có nhiều biến động an ninh trị kinh tế, cần thiết hết đối thoại bình đẳng để đƣa đối sách cụ thể vấn đề Trong tƣơng lai, Cộng đồng Đông Á (EAC) đƣợc thành lập Nhật Bản Việt Nam đóng vai trị quan trọng tiến trình liên kết hợp tác tổ chức Trong hợp tác kinh tế, vấn đề đặt triển vọng cho hai nƣớc làm để tiếp tục nâng cao tính hiệu quan hệ hợp tác phát triển kinh tế toàn diện nhiều lĩnh vực cho phù hợp với tiềm năng, lợi nhu cầu phát triển thực tiễn hai nƣớc bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn sôi động nhiều năm tới Với kết đạt đƣợc lĩnh vực kinh tế cải cách tích cực mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc, với đóng góp quan trọng Việt Nam khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng sông MêKông, Hành lang kinh tế Đông - Tây, hy vọng hiệp định đối tác kinh tế EPA Việt - Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 125 Luan van Luan an Do an Nhật Hiệp định tự thƣơng mại song phƣơng FTA nhanh chóng đƣợc ký kết, chắn quan hệ kinh tế hai nƣớc có thêm điều kiện để phát triển cách toàn diện Nên chăng, để xứng đáng với tầm vóc đối tác chiến lƣợc nhƣ đƣợc nêu sách Nhật Bản Việt Nam đƣợc phủ Việt Nam hoan nghênh, Việt Nam cần chủ động coi Nhật Bản đối tác chiến lƣợc hàng đầu, lĩnh vực kinh tế Cụ thể cần khai thác, phát huy có hiệu cao lợi so sánh nƣớc để hợp tác phát triển mạnh thƣơng mại, du lịch, ODA….đặc biệt, Việt Nam cần nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ để tạo giá trị nội địa không dựa vào lợi trƣớc mắt nhƣ giá nhân công giá thuê đất xây dựng rẻ Hiện nay, FDI Nhật Bản đứng thứ quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam, FDI Nhật Bản vào Việt Nam lên hay xuống tƣơng lai phụ thuộc lớn ngành công nghiệp phụ trợ Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng lợi dụng FDI để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, chiến lƣợc khơn ngoan nƣớc phát triển thời đại ngày Ngồi ra, giao lƣu văn hóa đại chúng hai nƣớc triển khai nhanh ngày khởi sắc Trên đài truyền hình Nhật Bản, chƣơng trình giới thiệu sinh hoạt ngƣời Việt Nam, giới thiệu ăn Việt Nam xuất thƣờng xuyên Các quán ăn Việt Nam liên tiếp mọc lên Tokyo đô thị lớn khác Nhiều cửa hàng tạp hóa bày bán áo dài hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng lên trông thấy Sách báo giới thiệu Việt Nam nhiều Đáng để ý ngƣời Nhật Bản ngày thích du lịch Việt Nam, giới trẻ Hiện tƣợng nói lên hấp dẫn văn hóa, đất nƣớc ngƣời Việt Nam Nhật Bản Nhƣ vậy, Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc Nhật Bản Kinh tế học quốc tế gần nhấn mạnh mô Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 126 Luan van Luan an Do an hình lực hút (gravity model) để giải thích lƣợng mậu dịch FDI hai nƣớc Sự gần gũi văn hóa, địa lý thƣờng yếu tố lớn tỉ lệ thuận với dòng chảy FDI kim ngạch mậu dịch Nhƣ kết luận rằng, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển chiều rộng chiều sâu Trong tƣơng lai không xa, không lĩnh vực kinh tế mà Việt Nam trở thành đối tác chiến lƣợc cách tồn diện Nhật Bản hịa bình phồn vinh khu vực Châu Á KẾT LUẬN Trong suốt 35 năm qua, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Trải qua giai đoạn khác nhau, sách ngoại giao nƣớc mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển theo hƣớng khác Trƣớc năm 1998, sách Nhật Bản Việt Nam chủ yếu nằm sách đối ngoại chung khu vực Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa, khu vực hóa nhộn nhịp nhƣ với thay đổi tình hình giới bƣớc sang kỷ 21, đặc biệt từ năm 1998 đến nay, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thay đổi cách nhanh chóng đạt đƣợc nhiều kết khả quan Nhận thức tầm quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á nói riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nói chung, phủ Nhật Bản thực sách đối ngoại Việt Nam cách tích cực tồn diện sách " hướng Việt Nam đến đối tác chiến lược" hịa bình triển vọng Châu Á Theo đó, Nhật Bản tăng cƣờng hỗ trợ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng… Quan hệ an ninh, trị đƣợc hai phía quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ; chứng đối thoại sách, viếng thăm cấp cao nhà lãnh đạo phủ, Đảng Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 127 Luan van Luan an Do an cầm quyền, nhà lãnh đạo quân sự, công an hai nƣớc diễn hàng năm liên tục Có thể nói bƣớc đột phá quan hệ song phƣơng tạo định hƣớng cho quan hệ hợp tác hai nƣớc phát triển lên tầm cao Quan hệ hợp tác kinh tế hai nƣớc ngày phát triển toàn diện lĩnh vực thƣơng mại, tài chính, ngân hàng…., hiệp định ký kết hai quốc gia nhƣ hiệp định đầu tƣ Việt - Nhật, Sáng kiến chung Việt - Nhật, hiệp định đối tác kinh tế EPA Việt - Nhật với đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI viện trợ phát triển thức ODA tạo điều kiện cho Việt Nam cải thiện đáng kể môi trƣờng đầu tƣ, phát triển sở hạ tầng, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, xây dựng thể chế quản lý hành chính…và thơng qua tạo sở cho phát triển kinh tế hai quốc gia Trao đổi văn hóa hợp tác lĩnh vực khác ( y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực…) đƣợc xúc tiến mạnh Việc gia tăng hoạt động hợp tác tạo sở cho hai phía hiểu biết lẫn tốt hơn, từ chia sẻ quan điểm, lợi ích làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác khác Những kết đạt đƣợc từ việc triển khai sách cho thấy mối quan hệ quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển sâu rộng toàn diện nhƣ đóng góp tích cực Việt Nam Nhật Bản tiến trình hội nhập hợp tác quốc tế Hình ảnh Việt Nam Nhật Bản nói riêng khu vực nói chung thật thay đổi Với sách Nhật Bản, vị Việt Nam đƣợc nâng lên tầm cao mới, đối tác chiến lƣợc quan trọng tƣơng lai không xa Nhật Bản khu vực Châu Á, mắc xích khơng thể thiếu trình liên kết khu vực Nhân dịp kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, hịa khơng khí hai nƣớc tích cực chuẩn bị cho hoạt động kỷ niệm, phủ Việt Nam đánh giá cao sách đối ngoại Nhật Bản khẳng định Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 128 Luan van Luan an Do an lần tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam - Nhật Bản Đồng thời, phủ hai nƣớc hy vọng mối quan hệ hai nƣớc có triển vọng tốt đẹp tƣơng lai, phù hợp với lợi ích, ý chí, nguyện vọng nhân dân hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 129 Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình Quan hệ Mỹ- Nhật sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 Nguyễn Duy Dũng Chiến lƣợc an ninh Nhật Bản năm đầu kỷ 21: Mục tiêu, tiến trình nội dung chủ yếu Tạp chí kinh tế trị giới Số 8(136) - 2007 Nguyễn Duy Dũng Điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Số 10 (70) - 2006 Chinwanno Chulacheeb Nhật Bản – cƣờng quốc khu vực”quan hệ ASEAN – Nhật Bản : tình hình triển vọng, Viện Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Hà Nội, 1989 Chƣơng trình giảng dạy Châu ĐH Harvard - Chƣơng trình Fulbright Vƣợt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách Bài thảo luận sách số 2, Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Chƣơng trình giảng dạy Châu ĐH Harvard - Chƣơng trình Fulbright Tình trạng bất ổn vi mơ: ngun nhân phản ứng sách 2008 Chƣơng trình giảng dạy Châu ĐH Harvard - Chƣơng trình Fulbright Lựa chọn thành cơng Bài học từ Đông Đông Nam cho tƣơng lai Việt Nam.16/1/2008 Elizabeth C Economy Sự trỗi dậy Trung Quốc: liên quan Nhật Bản Hoa Kỳ Viện Thông tin Khoa học xã hội Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội - 2006 Vũ Văn Hà Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.2000 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 130 Luan van Luan an Do an 10 Nguyễn Hồng Hà Vai trị trị an ninh Nhật Bản khu vực giới Tạp chí nghiên cứu quốc tế điện tử 11 Hồ Việt Hạnh Chính trị Nhật Bản năm đầu thiên niên kỷ Website Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á 12 Hồ Việt Hạnh Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thông qua số gặp quan trọng Kỷ yếu hội thảo khoa học : "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đơng Á" Hà Nội 2008 13 Hồng Minh Hằng Vai trị Nhật Bản tiến trình ASEAN + Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Số (77) - 2007 14 Nguyễn Thanh Hiền Đảng Dân chủ - Tự Nhật Bản sau năm 1993 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á Số (36) - 2001 15 Nguyễn Thanh Hiền Nhật Bản biến đổi chủ yếu trị năm 1990 triển vọng 16 Nguyễn Thanh Hiền Xóa bỏ câu kết quyền lực Nhật Bản vấn đề xung quanh mục tiêu Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 1(49) - 2004 17 Dƣơng Phú Hiệp Vũ Văn Hà Cục diện Châu - Thái Bình Dƣơng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 18 Kyoshiro Ichikawa Xây dựng tăng cƣờng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Báo cáo điều tra 19 Nobukatsu Kanehara Đại chiến lƣợc Nhật Bản kỷ XXI Viện Thông tin Khoa học xã hội Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội – 2007 20 Nguyễn Thu Mỹ Vai trị đóng góp tiến trình hợp tác ASEAN + 3.Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á Số 3(96) - 2008 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 131 Luan van Luan an Do an 21 Nhiều tác giả Quan hệ Nhật Bản - ASEAN sách tài trợ ODA NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 22 Nhiều tác giả Hƣớng tới Cộng đồng Đông Á: hội thách thức Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 23 Hạ thị Lan Phi Chính sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản năm gần tác động nói văn hóa Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học : "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á" Hà Nội 2008 24 Maksim Aleksandrovich Potapov Liên kết Đông Á tới đâu? Viện Thông tin Khoa học xã hội Tài liệu phục vụ nghiên cứu Hà Nội – 2007 25 Trần Anh Phƣơng Tìm hiểu ngun nhân suy thối kinh tế Nhật Bản năm 1990 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số ( 32) - 2001 26 Đỗ Trọng Quang Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Số (78) - 2007 27 Lê Kim Sa Quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản năm 1990: tảng, đặc điểm tác động NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2004 28 Nguyễn Xuân Thắng Sự điều chỉnh chiến lƣợc hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng bối cảnh quốc tế NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2004 29 Nguyễn Xuân Thắng Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2007 30 Nguyễn Quang Thuấn Phạm thị Hiếu Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học : "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á" Hà Nội 2008 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 132 Luan van Luan an Do an 31 Trần Văn Thọ Kinh tế Việt Nam nhìn từ quan hệ Việt Nhật: Cần chớp thời để phát triển nhanh Tạp chí ngân hàng 2003 32 Trần Văn Thọ Trung Quốc Nhật Bản trật tự Châu Á Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng Số 214 - 2008 33 Dƣơng Minh Tuấn Mơ hình đàn nhạn bay vị trí Nhật Bản mạng lƣới sản xuất vùng Đông Á Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Số 7(89) - 2008 34 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Quan hệ quốc tế Nhật Bản từ năm 1945 đến Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Hà Nội 1998 35 Lƣu Ngọc Trịnh Kinh tế Nhật Bản bƣớc thăng trầm lịch sử NXB Thống kê, Hà Nội 1998 36 Thông cáo báo chí ngân hàng ADB - quan thƣờng trú Việt Nam ADB Nhật Bản hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, phát triển kỹ nghề 2008 37 www.mpi.gov.vn 38 www.vn.emb-japan.go.jp Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 133 Luan van Luan an Do an Tài liệu tiếng Anh 39 Kenji Hayao The Japanese Prime Minister and public policy 40 Kazuo Ogoura Japan's Postwar Cultural Diplomacy and Cultural Exchange Policies 41 Executive Summary ASEAN - JAPAN Multinational Cultural Mision ( MCM) Singapore 1998 42 Agreement between Japan and the socialist republic of Viet Nam for the liberalization, promotion and protection of investment www.mofa.go.jp 43 Keinichi Ohno Vietnam at the crossroads Policy advice from the Japanese perspective 2003 44 Yoshiharu Tsuboi Future development Vietnam - Japan Relations 45 Executive Summary Japan - The Socialist Republic of VietNam Foreign Minister' Joint statement toward a higher sphere of enduring parnership Hanoi, 2004 46 Agreement between the Government of Japan and the Government of the Socialist Republic of VietNam on Co - operation in science and Technology.2006 47 Keiko Hirata Reaction and action: Analyzing Japan' relations with the Socialist Republic of Vietnam 48 Keizo Obuchi Toward the Creation of a Bright Future for Asia Policy speech at the Lecture program hosted by the Institute for International Relations Hanoi, 1998 49 www.adb.org 50 www.mof.go.jp/tax policy 51 www.mofa.go.jp Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 134 Luan van Luan an Do an Tài liệu tiếng Nhật 52 日本貿易振興会 ジェトロ -経済情報部。ベトナムの WTO 加とその影響。 2001 年 53 日本貿易振興会 ジェトロ -経済分析部。日本の貿易動向(2005 年) 54 www.mofa.go.jp。小渕総理の ASEAN との首脳会議等出席及び越公式訪問。 1998 年 55 青山学院大学総合文化政策学部。アジア諸国との国際文化交流-日本の歴 代総理の政策スピーチから。 56 財ベトナム日本大使館-在越大経済班。ベトナム経済動向(2008 年 1~9 月)。2008 年 57 伊藤忠商事株式会社。日本工営株式会社.開発途上国民活事業環境整備支 援事業実現可能性調査 58 中小企業基盤整備機構 - 経営支援情報センター 平成 18 年度 ナレッジ・ リサーチ事業.最近のベトナム経済と中小企業進出.2007 年 59 www.mod.go.jp/whitepaper 2007 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 135 Luan van Luan an Do an MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC TRƢỚC NĂM 1998 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1.1.2 BỐI CẢNH NHẬT BẢN 19 1.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC 28 1.2.1 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 28 1.2.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 33 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 41 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 41 2.1.1 NHÂN TỐ KHU VỰC 41 2.1.1.2 NHÂN TỐ KINH TẾ 43 2.1.2 NHÂN TỐ TRONG NƢỚC 49 2.1.3 NHÂN TỐ VIỆT NAM 64 2.2 CÁC HỌC THUYẾT TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 78 2.2.1 CÁC HỌC THUYẾT TỪ NĂM 1953 - 1992 78 2.2.2 CÁC HỌC THUYẾT TỪ NĂM 1992 - 1998 81 2.2.3 CÁC HỌC THUYẾT TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 83 2.3 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 87 2.3.1 LĨNH VỰC AN NINH VÀ CHÍNH TRỊ 87 2.3.2 LĨNH VỰC KINH TẾ 89 2.3.3 ƢU TIÊN TRONG CHÍNH SÁCH VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 93 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 136 Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn