1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tài Chính Phát Triển Bền Vững Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu .13 Kết cấu luận án 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP 17 1.1 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 17 1.1.1 Bản chất vai trò khu công nghiệp .17 1.1.2 Phát triển bền vững khu công nghiệp 20 1.2 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 34 1.2.1 Khái niệm giải pháp tài phát triển bền vững khu công nghiệp .34 1.2.2 Vai trò giải pháp tài đến sự phát triển bền vững khu công nghiệp 35 1.2.3 Nợi dung giải pháp tài phát triển bền vững khu công nghiệp 36 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới giải pháp tài phát triển bền vững khu công nghiệp 50 1.3 KINH NGHIỆM VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM.55 1.3.1 Kinh nghiệm ở Hưng Yên 55 1.3.2 Kinh nghiệm ở Bắc Giang 57 1.3.3 Kinh nghiệm ở Hải Phòng 58 1.3.4 Kinh nghiệm ở Bình Dương .60 1.3.5 Một số học giải pháp tài phát triển bền vững khu công nghiệp rút cho tỉnh Vĩnh Phúc 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 64 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC .64 2.1.1 Sự hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 64 2.1.2 Tính bền vững sự phát triển khu công nghiệp Vĩnh Phúc 69 2.1.3 Đánh giá chung sự phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 78 2.2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 80 2.2.1 Giải pháp tài Nhà nước 82 2.2.2 Giải pháp tài doanh nghiệp để phát triển bền vững khu công nghiệp Vĩnh Phúc 103 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 115 2.3.1 Mợt số kết quả tích cực từ việc sử dụng giải pháp tài 115 2.3.2 Mợt số hạn chế việc xây dựng triển khai giải pháp tài để phát triển khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc .117 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực giải pháp tài phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG 123 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC .124 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2025 124 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20212025 124 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2021- 2025 127 3.1.3 Mục tiêu xây dựng sử dụng giải pháp tài phát triển KCN theo hướng bền vững 130 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 131 ii 3.2.1 Đề xuất với Nhà nước để điều chỉnh mợt số sách ưu đãi th́ áp dụng chúng một cách phù hợp với điều kiện địa phương 131 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để phát triển khu cơng nghiệp 138 3.2.3 Đa dạng hóa tập trung nguồn thu để tăng cường khả cho ngân sách địa phương nhằm đảm bảo nhu cầu chi ngân sách .143 3.2.4 Hoàn thiện chế phân bổ ngân sách sử dụng ngân sách .147 3.2.5 Nhanh chóng thực sách ưu đãi tín dụng đối với chủ thể có liên quan đến q trình phát triển khu cơng nghiệp 155 3.3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VĨNH PHÚC 159 3.3.1 Tăng vốn chủ sở hữu, lựa chọn nguồn vốn tín dụng tối ưu nhằm đảm bảo tiến độ, đầy đủ hạng mục quy mô đầu tư dự án .159 3.3.2 Chia sẻ nguồn lực tài với đối tác ch̃i kinh doanh 161 3.3.3 Trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp 163 3.3.4 Tạo lập sử dụng có hiệu quả quỹ bảo vệ môi trường .164 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Vĩnh Phúc chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế Phát triển KCN một chủ trương lớn quan trọng tỉnh năm qua Từ tái thành lập tỉnh năm 1997, sựphát triển KCN ở Vĩnh Phúc đã biến động chiều với giá trị sản xuất công nghiệp, cấu kinh tế, số thu ngân sách, lực cạnh tranh… Tỉnh Tuy nhiên, sự phát triển bền vững KCN Vĩnh Phúc đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề, đặc biệt là: Thứ nhất, KCN tập trung mức ở trung tâm kinh tế (các đô thị), nằm cạnh hoặc rất gần trục đường quốc lộ thuận tiện cho việc cung cấp vật tư phục vụ sản xuất tiêu thụ hàng hóa, chưa vươn tới địa phương có tiềm sở hạ tầng chưa phát triển khác Thứ hai, chiến lược trước thu hút đầu tư vào KCN, địa phương chưa có nhiều kinh nghiệm khiến trình thu hút đầu tư chưa đạt hiệu quả kỳ vọng tính bền vững chưa đảm bảo vững Thứ ba, doanh nghiệp KCN Vĩnh Phúc đã phát triển mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, việc mở rộng quy mô còn chậm, chưa đáp ứng kỳ vọng địa phương cũng nhà đầu tư Thứ tư, chất thải từ trình sản xuất KCN tỉnh chưa xử lý triệt để khiến cho tình trạng nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng Vấn đề đã nói tới từ nhiều năm ở nhiều cấp độ vẫn chưa có giải pháp khắc phục mợt cách có hiệu quả lâu dài Trong bối cảnh trên, Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều biện pháp để đảm bảo nâng cao tính bền vững phát triển KCN, từ tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý triệt để trường hợp vi phạm, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp KCN thực thi tốt chủ trương tỉnh cũng Nhà nước Về mặt tài chính, Tỉnh đã vận dụng sách Nhà nước, đặc biệt sách thuế phí, đồng thời sử dụng khoản chi khả dĩ đề đầu tư hỗ trợ KCN hoặc hỗ trợ trực tiếp cho nhà đầu tư vào KCN Vấn đề đặt mặc dù biện pháp đã quan tâm chưa đem lại tác động mong muốn Từ kinh nghiệm địa phương khác ở ngồi nước, từ phân tích trường hợp cụ thể đánh giá tác động biện pháp đã tiến hành, rút kết luận cần có mợt hệ thống đồng bợ sách & giải pháp phù hợp hơn, hệ thống giải pháp sách tài coi nhân tố quan trọng để đạt mục tiêu Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nói trên, “Giải pháp tài phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” đã chọn làm đề tài cho luận án tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những kết nghiên cứu ở nước Xây dựng phát triển KCN nhiều quốc gia cũng nhiều nhà nghiên cứu coi một biện pháp quan trọng để phát triển công nghiệp, thực cơng nghiệp hóa Bên cạnh việc phát triển nhanh, khai thác có hiệu quả KCN, vấn đề phát triển bền vững phát triển bền vững KCN đã quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu từ sớm Hầu hết quốc gia phát triển, thực cơng nghiệp hóa sớm có chiến lược phát triển KCN, sự phát triển bền vững chúng coi mợt u cầu mang tính bắt ḅc chí thể chế hóa dưới văn bản luật Ở Việt Nam, vấn đề phát triển phát triển bền vững KCN đã quan tâm một khoảng thời gian dài đã đề cập nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu KCN ở Việt Nam, một số đã xuất bản thành ấn phẩm, lưu hành rộng rãi Về KCN vấn đề trực tiếp liên quan tới KCN, có việc phát triển bền vững KCN, đã có nhiều ấn phẩm cơng bố ở Việt Nam, đặc biệt là: - Phát triển KCN, KCX trình CNH, HĐH [78] - Ảnh hưởng sách phát triển KCN tới phát triển bền vững Việt Nam [56] - Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp KCN vùng đồng sông Hồng [38] - Một số giải pháp giải việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho người lao động đảm bảo an ninh nhằm phát triển KCN tỉnh Hưng Yên q trình cơng nghiệp hố, đại hố [44] - Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020 [89] - Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam [54] - Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam- Học hỏi sáng tạo [92] - Công nghiệp Việt Nam- Thực trạng giải pháp phát triển giai đoạn tới [66] - Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam [94] Các tài liệu, ấn phẩm xuất bản tập trung vào vấn đề phát triển ngành công nghiệp, KCN ở nhiều góc đợ khác vai trò KCN đối với q trình CNH, HĐH đất nước, tác đợng chúng tới q trình phát triển kinh tế xã hợi, Bên cạnh đó, cơng trình khoa học cũng đã đề xuất giải pháp, kiến nghị để phát triển KCN nghiên cứu kinh nghiệm, tổ chức quy hoạch, chiến lược phát triển, tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ Tuy nhiên, cơng trình chưa có cơng trình chuyên khảo đề cập sâu đến vấn đề tài nhìn nhận chúng giải pháp mang tính đợng lực phát triển bền vững KCN Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có hệ thống xuất bản thành ấn phẩm trên, nhiều kết quả nghiên cứu khác trình bày tóm tắt dưới dạng viết tạp chí chuyên ngành hoặc báo cáo hội thảo quốc gia quốc tế Mợt số cơng trình gồm: Nghiên cứu Nguyễn Hải Bắc công bố dưới tiêu đề “ Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cơng nghiệp địa phương”, tập trung phân tích mợt số tiêu đánh giá sự phát triển bền vững cơng nghiệp địa phương nói chung, khơng đề cập đến KCN hay phát triển bền vững KCN [2] “Mơ hình kết hợp KCN- khu thị, ưu điểm giải pháp phát triển” Nguyễn Xuân Điền phân tích ưu điểm nởi bật mơ hình kết hợp qua dẫn chứng cụ thể nhằm nêu hàm ý thiết kế xây dựng theo mô hình để đảm bảo cho phát triển bền vững KCN Tuy vậy, đề xuất giải pháp phát triển tác giả tập trung vào giải pháp kinh tế- kỹ thuật nói chung, chưa phân tích sâu tác động giải pháp hay cơng cụ tài chủ thể liên quan đã sử dụng thế để phát triển KCN theo hướng bền vững [35] Trong “Đáp ứng dịch vụ tài doanh nghiệp KCN đồng sông Hồng”, Nguyễn Xuân Điền đã đánh giá nhu cầu thực trạng cung cấp dịch vụ tài ở KCN dưới góc đợ dịch vụ hỡ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp KCN Mức độ đầy đủ khả cung cấp dịch vụ mấu chốt viết; chế sách, giải pháp tài khơng đề cập phân tích viết [36] “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho KCN số quốc gia” một nghiên cứu khác Nguyễn Xuân Điền xoay quanh chủ đề phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đảm bảo sự phát triển bền vững KCN Tác giả đã phân tích sách đầu tư, phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho KCN ở một số quốc gia nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong nợi dung phân tích, đánh giá, giải pháp tài từ phía Nhà nước cũng đã không phải trọng tâm vấn đề tác giả đề cập [34] Những viết đăng tải tạp chí tập trung vào vấn đề xung quanh việc phát triển phát triển bền vững KCN Những ý kiến đề xuất sát thực, giải pháp tương đối toàn diện dừng ở góc đợ tởng qt, mặc dù vậy, chưa có viết phân tích, đánh giá việc sử dụng công cụ giải pháp tài để phát triển bền vững KCN Các quan quản lý nhà nước cũng đã tổ chức nghiên cứu vấn đề liên quan tới KCN Gần đây, một số đề tài đã triển khai là: Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay” Võ Thanh Thu thực sớm (2005), đã đánh giá thực trạng phát triển KCN từ sách mới đời giải pháp đã thực để triển khai chủ trương [74] Nhóm nghiên cứu đã phân tích bất cập việc phát huy tiềm tác đợng tích cực KCN, bất cập thực sách phát triển KCN Nhà nước đề xuất nhiều giải pháp tổ chức pháp lý để khắc phục Đề tài “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam” Lê Thế Giới chủ trì [39] Nghiên cứu không thực riêng cho một vùng hoặc một địa phương cụ thể nào, mà tập trung vào việc xây dựng mợt hệ thống tiêu chí tiêu cho phép phân tích đánh giá tính bền vững phát triển KCN Nhóm nghiên cứu đã đề x́t mợt bợ tiêu chí áp dụng để đánh giá sự phát triển bền vững KCN ở Việt Nam thời kỳ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài “Cơ chế, sách thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà cho công nhân KCN, KCX” Lê Xuân Bá chủ trì [1] Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng chế, sách thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào KCN, KCX, từ đề x́t khung sách chế có liên quan để thúc đẩy đầu tư vào KCN, KCX Trong đó, chế sử dụng đòn bẩy tài đã đề cập mợt cách tởng qt tập trung vào mợt ví dụ cụ thể nhà ở cho công nhân KCN Các đề xuất nghiên cứu xã hợi hóa đầu tư nhà ở cho công nhân theo xu hướng giảm phần đầu tư nhà nước, tăng tỷ trọng đầu tư từ nguồn khác 4.Trần Ngọc Hưng cộng sự đã “Nghiên cứu đề xuất chế, sách số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, KCX thời gian tới” [49] Đề tài nghiên cứu giải pháp hỗ trợ việc xây dựng trung tâm xử lý nước thải KCN, KCX Đối tượng nghiên cứu một hạng mục bắt buộc phải có KCN, mợt hạng mục có tác đợng trực tiếp rõ nét đối với sự bền vững KCN Trong hỡ trợ nhóm nghiên cứu đề x́t, có giải pháp tài Những giải pháp tài đối với hạng mục đầu tư khác KCN chưa đề cập đến đề tài “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia” Lê Du Phong chủ trì đã nghiên cứu sự phát triển KCN mợt biện pháp nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế ở nơng thơn Việt Nam [65] Nhóm nghiên cứu đã phân tích sâu thực trạng thu hồi đất nơng nghiệp để xây dựng KCN tác động trình đối với sự phát triển kinh tế- xã hợi nơng thơn, từ đó, đưa nhiều biện pháp phát triển KCN với tác động bất lợi tối thiểu từ việc thu hồi đất tới sự phát triển kinh tế- xã hội nông thôn cũng với đời sống sinh kế nông dân “Giải pháp tài Nhà nước để phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” Nguyễn Trọng Cơ, Nguyễn Xuân Điền chủ trì triển khai để tìm kiếm giải pháp tài tức thời phục vụ mục tiêu phát triển bền vững KCN ở Vĩnh Phúc [23] Nhóm nghiên cứu đã phân tích sự phát triển KCN ở Vĩnh Phúc, đánh giá mợt số giải pháp tài mà quan quản lý nhà nước địa phương đã triển khai để thúc đẩy sự phát triển KCN ở địa phương tính bền vững KCN Những giải pháp tài chủ thể khác (doanh nghiệp đầu tư sơ thứ cấp, nhà đầu tư ngồi KCN, …) khơng phải đối tượng nghiên cứu đề tài, khơng đề cập tới Do tính thời sự vấn đề, khoảng một thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu học thuật dưới dạng luận án tiến sĩ phát triển bền vững KCN ở Việt Nam tiến hành Mợt số nghiên cứu điển hình đề tài là: “Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước KCN Việt Nam” một nghiên cứu thực sớm (2003) , nghiên cứu sâu công tác quản lý nhà nước đối với KCN [18] Đây vấn đề cấp bách vào thời điểm bới KCN lúc Nhà nước đầu tư xây dựng Luận án đã phân tích tồn diện thực trạng tập trung đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đối với KCN, đặc biệt khung pháp lý cho việc đầu tư hoạt đợng chúng “Hồn thiện sách mơ hình tổ chức quản lý nhà nước việc phát triển KCN Việt Nam- thông qua thực tiễn KCN miền Bắc” [95] Nghiên cứu chủ yếu phân tích đánh giá sách mơ hình quản lý Nhà nước lấy thực tiễn phát triển KCN ở miền Bắc làm điển hình nghiên cứu Mục tiêu giải pháp đề xuất hướng tới sự phát triển bền vững KCN luận án tiếp cận dưới góc đợ sách mơ hình quản lý Nhà nước, không dựa tiêu đánh giá sự phát triển bền vững cũng giải pháp để đạt mục tiêu “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội KCN Việt Nam” [67] Luận án đã đề cập đến hệ thống dịch vụ dưới dạng cơng trình phụ trợ kèm nhằm đảm bảo hiệu quả việc đầu tư KCN Tuy luận án tập trung phân tích, đánh giá sâu hiệu quả kinh tế xã hội KCN, không sâu vào chủ đề phát triển bền vững KCN nhiều tiêu chí phân tích cũng đã thể nhiều khía cạnh quan trọng yêu cầu phát triển bền vững Trong hệ thống giải pháp đề x́t cơng trình khơng tập trung vào nhóm giải pháp tài mà tập trung nhiều tới giải pháp kinh tế tở chức “Hồn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển KCN Việt Nam giai đoạn nay” [25] Mục tiêu nghiên cứu luận án tìm kiếm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định sách đầu tư phát triển KCN ở Việt Nam Tác giả luận án đã nêu rõ phát triển bền vững KCN một yêu cầu nguyên tắc quan trọng cần quán triệt hoạch định sách đầu tư nói chung, đầu tư phát triển KCN ở Việt Nam nói riêng Những đề xuất mà luận án đưa không trực tiếp phục vụ việc nâng cao tính bền vững việc phát triển KCN, tinh thần phát triển bền vững đã quán triệt nhất quán Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc theo hướng bền vững mợt nghiên cứu khác phân tích, đánh giá thực trạng, vấn đề phát sinh từ việc thành lập vận hành KCN ở vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bợ năm đầu hình thức tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ [50] Tác giả luận án đã trình bày rõ từ sớm (2010) yêu cầu phát triển bền vững đối với KCN đề xuất giải pháp cần thực để phát triển KCN ở khu vực theo hướng “Phát triển khu cơng nghiệp đồng địa bàn Hà Nội” [26] Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới việc phát triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội Luận án đã tiếp cận vấn đề từ nhận thức phát triển khu công nghiệp sẽ đem lại tác đợng tích cực tới sự phát triển công nghiệp sự phát triển kinh tế- xã hội Thành phố, đặc biệt Thủ đô phải di chuyển hàng loạt doanh nghiệp công nghiệp ngồi nợi Luận án trọng tới yếu tố đồng bộ phát triển KCN Đề xuất luận án tập trung vào việc để phát triển nhanh khu công nghiệp bảo vệ môi trường ở khu vực lân cận; chưa đề cập rõ toàn diện yếu tố bền vững sự phát triển “Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp KCN đồng sông Hồng” [37] Luận án đã đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp KCN ở khu vực Đồng Sơng Hồng Nhóm giải pháp mà tác giả nêu có lồng ghép mợt số giải pháp tài giải pháp thuế, ưu đãi để phát triển dịch vụ, chưa đề cập một cách tồn diện đến tồn bợ lĩnh vực tài cũng chưa đề cập tới việc khuyến khích doanh nghiệp thứ cấp công ty đầu tư xây dựng hạ tầng KCN "Các nhân tố hình thành cụm ngành công nghiệp điện tử - Nghiên cứu điển hình Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" [51] Nghiên cứu đã tập trung làm rõ đánh giá tác động nhân tố chủ yếu tới sự hình thành phát triển cụm ngành cơng nghiệp mà doanh nghiệp sản xuất cung cấp dịch vụ cho sản xuất điện tử đóng vai trò chủ yếu Về thực chất, nghiên cứu vấn đề liên quan tới tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ kết luận rút cho cụm ngành cơng nghiệp (industrial clusters) hồn tồn sử dụng cho nghiên cứu khu cơng nghiệp (industrial zones) “Giải pháp tài phát triển bền vững KCN tỉnh Bắc Giang” [52], một luận án hướng tới giải pháp tài để tác động tới nhân tố ảnh hưởng nhằm phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Luận án phân tích kỹ mợt số giải pháp tài so Nhà nước thực để phát triển KCN ở tỉnh Bắc Giang thuế, phí, khoản hỡ trợ từ ngân sách, … Mợt loạt giải pháp liên quan tới đầu tư trực tiếp để hồn thiện sở hạ tầng xã hợi, xử lý một số vấn đề môi trường để giảm thiểu sức ép cho doanh nghiệp, … chưa phân tích sâu Luận án cũng chưa bàn đến giải pháp tài doanh nghiệp đầu tư sơ cấp thứ cấp vào KCN địa bàn Những yêu cầu phát triển bền vững, đặc biệt bền vững môi trường bền vững xã hội chưa luận án nghiên cứu sâu `10 Một nghiên cứu khác với chủ đề “Phát triển KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững” hồn thành năm 2017 phân tích đánh giá chi tiết tình hình phát triển KCN ở mợt tỉnh mà hình thức tở chức sản xuất theo lãnh thổ phát triển mạnh mẽ một thập kỷ qua Tác giả cơng trình đã kế thừa nghiên cứu trước chủ đề phát triển KCN, từ nêu mợt cách khái qt 11 tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững KCN phân tích sự phát triển KCN ở Bình Dương

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Xuân Bá (2007), Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX. Đề tài cấp Bộ do Bộ Kế hoạch và đầu tư quản lý. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phầnkinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2007
[2] Nguyễn Hải Bắc (2010), “Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững công nghiệp địa phương”, Tạp chí Công nghiệp, số tháng 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững côngnghiệp địa phương”
Tác giả: Nguyễn Hải Bắc
Năm: 2010
[3] Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các KCN, 2010-2015, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thu hútđầu tư vào các KCN, 2010-2015
Tác giả: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2015
[4] Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Quyết định Số: 317/BC- BQLKCN, ngày 15 tháng 3 năm 2017, Tình hình quy hoạch và đầu tư xây dựng, phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn; phương án đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Bá Thiện, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Số: 317/BC-BQLKCN, ngày 15 tháng 3 năm 2017, Tình hình quy hoạch và đầu tư xây dựng,phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn; phương án đầu tư xây dựng hạ tầngkhu công nghiệp Bá Thiện
Tác giả: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2017
[7] Bộ Giao thông vận tải (2005), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tài liệu phục vụ Hội nghị Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ngày 16 tháng 5 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch phát triển giaothông vận tải Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2005
[8] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã"hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
[9] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), “Ô nhiễm môi trường các KCN”, Kỷ yếu Hội nghị Thu hút đầu tư vào các KCN, KKT và KCX phía Bắc, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường các KCN”
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2009
[10] Bộ Kế hoạch và đầu tư (2011), Báo cáo 20 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 20 năm xây dựng và phát triểncác khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2011
[11] Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04/07/2011 của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn thực hiện chính sách tài chính quy định tại Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành CNHT”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04/07/2011 củaBộ Tài chính về “Hướng dẫn thực hiện chính sách tài chính quy định tại Quyết địnhsố 12/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triểnmột số ngành CNHT
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
[13] Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/ NĐ- CP, ngày 14/3/2008 Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 29/2008/ NĐ- CP", ngày 14/3/2008 "Quyđịnh về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
[14] Chính phủ (2010), Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 củaChính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
[15] Chính phủ (2013), Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 củaChính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
[16] Chính phủ (2018), Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ Quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm2018 của Chính phủ Quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
[17] Chuyên đề nghiên cứu “Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc”. Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh. Vĩnh Phúc, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính pháttriển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc”
[18] Lê Tuyển Cử (2003), Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với KCN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với KCN ở Việt Nam
Tác giả: Lê Tuyển Cử
Năm: 2003
[19] Cục bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề môi trường nhằm xây dựng đề án bảo vệ môi trường vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáođánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề môi trường nhằm xâydựng đề án bảo vệ môi trường vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
[22] Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice (2004), Lịch sử hay chính sách, Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn, Tài liệu nghiên cứu do Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hay chính sách, Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh hơn
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice
Năm: 2004
[23] Nguyễn Trọng Cơ, Nguyễn Xuân Điền (2018), Giải pháp tài chính của Nhà nước để phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc , Đề tài khoa học cấp tỉnh do UBND tỉnh Vĩnh Phúc quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính củaNhà nước để phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ, Nguyễn Xuân Điền
Năm: 2018
[24] Dickvan Beers (2009), Phát triển điều phối khu vực trong KCN Kiwnana 2004-2009, Đại học Công nghệ Curtin Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển điều phối khu vực trong KCN Kiwnana2004-2009
Tác giả: Dickvan Beers
Năm: 2009
[25] Lê Tuấn Dũng (2010), Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển các KCN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế. Viện Kinh tếthế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư pháttriển các KCN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lê Tuấn Dũng
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w