1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam

191 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức Cạnh Tranh Của Hàng Hóa Nông Sản Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài ḷn án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học đã cơng bố vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HĨA NƠNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nơng sản sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.2 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản số quốc gia học rút cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm hạn chế về sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 3.2 Ngun nhân ưu điểm, hạn chế số vấn đề đặt cần giải nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm về nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 11 19 26 31 31 42 53 71 71 105 120 120 127 159 161 162 PHỤ LỤC 175 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong bối cảnh hội nhập kinh tế q́c tế tự hóa thương mại hiện nay, thị trường tiêu thụ hàng hóa đã vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Vấn đề cạnh tranh tầm q́c tế sản phẩm hàng hóa trở thành đề tài nóng bỏng cấp thiết đới với quốc gia Các nước, mặt kêu gọi tự hóa mậu dịch, mặt khác lại có sách bảo hộ nền sản xuất nước, làm cho thương mại q́c tế bị bóp méo, gây sự bất đồng đàm phán Thực chất sách thương mại đều nhằm mục đích nâng cao SCT hàng hóa sản xuất nước thị trường nội địa thị trường quốc tế Lĩnh vực được bảo hộ gây tranh cãi nhiều lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, đa số người dân sống nông thôn làm nghề sản xuất nông nghiệp Vì vậy nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nói chung; sản xuất, xuất khẩu, nâng cao SCT HHNS nói riêng, ln mới quan tâm hàng đầu sách Đảng Nhà nước ta Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020, Đảng ta xác định: “Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, mở rộng xuất khẩu” [41, tr.195-196] Thực tiễn, trải qua 30 năm đổi mới, nền nơng nghiệp Việt Nam nói chung, suất, chất lượng SCT HHNS nói riêng, đã đạt được kết quan trọng; từ nước thiếu lương thực đã vươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu giới Nhiều HHNS đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam, tạo nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào thành cơng cơng xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nông dân, phát triển nông thôn, làm sở ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đã đạt được, SCT số mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn thấp so với nông sản loại nước khu vực giới Điều được biểu hiện cụ thể: chất lượng đã được cải thiện song vẫn còn mức thấp so với nước có nền nơng nghiệp phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày cao thị trường; chi phí sản xuất vẫn mức cao so với lợi vớn có đất nước; giá trị gia tăng thấp; sản lượng không ổn định; thị trường xuất khẩu chưa đa dạng, thị phần còn nhỏ thị trường nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản; sớ sản phẩm có thương hiệu còn ít, Những hạn chế nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “Mất mùa được giá, được mùa rớt giá” thường xuyên diễn ra, gây thất thốt, lãng phí về vật chất tinh thần cho người sản xuất, bà nông dân, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào nền kinh tế giới, HHNS Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với HHNS nước giới, kể thị trường nước Nguy “Thua sân nhà” xảy khơng có giải pháp đờng nhằm nâng cao SCT cho HHNS Vì vậy, nâng cao SCT HHNS Việt Nam thị trường nước quốc tế vừa tất yếu khách quan, vừa yêu cầu cấp bách trình phát triển kinh tế nhanh, bền vững, năm trước mắt lâu dài Việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ về lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp đồng nhằm nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới vấn đề cấp thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam” làm ḷn án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn về SCT HHNS Việt Nam, sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực hiện số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến SCT HHNS tìm khoảng trớng khoa học mà đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu, giải Làm rõ sở lý luận về SCT HHNS Việt Nam, khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia về nâng cao SCT HHNS thời gian qua, rút học cho Việt Nam có thể tham khảo Phân tích ưu điểm, hạn chế; chỉ nguyên nhân ưu điểm hạn chế; rút vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng SCT HHNS Việt Nam để làm sở đề quan điểm, giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao SCT hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về SCT HHNS với tư cách cạnh tranh sản phẩm cấp độ quốc gia Việt Nam, mối tương quan so sánh với sản phẩm loại q́c gia khác góc độ nghiên cứu khoa học Kinh tế trị Hàng hóa nơng sản mà luận án nghiên cứu sản phẩm nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm trồng trọt chăn nuôi, không nghiên cứu lâm sản thủy sản) Trong sâu nghiên cứu SCT mặt hàng gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt trứng gia cầm Đây sản phẩm số 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia theo Thông tư 37/2018 Bộ NN&PTNT, đại diện cho mặt hàng đã, có lợi cạnh tranh thị trường nước quốc tế Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu SCT HHNS Việt Nam thị trường nước thị trường quốc tế (tập trung vào thị trường xuất khẩu chủ yếu; đối thủ cạnh tranh sản phẩm nông sản loại quốc gia khác cạnh tranh với sản phẩm Việt Nam thị trường) Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát từ năm 2011 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hờ Chí Minh; đường lới, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế hàng hóa, nơng nghiệp hàng hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu dựa sở kinh nghiệm về nâng cao SCT HHNS số quốc gia; thực trạng SCT HHNS Việt Nam thông qua số liệu, tư liệu đã được công bố bộ, ban, ngành, địa phương có liên quan Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 kế thừa kết nghiên cứu sớ cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến luận án Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành; trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, thớng kê - so sánh phương pháp chuyên gia Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Sử dụng phương pháp này, luận án không sâu vào nghiên cứu hết nội dung, tiêu chí đánh giá SCT tất mặt hàng nông sản mà chỉ tập trung vào tiêu chí là: chất lượng, giá cả, thương hiệu thị phần nhóm mặt hàng là: gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt trứng gia cầm Đây nội dung, tiêu chí đánh giá về SCT hàng hóa mặt hàng chủ lực đại diện, mà nghiên cứu phản ánh được tương đối đầy đủ chất cốt lõi về SCT HHNS Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu Phương pháp áp dụng chương để phân tích làm rõ quan niệm trung tâm luận án; xác định nhân tố ảnh hưởng đến SCT HHNS; đồng thời, được sử dụng khảo sát, khái quát hóa kinh nghiệm về nâng cao SCT HHNS quốc gia thành học cho Việt Nam có thể tham khảo Phương pháp kết hợp logic lịch sử: Được sử dụng chương để xây dựng khung lý luận; sử dụng chương để đánh giá thực trạng SCT HHNS Việt Nam; sử dụng chương để cụ thể hóa quan điểm thành giải pháp khả thi, phù hợp với thực tiễn SCT HHNS Việt Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng chương luận án để đánh giá, khái qt hóa cơng trình khoa học đã cơng bớ, từ rút vấn đề mà luận án có thể kế thừa, phát triển Phương pháp này, được sử dụng chương chương 4, để phân tích thực trạng SCT HHNS Việt Nam, rút vấn đề cần tập trung giải quyết, làm rõ nội dung quan điểm luận giải giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Phương pháp thống kê - so sánh: được sử dụng chủ yếu chương luận án, nhằm phân tích, tổng hợp, xử lý sớ liệu, tư liệu đã thu thập, so sánh số liệu qua từng năm hoặc so với quốc gia khác để minh chứng, làm rõ thành tựu, hạn chế SCT HHNS Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 Những đóng góp luận án Luận án được thực hiện thành cơng có đóng góp về khoa học, như: Đã đưa làm rõ quan niệm, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến SCT HHNS Việt Nam, góc độ tiếp cận Kinh tế trị học Mác - Lênin Phân tích, đánh giá thực trạng SCT HHNS Việt Nam; xác định nguyên nhân chỉ bốn vấn đề thiết cần tập trung giải nhằm nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Luận án đã đề xuất được hệ thống gồm năm quan điểm năm giải pháp nâng cao SCT HHNS Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án bước đầu góp phần bổ sung làm rõ về lý luận SCT HHNS Việt Nam, nâng cao hiệu quán triệt, thực thi đường lới, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước về phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nói chung, nâng cao SCT HHNS nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sớ mơn học, khới ngành kinh tế trị, kinh tế nông nghiệp môn học khác liên quan Luận án gợi ý khoa học để vùng, địa phương, nhà quản lý, chủ thể sản xuất, kinh doanh HHNS có thể tham khảo Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả đã cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh, sức cạnh tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp và sản phẩm Michael E Porter (1980), Competitive Strategy - Techniques for Analyzing Industries and Competitors (Chiến lược cạnh tranh: Kỹ thuật phân tích ngành đối thủ cạnh tranh) [140] Trong tác phẩm Michael E Porter đã đưa kỹ thuật để phân tích ngành cơng nghiệp đới thủ cạnh tranh, đặc biệt Porter đã phân tích làm rõ cấu ngành, yếu tố định sức cạnh tranh ngành (gồm yếu tố quan trọng là: Nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm dịch vụ thay thế, đối thủ tiềm cạnh tranh đối thủ ngành), chu kỳ sống sản phẩm, khung phân tích dự báo sự vận động ngành Theo Micheal Porter: Tiêu chí để đánh giá sức cạnh tranh nền kinh tế suất sản xuất quốc gia, yếu tố chủ yếu sự phát triển bền vững yếu tố biểu thị mức thu nhập bình quân đầu người nước Do vậy chủ thể nền kinh tế muốn nâng cao SCT phải không ngừng nâng cao suất sản xuất, cách liên tục cải tiến đổi Michael E Porter (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance (Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập trì hiệu suất cao) [141] Trong tác phẩm này, sở quan niệm về chuỗi giá trị, Porter phân tích trình tạo nên giá trị tạo lập lợi cạnh tranh sản phẩm từ sản xuất đến tay người tiêu dùng Theo Porter: Chuỗi giá trị tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ đó; tác giả cho rằng, chuỗi giá trị bao gồm có hoạt động (5 hoạt động hoạt động bổ trợ) Các hoạt động bao gồm chuỗi công việc từ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào; gia công sản 11 phẩm; phân phối sản phẩm; hoạt động bán hàng dịch vụ sau bán hàng Những hoạt động trực tiếp liên quan đến l̀ng di chủn trình tạo giá trị sử dụng sản phẩm đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Các hoạt động bổ trợ bao gồm: Hoạt động quản trị thu mua kiểm sốt q trình lưu chủn vật tư qua chuỗi giá trị; nghiên cứu phát triển (R&D); Hoạt động quản trị nguồn nhân lực;… Hoạt động bổ trợ không trực tiếp liên quan đến việc tạo giá trị sử dụng cho sản phẩm, chúng lại tham gia vào tồn q trình tạo giá trị hoạt động có chức trợ giúp cho hoạt động Để tạo giá trị gia tăng, đồng thời tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tới ưu hóa tạo lợi cạnh tranh tất hoạt động chuỗi giá trị Michael E Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations (Lợi thế cạnh tranh của quốc gia) [142] Trong cuốn sách Porter đã đưa mơ hình kim cương, đề cập đến yếu tớ ảnh hưởng đến SCT sự thịnh vượng quốc gia như: Điều kiện cầu; sự ngẫu nhiên; vai trò phủ; điều kiện yếu tớ sản xuất; ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp có liên quan; chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nước cơng ty Ngồi ćn sách bàn về lợi doanh nghiệp, Porter cho doanh nghiệp có SCT cao có thể có ưu so với doanh nghiệp ngành khác, như: Thị phần, quy mô hoạt động, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu khách hàng, giá thành sản phẩm, hiệu mạng lưới bán hàng, đầu tư cho tiếp thị, lực nghiên cứu phát triển lực quản lý điều hành John H Dunning (1993), “Internationalizing Porter ’s diamond” (Quốc tế hóa mơ hình kim cương của Porter) [138] Trong báo Dunning đã mở rộng mơ hình kim cương Porter điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Tác giả cho mô hình kim cương đã cũ khơng còn xác cho việc đánh giá SCT quốc gia, ngành bối cảnh trao đổi thương mại, đầu tư hợp tác q́c tế Vì

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ảnh (2017), Nghiên cứu đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩyphát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩmtrong trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản
Tác giả: Lê Hữu Ảnh
Năm: 2017
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo cácvăn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2020
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, Tổ chức thực hiện và kết quả sơ bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điềutra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, Tổchức thực hiện và kết quả sơ bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2019
5. Phạm Thị Thanh Bình (2018), Nghiên cứu so sánh chính sách nông nghiệp ở Trung Quốc, Thái Lan, Israel và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh chính sách nông nghiệpở Trung Quốc, Thái Lan, Israel và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2018
6. Bộ Công Thương (2006), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị giatăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2006
7. Bộ Công thương (2019), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018, Nxb Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: NxbCông Thương
Năm: 2019
8. Bộ Công thương (2020), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, Nxb Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: NxbCông Thương
Năm: 2020
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
10. Bộ Ngoại giao (2020), “Một số thông tin về địa lý Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, ngày 21/4/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin về địa lý Việt Nam”, "Cổng thôngtin điện tử Chính phủ
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Năm: 2020
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam: Một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnh hội nhập ASEAN và AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VTE/8821, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cạnh tranh củangành nông nghiệp Việt Nam: Một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnhhội nhập ASEAN và AFTA
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Sổ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay các cam kết hộinhập kinh tế quốc tế Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2002
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Khả năng cạnh tranh nông sản Việt Nam trong hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cạnh tranh nôngsản Việt Nam trong hội nhập AFTA
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2005
14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thương hiệu và nhãn hiệu hàng nông sản Việt Nam, tài liệu hội thảo ngày 18/8/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu và nhãnhiệu hàng nông sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 824/QĐ - BNN-TT Về việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 824/QĐ -BNN-TT Về việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Chương trình và kếhoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngày 18 tháng 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và kế"hoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 984/QĐ - BNN-CN Về việc phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 984/QĐ -BNN-CN Về việc phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theohướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 37/2018/TT- BNNPTNT, ngày 25/12/2018, Ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 37/2018/TT-BNNPTNT, ngày 25/12/2018, Ban hành danh mục sản phẩm nôngnghiệp chủ lực quốc gia
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2018
19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Thông tin và Thống kê, Báo cáo kết quả thực hiện sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (các năm 2011, 2013, 2015, 2017, 2018, 2019), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp và pháttriển nông thôn (
20. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo Tổng kết Đề án“Phát triển sản xuất giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020”, ngày 24/6/2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết Đề án"“Phát triển sản xuất giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi vàgiống thủy sản đến năm 2020”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2019
21. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước tatrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w