1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh thừa thiên huế

170 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả Nguyễn Hữu Tuệ
Người hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Văn Sơn
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Huế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 576,07 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ (14)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (4)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (16)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (16)
    • 5. Kết cấu của luận văn (18)
  • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (19)
    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CẤP TỈNH (101)
      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH (19)
        • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản (19)
        • 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của du lịch (23)
      • 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH (26)
        • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về du lịch (26)
        • 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch (28)
      • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH (34)
        • 1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan (34)
        • 1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan (35)
      • 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC (36)
        • 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (36)
        • 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (37)
        • 1.4.3. Bài học rút ra cho công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (38)
      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH VÀ SỞ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ (40)
        • 2.1.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Thừa Thiên Huế (40)
        • 2.1.2. Tổng quan về Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (48)
      • 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (51)
        • 2.2.1 Thực trạng tăng trưởng về khách du lịch (52)
        • 2.2.2. Kết quả kinh doanh du lịch (về doanh thu du lịch) (54)
        • 2.2.3 Tổng số ngày khách và số ngày lưu trú, cơ sở lưu trú du lịch (55)
        • 2.2.4. Tình hình nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế (57)
      • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (59)
        • 2.3.1. Công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách trong hoạt động du lịch của tỉnh (59)
        • 2.3.2. Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch (61)
        • 2.3.3. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và nguồn nhân lực du lịch của tỉnh (65)
        • 2.3.4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn tỉnh (69)
        • 2.3.5. Thực trạng công tác quản lý về các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế (71)
        • 2.3.6. Thực trạng công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................................................61 2.3.7. Công tác hợp tác khu vực và quốc tế trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế 65 (74)
      • 2.4. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ (84)
        • 2.4.1. Thông tin mẫu điều tra (84)
        • 2.4.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ công chức Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (84)
        • 2.4.3. Ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp, cơ sở du lịch (85)
      • 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2012-2016 (97)
        • 2.5.1. Những kết quả đã đạt được (97)
        • 2.5.2. Một số hạn chế và nguyên nhân (98)
    • CHƯƠNG 3:...........................................................................................................87 (0)
      • 3.1. XU HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (101)
        • 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới (101)
        • 3.1.2 Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam (103)
        • 3.1.3. Xu hướng phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế (104)
      • 3.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (105)
        • 3.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (105)
        • 3.2.2. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch (106)
      • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ (107)
        • 3.3.1. Rà soát, bổ sung và triển khai thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển du lịch 93 3.3.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, dịch vụ mang bản sắc văn hóa Huế (107)
        • 3.3.3. Phát triển sản phẩm du lịch, dịch vụ có thương hiệu và đẳng cấp (108)
        • 3.3.4. Xây dựng chính sách ưu đãi, huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch 94 3.3.5. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến, quảng bá du lịch (108)
        • 3.3.6. Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển du lịch (110)
        • 3.3.7. Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch (110)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (0)
    • 3.1. KẾT LUẬN (0)
    • 3.2. KIẾN NGHỊ (0)
    • 2.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan (113)
    • 2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (114)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ

3.1 XU HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới

Theo nghiên cứu của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho hay lượng du khách quốc tế năm 2015 vừa qua đã đạt hơn 1 tỷ lượt người, tăng hơn 4% so với năm trước đó So với năm 2014, lượng khách chu du ra nước ngoài (có nghỉ qua đêm) tăng hơn 50 triệu lượt người Năm 2015 cũng là năm thứ sáu liên tiếp lượng khách du lịch quốc tế đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 4% trở lên Pháp tiếp tục là điểm đến hấp dẫn khách du lịch nhất thế giới, tiếp theo là Mỹ, Tây Ban Nha, và Trung Quốc Du lịch quốc tế trong năm 2015 đã tiến triển đến một tầm cao mới, thể hiện rõ vai trò của ngành đang đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người ở khắp nơi trên thế giới Các quốc gia cần tăng cường chính sách để thúc đẩy ngành du lịch tiếp tục tăng trưởng, bao gồm tăng cường tính bền vững trong hoạt động du lịch và phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện đi lại thuận lợi.

Nhìn chung, nhu cầu du lịch quốc tế tăng mạnh dù kết quả có thể khác nhau tại từng điểm đến, do những biến động của tỷ giá hối đoái, giá dầu và các mặt hàng khác sụt giảm giúp thu nhập của người dân tại các quốc gia nhập khẩu tăng nhưng lại làm giảm nhu cầu xuất khẩu, đồng thời dấy lên các mối lo ngại về an toàn, an ninh.

Theo nhận định chung của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), trong thời gian tới, du lịch tiếp tục tăng trưởng trên phạm vi toàn cầu Tăng trưởng du khách quốc tế trong năm 2016 cũng sẽ ở mức 4% Lượng khách quốc tế năm 2020 đạt khoảng 1,6 tỷ năm 2020 và khoảng 1,8 tỷ năm 2030 Dự báo năm 2030, khách du lịch đi với mục đích thăm viếng, sức khỏe và tôn giáo sẽ chiếm 31% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; và với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%.

Bên cạnh việc khuyến khích như cầu du lịch, các nước đều coi du lịch là một ngành công nghiệp không khói, là một ngành kinh tế mũi nhọn, có chiến lược đưa du lịch thành một ngành công nghiệp hàng đầu Không chỉ ở những nước phát triển mà cả những nước đang phát triển và kém phát triển đã nhận thức rõ vai trò to lớn và tầm quan trọng của du lịch Vì vậy mà trên thế giới hiện nay, việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ và nhanh chóng thông qua việc áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật và công nghệ thông tin Sự phát triển của công nghệ thông tin được đánh giá là đã làm thay đổi phương thức tiếp cận và chia sẻ thông tin của khách du lịch, đặc biệt là ảnh hưởng của mạng xã hội và các ứng dụng trên internet, điện thoại di động ngày càng phổ biến, đòi hỏi cơ quan quản lý các điểm đến phải thay đổi phương thức xúc tiến quảng bá và định hướng thị trường Cũng nhờ việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật và công nghệ mà du lịch đã được khu vực hóa, quốc tế hóa trên toàn cầu Các tour du lịch giữa các nước gắn kết với nhau đáp ứng nhu cầu du lịch nhiều nước trong một chuyến hành trình của khách, sảm phẩm du lịch được quốc tế hóa.

Chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh là xu hướng chung trên thế giới trong những năm vừa qua Theo Báo cáo về mức độ mở cửa liên quan đến thị thực nhập cảnh, tỷ lệ khách du lịch quốc tế cần thị thực nhập cảnh vào điểm đến quy mô toàn thế giới đã giảm từ 77% năm 2008 xuống còn 61% năm 2015.

Một trong những giải pháp chính được Liên hợp quốc đưa ra là ưu tiên các kế hoạch trung hạn và khuyến khích tiêu dùng trong nước Đối với du lịch, trong bối cảnh kinh tế giảm sút, người dân có dấu hiệu giảm nhu cầu đi du lịch nước ngoài hoặc những nơi có khoảng cách xa, PATA và UNWTO khuyến nghị các nước nên quan tâm hơn tới du lịch trong nước để duy trì và đóng góp vào sự phục hồi kinh tế, xã hội.

Hướng đi của khách quốc tế có sự thay đổi Nếu như những năm cuối thế kỷ

XX, nguồn khách tập trung vào các nước thuộc Châu Âu và Mỹ thì sang những năm thế kỷ XXI, khách du lịch tìm đến những nước đang phát triển thuộc Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có các nước thuộc ASEAN UNWTO dự báo khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ tăng mạnh nhất với mức tăng là 4-5%.

Việc lựa chọn các loại hình du lịch của khách du lịch quốc tế cũng thay đổi.Theo nhiều tổ chức nghiên cứu du lịch quốc tế, xu hướng nổi bật của ngành du lịch thế giới trong năm 2016 là du lịch trên sông, các điểm đến vùng Bắc Âu, du lịch mạo hiểm Trong đó, các nhà tổ chức du lịch đặc biệt quan tâm đến loại hình du lịch theo chủ đề, du lịch đơn lẻ và du thuyền trên sông Bên cạnh đó, một hình thức du lịch khác cũng trở thành xu hướng mới với 60% du khách có độ tuổi từ 22-42 tuổi thích sử dụng dịch vụ chia sẻ với người cùng mục đích trong hành trình và 78% du khách cho rằng các chuyến du lịch sẽ thú vị hơn khi có một người bạn hướng dẫn tại chỗ.

Xu thế phát triển du lịch cho thấy, bất kể nước nào muốn phát triển du lịch đều phải có môi trường du lịch lành mạnh, an ninh xã hội tốt, chế độ chính trị ổn định Thường thì, tại các khu vực, các nước thường xuyên xảy ra những xung đột tôn giáo, xung đột đảng phái, hay xảy ra chiến tranh thì du lịch không phát triển Vì lo ngại cho sự an nguy của bản thân, nên du lịch của đất nước đó sẽ không tạo ra sức hút đối với du khách Vì thế, du khách thường chỉ thích đến những quốc gia có tình hình kinh tế - xã hội chính trị ổn định hơn.

3.1.2 Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam

Hơn 15 năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đã có bước phát triển rõ rệt và đạt được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, khách du lịch nội địa đạt 11,8%/năm Năm 2016, số lượng khách du lịch quốc tế đạt 10 triệu lượt người, tăng hơn 4,3 lần so với năm 2001; khách du lịch nội địa đạt 62 triệu lượt người, tăng 5,3 lần so với năm 2001; đóng góp trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan tỏa đạt 14% GDP Hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch ngày càng phát triển Loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng phong phú và đa dạng Chất lượng và tính chuyên nghiệp từng bước được nâng cao Lực lượng doanh nghiệp du lịch lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, tạo được một số thương hiệu có uy tín ở trong nước và quốc tế Bước đầu hình thành một số địa bàn và khu du lịch trọng điểm.

Sự phát triển của ngành Du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đã đưa ra các mục tiêu:

- Đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

Thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp.

- Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm các nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

3.1.3 Xu hướng phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế

Cơ sở dự báo: Các chỉ tiêu dự báo dựa trên cơ sở số liệu dự báo của Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 do Công ty Akitek Tenggara (Singapore) lập năm 2008 Một số chỉ tiêu được dự báo như [4]:

Ngày đăng: 05/07/2023, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2016), “Nghị quyết số 03-NQ-TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2016), “"Nghị quyết số 03-NQ-TU ngày 08/11/2016của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2016-2020, tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế
Năm: 2016
3. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26 tháng 8 năm 2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), "“Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26tháng 8 năm 2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnhThừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
4. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 do Công ty Akitek Tenggara (Singapore) lập năm 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchThừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 do Công tyAkitek Tenggara (Singapore) lập năm 2008
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2008
5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), “Quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc kiện toàn Ban chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), "“Quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 22tháng 10 năm 2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việckiện toàn Ban chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2014
6. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành một số chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày05 tháng 01 năm 2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành mộtsố chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
7. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), “Quyết định số 2681/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc Ban hành Danh mục dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 - 2016 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), "“Quyết định số 2681/QĐ-UBND ngày22/12/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc Ban hành Danh mụcdự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 - 2016 và địnhhướng đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2014
8. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), “Quyết định số 35/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2016 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập Sở Du lịch Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), "“Quyết định số 35/2016/QĐ-UBND ngày27 tháng 5 năm 2016 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập SởDu lịch Thừa Thiên Huế
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2016
9. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012-2017), “Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thừa ThiênHuế
10. Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966)
Tác giả: Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 1966
12. TS.Nguyễn Bá Lâm, Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển bền vững, Khoa Du Lịch, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển bền vững
13. Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2015), “Báo cáo tổng kết thực hiện Luật du lịch giai đoạn năm 2011 – 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2015), “"Báo cáo tổng kết thực hiện Luật du lịchgiai đoạn năm 2011 – 2015
Tác giả: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế
Năm: 2015
14. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012-2017), “Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản quy phạmpháp luật của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
15. Nguyễn Tấn Vinh ( 2008), Hoàn thiện Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Vinh ( 2008)
16. Phạm Ngọc Hiếu (2014), “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh HàGiang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia HàNội
Tác giả: Phạm Ngọc Hiếu
Năm: 2014
17. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006)
Tác giả: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
18. Đinh Thị Thùy Liên (2016), “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.B. TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Thùy Liên (2016), "“Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia
Tác giả: Đinh Thị Thùy Liên
Năm: 2016
19. Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế, Kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 – 2017, 2016-2020, www.ktxh.thuathienhue.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội tỉnh Thừa ThiênHuế năm 2012 – 2017
20. Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2012-2017), “Số liệu thống kê du lịch, hiện trạng thông tin du lịch Thừa Thiên Huế”, www.sdl.thuathienhue.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê du lịch, hiệntrạng thông tin du lịch Thừa Thiên Huế
1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp lần thứ 7 thông qua, Luật Du lịch số 44/2005/QH1 (2005) Khác
11. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w