Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
850,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN IU Quyền nghĩa vụ ng-ời chấp hành hình phạt tù: số vấn đề lý luận thực tiƠn Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bô hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng rơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Điều MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt luận văn Danh bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN TẠI CÁC TRẠI GIAM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm trại giam 1.1.2 Khái niệm phạm nhân 1.1.3 Khái niệm quyền nghĩa vụ phạm nhân 11 1.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN 27 1.2.1 Đảng lãnh đạo để bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ phạm nhân 27 1.2.2 Quan điểm quản lý chặt chẽ kết hợp giáo dục thực chế độ sách nhằm bảo đảm phạm nhân đƣợc hƣởng quyền lợi thực nghĩa vụ 29 1.2.3 Quan điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa để bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ phạm nhân 30 1.2.4 Quan điểm nhân đạo xã hội chủ nghĩa để bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ phạm nhân 31 1.2.5 Một số quy định luật pháp quốc tế có liên quan đến quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành án phạt tù 33 1.2.6 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc sách, pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ phạm nhân 38 Kết luận chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN TẠI CÁC TRẠI GIAM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ PHẠM NHÂN CHẤP HÀNH ÁN Ở CÁC TRẠI GIAM 43 2.1.1 Số liệu phạm nhân 43 2.1.2 Cơ cấu, thành phần, tính chất phạm tội phạm nhân trại giam 44 2.1.3 Đặc điểm nhân học phạm nhân trại giam 47 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ 51 2.2.1 Chế độ ăn phạm nhân 51 2.2.2 Chế độ mặc phạm nhân 54 2.2.3 Chế độ phạm nhân 56 2.2.4 Tổ chức lao động sản xuất, dạy nghề cho phạm nhân 58 2.2.5 Chế độ bảo hộ lao động 62 2.2.6 Tổ chức cho phạm nhân học tập pháp luật, thời sự, trị 63 2.2.7 Tổ chức cho phạm nhân chƣa biết chữ học văn hoá 67 2.2.8 Tổ chức gặp thân nhân, gửi, nhận thƣ, nhận tiền, quà, bƣu phẩm, bƣu kiện, trao đổi thông tin điện thoại mua hàng căng tin phạm nhân 68 2.2.9 Tạm đình thi hành án phạt tù 69 2.2.10 Xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù 70 2.2.11 Đặc xá tha tù trƣớc thời hạn cho phạm nhân 72 2.2.12 Khiếu nại, tố cáo 72 2.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 74 Kết luận chƣơng 76 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM Ở VIỆT NAM 78 3.1 ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ 79 3.1.1 Vấn đề cho phép Luật sƣ tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm nhân giai đoạn thi hành án 79 3.1.2 Vấn đề bổ sung tội danh “Chống lại việc thực Nội quy trại giam” 81 3.1.3 Đổi chế pháp lý để giải khiếu nại, tố cáo phạm nhân 82 3.2 THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN, PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH, ĐỒN THỂ XÃ HỘI TRONG VIỆC XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHẠM NHÂN 84 3.3 XÁC LẬP CƠ CHẾ THANH TRA, KIỂM TRA GIÁM SÁT ĐỂ PHÁT HIỆN KỊP THỜI, XỬ LÝ NGHIÊM MINH CÁC SAI PHẠM VI PHẠM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN 87 3.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, PHƢƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC GIAM GIỮ, QUẢN LÝ, GIÁO DỤC CŨNG NHƢ BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở TRẠI GIAM 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANQG An ninh quốc gia CAND Công an nhân dân CBCS Cán chiến sỹ CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam TTATXH Trật tự an toàn xã hội Tổng cục VIII Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tƣ pháp - Bộ Công an VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hoà XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân loại tội danh phạm nhân chấp hành án trại giam Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ 45 Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phạm nhân vào chấp hành án trại giam từ năm 2010 đến năm 2013 43 Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn phạm nhân 49 Biểu đồ 2.3: Khảo sát 1000 phạm nhân chế độ mặc phạm nhân 54 Biểu đồ 2.4: Khảo sát 1000 phạm nhân chế độ phạm nhân 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề quyền ngƣời, giải phóng ngƣời bảo vệ quyền ngƣời đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Tun ngơn độc lập: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền đó, họ có quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc”[55] Đây Tuyên ngôn Độc lập Nƣớc VNDCCH, không nhằm công bố với giới đời quốc gia độc lập, có chủ quyền mà cịn tun ngơn quyền ngƣời Việt Nam Hiến pháp Nƣớc VNDCCH năm 1946, 1959 CHXHCN Việt Nam năm 1980, 1992, 2013 ghi nhận nguyên tắc tất quyền lực Nhà nƣớc thuộc nhân dân, công dân bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Phẩm giá ngƣời, tài sản, bí mật đời tƣ công dân đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ Dựa Hiến pháp, pháp luật, tất quan hợp thành hệ thống trị bao gồm ĐCSVN, Quốc hội, Chính phủ, quan tƣ pháp, Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo quyền ngƣời Tuy nhiên, lĩnh vực tổ chức thi hành hình phạt tù, vấn đề quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống Trên thực tế, để đạt đƣợc mục đích quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo ngƣời chấp hành hình phạt tù, trả lại cho xã hội ngƣời hồn lƣơng tái hịa nhập cộng đồng, có nhiều vấn đề phải làm, nhƣng trƣớc mắt phải quy định rõ ngƣời chấp hành hình phạt tù ai, quyền nghĩa vụ họ sao? Trên sở đó, quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, Mặt trận Tổ quốc, đặc biệt quan thi hành án phạt tù áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù; đồng thời để họ điều chỉnh hành vi Vì vậy, việc nghiên cứu quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù cách tồn diện có hệ thống cần thiết, hƣớng tới hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý, giam giữ, giáo dục trại giam, phát huy sức mạnh tổng hợp gia đình, lực lƣợng xã hội tham gia vào công tác giam giữ, giáo dục, cải tạo Từ nhận thức đó, cho thấy vấn đề: Quyền nghĩa vụ người chấp hành hình phạt tù: Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc có hệ thống Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn mức độ khác nhau, khía cạnh, phƣơng diện khác quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù Sau Luật Thi hành án hình thức có hiệu lực (một văn pháp lý thống, điều chỉnh toàn diện tổ chức hoạt động thi hành án hình sự, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011) đến chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quyền, nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù thực trạng áp dụng quyền, nghĩa vụ thực tiễn cấp độ Luận văn Thạc sĩ Từ thực tiễn tình hình nghiên cứu đây, lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài: Quyền nghĩa vụ người chấp hành hình phạt tù: Một số vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù trại giam, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, đồng thời góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án hình nói chung, pháp luật thi hành hình phạt tù nói riêng - Luận văn đặt thực nhiệm vụ cụ thể sau: Luan van Luan an Do an văn kết giải cho phạm nhân có khiếu nại, tố cáo biết; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm kết giải thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải Viện trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại (lần 2) việc tố cáo tiếp phạm nhân 3.2 THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN, PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH, ĐỒN THỂ XÃ HỘI TRONG VIỆC XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHẠM NHÂN Thực tiễn rằng, thực tốt sách, pháp luật đƣợc quy định cách nghiêm túc bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch hoạt động thi hành án phạt tù chắn sống ngƣời chấp hành án phạt tù đƣợc bảo đảm, khiếm khuyết tồn đƣợc khắc phục Trƣớc hết thực chế độ giam giữ, quản lý Cần có phân loại cá thể hoá biện pháp quản lý, giam giữ riêng cho loại đối tƣợng nhằm phát huy tốt hiệu công tác quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, góp phần đảm bảo an tồn trại giam thực tốt sách pháp luật họ Thứ ha, có quy định quản lý khoa học việc tạo điều kiện cho phạm nhân đƣợc lao động lao động tuỳ theo khả năng, sức khoẻ Việc bố trí thời gian, xếp cơng việc theo pháp luật nhƣng phải có thích hợp có tính vừa sức, khơng nên mục đích kinh tế để ép (cƣỡng bức) lao động giờ, sức Cán nên tôn trọng quyền lựa chọn công việc phạm nhân, đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề thích hợp Thực tế cho thấy trại giam chƣa trọng vào việc Một điều đáng hƣớng tới tƣơng lai việc 84 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an trả công cho phạm nhân theo quy định pháp luật lao động (Công dân Việt Nam lao động đƣợc trả lƣơng theo giá trị lao động thân đƣợc bảo hiểm lao động theo Luật Bảo hiểm xã hội) Thứ ba, chế độ ăn, mặc, ở, phòng chữa bệnh, giáo dục rèn luyện, giảm thời hạn, đặc xá… cần đƣợc bảo đảm theo quy định pháp luật thi hành án hình luật khác có liên quan Trong luận văn tác giả muốn đề cập đến trƣờng hợp phạm nhân phạm tội quản lý kinh tế chức vụ, phạm nhân có hình phạt kinh tế nhƣ phạm nhân hồn cảnh q khó khăn khơng thể bồi thƣờng, trả nợ cần phải có sách phù hợp, cụ thể với đối tƣợng để khuyến khích họ lao động cải tạo (với sách nay, hầu nhƣ họ khơng có hội khơng đƣợc xét giảm, đƣợc xét đặc xá tha tù trƣớc thời hạn kể họ có q trình lao động cải tạo tiến bộ) Để công tác giáo dục cải tạo phạm nhân đạt hiệu cao, đòi hỏi phải xã hội hoá bƣớc huy động tham gia lực lƣợng vào hoạt động Nếu quan tâm đến trừng trị, giam giữ cần Cơ quan thi hành án, nhƣng để giáo dục, cải tạo hàng chục vạn phạm nhân trở thành ngƣời có ích cho xã hội địi hỏi phải có sức mạnh vật chất tinh thần, trách nhiệm trí tuệ tồn xã hội mang lại hiệu thiết thực Để phát huy vai trò gia đình phạm nhân sức mạnh lực lƣợng xã hội vào công tác cải tạo phạm nhân, cần phải thực tốt yêu cầu sau: a Thống nhận thức lực lƣợng xã hội để chủ động xây dựng môi trƣờng giáo dục phạm nhân, mà trƣớc hết việc xác định vị trí, tầm quan trọng công tác trại giam sau xác định thực tế trách nhiệm quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể xã hội, gia đình phạm nhân cơng dân việc tham gia vào công tác quản lý, giáo 85 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an dục cải tạo phạm nhân Trong mối quan hệ đó, trại giam phải đóng vai trị chủ động chủ đạo, quan, ban ngành, tổ chức xã hội đóng vai trị nịng cốt gia đình phạm nhân phải lực lƣợng tham gia tích cực Đó chế phối hợp để thực nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân b Kết hợp chặt chẽ trại giam gia đình phạm nhân việc xây dựng môi trƣờng giáo dục cải tạo, phạm nhân bị cách ly gia đình xã hội nhƣng ảnh hƣởng gia đình họ lớn Sự quan tâm gia đình phạm nhân, dù nhỏ gây cho phạm nhân cảm xúc, củng cố cho họ niềm vui, niềm tin để vƣợt qua khó khăn, hồn thành tốt trách nhiệm, bổn phận Vì phải biết sử dụng ảnh hƣởng gia đình phạm nhân thơng qua hình thức, biện pháp nhƣ tổ chức kỳ “Hội nghị gia đình phạm nhân”; tổ chức cho thân nhân phạm nhân thăm nơi ăn, ở, sinh hoạt, học tập, lao động phạm nhân để họ yên tâm; thông báo kết cải tạo em họ cho gia đình biết, đồng thời bàn bạc thống chung chƣơng trình, kế hoạch biện pháp phối hợp hoạt động quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân nhƣ giúp đỡ phạm nhân khơng có gia đình đến thăm gặp… c Phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành chức năng, tổ chức cá nhân việc giáo dục phạm nhân Sự phối hợp phải đƣợc thể chế hoá sở quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành, tổ chức khác nhƣ ý thức tự giác họ Xã hội, gia đình cơng dân dang rộng vịng tay nhân tiếp nhận ngƣời lầm lỗi trở với lòng bao dung, độ lƣợng giúp đỡ chân tình, cởi mở hy vọng gặt hái đƣợc kết hoàn lƣơng, hối lối họ 86 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 3.3 XÁC LẬP CƠ CHẾ THANH TRA, KIỂM TRA GIÁM SÁT ĐỂ PHÁT HIỆN KỊP THỜI, XỬ LÝ NGHIÊM MINH CÁC SAI PHẠM VI PHẠM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN Thi hành án phạt tù hoạt động tƣ pháp đặc biệt liên quan nhiều đến quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ hợp pháp phạm nhân cá nhân, tổ chức có liên quan Thi hành án phạt tù toàn hoạt động quản lý, giam giữ, giáo dục ngƣời bị kết án phạt tù trại giam đƣợc điều chỉnh pháp luật thi hành án phạt tù Mặt khác hoạt động thi hành án phạt tù lĩnh vực nhạy cảm trị dễ bị lực bên lợi dụng Do việc tra kiểm tra nhằm nâng cao hiệu tổ chức công tác thi hành án phạt tù Giám thị trại giam nói riêng Cơ quan thi hành án phạt tù nói chung theo quy định pháp luật cần thiết, đáng đƣợc quan tâm thoả đáng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Song thực tế năm qua vấn đề tra, kiểm tra công tác tổ chức thi hành án phạt tù trại giam cịn nhiều sơ hở, yếu kém, đơi bng lỏng, thiếu thống Việc kiểm tra, tra chủ yếu đƣợc quan tra cấp tiến hành theo vụ theo chuyên đề đơn vị 3.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, PHƢƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC GIAM GIỮ, QUẢN LÝ, GIÁO DỤC CŨNG NHƢ BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở TRẠI GIAM Yêu cầu trƣớc tiên trại giam phải quản lý, giam giữ chặt chẽ phạm nhân, khơng để họ có điều kiện trốn, chống phá, vi phạm nội quy trại giam vi phạm pháp luật, đồng thời hạn chế đến mức thấp lan truyền xấu, tiêu cực ngƣời sang ngƣời khác Việc giam giữ phạm nhân buồng tập thể đơng ngƣời tạo cho họ có môi trƣờng giao tiếp sinh hoạt 87 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an tập thể Nhƣng muốn bóc tách, cách li đối tƣợng nguy hiểm, chống đối có hành vi đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngƣời khác khó khăn, nhiều trại giam khơng có phịng riêng Thực trạng có nhiều nguyên nhân từ khó khăn kinh tế, nhƣng điều quan trọng phải nhận thức từ quan điểm xây dựng môi trƣờng giáo dục nhƣ từ yêu cầu quản lý giáo dục phạm nhân nói chung để định hƣớng đắn cho việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất trại giam Vấn đề bổ sung vào mơ hình thiết kế nhƣ kịp thời đầu tƣ xây dựng nhằm bảo đảm việc giam giữ có phân hố rõ rệt loại phạm nhân, khơng để phạm nhân chống đối hay vi phạm tác động xấu đến phạm nhân khác yêu cầu cấp thiết Mơ hình xây dựng nhà giam, buồng giam phải vào loại đối tƣợng cụ thể để thiết kế cho phù hợp Trong trại giam phải có nhiều loại buồng giam, có buồng đơng ngƣời giành cho số phạm nhân có mức án thấp, nguy hiểm trại số lƣợng cần hạn chế, không nên 30 ngƣời phịng Đối với phạm nhân, ngồi thời gian lao động, sống họ chủ yếu diễn nhà giam khu giam giữ Vì vậy, nói đến củng cố, cải tạo, xây dựng sở vật chất thành môi trƣờng giáo dục, trƣớc hết cần trọng vấn đề sau: a Củng cố nhà cơng trình vệ sinh, nơi tắm rửa, giặt giũ phạm nhân để trở thành sở vật chất có ý nghĩa giáo dục Thực tiễn chứng minh, điều kiện sống chật chội không ảnh hƣởng đến sức khoẻ, mà tạo nên căng thẳng mặt tâm lý, ngƣời dễ trở nên bực bội, cáu bẳn, chán chƣờng… từ nảy sinh thái độ, hành vi tiêu cực Do đó, nhà cơng trình vệ sinh, yếu tố vật chất khác cần đƣợc nâng cấp cho phù hợp với yêu cầu giam giữ giáo dục Đây đƣợc coi yêu cầu thiết, đƣợc ƣu tiên hàng đầu tăng cƣờng quản lý phạm nhân tốt hơn, 88 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an đảm bảo an tồn tính mạng cho họ biến thành mơi trƣờng giáo dục đầu tiên, gần gũi với phạm nhân b Xây dựng, sửa chữa nhà ăn bệnh xá phạm nhân thể sinh động quan điểm, sách nhân đạo Đảng, nhà nƣớc ngƣời phạm tội, tôn trọng ngƣời coi sức khoẻ vốn quý ngƣời, dù ngƣời phạm tội Hiện nay, thiết kế mơ hình xây dựng trại giam có nhà ăn riêng cho đội phạm nhân bên cạnh buồng nhƣng nhiều trại giam chƣa có Do phải gấp rút xây dựng để đảm bảo cho việc ăn uống mang tính nhân văn có ý nghĩa giáo dục Bệnh xá cho phạm nhân cần đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ bảo đảm yêu cầu phòng, chữa bệnh phạm nhân c Kết hợp đầu tƣ xây dựng sở vật chất với việc ứng dụng rộng rãi thành tựu hoa học cơng nghệ có cơng nghệ khí sinh học bioga để giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, cơng nghệ xử lý nƣớc sạch… nhằm góp phần vào việc giải vấn đề chất thải, nƣớc sinh hoạt, tiết kiện lƣợng, chống gây ô nhiễm giảm thiểu hại môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ cho CBCS phạm nhân d Xây dựng phát triển điều kiện phục vụ học tập, lao động cải thiện đời sống văn hoá tinh thần, thể dục thể thao cho phạm nhân Trong điều kiện trại giam, việc tổ chức học tập hoạt động văn hoá tinh thần, thể dục thể thao góp phần lấp đầy khoảng trống tâm hồn phạm nhân phục hồi phẩm chất nhân cách họ Do phải củng cố phát triển điều kiện phục vụ cho yêu cầu Khơng thể nói đến giáo dục phạm nhân khơng có nơi cho phạm nhân học tập, sinh hoạt văn hố, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí… Để triển khai giải pháp nêu trên, với việc tập trung đầu tƣ Nhà nƣớc, cần có đạo thống Chính phủ Bộ, ban, ngành chức việc cấp đất, cấp kinh phí đầu tƣ xây dựng, ứng dụng thành 89 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an tựu khoa học cơng nghệ… vai trị đạo Bộ Công an quan trọng nhằm thống nhận thức tổ chức thực từ việc thiết kế mơ hình trại giam đến triển khai cơng việc cụ thể thực tế Có nhƣ tạo chuyển động đồng mang lại hiệu cao Một giải pháp quan trọng cơng tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đội ngũ cán làm công tác trại giam phục vụ cho công tác giam giữ, quản lý, giáo dục nhƣ bảo đảm quyền, nghĩa vụ phạm nhân Xác định vị trí, vai trị lực lƣợng Cảnh sát trại giam, lực lƣợng nghiệp vụ ngành Công an, phải giải đồng thời nhiều vấn đề thuộc chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc, vừa phải xử lý nhiều thao tác hành chính, pháp lý, nghiệp vụ cụ thể, chặt chẽ mang tính nguyên tắc, vừa phải có nghệ thuật giải nhiều tình phát sinh đột xuất có liên quan đến đối tƣợng quản lý; lúc phải đảm nhận nhiều vai trò khác nhƣ: vai trò ngƣời cán Công an, ngƣời thực thi pháp luật làm công tác quản lý, giam giữ, đấu tranh khai thác, vai trò nhà giáo dục, vai trò nhà tổ chức lao động sản xuất, hƣớng nghiệp dạy nghề cho phạm nhân Để thực đƣợc tốt vai trò ấy, ngƣời cán trại giam phải am hiểu nhiều kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kiến thức tâm lý, sƣ phạm kinh tế Việc đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho đội ngũ cán làm công tác trại giam việc làm cần thiết cấp bách thời kỳ, giai đoạn; làm tốt đƣợc điều giải pháp quan trọng đảm bảo việc thực quyền, nghĩa vụ phạm nhân 90 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Phạm nhân ngƣời đƣợc sinh điều kiện tự nhiên xã hội định Với tƣ cách thực thể sinh học - xã hội, đƣợc hoạt động phát triển, hình thành nhân cách (tích cực, tiêu cực) môi trƣờng xã hội chịu tác động mạnh mẽ môi trƣờng xã hội Đồng thời phạm nhân sản phẩm Nhà nƣớc chế độ xã hội, tổng thể yếu tố Nhà nƣớc xã hội tạo nên yếu tố pháp luật quan trọng tạo nên vị trí ngƣời thi hành án phạt tù Chế độ XHCN ta coi ngƣời thi hành án phạt tù loại bỏ đi, cặn bã xã hội phải khẳng định họ vốn công dân Nhà nƣớc, chế độ Nhà nƣớc Việt Nam coi ngƣời vốn quý xã hội, tôn trọng bảo đảm quyền tự do, bất khả xâm phạm thân thể công dân quyền liên quan đến họ quyền, nghĩa vụ trở thành nguyên tắc quán sách pháp luật thực tiễn Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Thi hành án hình Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam văn pháp luật khác tập trung hồn thiện thể chế hố quy định liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền đƣợc sống ngƣời có ngƣời phạm nhân Đối với vấn đề quản lý giáo dục phạm nhân nhƣ thực chế độ, sách bảo đảm quyền ngƣời thi hành án phạt tù cần phải đƣợc thủ trƣởng đơn vị trại giam quán triệt xử lý nghiêm minh CBCS có hành vi đánh đập, xâm hại tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm quyền lợi khác họ Điều phù hợp với luật pháp hình Việt Nam, luật nhân quyền Việt Nam mà phù hợp với quy định luật pháp quốc tế quyền ngƣời Các nhóm quyền kinh tế, trị, dân sự, văn hóa, xã hội, nhƣ quyền tự cá nhân công dân, đƣợc pháp luật Việt Nam cụ 91 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an thể hoá, quy định rõ ràng Đối với phạm nhân, ngồi quyền mà pháp luật khơng tƣớc bỏ bị hạn chế, pháp luật Việt Nam cần phải cụ thể hoá, quy định rõ ràng để ngƣời tù có hội đƣợc hƣởng theo nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc pháp chế XHCN mà pháp luật quy định Từ kết nghiên cứu, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trƣớc mắt nhƣ lâu dài, tác giả xin đề xuất: Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội cho chỉnh sửa, bổ sung số văn quy phạm pháp luật (Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình nhƣ văn hƣớng dẫn khác) phải quán triệt quan điểm trừng trị giáo dục hài hoà, đảm bảo khơng giảm tính nghiêm minh pháp luật, nhƣng thể sách nhân đạo Đảng, Nhà nƣớc ta ngƣời thi hành án phạt tù Để đảo bảo quyền nghĩa vụ ngƣời thi hành hình phạt tù cần đẩy mạnh công tác đào tạo bộ, nâng cao kiến thức sƣ phạm, tâm lý cho cán giáo dục, quản giáo, cán quản lý trực tiếp quản lý phạm nhân Chú trọng rèn luyện kỹ ứng xử CBCS Quan tâm sở vật chất, đổi trang thiết bị nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho phạm nhân nhƣ cán làm công tác trại giam Thực chế độ sách phạm nhân nhƣ giảm thời hạn, tạm đình chấp hành hình phạt, khen thƣởng kỷ luật, chế độ ăn, mặc, ở, phòng chữa bệnh, lao động, bảo hiểm… để bảo đảm quyền lợi cho phạm nhân Đồng thời tăng cƣờng trì trật tự kỷ luật để buộc phạm nhân phải thực nghĩa vụ thân Nhà nƣớc Đề nghị Bộ, ban, ngành chức năng, tổ chức xã hội, quyền cấp quan tâm, phối hợp Tổng cục VIII - Bộ Công an thực tốt nhiệm vụ giáo dục cải tạo phạm nhân, nhiệm vụ quan trọng, cấp bách là: bảo vệ chăm sóc sức khoẻ phịng chống HIV/AIDS cho CBCS phạm nhân thuộc chức nhiệm vụ Bộ Y tế, dạy văn hoá, giáo dục 92 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an công dân thuộc Bộ Giáo dục đào tạo; hƣớng nghiệp, dạy nghề, cai nghiện ma tuý thuộc Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, có chế tìm kiếm việc làm ổn định sống cho phạm nhân mãn hạn tù Những vấn đề đƣợc quan tâm thích đáng chắn nghĩa vụ quyền ngƣời chấp hành hình phạt tù đƣợc bảo đảm Điều thể mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Trong thời gian nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn này, tác giả vừa nghiên cứu, vừa khảo sát, vừa tham gia góp ý vào văn pháp luật liên quan đến pháp luật thi hành án hình Hy vọng rằng, vấn đề khác việc quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân (trong có quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành hình phạt tù) đƣợc cải thiện đảm bảo Đây vấn đề xã hội sâu rộng, không quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan trực tiếp đến cơng tác mà cịn cộng đồng xã hội cần quan tâm tới việc giáo dục, "cải tà quy chính" ngƣời phạm tội (vốn họ “công dân” nhà nƣớc ta) Bởi muốn đạt đƣợc mục đích hình phạt, khơng nhằm trừng trị ngƣời phạm tội mà giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật quy tắc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới, mà nhằm giáo dục ngƣời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm, đòi hỏi quan lập pháp, tƣ pháp trƣớc hết từ Cơ quan quản lý Nhà nƣớc thi hành án phạt tù, đến trại giam cần có phƣơng pháp quản lý, giáo dục theo phƣơng châm “trừng trị, giáo dục cách hài hoà” điều quan trọng cộng đồng xã hội nói chung, hệ thống trị nói riêng phải hỗ trợ, giúp đỡ họ tinh thần, vật chất, tạo điều kiện cho họ yên tâm chấp hành hình phạt trại giam Mặt khác, mãn hạn tù trở với xã hội, họ cần đƣợc tạo hội tái hoà nhập với cộng đồng, đƣợc sống lòng xã hội theo nghĩa họ ngƣời, công dân chế độ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam./ 93 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Cô-va-liốp (1971), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (1998), Thông báo số 118/TB-TW ngày 21/01/1998 ý kiến kết luận Hội nghị Thường vụ Bộ Chính trị vấn đề Cơng an tham gia làm kinh tế, Hà Nội Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ (2005), Tài liệu Hội nghị tổng kết Chỉ thị 12 Ban Bí thư quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1991), Tài liệu hướng dẫn học tập Văn kiện Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Tƣ tƣởng - Văn hoá, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1996), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng (dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng (dành cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 11 Lê Thị Bừng (2003), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 13 Bộ Cơng an (2011), Thông tư số 36/2011/TT-BCA ngày 26/05/2011 quy định Nội quy trại giam, Hà Nội 14 Bộ Công an (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BCA ngày 30/06/2011 quy định việc phạm nhân gặp người thân; nhận, gửi thư; nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân, Hà Nội 15 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tƣ pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội 16 Bộ Tƣ pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng (1999), Những văn pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng thuộc Bộ Công an (2005), Lực lượng Cảnh sát trại giam - 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng thuộc Bộ Công an (2006), Báo cáo tổng kết công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng từ năm 1996 đến năm 2006, Hà Nội 95 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 22 Chính phủ (1993, 2008), Quy chế trại giam 1993, sửa đổi bổ sung năm 2008, Hà Nội 23 Chính phủ (2011), Nghị định 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân, Hà Nội 24 Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Công ƣớc số 29 Công ƣớc lao động cƣỡng bắt buộc Tổ chức lao động giới, 1930 26 Đảng uỷ Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng - Bộ Công an (2001), Nghị số 08/NQ-ĐU(P12) ngày 23/11/2001 tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục phạm nhân, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 29 Hội Luật gia Việt Nam (Biên soạn) (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Thanh Lê (2002), Xã hội học tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 32 Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1959), Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hà Nội 34 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội 96 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, 2001), Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999, 2009), Bộ Luật Hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 37 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006, 2012), Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012, Hà Nội 42 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Đặc xá, Hà Nội 43 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 45 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 47 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Tố cáo, Hà Nội 97 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn