1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàng

222 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS VÕ XUÂN VINH TS ĐÀO LÊ KIỀU OANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Đề tài có số nội dung sử dụng tham luận hội thảo quốc tế, cụ thể: (1) Phần nội dung tổng quan nghiên cứu sử dụng tham luận “Regional and Global uncertainty factors affect banking stability: Experimental study in Vietnam” hội thảo quốc tế International Conference on Blockchain and Advanced Financial Management 2021 (2) Một phần nội dung tham luận “The determinants of bank stability in Asia: The effect of global economic policy uncertainty” Hội thảo quốc tế “International Conference on Business and Finance” 2022 (3) Một phần luận giải sử dụng báo “The impact of global economic policy uncertainty on bank stability” chấp nhận đăng tạp chí Polish Journal of Management Studies, tập 27, năm 2023 Ngoài ra, nội dung khác đề tài chưa công bố trước Các nội dung người khác thực trích dẫn nguồn đầy đủ luận án Tác giả ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học GS TS Võ Xuân Vinh Thầy hướng dẫn tận tình, đóng góp nhiều ý kiến hữu ích giúp tơi định hướng hướng nghiên cứu hoàn thiện nội dung luận án Khơng vậy, Thầy cịn thường xun đốc thúc tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án theo tiến độ đề Tôi xin kính gửi lịng tri ân sâu sắc đến hướng dẫn khoa học TS Đào Lê Kiều Oanh Những góp ý Cơ giúp tơi nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ hồn thiện nghiên cứu Sự kiên nhẫn, tận tâm lời động viên giúp tơi vượt qua khó khăn q trình hồn thiện luận án Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tham gia hội đồng đánh giá luận án cấp q trình hồn thiện luận án Những dẫn, góp ý chân thành, chia sẻ thầy cô giúp nhận thiếu sót, có góc nhìn mới, mở rộng hiểu biết để hoàn thiện luận án tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cơ, đồng nghiệp có góp ý chân thành tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn động viên chia sẻ gia đình, đặc biệt chồng tơi, suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tác giả iii TĨM TẮT Tiêu đề: TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tóm tắt: Bất định xem yếu tố tạo rủi ro cho chủ thể kinh tế Một yếu tố bất định nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến từ bất định CSKT phủ Các sở lý thuyết kinh tế Keynes, Friedman, Minsky bất định CSKT tạo ảnh hưởng tiêu cực cho chủ thể, bao gồm NH dẫn đến bất ổn định hệ thống tài QG Ảnh hưởng EPU không tác động đến QG sở mà lan truyền qua nước khác thông qua nhiều kênh truyền dẫn khác môi trường TCH Nhiều nghiên cứu ảnh hưởng EPU đến chủ thể kinh tế, đặc biệt ổn định HTNH, thực hạn chế khi: (1) chủ yếu tập trung bất định CSKT QG, (2) chưa đánh giá ảnh hưởng GEPU đến ổn định HTNH QG ; (3) chưa đánh giá tác động biến vĩ mô đặc trưng ngành kết hợp với GEPU thông qua biến tương tác Do đó, đề tài thực nhằm đánh giá ảnh hưởng GEPU đến ổn định HTNH bổ sung thêm minh chứng thực nghiệm cho lý thuyết tác động EPU ổn định HTNH góp phần đưa hàm ý quản trị nhà hoạch định sách, quan quản lý QG Đề tài sử dụng liệu 116 QG giai đoạn 2008 - 2020 phương pháp hồi quy GMM hệ thống bước Biến phụ thuộc nghiên cứu biến Z_score, NPL sử dụng phổ biến nghiên cứu ổn định HTNH Bất định CSKT toàn cầu logarit số tự nhiên giá trị trung bình 12 tháng năm GEPU Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng biến kiểm sốt phản ánh đặc điểm hoạt động hệ thống ngân hàng thông qua tỷ lệ vốn chủ sở hữu, khả khai thác vốn huy động, quy mô hệ thống ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi biên, tỷ lệ thu nhập lãi mức độ tập trung hệ thống Các yếu tố vĩ mô cấp độ QG đưa vào mơ hình gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu hóa Các tiêu mơ hình thu thập giai đoạn 2008 - 2020 từ iv liệu WB công bố website (cập nhật vào 01/03/2023) nhằm đảm bảo tính khách quan, tin cậy liệu cấp HTNH QG Sau thực kiểm định mơ hình nhằm đảm bảo kết hồi quy đáng tin cậy, kết nghiên cứu ủng hộ cho quan điểm GEPU tăng lên bào mòn ổn định HTNH QG mẫu nghiên cứu Nói cách khác, CSKT tồn cầu thiếu chắn yếu tố vĩ mơ bất lợi, có tác động tiêu cực đến ổn định HTNH QG Điều thể qua hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ý nghĩa kinh tế mô hình gốc GEPU năm hành đến: (1) làm giảm điểm số Z (2) làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu Kết ủng hộ cho lý thuyết kinh tế liên quan phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ EPU ổn định HTNH hoạt động ngân hàng nghiên cứu Phan cộng (2020), Shabir cộng (2021), Nguyen (2020)…Mặc dù việc can thiệp vào điều hành CSKT nước lớn điều khơng thể QG có “vũ khí” để giảm thiểu tác động tiêu cực GEPU đến từ đặc điểm vĩ mô đặc trưng hoạt động HTNH Các cơng cụ mà phủ quan quản lý QG sử dụng rút từ kết hồi quy mơ hình mở rộng với biến tương tác GEPU biến kiểm sốt mơ hình, bao gồm gia tăng vốn chủ sở hữu, quy mô hệ thống ngân hàng, thu nhập lãi biên, tỷ lệ thu nhập lãi mức độ tập trung hệ thống Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ổn định HTNH môi trường GEPU gồm lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp TCH Trên sở đó, tác giả đưa số hàm ý quản trị cho phủ, quan quản lý nhà quản trị NH Từ khóa: bất định, sách kinh tế, ổn định, hệ thống ngân hàng v SUMMARY Title: Economic policy uncertainty and banking system stability Abstract: Uncertainty is considered a risk factor for actors in the economy One of the factors of uncertainty that many researchers are interested in comes from the economic policy uncertainty of governments The economic theories based on Keynes, Friedman, and Minsky have shown that economic policy uncertainty creates adverse effects for actors, including banks, and can lead to instability of the country's financial system The influence of EPU not only affects the host country but also spreads to other countries through many different transmission channels in the globalized environment Many studies on the effects of EPU on economic actors, especially the banking system's stability, have been carried out but still need to be expanded when: (1) mainly focus on national economic policy uncertainty, (2) have not yet assessed the influence of GEPU on the stability of banking systems in global countries; (3) has not assessed the impact of macro variables and industry characteristics associated with GEPU through interactive variables Therefore, the study is carried out to assess the GEPU's influence on the banking system's stability, adding empirical evidence to the theories on the impact of EPU and the financial system's stability and contributing to the implications of governance for policymakers and regulators of international countries The study uses data from 116 countries from 2008 - 2020 and a two-step systematic GMM regression method The dependent variable in the study is Z_score, NPL, commonly utilized in studies on the system's stability The global economic uncertainty is the logarithm of the natural base of the 12 months of the year of the GEPU In addition, the study also uses control variables to reflect the performance characteristics of the banking system through equity ratio, ability to exploit mobilized capital, size of the banking system, income ratio, profit margin, noninterest income ratio, and system concentration National macro factors are also contained in the model, including economic growth, inflation, unemployment rate, and globalization The indicators in the model are collected in the period 2008 - vi 2020 from the data set of the World Bank published on the website (updated on March 1, 2023) to ensure the objectivity and reliability of the data After performing model tests to ensure reliable regression results, the research results support the view that increased GEPU erodes the stability of banking systems in the countries in the sample In other words, the uncertainty of global economic policy is an unfavorable macro factor that has a negative impact on the credit institution systems’ stability This result is reflected in the regression coefficients of statistical significance and economic significance in the original model of GEPU in the current year to (1) Z-score in the negative direction and (2) NPL in the positive direction This result supports relevant economic theories and is consistent with empirical studies on the relationship between EPU and bank stability and banking performance, as in the study of Phan et al (2020) , Shabir et al (2021), Nguyen (2020)…Although it is impossible to interfere in the governance of the economic policy of major countries, countries in the region have "weapons" to minimize negative impacts The polarity of GEPU comes from the macro characteristics and the operation characteristics of the banking industry The tools that governments and regulators can use in each country are derived from the results of the extended model regression with the interaction variables between the GEPU and the control variables in the model, including total equity, size of the banking system, interest margin, non-interest income ratio and concentration of the system Macro factors affecting the stability of the credit system in the GEPU environment include inflation, unemployment rate, and GLOBalization The author gives some governance implications for the government, regulatory agencies, and bank administrators Keywords: uncertainty, economic policy, stability, the banking system i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1.1 Tính cấp thiết mặt thực tiễn 1.1.2 Tính cấp thiết mặt khoa học 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Quy trình nghiên cứu 10 15.2 Dữ liệu nghiên cứu .12 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học 14 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 15 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU 16 TÓM TẮT CHƯƠNG .18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 19 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 19 2.1.1 Khái niệm tính bất định sách kinh tế 19 2.1.2 Lý thuyết tính bất định sách kinh tế 23 2.1.3 Đo lường tính bất định sách kinh tế 32 ii 2.1.4 Tác động tính bất định sách kinh tế 37 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 40 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống ngân hàng 40 2.2.2 Lý thuyết ổn định hệ thống ngân hàng 44 2.2.3 Đo lường ổn định hệ thống ngân hàng 47 2.2.4 Vai trò ổn định hệ thống ngân hàng 50 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 51 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 55 2.3.1 Tác động bất định sách kinh tế nước đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia 55 2.3.2 Tác động bất định sách kinh tế quốc gia đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia khác 56 2.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 59 2.4.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 59 2.4.2 Các nghiên cứu tính bất định sách kinh tế đến ổn định hệ thống ngân hàng 63 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu 69 TÓM TẮT CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .73 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 73 3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 74 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu thứ 74 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu thứ hai 75 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu thứ ba 76 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 76 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 76 3.3.2 Giải thích biến giả thuyết nghiên cứu 78 xl xli xlii xliii xliv xlv xlvi xlvii Phụ lục 06: Mơ hình hồi quy với biến tương tác yếu tố vĩ mô cho biến phụ thuộc NPL xlviii xlix l li lii liii liv

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w