Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài “Cơng nghiệp phụ trợ” hay “Công nghiệp hỗ trợ” (supporting industries) CNSX chi tiết, phận trung gian để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh CN chế tác Ở nƣớc ngoài, nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc: CNPT đƣợc hiểu ngành CNSX vật liệu phụ tùng, linh kiện cung cấp cho DN lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh (ơ tơ, xe máy, thiết bị điện tử…) Chi phí vật liệu phụ tùng, linh kiện thƣờng chiếm từ 80% đến 90% giá thành sản phẩm hồn chỉnh Vì vậy, phát triển CNPT là điều kiện quan trọng để phát tri ển ngành “hạ nguồn” và phát triển chung nhiều ngành CN có liên quan Ngày nay, sản phẩm CN hầu hết không còn đƣợc SX trọn không gian hay địa điểm, mà đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, các địa phƣơng khác Khái niệm CNPT đời nhƣ cách tiếp cận SXCN với nội dung việc chun mơn hố sâu sắc cơng đoạn q trình SX Việt Nam tiến trình đẩy ma ̣nh s ự nghiệp CN hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p q́ c tế sâu rơ ̣ng, phát tri ển CNPT có vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Thực tiễn số nƣớc giới chứng minh, phát triển hƣớng ngành CNPT tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế quốc dân Đối với Việt Nam , CNPT phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hố, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm phụ thuộc vào bên ngoài, đảm bảo tính chủ động cho kinh tế CNPT phát triển đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát huy cao độ yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối liên kết CN sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng sản phẩm CN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, CNPT đáp ứng cách linh hoạt, kịp thời trƣớc nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu mã, dây chuyền, công nghệ nhàCN thị hiếu tiêu dùng ngày cao cạnh tranh ngày khốc liệt Ngồi ra, phát triển CN phụ trợ góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao sức hút đầu tƣ vào lĩnh vực CN mà CNPT trƣớc bƣớc để “mở đƣờng” Chính vậy, CNPT phát triển nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm CN nói riêng, kinh tế quốc dân nói chung Hiện nay, Việt Nam ngành CNPT còn khá non tr ẻ, quy mơ nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngành CN chế tạo lắp ráp Điều này hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp lắp ráp, DN nƣớc DN có vốn đầu tƣ nƣớc Phát triển CNPT vấn đề mới, phạm vi rộng nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực SX dịch vụ CN Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô ngành kinh tế hạn chế, phát triển ngành CNPT đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ cao, lao động chất lƣợng, là khó khăn lớn Để phát huy lợi so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quá trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế , phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam lựa chọn phát triển CN phụ trợ trở thành vấn đề mang tính khách quan thiết thực Thƣ̣c tế cho thấ y , hiê ̣n ngành CN Việt Nam gia công, lắp ráp Nguyên liệu, phụ tùng từ ngành dệt may đến đóng tàu, chủ yếu phải nhập từ bên ngoài Trong đó, có khoảng 600 nghìn DNNVV hoạt động tất các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, lực lƣợng quan trọng thúc đẩy ngành CNPT Việt Nam phát triển nhƣng chƣa đƣợc thu hút vào mạng lƣới CNPT Mặc dù khả DNNVV lớn nhƣng tham gia DN vào phát triển CNPT khó khăn bởimơi trƣờng thể chế cho phát triển CNPT nói chung, cho DNNVV nói riêng cịn hạn chế, bất cập, bên cạnh đó mối liên kết DNNVV lỏng lẻo, rời rạc, liên kế t , hợp tác tập đoàn, tổng công ty, các nhà đầu tƣ lớn với các DNNVV còn chƣa thực bình đẳng Chính vậy, vai trò đích thực DNNVV phát triển CNPT Việt Nam mờ nhạt Cùng với quá trình đổi đất nƣớc, hiê ̣n , nƣớc có khoảng600.000 DN đăng ký hoa ̣ t đô ̣ng , đó 97% là DNNVV đóng góp 47% GDP, 40% ngân sách Nhà nƣớc , 60% việc làm song chỉđƣợc tiếp cận với 20% nguồn vốn DNNVV vẫn đƣơ ̣c xem là chƣa phát triể n cả về số lƣơ ̣ng , chấ t lƣơ ̣ng,vai trò DNNVV phát triển CNPT còn rấ t ̣n chế [78] Xuấ t phát tƣ̀ cách đă ̣t vấ n đề nhƣ vâ ̣y , tác giả lựa chọn đề tài : “Doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam” để thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n án tiế n si ̃ chuyên ngành Kinh tế trị Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: vai trò đích thực DNNVV phát triển CNPT gì? Những hạn chế thực vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam thời gian qua nguyên nhân hạn chế ấy? Nhà nƣớc cần phải làm và làm nhƣ nào để phát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cƣ́u Trên sở hệ thống hóa và làm rõ sở lý luận vai trò DNNVV phát triển CNPT, phân tích, đánh giá thực trạngvai trò của DNNVV đố i với phát triể n của CNPT ở Viê ̣t Nam , luận án đề xuất quan điểm giải pháp khả thi nhằmphát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam 2.2 Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Hê ̣ thố ng hoá và làm rõ sở lý luận và th ực tiễn vai trò của DNNVV phát triển CNPT; - Phân tích, đánh giá thực trạng vai trị DNNVV phát triển CNPT Việt Nam nay; - Đề xuấ t quan điể m , hệ thống giải pháp khả thinhằm phát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam đến năm 2025 - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam 05 ngành: ô tô, điện tử, dệt may Da giày, khí Đối tƣợng phạm vi nghiên cƣ́u 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu vai trò của DNNVV đ ối với phát triển CNPT Việt Nam dƣới góc độ khoa học Kinh tế Chính trị.(Nghiên cứu chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc phát triển DNNVV CNPT) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng vai trò DNNVV phát triển CNPT giai đoạn 2006 đến 2015, giải pháp nhằm phát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT đƣợc xác định đến năm 2025 - Về nội dung: Luận án tâ ̣p trung nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam ngành gồm: ô tô, điện tử, dệt may, da giày, khí Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 4.1 Phƣơng pháp luâ ̣n Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n của luâ ̣n án là chủ nghiã vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng Chủ nghĩa vật biện chứng là xem xét s ự vật hay tƣợng trạng thái phát triển mối quan hệ với vật, tƣợng khác Khi xem xét các hình thái KTXH quan điểm vật biện chứng khẳng định tồn xã hội đinh ̣ ý thƣ́c xã hô ̣i, sở ̣ tầ ng quyế t đinh ̣ kiế n trúc thƣơ ̣ng tầ ng , quan ̣ sản xuấ t phải phù hợp với trình độ lực lƣợng sản xuất Mối quan hệ thống lực lƣợng SX quan hệ SX tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ SX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển lực lƣợng SX giai đoạn lịch sử xác định; vì, quan hệ SX hình thức kinh tế q trình SX cịn lực lƣợng SX nội dung vật chất, kỹ thuật quá trình đó Tuy nhiên, quan hệ SX, với tƣ cách là hình thức kinh tế trình SX, ln ln có khả tác động trở lại vận động, phát triển lực lƣợng SX Sự tác động diễn theo chiề u hƣ ớng tích cực tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào tính phù hợp hay khơng phù hợp quan hệ SX với thực trạng nhu cầu khách quan vận động, phát triển lực lƣợng SX Nếu “phù hợp” có tác dụng tích cực và ngƣợc lại, “khơng phù hợp” có tác dụng tiêu cực Xuất phát từ phƣơng pháp vật biện chứng, luận án nghiên cứu vai trò DNNVV phát triển CNPT theo quan điể m tiế p câ ̣n mố i quan giƣ̃a lƣ̣c lƣơ ̣ng sản xuất và quan hệ sản xuất Sƣ̣ phát triể n của CNPT đƣơ ̣c xem nhƣ mô ̣t da ̣ng phát triể n của lƣ̣c lƣơ ̣ng sản xuấ t mô ̣t liñ h vƣ̣c cu ̣ thể Vì vậy, quá trình phát triể n của C NPT phải có nhƣ̃ng loa ̣i hin ̀ h quan ̣ sản xuấ t phù hơ ̣p , đó là loa ̣i hiǹ h DNNVV Vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT đƣơ ̣c thể hiê ̣n sƣ̣ phù hơ ̣p , thích ứng DNNVV yêu cầu , đă ̣c điể m của phát triể n CNPT Hay nói cách khác , DNNVV và CNPT có mố i quan ̣ , tác động qua lại lẫn , sƣ̣ phát triển CNPT gắn liền với phát triển DNNVV , ngƣơ ̣c la ̣i loa ̣i hiǹ h DNNVV phù hơ ̣p sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n, thúc đẩy phát triển CNPT 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp trƣ̀u tƣơ ̣ng hoá khoa ho ̣c Là phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tƣợng lịch sử, nhƣng loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để tâ ̣p trung làm rõ b ản chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan vâ ̣t, tƣợng Nhiệm vụ phƣơng pháp trƣ̀u tƣơ ̣ng hoá khoa ho ̣c lu ận án tìm hiểu chất, tính ph ổ biến và tính đă ̣c thù của sƣ̣ phát tri ển DNNVV , CNPT, vai trò của DNNVV đố i với p hát triển CNPT , xác định nguyên nhân chậm phát triển c DN CNPT kinh tế nƣớc ta 4.2.2 Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin, dƣ̃ liêu, ̣ số liêụ Các thông tin, dƣ̃ liê ̣u, số liê ̣u đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng luâ ̣n án là các thông tin, dƣ̃ liê ̣u, số liê ̣u thƣ́ cấ p và sơ cấ p - Các thông tin, dƣ̃ liê ̣u, số liê ̣u thƣ́ cấ p đƣơ ̣c thu thâ ̣p tƣ̀ các nguồ n sau: + Các văn quản lý nhà nƣớc liên quan đến DNNVV và CNPT Việt Nam + Các cơng trình nghiên cứu và ngoài nƣớc đƣợc công bố liên quan đến đề tài + Các tài liệu báo cáo , thố ng kê liên quan đế n đề tài , đƣơ ̣c các quan nhà nƣớc Viê ̣t Nam ban hành - Các thông tin , dƣ̃ liê ̣u , số liê ̣u sơ cấ p : đƣơ ̣c tác giả thu thâ ̣p qua điề u tra , khảo sát quá trình nghiên cứu đề tài gờm: + Bảng hỏi: Sớ câu hỏi 33 câu; nội dung cần khảo sát câu hỏi chủ yếu tâ ̣p trung về vai trò của DNNVV đố i với liñ h vƣ̣c CNPT , nhƣ̃ng khó khăn , vƣớng mắ c của các DNNVV liñ h vƣ̣c CNPT + Đối tƣợng khảo sát: Giám đốc Phó Giám đốc các DNNVV + Số DNVVV đƣơ ̣c hỏi : 58 doanh nghiê ̣p.(Chi tiế t xem Phu ̣ lu ̣c 1) 4.2.3 Phƣơng pháp thố ng kê - mô tả Sau thu thâ ̣p số liê ̣u , tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê - mô tả để thiế t lâ ̣p các bảng thố ng kê liên quan đế n tình hình phát triể n của DNNVV , CNPT, vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam theo các chỉ số và theo thời gian Các số liệu thống kê là nhƣ̃ng minh chƣ́ng cho nhƣ̃ng thành tƣ̣u cũng nhƣ ̣n chế của vai trò DNNVV đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng chƣơng luận án 4.2.4 Phƣơng pháp phân tích tổ ng hơ ̣p Ở chƣơng 1, sở phân tić h nô ̣i dung bản của tƣ̀ng công trin ̀ h nghiên cƣ́u liên quan đế n đề tài , luâ ̣n án sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p để rút nhƣ̃ng kế t nghiên cứu chủ yếu và “khoảng trống” nghiên cứu các cơng trình đƣơ ̣c tở ng quan Ở chƣơng 2, sở nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quố c gia thế giới về vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT , luâ ̣n án sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p để rút nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam Ở chƣơng 3, sở phân tích thƣ̣c tra ̣ng vai trò của DNNVV đố i với phát trể n CNPT ở Viê ̣t Nam , tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa nhâ ̣n xét, đánh giá chung về thƣ̣c tra ̣ng đó 4.2.5 Phƣơng pháp lôgic – lịch sử Đây là phƣơng pháp thƣờng đƣơ ̣c vâ ̣n du ̣ng nghiên cƣ́u kinh tế Trong đó, phƣơng pháp lôgic là phƣơng pháp xem xét , nghiên cƣ́u các sƣ̣ vâ ̣t dƣới da ̣ng tổ ng quan, nhằ m va ̣ch bản chấ t , khuynh hƣớng tấ t yế u , quy luâ ṭ vâ ̣n đô ̣ng của sƣ̣ vâ ̣t Phƣơng pháp lich ̣ sƣ̉ là phƣơng pháp xem xét quá trin ̀ h phát triể n của sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣơ ̣ng thành mô ̣t trin ̀ h tƣ̣ liên tu ̣c và nhiề u mă ̣t mố i liên ̣ với các sƣ̣ vâ ̣t hiê ̣n và tƣơ ̣ng khác Đóng góp của luận án - Hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận vai trò DNNVV phát triển CNPT - Hệ thống hóa góp phần làm rõ hơnvai trò đích thực DNNVV phát triển CNPT - Phân tích các điều kiện thực vai trò DNNVV phát triển CNPT - Phân tić h đánh giá thƣ̣c tra ̣ng đảm bảo vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam - Đề xuấ t quan điểm, giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò DNNVV phát triển CNPT Việt Nam - Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy vai trò c DNNVV phát triển CNPT ngành: ô tô, điện tử, dệt may, da giày, khí Kế t cấ u của luâ ̣n án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luâ ̣n án gồm chƣơng Chƣơng 1: Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u về doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Chƣơng 2: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam Chƣơng 4:Quan điể m và giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Các cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả ngoài nước Sách “Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa Đài Loan: Thực trạng, giải pháp triển vọng”, Chin Chung (sách dịch1993) Tác giả khái quát bối cảnh phát triển DNNVV Đài Loan năm trƣớc 1993, thực trạng tồn nhƣ thiếu vốn, thiếu chế hỗ trợ phủ đờng thời tác giả hƣớng khắc phục nhƣ đề xuất phát triển hệ thống DN năm tới nhƣ: tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, sách hỗ trợ từ phủ, liên kết hệ thống doanh nghiệp,khuyến khích phát triển ngành CN hƣớng xuất [12] Sách “DNNVV toàn giới”, KhrystynaKushnir, MelinaLaura Mirmulstein RitaRamalho (2010), World Bank/IFC, Chỉ số quốc gia DNNVV Các tác giả cung cấp cách t quan liệu MSME (DN siêu nhỏ, nhỏ trung bình) Nghiên cứu 132 kinh tế thống kê đƣợc 125 triệu DNNVV thức hoạt động kinh tế, đó có 89 triệu DNNVV hoạt động thị trƣờng Phân tích thống kê mơ tả,trình bày mối quan hệ mật độ DNNVV thức (số DNNVV đăng ký thức 1.000 dân) trở ngại cho DNNVV, chẳng hạn nhƣ tiếp cận tài Những phân tích cho thấy DNNVV phổ biến kinh tế có thu nhập cao, nhƣng kinh tế thu nhập trung bình, mật độ DNNVV tăng lên với tốc độ nhanh [112] Kỷ yếu Hội nghị quốc tế DNNVV, chủ đề “Thách thức của DNNVV kinh doanh”, (Bồ Đào Nha, tháng năm 2006, trang 169-174 - ICE-B 2006) Hầu hết Hội thảo cho DNVcó 250nhân viên và doanh thu hàng năm không vƣợt 50 triệu Euro; DN nhỏcó 50 nhân viên 10 triệu Euro doanh thu; DN siêu nhỏ có dƣới 10 ngƣời triệu Euro doanh thu Ngoài ra, còn có các định nghĩa dựa khía cạnh nhƣ hình thức pháp lý, vai trị chủ sở hữu cơng ty, vị trí họ thị trƣờng, tổ chức cấu trúc Nhiều tác giả cho DNNVV khái niệm đƣợc chấp nhâ ̣n rộng rãi nhiều quốc gia, đóng vai trò quan trọng kinh tế xã hội, thƣờng xuyên đóng góp cho đổi Họ cho DNNVV đại diện cho 99% tất DN châu Âu (Liên minh châu Âu) giữ vai trò quan trọng kinh tế[30] Hội thảo quốc tế Geneva, Thụy Sĩ “Hội nghị Báo cáo tài cho DNNVV Châu phi” (2007) Sự kiện đƣợc tổ chức tổ chức bảo tờn tồn cầu Hội nghị thảo luận quan điểm cho DNNVV Châu phi hình thành tảng mà đó tất hoạt động kinh tế đƣợc xây dựng DNNVV trụ cột kinh tế Trong nhiều thị trƣờng nổi, khu vực DNNVV động lực cho tăng trƣởng kinh tế tạo việc làm, điều này đặc biệt nhiều quốc gia Châu phi, nơi DNNVV chiếm 90% tổng số các DN, đóng góp 50% GDP và giải khoảng 63% việc làm nƣớc Tuy nhiên, theo Hội thảo để tiếp cận đầy đủ với nguồn tài trở ngại đáng kể DNNVV Các tác giả dự Hội thảo tin đóng góp hội thảo làm tăng thêm giá trị cho nỗ lực cam kết tạo sinh kế bền vững châu Phi và để bảo vệ lục địa môi trƣờng phong phú và đa dạng [31] Bài viết “are small and medium enterprises”, EsuhOssai - Igwe Lucky Tác giả phân tích và kết luận DNNVV kinh doanh trình dẫn đến việc tạo việc làm xã hội, tăng thêm thu nhập Tác giả chứng minh: quốc gia nhƣ Mỹ, Anh, Malaysia, Ấn Độ,Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Việt Nam loạt quốc gia khác tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển DNNVV DNNVV chiếm khoảng 88% quy mô ngành CN 12% đƣợc ghi nhận vào ngành CN trung bình Malaysia Chỉ tính riêng Singapore, DNNVV tạo cho nửa dân số có việc làm và đó đóng góp khoảng phần ba tổng giá trị gia tăng DNNVV đóng vai trò quan trọng kinh tế hầu hết quốc gia và nhƣ trở thành nguồn tạo việc làm tạo thu nhập Tác giả ghi nhận DNNVV thu hút nửa số nhân viên khu vực tƣ nhân [103] 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả nước Sách “Vai trò của DNNVV kinh tế, kinh nghiệm quốc tế nước” (2005), Tập thể tác giả, Khoa Quố c Tế ho ̣c , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hội và Nhân văn , ĐHQGHN Các tác giả đƣợc vai trị, tờn ngun nhân yếu DNNVV Các tác giả phân tích đóng góp DNNVV vào nguồn ngân sách, tạo việc làm thu nhập cho ngƣời lao động, tham gia vào hoạt động xuất khẩu, bƣớc đầu hình thành mối liên kết với DN lớn.Các tác giả nhận thấy yếu các DNNVV nhƣ lực cạnh tranh DN thấp, chƣa nhận thức đầy đủ thời và thách thức tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết DN hạn chế Nguyên nhân hạn chế là môi trƣờng kinh doanh chƣa thực thuận lợi, sách khuyến khích đầu tƣ chƣa thích hợp, bất cập việc tổ chức thực [59] Luận án “Phát huy vai trò của Nhà nước phát triển DNNVV Việt Nam” (2011), Tác giả Lê Quang Mạnh Luận án hệ thống hóa, góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn về phát tri ển DNNVV; từ việc nghiên cứu học kinh nghiệm các nƣớc phân tích thực trạng vai trị Nhà nƣớc phát triển DNNVV Việt Nam, Luận án đƣa định hƣớng và giải pháp ch ủ yếu qua đó Nhà nƣớc phát huy tốt vai trị để phát triển khu vực DNNVV đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Tiếp tục hoàn thiện chế kinh tế thị trƣờng cho hoạt động DN; phát triển các định chế thị trƣờng, quán xác định quyền tự kinh doanh ngƣời dân động lực quan trọng phát triển; hồn thiện mơi trƣờng hành chính, pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh tế;đầu tƣ hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật; hỗ trợ DNNVV tiếp cận tốt các ng̀n lực tài chính; trợ giúp nâng cao lực cải thiện khả cạnh tranh DNNVV; hỗ trợ DNNVV xây dựng mạng lƣới, liên kết kinh doanh; hoàn thiện máy quản lý Nhà nƣớc phát triển DNNVV [44] Sách “Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam” (2008), Nguyễn Đình Hƣơng.Tác giả cho các DNNVV trở thành phận quan trọng kinh tế, ngày gắn bó chặt chẽ với DN lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy DN lớn phát triển Tuy nhiên, phát triển DNNVV còn số khó khăn Trình độ cơng nghệ DN cịn thấp, tốc độ đổi cơng nghệ chậm, khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ cịn yếu tiềm lực tài nhỏ, nhiều trƣờng hợp phụ thuộc vào hƣớng phát triển DN lớn Những nội dung đƣợc tác giả phân tích ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Trong chƣơng 1, tác giả phân tích vấn đề phát triển DNNVV kinh tế thị trƣờng; nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động DNNVV, bao gờm: trình độ phát triển KTXH, sách và chế quản lý, đội ngũ các nhà sáng lập quản lý DN, phát triển khả ứng dụng tiến cơng nghệ, tình hình thị trƣờng Trong chƣơng 2, thực trạng DNNVV Việt Nam, tác giả khái quát thực trạng DNNVV các lĩnh vực CN, thƣơng mại dịch vụ, khu vực nông thôn lao động, ngành nghề kinh doanh, công nghệ thiết bị, thị trƣờng tác giả cho các DNNVV thƣờng gặp khó khăn khâu tiếp thị chất lƣợng hạn chế, thiếu vốn, thiếu hợp tác kinh doanh DN Trong chƣơng 3, tác giả nêu định hƣớng giải pháp phát triển DNNVV Cụ thể: định hƣớng, phải tạo môi trƣờng phát triển cho DNNVV, phát huy lợi quy mơ nhỏ, có sách hỗ trợ phƣơng tiện giai đoạn cụ thể Về giải pháp, tác giả đƣa giải pháp chủ yế u nhƣ : thực có hiệu Luật DN; ban hành văn cần thiết hỗ trợ, mở rộng khả tiếp cận thị trƣờng quốc tế; hoàn thiện hệ thống thuế; hồn thiện sách tài tín dụng vốn, hồn thiện sách ƣu đãi đất đai; sách cơng nghệ; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc phát triển DNNVV [25] Luận án “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DNNVV tiến trình hội nhập kinh tế giới” (2003), tác giả Phạm Thuý Hồng Luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề định hình các ý tƣởng nhằm phát triển chiến lƣợc cạnh tranh hiệu cho DNNVV Việt Nam; phân tích thuận lợi, khó khăn để nhận dạng, khai thác lợi cạnh tranh, xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh DNNVV; tham khảo đúc rút kinh nghiệm từ số mơ hình phát triển hiệu quả, phù hợp với đặc trƣng qui mô DNNVV Việt Nam [19] Sách “Chiến lược cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam nay” (2004), tác giảPhạm Thúy Hồng Tác giả đặt vấn đề: với quy mơ nhỏ, khả tài hạn hẹp, trình độ cơng nghệ lạc hậu, v.v vấn đề đặt DNNVV Việt Nam có lực lợi cạnh tranh điều kiện cạnh tranh hay không? làm nào để nhận diện đƣợc để khai thác các lực lợi cạnh tranh Giải khía cạnh phức tạp không nhiệm vụ thiết thân DN, mà cịn trách nhiệm ngƣời làm cơng tác nghiên cứu hoạch định sách Để giải quyế t các vấ n đề đă ̣t , tác giả luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Thứ nhấ t , nhƣ̃ng nô ̣i dung bản của chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh của DNNVV Đó là : xác lập sứ mạng DN , phân tić h các yế u tố bên ngoài và bên ảnh hƣởng đế n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của DN ; hoạch định các phƣơng á n chiế n lƣơ ̣c cạnh tranh có thể, quyế t đinh ̣ phƣơng án chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh tố i ƣu Thứ hai, tác giả cô hội thách thức DNNVV số học kinh nghiệm Về hội: DNNVV đƣợc tiếp cận nhanh chóng cơng nghệ đại, tiên tiến, có hội lớn thị trƣờng, tham gia vào hội nhập quốc tế, có hội tiếp cận nguồn vốn, tham gia phân công lao động Về thách thức: DNNVV với tiềm lực vật chất nghèo nàn, trình độ công nghệ lạc hậu, điều kiện sở hạ tầng, sở SX nhiều yếu bất cập, nguy bị yếu việc tìm kiếm các hội hợp tác, văn hóa kinh doanh DNNVV chƣa hình thành rõ nét Bài học kinh nghiệm: là , khẳng định nhận thức đạo hoạt động phát triển DNNVV nhiệm vụ chiến lƣợc kinh tế điều kiện hội nhập; hai là , tăng cƣờng hồn thiện hệ thống thể chế, sách khuyến khích, trợ giúp vai trị quản lý Nhà nƣớc; ba là , DNNVV phải không ngừng phát huy nội lực, kiểm sốt tốt chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Thứ ba, từ phân tích trên, tác giả cho cần tăng cƣờng hỗ trợ Nhà nƣớc với nh ững nội dung: hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, bảo đảm cho DN thuộc thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng; cần đơn giản hóa quy định hành Nhà nƣớc; đẩy mạnh thực Luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc; tiếp tục phát triển đầy đủ thị trƣờng theo yêu cầu kinh tế thị trƣờng; đờng hóa hệ thống sách trợ giúp phát triển DNNVV [20] Sách “ Hỗ trợ phát triể n các DNNVV tại Hải Phòng tham gia lĩnh vực CNHT”, (2016), Phạm Văn Hồng, NXB Hàng Hải , Hải Phòng Tác giả nghiên cứu vai trò của DNNVV phát triể n KTXH nói chung và nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng DNNVV tham gia CNHT ta ̣i Hải Phòng Tác giả nghiên cứu và thành tựu nhƣ hạn chế và nêu các nguyên nhân các DNNVV lĩnh vƣ̣c CNHT ta ̣i Hải Phòng, tƣ̀ đó đề xuấ t các giải pháp tƣ̀ phiá Nhà nƣớc , hiê ̣p hô ̣i và các DNNVV để thúc đẩy CNHT Hả i Phòng phát triể n [23] Luận án “Phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc” (2007), Tác giả Phạm Văn Hồng Luận án nghiên cứu phát triển DNNVV năm đổi từ có Luật DN, nghiên cứu mơi trƣờng thể chế cho phát triến DNNVV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần đẩy mạnh cải thiện môi trƣờng thể chế nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi, bình đẳng minh bạch cho các DN nói chung và các DNNVV nói riêng phát triển; Cải thiện môi trƣờng thể chế giúp cho DNNVV có điều kiện làm ăn lâu dài, có chiến lƣợc, đáp ứng đƣợc nhu cầu thích ứng với tình hình thay đổi thị trƣờng trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án đánh giá thực trạng phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua khảo sát địa phƣơng toàn quốc Nghiên cứu cho thấy, lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam chƣa cao, chƣa đồng mặc dù đƣợc cải thiện đáng kể năm qua Luận án đề xuất quan điểm việc thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi để DN và công dân đầu tƣ phát triển SX kinh doanh Nhà nƣớc thực sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ và tƣ nhân; hình thành đồng yếu tố thị trƣờng, tăng cƣờng hiệu lực cơng cụ, sách kinh tế vĩ mô nhằm trợ giúp cho DN phát triển Luận án đề xuất nhà nƣớc việc đẩy mạnh tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế; khơi dậy tinh thần kinh doanh ngƣời dân, nâng cao nhận thức xã hội DNNVV; tiếp tục đẩy mạnh thực Luật DN; đẩy mạnh cải cách hành theo hƣớng phục vụ DN; hồn thiện sách thuế… [21] Bài viết “Phát triển DNNVV thời kỳ hội nhập nước ta” (2009), Nguyễn Văn Toàn Tác giả khẳng định: DNNVV là động lực quan trọng phát triển kinh tế thị trƣờng, đóng góp ngân sách, chuyển dịch cấu, góp phần khôi phục phát triển làng nghề truyền thống để phát huy đƣợc kết đạt đƣợc tác giả đƣa số nhóm giải pháp gờm: nhóm giải pháp nâng cao nhận thức tƣ tƣởng; nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách quyền cấp; nhóm giải pháp nâng cao nội lực DNNVV [55] Luận án “Tác động của sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đến phát triển của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa Vi ệt Nam”(2010), tác giả Trần Thị Vân Hoa Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ nhƣ thuế, tín dụng, đất đai, cơng nghệ có tác động đến phát triển DNNVV Tác giả khẳng định Chính phủ Việt Nam có sách để khuyến khích phát triển DNNVV Tuy nhiên, theo đánh giá các DN các sách này chƣa phát huy tác động đồng tất ngành loại hình DN Đờng thời, hệ thống sách phát triển DNNVV Việt Nam bộc lộ số hạn chế nhƣ hệ thống pháp luật chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng 10 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC BỘ CN Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 34/2007/QĐ-BCN Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 BỘ TRƢỞNG BỘ CN Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ CN; Căn công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trƣởng Bộ CN phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ đến 2010, tầm nhìn đến 2020; Xét Tờ trình số 269/TTr-VCL ngày 25 tháng năm 2007 Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách CN; Theo đề nghị Vụ trƣởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Phát triển CN hỗ trợ là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững các ngành CN chủ lực Việt Nam quá trình CN hoá, đại hoá đất nƣớc từ đến năm 2020 - Phát triển CN hỗ trợ xu hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phát triển CN hỗ trợ sở chọn lọc, dựa tiềm năng, lợi so sánh Việt Nam, với cơng nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nƣớc sản phẩm CN xuất khẩu, và phấn đấu trở thành phận dây chuyền SX quốc tế - Phát triển CN hỗ trợ theo hƣớng phát huy tối đa lực đầu tƣ các thành phần kinh tế, đặc biệt là các đối tác chiến lƣợc - các công ty, tập đoàn đa quốc gia - Phát triển CN hỗ trợ theo hƣớng tập trung theo nhóm ngành CN để phát huy tối đa hiệu cạnh tranh 1.1 Đối với ngành Dệt – May - Phát triển nhanh các sản phẩm hỗ trợ để SX hàng xuất nhằm nâng cao tính chủ động SX và khả cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trƣờng - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ SX các nguyên phụ liệu cho ngành, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài 1.2 Đối với ngành Da – Giày - Khai thác ng̀n lực và khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ SX nguyên phụ liệu cho ngành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 197 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tăng cƣờng khâu thiết kế mẫu, mốt, phát triển thị trƣờng để giảm dần tỷ trọng hàng gia công 1.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Phát huy lợi nguồn nhân lực trẻ, tập trung đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực để làm chủ công nghệ cao, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển SX linh, phụ kiện cho ngành - Xây dựng ngành SX linh phụ kiện điện tử - tin học theo hƣớng gắn kết và tham gia vào chuỗi SX, cung ứng các công ty và tập đoàn đa quốc gia 1.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Các thành phần kinh tế nƣớc tập trung SX linh phụ kiện cho lắp ráp các loại xe tải (trong đó có xe vận tải quân sự) và xe vận chuyển hành khách nhiều chỗ ngồi công nghệ chế tạo linh kiện, phụ tùng và khả lắp lẫn phức tạp - Thu hút đầu tƣ các đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài để phát triển hệ thống SX hỗ trợ cho việc lắp ráp các loại xe du lịch 1.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Tập trung phát triển khí tảng phục vụ SX, lắp ráp các sản phẩm khí trọng điểm, ban đầu chủ yếu thay nhập khẩu, sau hƣớng tới xuất và gắn liền với việc phục vụ các ngành khác kinh tế quốc dân khác - Tham gia chủ động, tích cực và có chọn lọc vào quá trình phân cơng lao động quốc tế Phát triển khơng khép kín, tăng cƣờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá sở phát huy các tiềm và lợi các sở SX khí có Định hƣớng phát triển 2.1 Đối với ngành Dệt – May - Phát triển các trung tâm, sở thiết kế thời trang - Phát triển SX các loại vải cho may xuất khẩu, số loại hoá chất, chất trợ nhuộm, các chất làm mềm; các loại chất giặt, tẩy; các loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột; hồ hoàn tất tổng hợp; các loại phụ liệu may khác 2.2 Đối với ngành Da – Giày - Phối hợp với ngành dệt - may đẩy nhanh khả cung ứng các loại vải dệt để SX giầy dép, đặc biệt là giầy dép vải xuất - Nhanh chóng xếp và phát triển lĩnh vực thiết kế mẫu mã, SX nguyên vật liệu da và giả da cung cấp cho SX giầy dép xuất - Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, là từ khối EU vào SX nguyên liệu mũ giày (giả da PVC, giả da PU ) - Tập trung đầu tƣ bổ sung số máy móc thiết bị khâu trau chuốt hoàn tất, nâng cao trình độ chun mơn và quản lý nhằm khai thác tốt lực thuộc da có, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng da thuộc 2.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Trong giai đoạn đến 2010 chuyển dần từ lắp ráp đơn giản sang thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; hình thành số sở SX, nghiên cứu, đào tạo có tác động cấu trúc lại ngành - Tăng cƣờng gia công để tạo hiệu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ và công nghệ các công ty, tập đoàn đa quốc gia, phát triển SX linh phụ kiện cho hàng xuất - Xây dựng sở hạ tầng cho việc tăng tốc thu hút các dự án đầu tƣ FDI các lĩnh vực then chốt Hình thành số sở nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 198 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới, xây dựng và nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán nghiên cứu phát triển sản phẩm 2.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Tập trung phát triển sản phẩm CN hỗ trợ ngành ô tô theo cụm công nghệ gồm cabin, khung, vỏ, hệ thống treo, động cơ, cầu, các đăng, hộp số, hệ thống lái cho các loại xe tải, xe khách và xe chuyên dụng Phát triển có chọn lựa số loại động cơ, hộp số, truyền động và phụ tùng với số lƣợng lớn phục vụ lắp ráp ô tô nƣớc và tham gia xuất Phát triển SX đáp ứng nhu cầu các chi tiết hỗ trợ thông dụng, có thể sử dụng cho nhiều mác xe nhƣ ắc quy, bugi, pha đèn, kính, săm lốp, hệ thống dây điện, còi, giảm xóc,… - Tăng cƣờng khả liên kết, hợp tác các doanh nghiệp để chun mơn hố SX các linh kiện, phụ tùng với khối lƣợng lớn, bảo đảm yêu cầu chất luợng nhà lắp ráp, tiến tới hoàn thiện các mẫu xe mang thƣơng hiệu Việt Nam - Khuyến khích hợp tác SX và chuyển giao công nghệ với các tập đoàn đa quốc gia vào SX linh phụ kiện ôtô Các công nghệ cần đƣợc lựa chọn để đảm bảo không lạc hậu tối thiểu sau 15 năm 2.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu các sở khí chế tạo có để nâng cao lực đúc, rèn, tạo phôi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm tiêu chuẩn để chế tạo chi tiết, phụ tùng cho SX nhóm sản phẩm khí là thiết bị đờng bộ, máy công cụ, máy móc xây dựng - Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào trình SX công nghệ cao, vào khâu Việt Nam còn yếu kém nhƣ đúc, rèn, tạo phôi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt kim loại, SX chi tiết quy chuẩn chất lƣợng cao Mục tiêu phát triển 3.1 Đối với ngành Dệt - May - Đến 2010 đáp ứng 30% nhu cầu nội địa, đến 2015 khoảng 39% và đến 2020 khoảng 40% nhu cầu vải dệt thoi - Phấn đấu đến 2010 tự SX nƣớc từ 10-70% tuỳ loại phụ tùng khí dệt may 40-100% vào năm 2020 - Đến năm 2015 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa các sản phẩm xơ, sợi tổng hợp, đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nội địa và tiến tới xuất sau năm 2020 - Phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu các loại phụ liệu may nhƣ cúc, chỉ, khoá kéo… - Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hƣng Yên, Long An và Bình Dƣơng, Đà Nẵng 3.2 Đối với ngành Da - Giày - Nâng tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nƣớc đạt 40% vào năm 2010 và 7080% vào năm 2020 - Giảm dần mức nhập da sơ chế từ đến năm 2010, nâng công suất thuộc da đến năm 2010 tăng thêm 40 triệu sqft - Sau năm 2015 tự chủ đƣợc khuôn mẫu và phụ tùng thay thông thƣờng 3.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Xây dựng ngành CNHT cho CN điện tử theo xu hƣớng tham gia vào chuỗi SX và cung ứng linh phụ kiện giới và khu vực - CN hỗ trợ trƣớc mắt đáp ứng nhu cầu linh kiện lắp ráp đơn giản, các chi tiết nhựa, khuôn mẫu, mạch in… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 199 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Thu hút các tập đoàn đa quốc gia phát triển các sở SX, thiết kế các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, vi điều khiển, các thiết bị SoC (System on-a chip), IC thông minh, sản phẩm tín hiệu hỗn hợp, vi mạch có nhớ nhanh, nhớ STRAM - Phát triển các sở SX, thiết kế các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, các phần mềm nhúng, các bảng mạch tích hợp dùng cho thiết bị thơng tin, máy tính, thiết bị ngoại vi, đờ điện, điện tử gia dụng… - Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng cho phí nguyên vật liệu nƣớc giá thành sản phẩm ƣớc đạt 22-25% 3.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Đến năm 2010, hoàn thiện các mẫu xe tải, xe khách với tỷ lệ sử dụng linh phụ kiện SX nƣớc là 65%, xe là 15%; đến năm 2020 cho xe khách là 75%, xe tải là 85% và xe là 30% Từng bƣớc tham gia xuất số linh kiện, phụ tùng - Phấn đấu đạt tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nƣớc SX các phụ tùng theo vùng cơng nghệ tính theo % đến năm 2010 và 2020 nhƣ sau: Cacbin xe tải từ 70% lên 95%; Khung xe tải từ 90% lên 95%; Khung xe khách từ 80% lên 90%; Vỏ xe khách từ 70% lên 80%; Hệ thống xe khách từ 70% lên 80%; Cụm động từ 50% lên 60%; hộp số và cầu xe từ 60% lên 75%; Moay bánh xe, cát đăng từ 60% lên 75%; Hệ thống lái và cầu trƣớc từ 60% lên 65% - Hoàn thiện các tiêu chuẩn linh phụ kiện cho ô tô SX Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn chung khu vực và ASEAN vào năm 2015 3.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo Đến năm 2010 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa phôi đúc, rèn và chi tiết quy chuẩn và đến 2020 đạt khoảng 75%, với chất lƣợng đạt tƣơng đƣơng khu vực Quy hoạch phát triển ngành CN hỗ trợ Việt Nam 4.1 Đối với ngành Dệt - May - Xây dựng và phát triển trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hƣng Yên, Long An, Bình Dƣơng và Đà Nẵng - Phát triển các dự án SX phụ tùng khí dệt may - Hình thành phía Bắc dự án SX nồi, khuyên, thiết bị kéo sợi, dệt vải và miền Nam dự án SX khung go, dây go, lamen, suốt kéo dài, nồi khuyên - Xây dựng số sở SX hoá chất trợ nhuộm miền Bắc và Nam Tại miền Trung SX xơ Polyester 4.2 Đối với ngành Da – Giày - Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu da giày Hà Tây, Bình Dƣơng và Quảng Nam - Đầu tƣ số dự án SX vải PVC, PU, SX phụ tùng, khuôn mẫu cho ngành Đến năm 2010 phát triển 2-3 dự án SX máy móc, phụ tùng, khuôn mẫu miền để đáp ứng nhu cầu nƣớc - Di dời các doanh nghiệp và sở thuộc da ô nhiễm các khu dân cƣ vào các khu, cụm CN, ứng dụng các công nghệ tiên tiến để giảm thiểu ô nhiễm lĩnh vực thuộc da và SX nguyên phụ liệu da - Phát triển các trang trại nuôi bò lấy da, mở rộng mạng lƣới thu mua nguyên liệu da để thuộc da tập trung các sở có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến 4.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 200 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Đến 2010 tập trung thu hút đầu tƣ số dự án SX linh kiện điện tử, mạch vi điện tử, vật liệu linh kiện điện từ, linh kiện thạch anh, linh kiện máy vi tính… để phát triển các thiết bị ngoại vi và máy tính cá nhân, đờ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, các linh kiện lắp ráp đơn giản - Sau 2010 phát triển sản xuát linh kiện lắp ráp đồng bộ, linh kiện dạng nguyên vật liệu và các loại linh phụ kiện khác (các đĩa CD, CD-ROM, DVD, pin mặt trời…) Xây dựng số nhà máy SX các thiết bị điện tử y tế kỹ thuật cao, thiết bị cảnh báo điện tử 4.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Sản lƣợng xe tải, xe khách đến 2010 vào khoảng 73.000 Do đó đầu tƣ chiều sâu phát triển các nhà máy khí tơ có theo hƣớng công nghệ truyền lực, công nghệ chassis Các doanh nghiệp Nhà nƣớc (VEAM, VINAMOTOR, TKV, SAMCO) và các công ty Xuân Kiên, Trƣờng Hải… là sở có vai trò chủ đạo - Sau 2010, tập trung SX phụ tùng và tổng thành loại động diesel công suất từ 80-240 kW Thu hút đầu tƣ liên doanh SX động diesel khu CN ô tô Củ Chi (Thành phố Hờ Chí Minh), tiến tới hình thành khu CN hỗ trợ cho việc SX động và tơ Thành phố Hờ Chí Minh, Bình Dƣơng, Tây Ninh Xây dựng nhà máy chế tạo bánh trục cho hệ thống truyền lực (khung 10-30 nghìn cái/năm, truyền lực, cầu 20 nghìn cái/năm) Thành phố Hờ Chí Minh Đà Nẵng - Sản lƣợng các loại phụ tùng dự kiến đến năm 2010 và 2020 nhƣ sau: Cacbin xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe khách từ 17.000 lên 56.000 cái; Vỏ xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Hệ thống treo xe tải từ 17.000 lên 92.000 cái; Hệ thống treo xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Cụm động các loại từ 44.000 lên 88.600 cái.; hộp số và cầu xe, moay bánh xe, các đăng từ 44.300 lên 88.600 bộ; Hệ thống lái và cầu trƣớc từ 63.000 lên 109.500 - Các phụ tùng hỗ trợ khác nhƣ ắc quy, săm lốp, kính… đƣợc SX các nhà máy có thuộc các chuyên ngành CN đƣợc quy hoạch 4.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Hình thành số nhà máy chuyên SX các chi tiết tiêu chuẩn, khn mẫu xác, vật liệu cắt gọt và gia công áp lực… với mức độ trang thiết bị có độ xác cao, đƣợc điều khiển chƣơng trình tự động hoá, số hoá gần các khu vực có các nhà máy chế tạo nhóm sản phẩm khí nêu - Xây dựng các khu, cụm CN hỗ trợ khí Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hƣng Yên, Hải Phòng, Đờng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh và Đà Nẵng Các giải pháp sách thực hiện quy hoạch 5.1 Các giải pháp tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển SX kinh doanh - Xây dựng các chƣơng trình phát triển nhóm sản phẩm hỗ trợ để thu hút tham gia thành phần kinh tế và ngoài nƣớc - Khuyến khích hình thành các khu, cụm CNSX linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho các ngành CN Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia SX sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyên phụ liệu cho SX hỗ trợ 201 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tiếp tục đổi hoạt động các doanh nghiệp nhà nƣớc, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để nâng cao tính tự chủ SX kinh doanh các doanh nghiệp này và thu hút vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác - Tập trung phát triển các ngành, các sản phẩm CN ƣu tiên, CN mũi nhọn tạo tảng để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh phát triển CN hỗ trợ - Tiếp tục trình cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch mơi trƣờng SX kinh doanh để phát triển thêm nhiều doanh nghiệp theo mục tiêu đề ra, nhƣ thu hút mức độ cao đầu tƣ nƣớc vào phát triển CN, đó có CN hỗ trợ - Có sách khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trƣờng, tạo mặt bằng, nhà xƣởng cho thuê để SX kinh doanh công ty, tập đoàn nƣớc ngoài, nhƣ các doanh nghiệp nội địa để phát triển CN hỗ trợ - Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và đối tƣợng cung cấp sản phẩm hỗ trợ và ngoài nƣớc, làm cầu nối doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa - Thành lập và đƣa vào hoạt động số trang web chuyên ngành CN hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc - Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng sở liệu doanh nghiệp SX hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang 5.2 Các giải pháp khoa học - công nghệ - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hƣớng phát triển Hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế - Thực các Chƣơng trình đầu tƣ từ ng̀n vốn ODA cho khoa chuyên ngành trƣờng đại học và cao đẳng để hồn thiện cơng nghệ gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp, đổi trang thiết bị, chƣơng trình đào tạo - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào SX Việt Nam Hỗ trợ chi phí mua quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển CN hỗ trợ - Khuyến khích Viện nghiên cứu chun ngành dệt may, da giày, khí, cơng nghệ… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển SX chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ phát triển CN hỗ trợ - Giành đủ kinh phí cho Bộ, ngành triển khai xây dựng tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở liên quan tới sản phẩm hỗ trợ 5.3 Các giải pháp hạ tầng sở để phát triển CN hỗ trợ - Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện các sở giao thông, vận tải nhƣ các bến cảng, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng bộ, giao thông đô thị Hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển CN - Tập trung xây dựng số khu, cụm CN hỗ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành CN phát triển 5.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cƣờng đào tạo cán kỹ thuật ngành thiết kế (bao gồm thiết kế mẫu mốt, thời trang, kiểu dáng CN), chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 202 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tử tin học để làm chủ công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ nguồn kiểu dáng sản phẩm riêng Việt Nam - Thu hút hỗ trợ Chính phủ các nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, EU để đào tạo nguồn nhân lực cho CN hỗ trợ Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực - Tạo điều kiện đầu tƣ trang thiết bị cho các sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành, nhƣ hợp tác nghiên cứu với các đối tác nƣớc số chƣơng trình đào tạo ng̀n nhân lực để phát triển CN hỗ trợ 5.5 Các giải pháp liên kết doanh nghiệp - Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển SX hỗ trợ thơng qua các chƣơng trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa - Xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn với các đối tác chiến lƣợc-các công ty, tập đoàn đa quốc gia phát triển CN nói chung CN hỗ trợ nói riêng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 - Xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp SX linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển đến năm 2010 để thu hút đầu tƣ từ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp có quan tâm - Đổi mơ hình tổ chức hoạt đọng Viện nghiên cứu chuyên ngành để làm cầu nối nghiên cứu - thiết kế - ứng dụng, gắn trình nghiên cứu với chuyển giao đƣa vào SX - Xây dựng số chƣơng trình phát triển CN hỗ trợ dài hạn nhằm tập trung nỗ lực Nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ đầu tƣ và liên kết ngành SX hỗ trợ - Củng cố nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp Đổi chế tổ chức hoạt động Hiệp hội ngành nghề để đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ Chính phủ tổ chức, cá nhân và ngoài nƣớc thực giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, đề xuất các chế sách phát triển CN hỗ trợ - Thƣờng xuyên tổ chức nâng cao tính chuyên nghiệp hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm hội thảo chuyên đề phát triển CN hỗ trợ cho lĩnh vực sản phẩm riêng biệt 5.6 Các giải pháp tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển Nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hồi thông qua tài khoản phải thu chấp tài khoản phải thu vay vốn tổ chức tín dụng Nhà nƣớc - Tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ việc đầu tƣ nghiên cứu phát triển SX hỗ trợ - Phát triển mạnh cách thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho doanh nghiệp SX hỗ trợ để nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 203 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý các chƣơng trình phát triển CN hỗ trợ, CN vừa nhỏ, chƣơng trình hợp tác với công ty đa quốc gia đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam Điều Tổ chức thực Bộ CN có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo phát triển ngành theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Bộ CN phối hợp với Bộ: Kế hoạch và Đầu tƣ; Tài chính; Thƣơng mại; Khoa học Công nghệ; Tài nguyên và Môi trƣờng; Ngân hàng phát triển Việt Nam; Phòng Thƣơng mại CN Việt Nam theo chức để hỗ trợ doanh nghiệp, địa phƣơng việc triển khai quy hoạch đƣợc phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cụ thể hoá quy hoạch phát triển ngành CN hỗ trợ địa bàn tỉnh, thành phố Tham gia với Bộ, Ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy hoạch đƣợc duyệt để đảm bảo tính đờng bộ, thống với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Bộ CN phối hợp với Phòng Thƣơng mại CN Việt Nam thực Quy hoạch hình thức: Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn cho cộng đồng doanh nghiệp ngành CN hỗ trợ nƣớc để có định hƣớng kế hoạch phát triển SX kinh doanh phù hợp với Quy hoạch Nghiên cứu, đề xuất với các quan quản lý nhà nƣớc điều chỉnh các sách, chế để phát triển ngành CN hỗ trợ theo Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƢỞNG Đã ký Hoàng Trung Hải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 204 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 1556/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 22/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ; Căn Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỗ trợ; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” với các nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ ĐẾN NĂM 2020 Quan điểmphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tƣ các thành phần kinh tế, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài b) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tham gia vào mạng lƣới SX các tập đoàn đa quốc gia c) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở phát huy tối đa nguồn nhân lực và các nguồn lực nƣớc d) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp trƣớc sức ép hội nhập Định hƣớng trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đến năm 2020: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ dựa các khu vực tập trung doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ số địa phƣơng b) Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở triển khai thực tốt các sách ƣu đãi phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các sách liên quan đến phát triển CN hỗ trợ Mục tiêu phát triển: Đến năm 2020, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ cần đạt đƣợc số mục tiêu nhƣ sau: - Đẩy nhanh phát triển số lƣợng và nâng cao lực doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, đảm bảo doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ có thể cung ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu nội địa hoá các lĩnh vực khác các ngành CN chế tạo; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 205 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đạt khoảng 2.000 doanh nghiệp II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp liên quan đến sách, thể chế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ: a) Xây dựng sách cho các khu vực tập trung doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ: Ban hành khung sách với quy định tiêu chuẩn và ƣu đãi cho Khu CN hỗ trợ, Khu CN chuyên sâu b) Thể chế hoá các ngành CN hỗ trợ: Đƣa toàn các lĩnh vực hoạt động CN hỗ trợ vào phân ngành kinh tế kỹ thuật theo các cấp, ngành đăng ký kinh doanh, Hải quan, Thuế, phân loại thống kê Tổng cục thống kê c) Xây dựng hệ thống chất lƣợng liên quan đến linh phụ kiện: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng Việt Nam để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở xem xét đến các tiêu chuẩn quy định quốc tế nhƣ các tiêu chuẩn sẵn có các tập đoàn đa quốc gia có mặt thị trƣờng Việt Nam lĩnh vực CN hỗ trợ d) Nhóm giải pháp liên quan đến ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: Tập trung thực các sách ƣu đãi, khuyến khích phát triển CN hỗ trợ theo Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỗ trợ; Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ Danh mục sản phẩm CN hỗ trợ ƣu tiên phát triển và các văn pháp luật liên quan đó đặc biệt quan tâm đến việc ƣu đãi, khuyến khích các dự án SX sản phẩm CN hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ đầu tƣ đ) Giải pháp tài chính: Giao Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét xây dựng các quy định riêng điều kiện vay vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Nhóm giải pháp hỗ trợ thơng qua các chƣơng trình dự án trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: - Chƣơng trình phổ biến cơng nghệ kỹ thuật SXCN hỗ trợ dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; - Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam; - Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX; - Chƣơng trình đào tạo ng̀n nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ; - Chƣơng trình xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin CN hỗ trợ (Chi tiết các chƣơng trình theo Phụ lục kèm theo Quyết định này) Điều Tổ chức thực Bộ Cơng Thƣơng: Chủ trì triển khai thực các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Chủ trì xây dựng khung sách dành cho khu vực tập trung SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Bộ Khoa học và Cơng nghệ: Bố trí ng̀n ngân sách từ Chƣơng trình đổi cơng nghệ quốc gia và Chƣơng trình suất chất lƣợng; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Bố trí ng̀n ngân sách từ ng̀n trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; dành cho thực đề án này Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 206 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các Bộ: Công Thƣơng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Khoa học và Công nghệ vào nhiệm vụ Đề án xây dựng dự toán kinh phí hàng năm gửi Bộ Tài thẩm định để triển khai thực theo quy định hành Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng các quan có liên quan, phạm vi chức và nhiệm vụ mình, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể và kiểm tra việc thực Quyết định này Các doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có trách nhiệm khẩn trƣơng triển khai thực nội dung Quyết định Điều Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ KT THỦ TƢỚNG PHĨ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Hồng Trung Hải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 207 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỘT SỐ NHIỆM VỤ, CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN: “TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ” (Ban hành kèm theo Quyết định số1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) _ I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DỰ KIẾN ĐƢỢC XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CN HỖ TRỢ Mục tiêu của cải cách; Cơ quan chủ trì, Tên của văn bản pháp luật nội dung sửa đổi, bổ sung, thời gian thực hiện dự kiến điều chỉnh giải khó khăn dự kiến của doanh nghiệp Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Cập nhật, bổ sung theo các Bộ Công Thƣơng; ngày 24 tháng 02 năm 2011 yêu cầu tình hình thực tế Văn phòng phát triển số ngành CN hỗ triển khai thực Chính phủ trợ Quyết định 1483/QĐ-TTg Cập nhật, bổ sung theo các Bộ Công Thƣơng; ngày 26 tháng năm 2011 yêu cầu tình hình thực tế Văn phòng Thủ tƣớng Chính phủ Danh triển khai thực Chính phủ mục sản phẩm CN hỗ trợ ƣu tiên phát triển II CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mục tiêu của sách, Cơ quan chủ trì, chế đề xuất nhằm giải thời gian thực hiện Tên của sách, chế khó khăn của dự kiến ƣu đãi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp; nội dung doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu của giải pháp sách 1.Khung sách và ƣu đãi Các mức ƣu đãi thuế, Bộ Kế hoạch và Đầu dành cho các khu vực tập trung tiền thuê đất tƣ; SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp Văn phòng Chính nhỏ và vừa (khu CN hỗ trợ, khu phủ CN chuyên sâu) Các quy định riêng điều Tăng khả tiếp cận Ngân hàng Phát triển kiện vay vốn cho các doanh nguồn vốn vay Việt Nam nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 208 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an III CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỢ GIƯP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chƣơng trình phổ biến cơng nghệ kỹ thuật SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Hệ thống doanh nghiệpViệt Namtrong nhiều năm giữ thói quen và quan điểm SX trọn gói Đây là chƣơng trình làm quen và a Giới thiệu giới thiệu số quy trình cơng nghệ và u cầu kỹ thuật SXCN hỗ trợ Việt Nam Kêu gọi lực lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực SX quan tâm và có các hiểu biết định công nghệ kỹ thuật để b Mục tiêu có thể tham gia vào CN hỗ trợ Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc tiếp cận: Khoảng 2.000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá mạnh lĩnh vực khí, c Đối tƣợng điện - điện tử, nhựa - cao su… - Phổ biến nhận thức SXCNhỗ trợ - Đào tạo các kiến thức liên quan đến quy trình SXCN hỗ trợ, chế hợp đờng, cách tiếp cận khách hàng, tiêu chuẩn hàng hoá CN Hoạt động d hỗ trợ - Giới thiệu và phổ biến số quy trình cơng nghệ và u cầu kỹ thuật SXCN hỗ trợ Việt Nam - Toạ đàm với các nhà lắp ráp, các nhà cung ứng SXCN hỗ trợ Đơn vị chủ trì Bộ Công Thƣơng; Bộ Khoa học và Công nghệ đ và phối hợp Hàng năm, từ 2013 - 2020 Mỗi năm khoá đào tạo, khoá e Thời gian kéo dài tuần Ngân sách dự 10 tỉ VND g kiến Ng̀n ngân Chƣơng trình đổi cơng nghệ quốc gia - Bộ Khoa học và h sách Công nghệ Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam Việc trở thành nhà cung ứng, tham gia vào mạng lƣới SX các tập đoàn đa quốc gia là quá trình gian nan doanh nghiệp a Giới thiệu nhỏ và vừa, đòi hỏi đáp ứng nhiều tiêu chuẩn ngƣời mua Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chƣa đủ mạnh khó thực đƣợc - Tạo các liên kết hiệu doanh nghiệp nhỏ và vừa với các tập đoàn lớn b Mục tiêu - 300 doanh nghiệp tham gia vào chƣơng trình, 100 doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng Doanh nghiệp nhỏ và vừa các lĩnh vực SX, đạt đƣợc c Đối tƣợng trình độ và quy mơ định - Đánh giá lực doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tạo kết nối với khách hàng là các tập đoàn đa quốc gia các Hoạt động nhà cung ứng các lớp d - Tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng các tiêu chuẩn đặt - Các tƣ vấn khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 209 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đơn vị chủ trì Bộ Cơng Thƣơng; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp e Thời gian 2013 - 2020 Ngân sách dự 50 tỉ VND g kiến - Ngân sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế Nguồn ngân h hoạch và Đầu tƣ sách - Hỗ trợ các tập đoàn đa quốc gia Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX Việc áp dụng các hệ thống quản lý SX, quản trị … là đặc thù tiêu chuẩn SXCN hỗ trợ, các tiêu chí để trở thành nhà cung cấp các tập đoàn lớn Các a Giới thiệu doanh nghiệp nhỏ và vừa khó thực các quy trình này doanh nghiệp không có trợ giúp các chuyên gia bên Hỗ trợ, tƣ vấn doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực liên quan đến SXCN hỗ trợ thực số hệ thống quản lý b Mục tiêu SX 200 doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ thực thành công Doanh nghiệp nhỏ và vừa các lĩnh vực SX, đạt đƣợc c Đối tƣợng trình độ và quy mơ định - Đánh giá sơ lƣợc doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừa thực d Hoạt động số hệ thống quản lý SX; các tƣ vấn khác - Tổ chức đánh giá công nhận chất lƣợng Đơn vị chủ trì và Bộ Cơng Thƣơng; Bộ Khoa học và Công nghệ (Văn phòng đ phối hợp công nhận chất lƣợng) e Thời gian 2013 - 2020 g Ngân sách dự kiến 50 tỉ VND h Ng̀n ngân sách - Chƣơng trình suất chất lƣợng - Bộ Khoa học và Cơng nghệ Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Nhân lực SXCN hỗ trợ là các vấn đề khó khăn doanh nghiệp nhỏ và vừa Đây là nguồn công a Giới thiệu nhân kỹ thuật có tay nghề cao, tiếp cận với hệ thống máy móc công nghệ đại, ý thức SXCN cao Xây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ b Mục tiêu Đào tạo 50.000 công nhân kỹ thuật chất lƣợng cao cho CN hỗ trợ c Đối tƣợng Các trƣờng cao đẳng, dạy nghề Bộ Công Thƣơng - Hỗ trợ kinh phí hàng năm để đào tạo 50.000 cơng nhân kỹ thuật chất lƣợng cao cho CN hỗ trợ - Xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao cho CN hỗ d Hoạt động trợ số trƣờng - Xây dựng liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực kỹ thuật khu vực đ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 210 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn