1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn oda nhật bản tại việt nam

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU .5 LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA NHẬT BẢNVỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM .8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm vốn ODA 1.2 Nội dung viện trợ ODA .10 1.2.1 Viện trợ khơng hồn lại .10 1.2.2 Viện trợ có hồn lại .11 1.2.3 Viện trợ hỗn hợp 11 1.3 Các hình thức viện trợ ODA 11 1.3.1 Hỗ trợ cán cân toán 11 1.3.2 Tín dụng thương mại 12 1.3.3 Viện trợ chương trình 12 1.3.4 Hỗ trợ dự án 12 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN 13 2.1 Tổng quan viện trợ phát triển Nhật Bản 13 2.2 Cách tiếp cận viện trợ phát triển Nhật Bản 16 2.3 Các điều kiện viện trợ Nhật Bản 17 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.4 Chính sách ưu tiên Nhật Bản Việt Nam 19 2.5 Cơ cấu viện trợ Nhật Bản giành cho Việt Nam 20 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 20 3.1 Tốc độ giải ngân dự án 20 3.2 Sử dụng vốn mục đích .21 3.3 Vấn đề lãng phí, tham ơ, tham nhũng .21 3.4 Các cơng trình dự án thực phát huy sau đầu tư 23 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA .24 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 26 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 26 1.1 Tổng mức cam kết giải ngân 26 1.2 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản theo ngành lĩnh vực 27 1.3 Quá trình đàm phán sử dụng vốn ODA Nhật Bản 28 TÁC ĐỘNG VĨ MÔ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN NHẬT BẢN 29 2.1 Đóng góp cho tổng vốn đầu tư 29 2.2 Ảnh hưởng viện trợ phát triển Nhật Bản đến tăng trưởng GDP 33 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.3 Viện trợ phát triển Nhật Bản việc chuyển giao công nghệ 34 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁC LĨNH VỰC 35 3.1 Phát triển ngành công nghiệp lượng 35 3.2 Phát triển hạ tầng đô thị .40 3.3 Phát triển giao thông vận tải 44 3.4 Lĩnh vực xã hội xố đói giảm nghèo .48 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 51 4.1 Tình hình giải ngân dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 51 4.2 Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thực 52 4.3 Chất lượng dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản 54 4.4 Vấn đề lãng phí, thất nạn tham nhũng việc sử dụng vốn ODA 55 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN 57 5.1.Thành tựu đạt việc sử dụng ODA Nhật Bản 57 5.2 Hạn chế việc sử dụng ODA Nhật Bản 58 5.3 Nguyên nhân 59 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 61 TRIỂN VỌNG ODA NHẬT BẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 61 1.1 Triển vọng ODA Nhật Bản Việt Nam 61 1.2 Phương hướng sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 63 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 65 2.1 Chuẩn bị vốn đối ứng cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA Nhật Bản…………… 65 2.2 Nâng cao chất lượng dự án, tập trung công tác xây dựng chuẩn bị dự án .66 2.3 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án 67 2.4 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt với hợp tác Bộ, ngành địa phương 67 2.5 Tăng cường giám sát thi công, phịng chống thất thốt, lãng phí 69 2.6 Đào tạo nhân lực chuyển giao tiến kỹ thuật 70 2.7 Làm tốt công tác đấu thầu 71 2.8 Phát huy hiệu cơng trình đầu tư, tăng cường hiệu dự án xã hội 72 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 2.9 Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng 73 2.10 Giải pháp thu hút ODA Nhật Bản .74 2.11 Giải pháp trả nợ ODA Nhật Bản cam kết .75 LỜI CẢM ƠN………………………………………………… 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản 17 Bảng 1.1 : Điều kiện viện trợ Nhật Bản 18 Bảng 2.1: Tình hình cam kết giải ngân viện trợ phát triển Nhật Bản 26 B¶ng 2.2: Cơ cấu viện trợ Nhật Bản dành cho ViÖt Nam thêi kú 2003-2008 .28 Bảng 2.3: Đóng góp trực tiếp ODA Nhật Bản vào tăng trưởng GDP 1999 – 2008 .33 Bảng 2.4: Kế hoạch phát triển nguồn điện mạng lưói truyền 38 Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn 2002- 2020 .39 Bảng 2.6: Viện trợ phát triển Nhật Bản cho phát triển hạ tầng đô thị 41 SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC LỜI MỞ ĐẦU Sau hai thập kỷ chuyển đổi chế kinh tế, Việt Nam tiến bước dài đường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nước ta đánh giá nước nông nghiệp Việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện thực tế đất nước môi trường kinh tế quốc tế cần thiết Vì vậy, vấn đề đặt Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn bước để thực mục tiêu phát triển bền vững điều kiện Là nước phát triển, trợ giúp, viện trợ phát triển yếu tố quan trọng để bước bước vững vàng đường hội nhập phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance ODA) khoản tài trợ thức, bao gồm viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi, phủ nước, định chế tài tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Việt Nam trải qua 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ thức nối lại quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993 Nguồn vốn ODA 15 năm qua song hành đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển xóa đói giảm nghèo Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược ổn định phát triển SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, đó, Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết Vốn ODA từ Nhật Bản góp phần khơng nhỏ trong thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt thực cơng đổi tồn diện đời sống kinh tế - xã hội đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, người nghèo cải thiện rõ rệt, vai trò vị Việt Nam trường quốc tế khu vực không ngừng nâng cao Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản thực sử dụng hiệu chưa? Làm để nguồn vốn viện trợ quan trọng hoạt động thực hiệu tương xứng với tầm quan trọng Đó câu hỏi em đặt trình nghiên cứu vốn ODA Nhật Bản Việt Nam trình nghiên cứu Trong thời gian thực tập Vụ Kinh tế Đối ngoại, em có nhiều hội để nghiên cứu Vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Vì em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam” Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương: Chương I: Tổng quan vốn ODA vốn ODA Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Chương III: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA NHẬT BẢN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm vốn ODA Nguồn vốn ODA nguồn tài quan thức nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằmm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước ODA ®êi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, với kế hoạch Marshall để giúp nớc Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall, nớc châu Âu thành lập Tổ chức hợp tác vầ phát triển kinh tế (OECD) Ngày nay, Tổ chức thành viên nớc châu Âu mà có Mỹ, UC, Nhật Bản, Hàn QuốcTrong khuôn khổ hợp tác phát triển , cácTrong khuôn khổ hợp tác phát triển , nớc OECD lập uỷ ban chuyên môn, có uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nớc phát triển ODA c thc hin trờn c sở song phương đa phương: Các tổ chức viện trợ đa phương: hoạt động gồm tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, tổ chức phi Chính phủ tổ chức tài quốc tế SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, xét mặt hỗ trợ phát triển, quan trọng là: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP); Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF); Chương trình Lương thực giới (WEP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA); Tổ chức y tế giới (WHO); Tổ chức nông lâm giới (FAO), Tổ chức Công nghiệp giới (UNIDO)… Liên minh châu Âu (EU) tổ chức có tính chất kinh tế, xã hội nước công nghiệp phát triển châu Âu EU có quỹ lớn, song lúc đầu chủ yếu dành ưu tiên cho thuộc địa châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dương, đến bắt đầu ý tới nước Đông Âu Những lĩnh vực mà EU coi trọng dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ Quy chế viện trợ phát triển với trị vấn đề nhân quyền EU có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ tháng 11/1990 Từ đến quan hệ Việt Nam EU tiến triển thuận lợi, số tiền mà EU cam kết viện trợ cho Việt Nam ngày tăng Các tổ chức tài quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tổ chức tài quốc tế quan trọng Các loại hình tín dụng IMF thực tiền mặt không bị rang buộc thị trường mua sắm Có loại tín dụng chủ yếu tín dụng thong thường, tín dụng bổ sung , tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu, tín dụng trì dự trữ điều hồ, tín dụng điều chỉnh cấu, tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng Ngân hàng Thế giới (WB), tên gọi chung tổ chức tài - tiền tệ lớn gồm Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO LỚP: KTPT47B_QN BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC (IBRD); Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA); Công ty Tài quốc tế (IFC); Tổ chức Bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA) Các tổ chức viện trợ song phương: thường Chính phủ nước cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc…Theo quy định Liên hợp quốc (năm 1970), nước công nghiệp phát triển hàng năm phải giành 0,7 % GNP để viện trợ ODA cho nước phát triển, thực tế, có quốc gia thực tiêu Những quy định OECD nhấn mạnh nguồn viện trợ ODA chủ yếu cho đầu tư công cộng nước phát triển dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, giao thông… ODA nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế nước phát triển Thông qua dự án ODA, sở hạ tầng kinh tế xã hội nước tiếp nhận nâng lên bước Nếu nước phát triển sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thông qua dự án ODA giáo dục, đào tạo, y tế…giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động nâng cao Hiện Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, có Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ Tiếp đến nhà tài trợ Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên bang Đức, Thuỵ Điển , Úc, Đan Mạch… 1.2 Nội dung viện trợ ODA 1.2.1 Viện trợ khơng hồn lại SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 10 LỚP: KTPT47B_QN

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w