1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị thị trường du lịch ở tỉnh luông pra băng, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

160 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMSANITH KENEMANY THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Ở TỈNH LUÔNG PRABĂNG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Những nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến thị trường du lịch 1.2 Những nghiên cứu nước có liên quan đến thị trường du lịch 1.3 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 8 22 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thị trường du lịch 2.2 Nội dung phát triển thị trường du lịch, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 2.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường du lịch số tỉnh nước 29 29 49 62 Chương 3: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Ở TỈNH LUÔNG PRA BĂNG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Luông Pra Băng phát triển thị trường du lịch 3.2 Quá trình phát triển thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng goai đoạn 2011 - 2018 3.3 Đánh giá thực trạng thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng 69 69 79 101 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Ở TỈNH LUÔNG PRA BĂNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TÂM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh phương hướng phát triển thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng 111 111 125 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường du lịch (TTDL) phận cấu thành thị trường dịch vụ hệ thống loại thị trường kinh tế Trên thị trường diễn quan hệ người bán người mua sản phẩm du lịch; chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định mức giá số lượng sản phẩm du lịch cần mua, cần bán Sự đời phát triển TTDL kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định, kinh tế thị trường phát triển, thu nhập người dân đáp ứng cho nhu cầu du lịch họ Từ đời đến nay, TTDL ngày trở nên có vai trò quan trọng tạo việc làm, thu nhập với mức đóng góp vào kinh tế ngày tăng có sức lơi phát triển ngành kinh tế khác nước Thực tế nhiều nước cho thấy, kinh tế du lịch ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất, đóng góp khoảng 9% GDP, chiếm 8% lao động khoảng 30% xuất toàn giới Các quốc gia đánh giá cao tầm quan trọng ngành du lịch có TTDL Từ quan điểm kinh doanh du lịch ngành "công nghiệp mũi nhọn", ngành "kinh tế tổng hợp", ngành "cơng nghiệp khơng khói", có tính đặc thù, nhiều nước đặt u cầu cần ưu tiên phát triển ngành kinh tế Trong năm đổi vừa qua, TTDL Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) có bước phát triển quan trọng Du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh đóng vai trị quan trọng kinh tế Lào Thống kê cho thấy, hàng năm có khoảng triệu lượt du khách nước 4,8 triệu lượt du khách quốc tế đến với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử loại hình du lịch khác Lào Năm 2017, ngành du lịch tạo 136.000 việc làm chiếm 3,4% tổng số việc làm tồn xã hội, đóng góp 28.119,7 tỷ kíp (LAK) tương đương 3,4 tỷ đô la Mỹ (USD), chiếm 13,4% GDP; tăng trưởng du lịch đạt 7,8% cao mức tăng GDP nước kỳ (6,7%) [84, tr.3] Luông Pra Băng tỉnh nằm phía Bắc nước CHDCND Lào, cách thủ Viêng Chăn 420 km, cửa ngõ nối tỉnh miền Bắc với thủ Viêng Chăn Với diện tích 16.875 km2, rừng núi cao chiếm 85% Tồn tỉnh có 11 huyện thành phố, với dân số 454.095 người, có thành phố Lng Pra Băng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Lng Pra Băng cịn tỉnh nằm vùng TTDL Lào có điểm du lịch văn hóa, lịch sử, thắng cảnh, vùng núi hoang sơ nhiều vùng quê bình Các điểm du lịch Lng Pra Băng khu di sản văn hóa giới thành phố Lng Pra Băng với nhiều lễ hội đặc sắc dân tộc, ngồi cịn có di tích lịch sử thiên nhiên trải huyện tỉnh Được quan tâm quyền Trung ương trực tiếp cấp tỉnh, thời gian gần đây, TTDL Lng Pra Băng đón 2,5 triệu du khách nước quốc tế năm TTDL tỉnh Lng Pra Băng hình thành phát triển có tham gia nhiều thành phần kinh tế góp phần huy động nhiều tiềm lao động, vốn, kỹ thuật… vào lưu thông Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh khai thác cách có hiệu hơn, thu hút ngày đơng du khách nước quốc tế Sự mở rộng đa dạng hóa loại hình kinh doanh du lịch góp phần phát triển kinh tế, giải việc làm thu nhập cho người lao động tỉnh Những kết đạt TTDL tỉnh Luông Pra Băng góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn, thay đổi mặt nông thôn, làng nơi có tiềm du lịch Quản lý nhà nước thị trường bước vào nếp, tạo nên phát triển cạnh tranh lành mạnh thị trường Bên cạnh kết đó, trước yêu cầu đất nước, phát triển TTDL tỉnh Lng Pra Băng cịn nhiều hạn chế, bất cập Khách du lịch nước quốc tế đến Luông Pra Băng chưa nhiều, thời gian lưu trú mức chi tiêu du khách thấp Sản phẩm du lịch chưa thật phong phú, chưa khắc phục tính mùa vụ; chưa phát huy lợi địa phương tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có hiệu cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm du lịch cấp quốc gia, quốc tế chưa cao; quan hệ cung - cầu, giá hàng hóa, dịch vụ chưa ổn định Quản lý nhà nước chưa theo kịp để hướng dẫn, giám sát hoạt động thị trường, chưa phát huy hết mặt tích cực hạn chế tính tiêu cực chế thị trường,… Những mặt hạn chế cần có sớm có giải pháp khắc phục để phát triển TTDL theo hướng bền vững, thật đưa ngành du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tạo đồng loại thị trường cho hoạt động kinh tế, thúc đẩy hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Để giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận đánh giá cách khoa học thực tiễn TTDL tỉnh Lng Pra Băng Để góp phần giải vấn đề nêu nhằm thúc đẩy TTDL tỉnh Luông Pra Băng phát triển bền vững thời gian tới, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn TTDL địa bàn tỉnh nước CHDCND Lào điều kiện nay, phân tích đánh giá thực trạng TTDL tỉnh Luông Pra Băng từ năm 2011 đến nay, điểm mạnh, điểm yếu thị trường để đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước nước CHDCND Lào thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thu thập hệ thống hóa lý luận TTDL địa bàn tỉnh điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu quan hệ kinh tế lợi ích thị trường Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển TTDL số tỉnh, thành phố nước để rút học cho phát triển tỉnh Luông Pra Băng Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng TTDL tỉnh Lng Pra Băng giai đoạn từ năm 2011 đến nay, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển thị trường Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển TTDL tỉnh Luông Pra Băng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thị trường du lịch tỉnh Luông Pra Băng tiếp cận quan hệ kinh tế xã hội lợi ích, hình thức tổ chức, chế vận hành xu hướng phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quan hệ kinh tế TTDL gồm hình thức tổ chức, chế vận hành, quan hệ phân phối lợi ích kinh tế chủ thể thị trường góc độ kinh tế trị học để tìm giải pháp thúc đẩy phát triển Phạm vi không gian: Tác giả chọn phạm vi nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp địa bàn tỉnh Luông Pra Băng, nước CHDCND Lào Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTDL số tỉnh, thành phố nước Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng TTDL giai đoạn 2011 2018; đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm phương pháp tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm rõ sở lý luận TTDL điều kiện kinh tế thị trường hội nhập; dựa đường lối, sách phát triển kinh tế thị trường nói chung, TTDL nói riêng Đảng Nhà nước nước CHDCND Lào để phân tích, đánh giá thực tiễn đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế trị, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Chương 1, sử dụng phương pháp thu thập, phân loại tài liệu bao gồm cơng trình nghiên cứu thuộc cấp Bộ ngành quốc gia, đề tài nghiên cứu sinh, sách báo cơng bố có liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu để xác định kết đạt cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, xác định khoảng trống lý luận thực tiễn cần tiếp tục giải xác định hướng nghiên cứu, điểm đề tài luận án mà nghiên cứu sinh lựa chọn Chương 2, sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để tìm hiểu chất, mối liên hệ lực lượng cung - cầu, giá chế vận hành TTDL, vạch tính tất yếu xu hướng có tính quy luật chi phối phát triển thị trường Sử dụng phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ vai trò TTDL, nội dung, điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường Để nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển TTDL, tác giả dựa khung lý thuyết xác định, sử dụng phương pháp thu thập tài liệu phân tích, tổng hợp để tìm học để tỉnh Lng Pra Băng tham khảo Chương 3, sử dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng, sử dụng phương pháp thu thập xử lý thông tin, thống kê, mô tả, bảng số liệu, đồ thị… để phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với lý luận, đánh giá thực trạng TTDL tỉnh Luông Pra Băng, điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thị trường từ năm 2011 đến Sử dụng phương pháp phân tích vào xác định kết đạt phát triển TTDL tỉnh Luông Pra Băng, xác định nhân tố tác động đến tình hình Phương pháp tổng hợp sử dụng vào tổng hợp kết nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến điểm yếu, hạn chế phát triển TTDL tỉnh Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh tình hình phát triển TTDL tỉnh Lng Pra Băng giới hạn thời gian phân tích đối tượng nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu sử dụng luận án chủ yếu tài liệu thứ cấp từ hiểu biết thực tế thân trực tiếp làm công tác quản lý tỉnh Luông Pra Băng Các tài liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thức báo cáo cơng bố sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước; tài liệu quan quản lý ngành du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư Văn phịng Chính phủ nước CNDCND Lào số liệu thức tỉnh Lng Pra Băng phạm vi thời gian mà luận án xác định nghiên cứu Chương 4, sử dụng phương pháp dự báo để làm rõ yếu tố tác động đến TTDL, dự báo xu hướng triển vọng phát triển TTDL tỉnh Luông Pra Băng, nước CNDCND Lào 10 năm tới Sử dụng phương pháp tổng hợp dựa sở lý luận, kinh nghiệm tỉnh, thực trạng TTDL định hướng chiến lược phát triển tỉnh Luông Pra Băng để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường địa bàn tỉnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp hệ thống thông qua kế thừa tiếp thu có chọn lọc số kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến TTDL nước để tránh lặp lại khơng cần thiết góp phần bảo đảm tính liên tục tư khoa học Những đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp lý luận Góp phần bổ sung hồn thiện lý luận TTDLở tỉnh Lng Pra Băng điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước CHDCND Lào, với nội dung cần thiết phải phát triển TTDL, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTDL tỉnh CHDCND Lào 5.2 Đóng góp thực tiễn Rút học phát triển TTDL cho tỉnh Luông Pra Băng thời gian tới từ kinh nghiệm phát triển TTDL số tỉnh nước quốc tế Tổng kết, đánh giá đúng, khách quan thực trạng TTDL tỉnh Luông Pra Băng, nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2018, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tỉnh Luông Pra Băng, CHDCND Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Bên cạnh đó, kết luận án cịn tài liệu tham khảo cần thiết cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách nghiên cứu giảng dạy trường đại học cao đẳng có liên quan đến đào tạo ngành du lịch tỉnh Luông Pra Băng nói riêng nước CHDCND Lào nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.1.1 Nghiên cứu chất hình thức tổ chức thị trường du lịch Trong "Didactic Encyclopedia" (Bách khoa toàn thư) [85] nêu khái niệm: TTDL nơi cung cấp dòng chảy nhu cầu sản phẩm dịch vụ du lịch TTDL bao gồm người mua người bán Các nhà cung cấp cung cấp loại sản phẩm dịch vụ khác điều chỉnh theo nhu cầu khác lý mua hàng người mua, cần phải nhận biết phân loại phân đoạn nhóm phân biệt rõ ràng Trong đó, yếu tố tạo nên TTDL, Nó hình thành vào kỷ 19, tiến cách mạng công nghiệp cho phép người di chuyển đến nơi khác với mục đích nghỉ ngơi, văn hóa, xã hội, Nghiên cứu thành phần TTDL, có cuốn: "Marketing du lịch" Robert Lanquar Robert Hollier [54], xác định mốc lịch sử tiếp thị du lịch, khái niệm tiếp thị du lịch; phân tích cung, cầu du lịch số yếu tố khác cấu thành TTDL, lịch sử đời tiếp thị du lịch Nêu khuyến nghị phát triển chiến lược tiếp thị du lịch: 1) phát triển mạng lưới bảo đảm việc chuyên chở du khách có hiệu quả; 2) cải thiện trang thiết bị điểm du lịch; 3) tăng cường phụ cấp cho số dịch vụ chỗ; 4) áp dụng sách giá mềm; 5) cung du lịch dựa vào cầu nhóm khách du lịch, Trong cuốn: "Tourism: A New Perspective" (Du lịch: Một góc nhìn mới) Peter M Burns Andrew Holden [79] nêu nhận thức du lịch, thách thức thông thường việc giải vấn đề, đặc biệt phát triển du lịch hệ thống gia tăng tồn cầu hóa Ba chủ đề tảng xác định bền vững, phía Bắc - Nam tranh luận việc tìm kiếm phương pháp tiếp cận toàn diện đến đối tượng theo hướng đa dạng TTDL 144 chế xóa bỏ dần hành vi kinh doanh thiếu văn minh, chạy theo lợi nhuận làm phá hoại môi trường, cạnh tranh không lành mạnh, ổn định xã hội, gây ảnh hưởng tiêu cực thị trường Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch đòi hỏi phải thực tốt địa bàn, thông qua hệ thống quy định buộc cá nhân, tổ chức tham gia TTDL phải tuân thủ theo quy định pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Một số giải pháp cần tập trung năm tới gồm: Một là, kiện toàn tổ chức máy chế quản lý TTDL Thống quản lý hoạt động kinh doanh du lịch pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch gắn với tổ chức quản lý TTDL, đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Xây dựng áp dụng tiêu chí giám sát hoạt động TTDL; phối hợp công tác giám sát, tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia thị trường, áp dụng nghiêm chế tài dân sự, hình hành vi vi phạm pháp luật du lịch TTDL Tiếp tục thực tốt cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp du lịch Các phận tham mưu chuyên môn cần công khai thủ tục, quy trình, thời gian cán để giúp tổ chức, cá nhân liên hệ thực tốt nội dung thuận tiện hiệu Cơ chế mơ hình tổ chức quản lý điều hành hoạt động du lịch phải xây dựng thống từ tỉnh đến thành phố huyện, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh nhằm khắc phục tình trạng chia cắt quản lý Thường xuyên kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo phát triển du lịch tỉnh; rà sốt, bổ sung nhiệm vụ, chức năng, kiện tồn củng cố nâng cao chất lượng hoạt động máy quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến thành phố, huyện, nâng cao lực hoạt động tra du lịch, trung tâm xúc tiến du lịch Luông Pra Băng 145 Tăng cường vai trò hiệu lực quản lý nhà nước quản lý môi trường, tài nguyên du lịch khu du lịch điểm du lịch hấp dẫn Thành lập Ban quản lý khu du lịch nguyên tắc có tham gia ngành liên quan Ủy ban nhân dân thành phố, huyện nơi có điểm du lịch Ban quản lý tổ chức thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội toàn phạm vi lãnh thổ khu du lịch chịu trách nhiệm mặt trước Ủy ban nhân dân tỉnh theo phân cấp quản lý phối hợp hoạt động với quan liên quan trực tiếp văn hóa, công an, quân đội,… Hai là, trọng công tác xây dựng thực quy hoạch phát triển du lịch Để tạo môi trường thuận lợi cho tiếp tục phát triển TTDL, xây dựng thực quy hoạch phát triển du lịch Lng Pra Băng địi hỏi: Xây dựng quy hoạch quan hệ thống biện chứng với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đáp ứng yêu cầu đặt phát triển ngành du lịch TTDL Lng Pra Băng Do đó, nội dung quy hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực, địa phương giai đoạn quy hoạch; trọng bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc, có khả thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa phương, đảm bảo phát triển bền vững, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, bảo đảm an ninh quốc phịng xác lập sở cho cơng tác kế hoạch, quản lý đầu tư thu hút đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch Nội dung quy hoạch phải bảo đảm dự kiến hợp lý, tính khả thi cao tồn q trình hình thành, triển khai đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh khu du lịch, điểm du lịch Trong cần xác định danh mục khu vực, dự án ưu tiên đầu tư tiến độ đầu tư, nhu cầu sử dụng đất, vốn nguồn nhân lực cho du lịch; giải pháp bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch; chế, sách, giải pháp quản lý, phát triển du lịch theo quy hoạch bảo đảm hiệu kinh tế, xã hội môi trường Đối với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Luông Pra Băng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 cần tiến hành rà soát lại sửa đổi, điều 146 chỉnh thấy cần thiết theo hướng bổ sung phát triển sản phẩm du lịch kết hợp với vui chơi giải trí dọc theo tuyến giao thơng chính: quốc lộ 13 Bắc quốc lộ 1C Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Luông Pra Băng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện, địa phương khác tỉnh Tiếp tục tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết khu du lịch phù hợp sở tiềm tài nguyên du lịch có, thực tế lực doanh nghiệp Kết hợp chương trình, chiến lược phát triển TTDL với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố huyện Trong quy hoạch phải tính tới giá trị thẩm mỹ, khả sử dụng trước mắt lâu dài, hài hòa giá trị truyền thống đại, vừa có giá trị kinh tế sản phẩm du lịch, vừa đem lại sống tinh thần lành mạnh Trong năm tới cần tập trung triển khai lập, xét duyệt đề án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm tỉnh, từ xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn Đặc biệt quan tâm xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi di tích lịch sử văn hóa cho khu du lịch trọng điểm, thành phố Luông Pra Băng Chuẩn bị triển khai quy hoạch khu du lịch trọng điểm cịn chưa có quy hoạch, huyện có điều kiện tỉnh như: huyện Năm Bạc, Nan, Pạc Xeng, Pak U, Chom Phết,v.v Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch chi tiết, tăng cường quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch theo quy hoạch duyệt Tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, kinh doanh khai thác du lịch phải thực đánh giá tác động môi trường, tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch Trường hợp làm biến dạng cảnh quan, ô nhiễm môi trường phải có trách nhiệm phục hồi tài nguyên, giảm độ hấp dẫn tài nguyên du lịch, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Phải có lực lượng giữ gìn giám sát để ngăn chặn hành vi cố tình vi phạm pháp luật, phá vỡ quy hoạch duyệt Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm tổ chức quản lý nhà nước thực quy hoạch phát triển du lịch địa phương 147 Nâng cao chất lượng quản lý thực quy hoạch Phát huy xã hội hóa thực quy hoạch đầu tư theo Luật đầu tư số 032/QH, ngày 17/11/2016 quy hoạch đầu tư, Luật đầu tư Nhà nước số 01/QH, ngày 25/6/2009 Công bố rộng rãi mạng Internet, phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch phát triển du lịch sau cấp thẩm quyền phê duyệt Các cấp lập kế hoạch tổ chức thực quy hoạch, tổ chức quản lý chặt chẽ dự án đầu tư kinh doanh phát triển du lịch theo quy hoạch Phối hợp liên ngành kiểm tra, tra thực quy hoạch đồng thời phát huy vai trò cộng đồng dân cư xây dựng quản lý quy hoạch Ba là, hồn thiện chế sách khuyến khích phát triển thị trường Trên sở đường lối, quan điểm sách pháp luật Nhà nước, tỉnh Lng Pra Băng cần hồn thiện chế sách quản lý, khai thác khu, điểm du lịch như: Ưu tiên, miễn giảm thuế, ưu đãi vốn vay đầu tư dự án ưu tiên khu trọng điểm phát triển du lịch Xây dựng mức giá ưu đãi dịch vụ như: điện, nước, bưu ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh sản phẩm du lịch vui chơi giải trí địa bàn tỉnh Phối hợp liên ngành để giải sách tạo thuận lợi cho khách du lịch, xây dựng phong cách tiếp đón khách thân thiện, mực lực lượng cán làm nghiệp vụ Tăng cường công tác thông tin cho du khách qua quầy thông tin du lịch, thống hệ thống biển báo, dấu hiệu dẫn để thuận tiện cho du khách lại tham quan Xây dựng ban hành quy chế quản lý phù hợp khu du lịch, điểm du lịch, trước hết quy chế quản lý khai thác đầu tư du lịch khu du lịch Quy chế quy định quản lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch; quản lý đầu tư phát triển, sử dụng khai thác sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng du lịch; quyền nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh du lịch; tham gia cộng đồng khu du lịch; phân công nhiệm vụ, chế phối hợp việc quản lý khu du lịch theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt 148 Bốn là, xây dựng chế phối kết hợp liên ngành, liên vùng quản lý phát triển TTDL theo hướng kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, phân biệt rõ chức quản lý nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp Cần xây dựng mục tiêu hành động chung để tham gia giải có hiệu vấn đề quản lý phát triển TTDL Khuyến khích tạo điều kiện để huy động tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường đảm bảo phát triển du lịch bền vững Tổ chức đoàn nghiên cứu khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm kinh doanh, mở rộng thị trường tỉnh có TTDL phát triển thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn, Xay Nhạ Bu Ly, Hua Phăn, v.v Năm là, giải tốt quan hệ lợi ích địa phương nơi có điểm du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nhà nước Các cộng đồng địa phương nơi có tài nguyên du lịch cần tạo điều kiện tham gia trình phát triển TTDL nhận nhiều lợi ích từ du lịch Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức tham gia hoạt động du lịch nhằm làm cho họ thấy rõ rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ lợi ích cá nhân cộng đồng Ngành du lịch cần có phối hợp với tồn dân để tạo mơi trường bầu khơng khí thân thiện, hịa bình Mỗi người dân vừa chủ thể vừa người tiêu thụ sản phẩm du lịch, vai trò trách nhiệm họ đề cao họ mang hết tinh thần trách nhiệm để bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền, bảo vệ bình n cho quê hương làng xóm Giáo dục cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn trình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh TTDL để từ họ trân trọng, giữ gìn tài sản mà thiên nhiên ban tặng giá trị lịch sử cha ông dày công vun đắp 149 KẾT LUẬN Thị trường du lịch phận quan trọng cấu thành hệ thống thị trường kinh tế, cầu nối người sản xuất cung ứng người tiêu dùng sản phẩm du lịch Trong giai đoạn TTDL lĩnh vực cạnh tranh với tốc độ tiếp cận nhanh Phát triển TTDL góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn TTDL vấn đề mẻ phức tạp Tác giả cố gắng trình bày khái quát sở lý luận du lịch, sản phẩm du lịch; tìm hiểu TTDL, phân tích đặc trưng TTDL, loại TTDL; phân tích yếu tố TTDL như: cầu cung du lịch, giá cạnh tranh TTDL, nhân tố tác động tới phát triển TTDL, vai trị tích cực tác động tiêu cực TTDL Tìm hiểu kinh nghiệm số tỉnh Việt Nam Lào phát triển TTDL học kinh nghiệm quý giá cho phát triển TTDL tỉnh Luông Pra Băng Muốn phát triển TTDL Lng Pra Băng cần phát huy vai trị quản lý nhà nước TTDL, đảm bảo phát triển TTDL theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; có nhiều biện pháp thiết thực, hiệu thúc đẩy tăng trưởng cung, xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng, kích cầu du lịch Luông Pra Băng tỉnh nằm tỉnh miền Bắc, cổng thành tỉnh miền Bắc, cách thủ đô Viêng Chăn 420 km theo đường quốc lộ số 13 Lng Pra Băng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, có văn hóa cộng đồng dân cư đa dạng thường xuyên biến đổi thuận lợi cho phát triển du lịch nội tỉnh; đặc biệt Luông Pra Băng có thành phố Lng Pra Băng khu du lịch di sản văn hóa giới nơi địa cách mạng thời kỳ tiền chiến kháng chiến chống thực dân Pháp Mỹ Luông Pra Băng gắn với kiện lịch sử đất nước, có nhiều di tích lịch sử, tỉnh có nhiều dân tộc anh em với sắc thái văn hóa đặc trưng riêng,… Lng Pra Băng 150 nguồn lực tài nguyên du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên du lịch lịch sử Phân tích thực trạng phát triển TTDL Lng Pra Băng giai đoạn năm 2011 - 2018; Luông Pra Băng bước đầu khai thác tiềm mạnh nguồn tài nguyên du lịch để phát triển sản phẩm hàng hóa, dịch vụ du lịch; hệ thống kinh doanh du lịch thị trường đạt nhiều kết quả, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày cao TTDL Luông Pra Băng cho thấy yếu tố thị trường phát triển ngày đồng như: mua bán hàng hóa du lịch, nhu cầu du lịch, cung cấp hàng hóa du lịch thể chế hỗ trợ cần thiết nhằm tăng số lượng, chất lượng đa dạng hoạt động mua bán hàng hóa du lịch, mang lại lợi ích cho bên tham gia thị trường cho toàn xã hội TTDL phát triển tác động tích cực tới ngành kinh tế tỉnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luông Pra Băng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tài nguyên du lịch tỉnh, nhiều vấn đề đặt cần phải giải như: nâng cao nhận thức, đánh giá vai trò TTDL, xây dựng chiến lược cho phát triển thị trường sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Luông Pra Băng Trên sở đường lối chiến lược phát triển du lịch quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lào, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lng Pra Băng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm phát triển TTDL Luông Pra Băng thời gian tới nhằm đảm bảo cho phát triển đồng yếu tố loại TTDL Các giải pháp đồng thời giải vấn đề tầm vĩ mô vi mô, đảm bảo quán từ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp, phối hợp chủ thể tham gia thị trường Quá trình thực đồng giải pháp khai thác tiềm nguồn lực, thúc đẩy TTDL phát triển định hướng, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lng Pra Băng 151 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Somsanith Kenemany (2018), "Phát triển bền vững thị trường du lịch tỉnh Lng Pra Băng, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (512), tr.35-37 Somsanith Kenemany (2018), "Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Luông Pra Băng, CHDCND Lào giai đoạn nay", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (28), tr.44-46 Somsanith Kenemany (2019), "Nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động du lịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (số Chuyên đề), tr.60-62 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Lào dịch sang tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm (2016 - 2025) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc năm lần thứ VIII (2016 - 2020), Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Trung tâm thống kê Quốc gia Lào năm 2014, Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tin phát triển kinh tế - xã hội 40 năm CHDCND Lào "1975 - 2015", Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo khảo sát kinh tế toàn quốc lần thứ II, Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo tổng kết dân số nhà lần thứ IV, Viêng Chăn Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch (2013), Tổng cục Du lịch Lào "Chiến lược quản lý du lịch năm 2011 - 2020 CHDCND Lào", Viêng Chăn Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch (2016), Tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược phát triển đến năm 2025 kế hoạch phát triển công việc thông tin, văn hóa du lịch Lào giai đoạn năm 2016 - 2020, Viêng Chăn Bộ Thông tin Văn hóa Du lịch, Sở Quảng cáo du lịch (2013) Du lịch tồn quốc, Viêng Chăn Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch (2016), Tổng khách du lịch thăm Lào năm 2016, Viêng Chăn 10 Bộ Thông tin Văn hóa Du lịch (2016), Tổng khách du lịch thăm Lào năm 2017, Viêng Chăn 11 Bộ Thông tin Văn hóa Du lịch (2018), Tổng khách du lịch thăm Lào năm 2018, Viêng Chăn 153 12 Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch (2016), Báo cáo tổng kết việc thực công việc thông tin, văn hóa du lịch năm 2011 - 2015 kế hoạch phát triển năm (2016 - 2020), Viêng Chăn 13 Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch (2016), Báo cáo thống kế khách du lịch thăm Lào năm 2016, Viêng Chăn 14 Chính quyền tỉnh Lng Pra Băng (2015), Báo cáo việc phát triển kinh tế xã hội năm (2011 - 2015) kế hoạch phát triển năm (2016-2020) lần thứ tỉnh Lng Pra Băng, Lng Pra băng, ngày 11/12 15 Chính quyền tỉnh Luông Pra Băng (2017), Báo cáo việc phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển năm 2017 tỉnh Luông Pra Băng, Lng Pra băng, ngày 22/02 16 Chính quyền tỉnh Lng Pra Băng (2019), Báo cáo việc phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển năm 2019 tỉnh Luông Pra Băng, Luông Pra băng, ngày 04/01 17 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 18 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội VII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 19 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 20 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 21 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội X Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 22 Đảng tỉnh Luông Pra Băng (1993), Văn kiện Đảng lần thứ III tỉnh Luông Pra Băng 23 Đảng tỉnh Luông Pra Băng (2000), Văn kiện Đảng lần thứ IV tỉnh Luông Pra Băng 24 Đảng tỉnh Luông Pra Băng (2005), Văn kiện Đảng lần thứ V tỉnh Luông Pra Băng 154 25 Đảng tỉnh Luông Pra Băng (2010), Văn kiện Đảng lần thứ VI tỉnh Luông Pra Băng 26 Đảng tỉnh Luông Pra Băng (2015), Văn kiện Đảng lần thứ VII tỉnh Lng Pra Băng 27 Khăm Cịn UA NƠN SA (2013), Du lịch ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xiêng Khoảng Tạp chí A Lunmay 28 Ma Nơ Thơng PHƠNG SA VĂN (2014), Xúc tiến du lịch tỉnh Khăm Muôn Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành 29 Pun Sắc SAY NHA SEN (2012), Sự phát triển khu du lịch tự nhiên tỉnh Sa La Văn Tạp chí Lý luận Chính trị-Hành 30 Phutsady PHANYASITH (2016), "Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch nước CHDCND Lào", Luận án tiến sĩ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Quốc hội Lào (2005), Luật du lịch Số 10/QH, ngày 9/11/2005, Viêng Chăn 32 Quốc hội Lào (2009), Luật đầu tư Số 02/QH, ngày 8/7/2009, Viêng Chăn 33 Quốc hội Lào (2009), Luật đầu tư nhà nước Số 08/QH, ngày 26/11/2009, Viêng Chăn 34 Seng Ma Ni PHẾT SA VÔNG (2012), Một số vấn đề tác động tiêu cực từ du lịch tỉnh Luông Pa Bang Tạp chí Lý luận Chính trị Hành 35 Somkhith VONG PAN NHA (2018), "Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Sở thơng tin, văn hóa du lịch tỉnh Lng Pra Băng (2018), Báo cáo việc phát triển đẩy mạnh du lịch tỉnh Luông Pra Băng năm 2018, Luông Pra Băng 155 37 Sở thơng tin, văn hóa du lịch tỉnh Luông Pra Băng (2011), Chiến lược phát triển đẩy mạnh việc du lịch tỉnh Luông Pra Băng giai đoạn năm 2011 - 2020, Luông Pra Băng 38 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Luông Pra Băng (2013), Báo cáo việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2012 - 2013 định hướng phát triển giai đoạn 2013 - 2014, Luông Pra Băng 39 Tạp chí khoa học - xã hội quốc gia Lào (2011), Một số ảnh hưởng du lịch tác động đến kinh tế, văn hóa - xã hội môi trường Lào 40 Thatsadaphone MEEXAY (2006), Pháp luật du lịch, có quan trọng việc phát triển khuyến khích du lịch Lào, Tạp chí du lịch Mương Lao 41 Thong Sa Văn BUN LỚT (2013), Phát triển khu di sản quốc gia huyện Viêng Xay tỉnh Hua Phăn trở thành điểm du lịch lịch sử Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành B Tiếng Việt 42 Trần Xuân Ảnh (2011), Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Báo Ninh Bình (2015), Ninh Bình tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch, http://www.dulichninhbinh.com.vn/ ninhbinhnews/Ninh-Binh-Tap-trung-khac-phuc-yeu-kem-thuc-day-phat-trien-dulich.html, [truy cập ngày 11/7/2018] 44 Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Văn Dương (2017), Tình hình du lịch Việt Nam, hội thách thức hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (ITRD), Hà Nội 156 46 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 47 Nguyễn Thu Hạnh (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 48 Đinh Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích thị trường khách du lịch Phượt, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội 49 Hoàng Thị Lan Hương (2011), Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch vùng du lịch Bắc Bộ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 50 Nguyễn Trùng Khánh (2012), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm số nước Đông Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 51 Định Trung Kiên (2005), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội 52 Hoàng Thị Ngọc Lan (2008), Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội 54 Robert Lanquar, Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch tỉnh Bắc trung hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 157 57 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Phạm Trung Lương (Chủ nhiệm) (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Chí Cơng (2013), "Chất lượng điểm đến: nghiên cứu so sánh hai thành phố du lịch biển Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế, (269), tr.2-10 62 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội 63 Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội 64 Nguyễn Quỳnh Nga (Chủ nhiệm) (2000), Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017, Hà Nội 66 Trương Sĩ Quý (2002), Phương hướng số giải pháp đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 158 67 Hà Văn Siêu (2010), Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020, http://laichau.tourism.vn, [truy cập, 20/8/2018] 68 Hoàng Đức Thân (2003), Tổ chức kinh doanh thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 69 Phạm Thị Thúy (2008), Thị trường dịch vụ Hải Phịng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Tổng hợp (2017), Ninh Bình - Vùng đất giàu tiềm du lịch, http://dulichninhbinh365.com/ninh-binh-vung-dat-giau-tiem-nang-ve-dulich, [truy cập ngày 25/6/2018] 71 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông khoa học công nghệ (2017), Thị trường du lịch Việt Nam thay đổi phát triển công nghệ, Hà Nội 72 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2000), Thị trường du lịch ASEAN hướng khai thác du lịch Việt Nam, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2000), Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 76 Bùi Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN