1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàng

212 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS VÕ XUÂN VINH TS ĐÀO LÊ KIỀU OANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Đề tài có số nội dung sử dụng tham luận hội thảo quốc tế, cụ thể: (1) Phần nội dung tổng quan nghiên cứu sử dụng tham luận “Regional and Global uncertainty factors affect banking stability: Experimental study in Vietnam” hội thảo quốc tế International Conference on Blockchain and Advanced Financial Management 2021 (2) Một phần nội dung tham luận “The determinants of bank stability in Asia: The effect of global economic policy uncertainty” Hội thảo quốc tế “International Conference on Business and Finance” 2022 (3) Một phần luận giải sử dụng báo “The impact of global economic policy uncertainty on bank stability” chấp nhận đăng tạp chí Polish Journal of Management Studies, tập 27, năm 2023 Ngoài ra, nội dung khác đề tài chưa công bố trước Các nội dung người khác thực trích dẫn nguồn đầy đủ luận án Tác giả i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1.1 Tính cấp thiết mặt thực tiễn 1.1.2 Tính cấp thiết mặt khoa học 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Quy trình nghiên cứu 10 15.2 Dữ liệu nghiên cứu .12 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học 14 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 15 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU 16 TÓM TẮT CHƯƠNG .18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 19 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 19 2.1.1 Khái niệm tính bất định sách kinh tế 19 2.1.2 Lý thuyết tính bất định sách kinh tế 23 2.1.3 Đo lường tính bất định sách kinh tế 32 ii 2.1.4 Tác động tính bất định sách kinh tế 37 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 40 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống ngân hàng 40 2.2.2 Lý thuyết ổn định hệ thống ngân hàng 44 2.2.3 Đo lường ổn định hệ thống ngân hàng 47 2.2.4 Vai trò ổn định hệ thống ngân hàng 50 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 51 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 55 2.3.1 Tác động bất định sách kinh tế nước đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia 55 2.3.2 Tác động bất định sách kinh tế quốc gia đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia khác 56 2.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 59 2.4.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 59 2.4.2 Các nghiên cứu tính bất định sách kinh tế đến ổn định hệ thống ngân hàng 63 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu 69 TÓM TẮT CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .73 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 73 3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 74 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu thứ 74 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu thứ hai 75 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu thứ ba 76 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 76 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 76 3.3.2 Giải thích biến giả thuyết nghiên cứu 78 iii 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 90 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 90 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 90 3.4.2 Phương pháp hồi quy tĩnh dành cho liệu bảng 90 3.4.3 Phương pháp hồi quy động dành cho liệu bảng 91 TÓM TẮT CHƯƠNG .94 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 95 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 95 4.1.1 Thực trạng tính bất định sách kinh tế tồn cầu ổn định hệ thống ngân hàng 95 4.1.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 98 4.2 KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 103 4.2.1 Kiểm định lựa chọn phương pháp nghiên cứu với biến Z_score 103 4.2.2 Kiểm định lựa chọn phương pháp nghiên cứu với biến NPL 105 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH GỐC 107 4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH VỚI BIẾN TƯƠNG TÁC 113 4.4.1 Kết hồi quy mơ hình với biến tương tác đặc điểm ngành (mơ hình 2) 113 4.4.2 Kết hồi quy mơ hình với biến tương tác đặc điểm kinh tế vĩ mơ (mơ hình 3) 121 TÓM TẮT CHƯƠNG 135 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 137 5.1 KẾT LUẬN 137 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .143 5.2.1 Đề xuất cho Chính phủ 143 5.2.2 Đề xuất cho Ngân hàng trung ương 145 5.2.3 Đề xuất cho nhà quản trị ngân hàng 148 5.3 HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU .151 TÓM TẮT CHƯƠNG 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phụ lục .xix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương thực nhằm trình bày tổng quát đề tài Trong đó, chương tập trung làm rõ cần thiết nghiên cứu góc độ thực tiễn khoa học, làm sở trình bày mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài trình bày chương 1, giúp người đọc nắm vấn đề luận án Đồng thời, chương giới thiệu bố cục luận án giúp người đọc hình dung tổng quát nội dung chương đề tài 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tính cấp thiết mặt thực tiễn Ngân hàng (NH) trung gian tài đóng vai trị quan trọng hệ thống tài chính, đẩy mạnh trình lưu thơng vốn kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng vốn, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Rose & Hudgins, 2008) Các NH ví “xương sống” kinh tế thơng qua cung cấp đa dạng dịch vụ, NH thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ chủ thể thừa để chuyển giao quyền sử dụng vốn cho chủ thể thiếu vốn, đảm bảo nguồn vốn khai thác hiệu Khi HTNH hoạt động ổn định, thực tốt chức huy động phân phối vốn, không xảy tượng khủng hoảng sụp đổ hàng loạt, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặc dù vậy, tài sản NH phần lớn tài sản tài giấy tờ có giá, khoản tín dụng nên NH phải đối mặt với nhiều rủi ro, dẫn đến thua lỗ, chí phá sản (Hull, 2012) Hiện tượng đổ vỡ NH kéo theo bất ổn HTNH tượng lây lan, dẫn đến khoản hệ thống Bất ổn HTNH xảy có dấu hiệu kiệt quệ tài hệ thống ngân hàng hoặc/và quan quản lý phải can thiệp sách để đối phó với thiệt hại đáng kể HTNH Tình trạng bất ổn HTNH tác động tiêu cực đến chủ thể có liên quan phát triển kinh tế QG, đó, QG ln trọng đảm bảo ổn định HTNH Lịch sử phát triển kinh tế giới phải đối mặt với hàng loạt khủng hoảng ngân hàng cho thấy thiếu ổn định HTNH giới Nghiên cứu Laeve & Valencia (2018) cho thấy giai đoạn 1970 - 2017 hầu hết QG giới trải qua khủng hoảng HTNH, có nhiều QG trải qua nhiều đợt, thể qua cấp độ màu hình 1.1 Điều lý giải cho quan trọng việc nghiên cứu ổn định HTNH QG giới Hình 1.1: Tần suất khủng hoảng hệ thống ngân hàng toàn giới Nguồn: Laeve & Valencia (2018) Trong đó, khủng hoảng tài - ngân hàng Mỹ năm 2008 lan rộng sang nhiều QG giới dẫn đến tình trạng bất ổn hàng loạt HTNH QG khác, châm ngịi cho suy thối tồn cầu giai đoạn 2008 - 2010 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đến từ bất định điều hành sách vĩ mơ Mỹ q trình TCH, hội nhập kinh tế quốc gia ( Carmassi cộng sự, 2009) Cụ thể, bắt nguồn từ việc nới lỏng CSTT, trì sách lãi suất thấp; sách "cho vay mua nhà chuẩn" kéo theo sụp đổ thị trường bất động sản; nới lỏng mức khoản tín dụng chấp dẫn đến khoản nợ chuẩn rủi ro tín dụng (Bosworth & Flaaen, 2009) Cùng với trình TCH tự kinh tế, bất ổn HTNH Mỹ thông qua trình tự kinh tế TCH, dẫn đến bất ổn HTNH QG khác Dựa phát triển thị trường tài tồn cầu, NH cịn chứng khốn hóa khoản vay để mua bán thị trường tài quốc tế Do đó, bong bóng bất động sản Mỹ gặp vấn đề, bất ổn HTNH không Mỹ mà xảy nhiều QG khác giới (Crotty, 2009) Theo Laeve & Valencia (2018), có đến 25 HTNH chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài nổ Mỹ năm 2008 với minh họa cụ thể hình 1.2 Hình 1.2: Những QG gặp ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 Nguồn: Laeve & Valencia (2018) Thực tế từ khủng hoảng kinh tế năm 2008 cho thấy mặt trái trình TCH đến trình điều hành CSKT nước Cụ thể, TCH làm giảm độc lập QG việc ban hành CSKT ảnh hưởng sách vĩ mơ QG khác, đặc biệt nhóm QG phát triển Tính bất định q trình điều hành CSKT từ QG ảnh hưởng đến trình điều hành CSKT QG khác, từ tác động đến hoạt động chủ thể, có NH QG khác Điều đặt câu hỏi tác động mơi trường tồn cầu, bao gồm việc điều hành sách vĩ mơ nước giới đến ổn định HTNH QG Vấn đề nghiên cứu GEPU đến ổn định HTNH trở nên quan trọng với xuất dịch bệnh COVID - 19 (Sharif cộng sự, 2020; Liu, 2021) Tình hình đại dịch buộc QG phải thường xuyên đưa định điều hành sách vĩ mơ phù hợp với diễn biến dịch bệnh QG Lệnh giãn cách, hạn chế hoạt động xã hội gây ảnh hưởng đáng kể đến chủ thể kinh tế Điều buộc phủ QG phải cân nhắc điều chỉnh mục tiêu điều hành sách tài khóa, CSTT nhằm hỗ trợ chủ thể đảm bảo hạn chế thiệt hại Từ gói cứu trợ, xem xét miễn giảm hỗn thuế, hay nới lỏng CSTT thông qua kéo giảm lãi suất áp dụng rộng rãi nhiều QG Mục tiêu điều hành sách vĩ mơ thay đổi thường xuyên liên tục năm đại dịch xảy (Sharif, Aloui & Yarovaya, 2020; Liu, 2021) Hàng loạt báo trang tin tức uy tín Wall Street Journal, BBC, CNN… đưa tin việc NHTW QG phát triển có động thái phản ứng với sách FED hay ECB minh chứng rõ ràng cho phụ thuộc QG phát triển với nước phát triển Do đó, nghiên cứu tác động GEPU đến ổn định HTNH cần thiết bối cảnh QG đẩy mạnh TCH thường xuyên gặp bất ổn HTNH gặp cú sốc kinh tế vĩ mô Kết nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin khoa học tác động GEPU đến ổn định HTNH QG giới bối cảnh TCH, góp phần đề xuất hàm ý sách cho quan quản lý, lãnh đạo ngân hàng nhằm ổn định NH nói riêng HTNH nói chung 1.1.2 Tính cấp thiết mặt khoa học Nghiên cứu ổn định HTNH chủ đề mang ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ổn định HTNH QG phụ thuộc vào yếu tố bên bên HTNH nghiên cứu Morgan (2002), Anginer cộng (2018), Delis (2012), Beck cộng (2013), Schaeck & Cihák (2014) v.v Nghiên cứu Morgan, (2002), Valencia (2016), Anginer cộng (2018), Albaity cộng (2019), Beck cộng (2013), Fang cộng (2014), Bermpei cộng (2018) cho thấy ổn định HTNH chịu ảnh hưởng yếu tố phản ánh yếu tố đặc trưng ngành yếu xl xli xlii xliii xliv xlv xlvi xlvii Phụ lục 06: Mơ hình hồi quy với biến tương tác yếu tố vĩ mô cho biến phụ thuộc NPL xlviii xlix l li lii liii liv

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:22

w