Tổ Chức Dạy Học Thực Tập Lâm Sàng Theo Định Hướng Học Tập Hành Động ( Action Learning ) Môn Vật Lý Trị Liệu Phcn Cho Học Sinh Điều Dưỡng Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch.pdf

182 4 0
Tổ Chức Dạy Học Thực Tập Lâm Sàng Theo Định Hướng Học Tập Hành Động ( Action Learning ) Môn Vật Lý Trị Liệu Phcn Cho Học Sinh Điều Dưỡng Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO THỊ HIỆP NGÀNH GIÁO DỤC HỌC 601401 Tp Hồ Chí Minh, 2012 S K C 0 0 3 9 5 9 TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO THỊ HIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC TẬP LÂM SÀNG THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP HÀNH ĐỘNG (ACTION LEARNING) MÔN VLTL/PHCN CHO HỌC SINH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y PHẠM NGỌC THẠCH S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH /8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ӻ TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC TẬP LÂM SÀNG THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP HÀNH ĐỘNG (ACTION LEARNING) MÔN VLTL/PHCN CHO HỌC SINH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y PHẠM NGỌC THẠCH Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 601401 GVHD: TS Nguyễn Văn Tuấn HVTH: Đào Thị Hiệp MSHV: 10081401007 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: ĐÀO THỊ HIỆP Giới tính: Nữ Nơi sinh: Sài Gịn Ngày, tháng, năm sinh: 10/4/1965 Dân tộc: Kinh Quê quán: Thái Bình Chỗ riêng địa liên lạc: 94/9 Phan Văn Hân, P.17, Q.Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 08 - 38400488 Fax: E-mail: daothihiep@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 09/1986 đến 09/1988 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Trung học KTYT TW Tp HCM Ngành học: Vật Lý Trị Liệu Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ: 09/1994 đến 09/1998 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP HCM Ngành học: Vật Lý Trị Liệu Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Ngƣời hƣớng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -i- Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 1988- 2000 Trung tâm Phục Hồi Chức lao Vật Lý Trị Liệu động Thành Phố HCM 2001- Nay Trƣờng Đại Học Y Khoa Phạm Giảng viên/ Chủ nhiệm Ngọc Thạch môn VLTL Ngày 09 tháng 09 năm 2012 XÁC NHẬN CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngƣời khai ký tên (Ký tên, đóng dấu) Đào Thị Hiệp - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) Đào Thị Hiệp - iii - LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo – Bộ phận sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tạo đƣợc môi trƣờng học tập tốt để tơi có hội bƣớc vào chun ngành đƣợc trân quý nƣớc ta nhƣ giới, đặc biệt quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học khóa 18 mở cho tơi sở vững làm tảng cho tri thức giá trị ngƣời.Qua trình thực luận văn, ngƣời nghiên cứu xin gởi lời cám ơn chân thành đến: Thầy Ts Nguyễn Văn Tuấn, Trƣởng khoa sƣ phạm Kỹ thuật, trƣờng ĐHSPKT TP.HCM cán hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu suốt trình thực luận văn Cô Ts Võ Thị Xuân quý Thầy, Cô giáo hội đồng bảo vệ chuyên đề có nhận xét gợi ý cho trình nghiên cứu Các em HS cựu HS khoa Điều dƣỡng Kỹ thuật Y học trƣờng ĐHYK PNT nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến tích cực tham gia thực nghiệm sƣ phạm Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy môn học chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Giáo dục học dẫn dắt cung cấp kiến thức làm tảng cho việc thực luận văn cao học Quý tác giả tài liệu mà ngƣời nghiên cứu sử dụng để làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu Các bạn học viên cao học khóa 18B chia sẻ kiến thức kinh nghiệm trình học tập Xin chân thành cảm ơn Đào Thị Hiệp - iv - TÓM TẮT Dù muốn hay khơng muốn “thời đại kiến thức thông tin thay đổi nhanh” nghĩa thông tin thay đổi từng phút… nửa nhƣ câu nói: “ Kiến thức hơm qua cịn việc học thực diễn nhờ vào câu hỏi hôm ngày mai” (IFAL-USA), nên, để thích ứng phát triển phải thay đổi “Liều thuốc hiệu nghiệm cho thay đổi học tập suốt đời”1 Trong học tập hành động trở nên phổ biến nhƣ cách tiếp cận để phát triển ngƣời việc sử dụng cách học từ công việc, dự án thật hay vấn đề khó khăn xuất phát từ công việc ngày, học tập hành động giúp ngƣời nhận thức sâu sắc công việc xây dựng môi trƣờng học tập xung quanh thách thức ý nghĩa xuất phát từ công việc thật không từ hoạt động khác Học tập hành động, cách tiếp cận để phát triển ngƣời trở nên phát triển rộng rãi từ quan, công xƣởng…và học tập hành động vƣợt qua phát triển thông thƣờng phần khác cách tiếp cận dựa vào hành động đến học tập từ trải nghiệm, quan trọng giá trị phát triển ngƣời lúc họ thực giải công việc, dự án thật hay vấn đề tồn sức mạnh học nhóm, nhiều đầu đầu, họ học đƣợc cách học nhƣ từ hành động Và thách thức ngƣời làm thầy kỷ 21 này, kỷ liên tục bùng nổ kiến thức công nghệ thông tin, thân ngƣời thầy muốn thành công thay đổi giới họ cần hợp tác phát triển với nguời học Vẻ đẹp phát triển GV HS làm việc, phát cách tiếp cận dạy học học tập để tạo đƣợc tiến bộ, mục đích nội dung đề Nội dung đề tài chia làm phần: Đồn Huệ Dung,Giáo trình học tập suốt đời, 2010-2012 -v- Phần 1: Mở Đầu Khái quát bối cảnh trị xã hội đƣa đến chọn lựa học tập hành động Phần 2: Nội dung  Chương I: Cơ sở lý luận học tập hành động  Chương II: Nghiên cứu thực trạng dạy học môn VLTL trƣờng ĐHYK PNT  Chương III: Tổ chức dạy học thực hành lâm sàng theo định hƣớng học tập hành động cho điều dƣỡng môn VLTL /PHCN trƣờng ĐHY PNT Phần 3: Kết luận kiến nghị - vi - ABSTRACT “Knowledge is a thing of the past, the real learning takes place through questioning the present and the future.” (IFAL-USA) We perceive that we are in “a fast-paced knowledge era” The world is changing ever more rapidly Thus, we need to adapt to these changes; “The best way to this is through life-long learning”2 Action Learning, an approach for personal development that has become increasingly used by organizations and AL grew out of a common interest in different parts of the world towards the action-based approach to learning from experience People have come to define Action learning in different ways, but at its core, it can be described as: “An approach to working with and developing people that uses work on actual projects or problems as the way to learn Participants work in a small groups in order to solve their problems and to learn how to learn from this action”3 Action Learning has gained momentum as an approach to developing people by using “Work on actual projects or problems as the way to learn” Action Learning helps people grow on the job by building a learning environment around meaningful challenges that they or the organization need to address AL is built around real work, real-life situations not in-class activities These are somes of the challenges that the teachers have to deal with in the twenty first century This century will see a continuation in the explosion of knowkedge and advances in technology For teachers to succeed in this rapidlychanging world, they need to grow alongside the students The beauty of this action is that the teachers and the students work collaboratively exploring new approaches Đoàn Huệ Dung (2011), Bài giảng Giáo duc suốt đời 2012 Judy O’Neil & Victoria J Marsick(2007),Understanding Action Learning AMA - vii - in teaching and learning, and make further improvement to enhance better learning in the future This thesis is divided into three sections: In the first section, I will make an overview of the curent social and political contexts that give rise to the need for Action Learning in professional learning In the second section, I will focus on:  Chapter 1:Reviewing the major historical roots of Action Learning  Chapter 2: Surveying the real contexts of physiotherapy programs for nursing class at Phạm Ngoc Thạch Medical University  Chapter 3: Application of the Action learning model to the nursing class of Physiotherapy program at Phạm Ngọc Thạch medical University In the last section, these include a discussion and recommendations of the issues and themes that are likely to arise as well as benefits and outcomes - viii -  Diễn tả kiện: Điều (What) - Mục đích việc nhắc lại tình - Điều xảy - Bạn thấy điều gì/ Bạn làm điều gì? - Ngƣời khác làm điều nhƣ nào? Ai liên quan vấn đề này?  Phân tích kiện: Nhƣ (so what) - Bạn cảm thấy nhƣ lúc diễn kiện? - Những cảm giác gì? Bạn có điều khác với ngƣời liênquan đến kiện - Cảm giác bạn, sau kiện, điều khác từ điều mà bạn trải nghiệm lúc - Bạn có cảm thấy có vấn đề khó khăn gì? Nếu có, gì? - Ảnh hƣởng nhƣ điều bạn làm? - Khía cạnh tích cực lên từ kiện diễn lúc bạn thực hành - Bạn ý đến điều hành vi bạn - Sự quan sát giúp bạn phản hồi thực hành bạn, thực cách thức lúc  Đƣa hành động sau kiện: (Now what) - Gợi ý cho bạn cho ngƣời khác thực tế lâm sàng dựa vào điều bạn diễn tả phân tích - Sự khác xảy bạn chọn khơng làm cả? - Bạn lấy thơng tin từ nơi để đối đầu với tình tƣơng tự lập lại - Bạn thay đổi thực hành bạn tình tƣơng tự xảy lần - Khía cạnh đƣợc giải - Bạn ý điều mà bạn có đổi khác thực tế lâm sàng? - Ý nghĩa việc học bạn có đƣợc từ cách phản hồi thực tế lâm sàng - 158 - Mô hình Driscoll 2007 PHỤ LỤC 13 SỐ LIỆU THỐNG KÊ Với câu 1: Tự tin (21%) với tự tin- không tự tin (44%+35%) Với câu (Suy nghĩ): Nhóm thƣờng xun suy nghĩ với khơng Với câu 3(Phân tích) : Thƣờng xuyên với - không Với Câu (Nguyên nhân loét): Thay Nệm ngƣời nhà không hợp tác không hợp lý với thiếu thoi gian vƣớng thiết bị (là nguyên nhân hợp lý) Với Câu (Hành động): Thay nệm hƣớng dẫn ngƣời nhà hành động không hợp lý dành nhiều thời gian cách khác hành động hợp lý Với Câu (Diễn tả): Có Phản hồi không không phản hồi name: log: D:\Review\KQ_ Hiep_moi.log log type: text opened on: Jun 2012, 07:57:41 tab tu_tin tu_tin | Freq Percent Cum + | 21 21.00 21.00 | 44 44.00 65.00 | 35 35.00 100.00 + Total | 100 100.00 - 158 - gen tutin = tu_tin recode tutin 1=0 2=0 0=1 (tutin: 100 changes made) tab suy_nghi suy_nghi | Freq Percent Cum + | 41 41.00 41.00 | 54 54.00 95.00 | 5.00 100.00 + Total | 100 100.00 gen suynghi = suy_nghi recode suynghi 1=0 2=0 0=1 (suynghi: 100 changes made) tab phan_tich phan_tich | Freq Percent Cum + | 28 28.00 28.00 | 63 63.00 91.00 | 9.00 100.00 + Total | 100 100.00 - 159 - gen phantich = phan_tich recode phantich 1=0 2=0 0=1 (phantich: 100 changes made) tab nguyen_nhan nguyen_nhan | Freq Percent Cum + | 13 13.00 13.00 | 49 49.00 62.00 | 28 28.00 90.00 | 10 10.00 100.00 + Total | 100 100.00 gen nn = nguyen_nhan recode nn 0=1 1=1 2=0 3=0 (nn: 51 changes made) tab hanh_dong hanh_dong | Freq Cum Percent + | 6.00 6.00 | 51 51.00 57.00 | 39 39.00 96.00 | 4.00 100.00 + Total | 100 100.00 - 160 - gen hanhdong= hanh_dong recode hanhdong 0=0 1=0 2=1 3=1 (hanhdong: 94 changes made) tab dien_ta dien_ta | Freq Cum Percent + | 30 30.00 30.00 | 49 49.00 79.00 | 21 21.00 100.00 + Total | 100 100.00 gen dienta = dien_ta recode dienta 0=1 1=0 2=0 (dienta: 100 changes made) logistic suynghi phantich Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 40.03 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -47.67284 Pseudo R2 = 0.2957 -suynghi | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -phantich | 29.16667 19.64566 5.01 0.000 - 161 - 7.790168 109.201 _cons | 2857143 0809924 -4.42 0.000 1639227 4979949 logistic hanhdong suynghi tutin Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(2) = 6.93 Prob > chi2 = 0.0312 = 0.0507 Log likelihood = -64.865473 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -suynghi | 3.058562 1.345214 2.54 0.011 tutin | 8816478 468042 -0.24 0.812 1.291643 7.242558 3114699 2.495595 _cons | 4820059 1374407 -2.56 0.010 2756374 8428817 logistic hanhdong tutin Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 0.23 Prob > chi2 = 0.6314 = 0.0017 Log likelihood = -68.216399 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -Tutin | 1.267218 6246127 0.48 0.631 _cons | 7173913 1636567 -1.46 0.145 4822734 3.329731 4587474 - 162 - 1.12186 logistic hanhdong suynghi phantich Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(2) = 6.93 Prob > chi2 = 0.0313 = 0.0507 Log likelihood = -64.867107 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -suynghi | 2.760684 1.457877 1.92 0.054 9806397 7.771839 phantich | 1.142176 656921 0.23 0.817 3699691 3.526148 _cons | 4717311 1322329 -2.68 0.007 272327 8171434 logistic hanhdong phantich Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 3.16 Prob > chi2 = 0.0757 Log likelihood = -66.75398 Pseudo R2 = 0.0231 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -phantich | 2.222222 1.006381 _cons | 1.76 0.078 9147503 5.398491 1460593 -2.10 0.036 3723414 9668546 logistic hanhdong suynghi nn Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(2) = 8.35 Prob > chi2 = 0.0154 - 163 - Log likelihood = -64.15534 Pseudo R2 = 0.0611 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -suynghi | 2.553906 1.124197 nn 2.13 0.033 1.077747 6.051918 | 5808182 2590903 -1.22 0.223 2422913 1.392332 _cons | 7058276 2994942 -0.82 0.412 3072698 1.621352 logistic hanhdong nn Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 3.76 Prob > chi2 = 0.0526 = 0.0275 Log likelihood = -66.452896 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -nn 195247 1.015314 | 4452381 1872633 -1.92 0.054 _cons | 1.235294 4030214 0.65 0.517 6517204 2.341421 logistic hanhdong suynghi dienta Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(2) = 6.88 Prob > chi2 = 0.0320 = 0.0504 Log likelihood = -64.889326 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| - 164 - [95% Conf Interval] -+ -suynghi | 3.022128 1.385476 2.41 0.016 1.230509 7.422343 dienta | 954932 4698179 -0.09 0.925 3640734 2.504701 _cons | 4783296 1378974 -2.56 0.011 2718533 8416272 logistic hanhdong dienta Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 0.85 Prob > chi2 = 0.3558 = 0.0062 Log likelihood = -67.905232 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -dienta | 1.5 6587326 0.92 0.356 6342812 3.547323 _cons | 6666666 16265 -1.66 0.097 4132728 1.075426 logistic suynghi tutin Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 7.17 Prob > chi2 = 0.0074 = 0.0530 Log likelihood = -64.100909 Pseudo R2 -suynghi | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -Tutin | 3.851852 2.003531 2.59 0.010 1.389694 10.67628 _cons | 5192308 1231659 -2.76 0.006 3261732 8265565 - 165 - logistic tutin suynghi Logistic regression Number of obs = LR chi2(1) = 7.17 Prob > chi2 = 0.0074 Log likelihood = -47.810722 Pseudo R2 - 100 = 0.0698 Tutin | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -Suynghi | 3.851852 2.003531 _cons 2.59 0.010 1.389694 10.67628 | 1346154 0541963 -4.98 0.000 0611505 2963396 -Câu (Nguyên nhân loét): thay Nệm ngƣời nhà không hợp tác không hợp lý với thiếu thoi gian vƣớng thiết bị (là nguyên nhân hợp lý) Nguyên nhân hợp lý làm tăng khả hành động gấp lần nguyên nhân ko hợp lý (OR=2.25, KTC 95% = 0.98, 5.12) logistic hanhdong nn Logistic regression Number of obs = 100 LR chi2(1) = 3.76 Prob > chi2 = 0.0526 = 0.0275 Log likelihood = -66.452896 Pseudo R2 -hanhdong | Odds Ratio Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -nn | 2.245989 9446438 _cons | 1.92 0.054 55 145988 -2.25 0.024 984917 5.121719 3269083 925336 - 166 - PHỤ LỤC 14 KỸ NĂNG AL GIÁO VIÊN Ngƣời hƣớng dẫn lâm sàng nhƣ ngƣời tạo thuận lợi, quan sát lƣợng giá HS cốt yếu trình Vai trị bao gồm: - Tổ chức phối hợp hoạt động học tập lâm sàng HS - Quan sát HS tình học tập cung cấp cho họ phản hồi điều họ thực - Khởi động theo dõi hoàn tất nhiệm vụ học tập thực hành Ngƣời GV cần có:  Kỹ tự nhận thức: Điều liên quan đến phân tích cảm giác, liên quan đến phát tình ảnh hƣởng đến cá nhân thân ảnh hƣởng đến tình nhƣ  Kỹ diễn tả: Khả nhận thu thập kiện lên cách xác đặc điểm then chốt kinh nghiệm, giải thích, miêu tả súc tích tình  hân tích phán đốn: Kiểm tra thành phần tình huống, xác định kiến thức cũ, thách thức giả định, tƣởng tƣợng khám phá phƣơng án thay  Tổng hợp: Tích hợp kiến thức kiến thức trƣớc Có thể dùng tổng hợp cách sáng tạo để giải vấn đề tiên đoán kết hành động  Lượng giá: Lƣợng giá khuyến khích thực cơng giá trị điều Tổng hợp lƣợng giá phát triển then chốt triển vọng - 167 - TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP HÀNH ĐỘNG - Nhóm: Nhóm nhỏ gồm năm sáu thành viên gặp đặn, lý tƣởng tháng lần Cùng làm việc với hỗ trợ - Chu trình học tập: Tập trung vào công việc, dự án, nhiệm vụ mà ngƣời tập trung vào suốt chƣơng trình Quy trình nhóm thực làm việc:  Khoảng thời gian riêng cho cá nhân, lý tƣởng khoảng (60 phút) lần họp  Thảo luận vào câu hỏi  Cho câu hỏi ngƣợc lại vấn đề  Cho phản hồi  Chia sẻ suy nghĩ đề nghị  Nghiên cứu học tập từ q trình  Cơng não  Cần tránh:  Cho lời khuyên  Có thảo luận chung chung  Chỉ trích, phê phán - Người hướng dẫn: ngƣời giúp nhóm làm việc học tập  Là ngƣời tạo thuận lợi (không lãnh đạo, ngƣời thuyết giảng, trợ lý học tập)  Có phẩm chất, kinh nghiệm AL (có kỹ ngƣời dẫn dắt, tổ chức, phát triển, quan sát nguyên tắc nhóm)  Tự tin làm việc với trình hoạt động AL (thí dụ: dành thời gian cho phát triển thành viên, thảo luận nhiệm vụ, dự án, tiếp cận câu hỏi, lắng nghe, thời gian phản hồi, nhấn mạnh việc học, tránh lời khuyên phán xét  Ngƣời hƣớng dẫn nhóm khơng nên đóng vai: Là chun gia chủ đề - 168 - - Thời gian tiến hành: bình thƣờng khoảng ba đến sáu tháng  Phải có thời gian biểu gặp thƣờng niên, tháng lần, đƣợc xếp trƣớc buổi họp nơi thuận tiện cho tất ngƣời tham gia (tránh nghe điện thoại trả lời điện thoại họp)  Cuộc họp lần cuối để tổng kết lại vấn đề thực hiện, lƣợng giá thành công, nhƣ khiếm khuyết, đƣa cách thức thay đổi tƣơng lai - Nhấn mạnh vào học tập: Học tập từ nhiệm vụ, dự án  Thảo luận về: Cá nhân:  Mình làm điều gì?  Mình cảm giác nhƣ ?  Mình học nhƣ ?  Mình thay đổi nhƣ nào? Về nhóm:  Chúng ta/ thực nhƣ ?  Điều giúp cho chúng ta/  Chúng ta/ làm điều khác  Chúng ta học ? Về trình:  Mình phát điều hữu ích  Chúng ta làm việc nhƣ ?  Chúng ta học nhƣ nào? Về vấn đề khác:  Những vấn đề thú vị khác, định cách thức làm việc, nguồn học tập khác - 169 -

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan