1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat trien thi giac chuc nang cho tre nhin kem mau giao lon thong qua he thong bai tap tom tat 4032

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 656,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 i Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Mục TS Nguyễn Đức Cường Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo khảo sát Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2005) tỉ lệ trẻ nhìn chiếm 90% tổng số trẻ khuyết tật nhìn Đồng thời theo O’Donnell Livingston (1991): Phần lớn trẻ khiếm thị nhìn thấy Điều cho thấy số lượng trẻ nhìn nhu cầu cần hỗ trợ trẻ em nhìn lớn Trong trình phát triển, có nhiều trẻ nhìn chưa thực quan tâm việc chăm sóc mắt phát triển thị giác chức năng, rèn luyện sử dụng hiệu phần thị giác lại dẫn đến việc mắt trẻ “lười” hoạt động chưa sử dụng cách Để giúp trẻ sử dụng mắt cách hiệu hoạt động cần sử dụng mắt, nhà giáo dục, phụ huynh trẻ cần có biện pháp, cách thức để giúp trẻ hứng thú việc sử dụng thị giác sử dụng thị giác cách hiệu nhằm phát huy tối đa khả trẻ nhìn Nghiên cứu Campbell (1987) Campbell, Becker, Gent (1985) nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhúng kỹ thị giác trình học học tập phát triển trẻ Các nghiên cứu ngồi nước trẻ nhìn cho thấy: phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn nội dung quan trọng giáo dục kỹ cho trẻ nhìn Vì lý đề tài: "Phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập" chọn làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục trẻ nhìn phát triển thị giác chức trẻ nhìn kém, đề xuất quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập nhằm giúp trẻ bảo vệ phần thị lực lại, phát triển thị giác chức sử dụng thị giác chức cách hiệu học tập hòa nhập sống Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Giả thuyết khoa học Trẻ nhìn trẻ em có thị lực bị suy giảm đáng kể, nhiên phần thị lực cịn lại có ý nghĩa quan trọng việc nhận biết giới xung quanh phát triển nhận thức Vì vậy, đề xuất quy trình phát triển thị giác chức thông qua hệ thống tập khoa học phù hợp với thực tiễn bao quát vấn đề: 1) Kích thích nhu cầu hứng thú sử dụng mắt; 2) Hướng dẫn trẻ sử dụng mắt thông qua tập rèn luyện phát triển thị giác chức năng; 3) Can thiệp, tác động theo quy trình phát triển thị giác chức dựa vào hệ thống tập giúp trẻ nhìn mẫu giáo lớn sử dụng thị giác chức cách có hiệu hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hòa nhập sống Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Hồi cứu tài liệu nước nước ngoài, làm rõ sở lý luận giáo dục trẻ nhìn kém, phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn để xây dựng khung lý thuyết phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập - Nghiên cứu thực tiễn: 1) Nghiên cứu thực trạng kỹ sử dụng thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn; 2) Nghiên cứu thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập; - Đề xuất: Đề xuất quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập, tiến hành thực nghiệm quy trình đề xuất nhằm khẳng định tính cần thiết khả thi quy trình phát triển thị giác chức 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn; - Phạm vi khách thể khảo sát: 45 trẻ nhìn độ tuổi mẫu giáo lớnvới độ tuổi từ 5-8 tuổi (vì lý do khuyết tật gây nên nên trẻ khuyết tật nói chung, trẻ nhìn nói riêng, nhập học muộn đến năm theo quy định thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT quy định giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật); 79 giáo viên trường/trung tâm chuyên biệt hòa nhập, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập; - Phạm vi địa bàn thời gian nghiên cứu: Các trường/trung tâm chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đắk Lắk Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 2018 – 2020 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận tổng thể - Tiếp cận phát triển - Tiếp cận cá nhân hóa 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study) 6.2.3 Các phương pháp khác: Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê tốn học Luận điểm cần bảo vệ - Trẻ nhìn trẻ bị suy giảm đáng kể thị lực, thị giác giác quan chủ đạo tiếp nhận xử lý thông tin từ giới xung quanh Thị giác chức trẻ nhìn khơng sử sụng thường xun rèn luyện phù hợp phần thị lực cịn lại bị suy giảm sử dụng không hiệu Phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn hướng đắng nhằm giúp trẻ nhìn sử dụng hiệu phần thị lực lại để học tập tham gia hoạt động xã hội - Thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thực nhận có kết định thực tiễn cịn nhiều hạn chế, cần phát hạn chế, khó khăn nguyên nhân hạn chế làm sở thực tiễn để xây dựng quy trình phát triển thị giác chức phù hợp hiệu cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập - Quy trình phát triển thị giác chức thơng qua hệ thống tập cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, hệ thống tập Luận án đề xuất xây dựng khắc phục hạn chế thực tiễn phát triển thị giác chức cho trẻ mẫu giáo lớn; đồng thời vận dụng cách linh hoạt phù hợp quy trình phát triển thị giác chức giúp trẻ bảo vệ sử dụng phần thị lực lại cách hiệu học tập đời sống Đóng góp Luận án 8.1 Về lý luận - Góp phần xây dựng sở lý luận phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn: thị giác chức trẻ nhìn kém, phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn kém, yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn - Xây dựng khung lý thuyết phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập: quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, biện pháp phát triển thị giác chức năng, hệ thống tập hướng dẫn thực tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng sử dụng thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn số trường/trung tâm; thực trạng việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn số trường/trung tâm; - Xây dựng quy trình phát triển thị giác chức thơng qua hệ thống tập cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn có tính cần thiết khả thi; đồng thời kết thực nghiệm học thực tiễn để nhà giáo dục người quan tâm vận dụng q trình gioa dục cho trẻ nhìm Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương, bao gồm: Chương Cơ sở lý luận phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập; Chương Cơ sở thực tiễn phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập; Chương Đề xuất quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thơng qua hệ thống tập; Chương Thực nghiệm quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thơng qua hệ thống tập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu thị giác chức trẻ nhìn - Các kỹ thị giác kỹ cần thiết “nhúng” trình phát triển: Các nhà giáo dục phân chia việc phát triển trẻ thành lĩnh vực phát triển khác nhau: Phát triển vận động, phát triển xã hội phát triển nhận thức - Những nghiên cứu đánh giá thị giác chức tập trung vấn đề bản: Mục tiêu đánh giá thị giác chức năng, quy trình đánh giá thị giác chức năng, nội dung đánh giá lưu ý trình đánh giá 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển thị giác chức trẻ nhìn - Phần lớn trẻ khiếm thị cịn nhìn thấy (O’Donnell Livingston, 1991) tác động phù hợp cho dù thị giác cịn lại góp phần thúc đẩy lực nhận thức, vận động, xã hội giao tiếp (Warren, 1994) - Tất trẻ nhìn cần tham gia vào việc phát triển thị giác chức - Trẻ nhìn cần trải nghiệm hoạt động có rèn luyện sử dụng thị giác chức sớm tốt cần thực cách thường xun; - Một mơi trường đảm bảo an tồn, thuận tiện với điều kiện ánh sáng, độ tương phản phù hợp yếu tố quan trọng trẻ tham gia vào hoạt động rèn luyện thị giác; 1.1.3 Đánh giá chung nghiên cứu tổng quan - Những vấn đề nghiên cứu Vấn đề thị giác chức nhận quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nước Trên giới có nhiều nghiên cứu quan điểm tiếp cận, đánh giá cách thức đánh giá thị giác chức trẻ nhìn đồng thời đưa số phương pháp, mô hình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn - Những vấn đề đề tài luận án cần giải - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thị giác chức trẻ nhìn kém, phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn nhằm nghiên cứu khung lý thuyết liên quan đến việc pháp triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn; - Nghiên cứu thực trạng kỹ sử dụng thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập số trường/trung tâm giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam; - Nghiên cứu xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập phù hợp với trẻ điều kiện giáo dục trường/trung tâm Việt Nam 1.2 Trẻ nhìn mẫu giáo lớn, thị giác chức hệ thống tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 1.2.1 Trẻ nhìn mẫu giáo lớn 1.2.1.1 Khái niệm Một người nhìn người bị khiếm khuyết mặt chức thị giác chí sau điều trị điều chỉnh khúc xạ theo tiêu chuẩn, có thị lực nhỏ 6/18 người sử dụng sử dụng thị giác theo kế hoạch sử dụng thị giác để thực nhiệm vụ 1.2.1.2 Đặc điểm phát triển nhìn a Đặc điểm phát triển thể chất, vận động - Nhiều nghiên cứu rằng, trẻ khiếm thị nhỏ tuổi nói chung trẻ nhìn nói riêng thường khơng đạt mốc phát triển vận động giống trẻ sáng mắt, giai đoạn đầu đời b Đặc điểm phát triển nhận thức - Cảm giác trẻ nhìn Cảm giác thị giác trẻ nhìn người nhìn chất có điểm khác với cảm giác loại trẻ sáng Sự khác biểu chỗ, thị lực suy giảm, cảm giác với ánh sáng, màu sắc yếu trường thị giác bị thu hẹp - Đặc điểm tri giác trẻ nhìn Tri giác thị giác thị lực bị suy giảm dễ gây rối loạn cảm giác màu sắc Trường thị giác bị thu hẹp khiến cho kết tri giác khơng đạt mức độ hồn hảo, độ xác tốc độ phản ánh chậm so với trẻ em bình thường - Đặc điểm biểu tượng trẻ nhìn Biểu tượng trẻ nhìn bị thu hẹp đáng kể hình ảnh thị giác bị thu hẹp Số lượng biểu tượng bù trừ giác quan khác Tuy nhiên, điểm khác biệt biểu tượng trẻ nhìn chất lượng biểu tượng Hình ảnh vật thường thiếu nhiều chi tiết, tính trọn vẹn, đơi xuất biểu tượng khơng phù hợp với c Đặc điểm phát triển ngơn ngữ - giao tiếp Những khó khăn ngơn ngữ trẻ nhìn là: Do hạn chế chức thị giác nên trẻ nhìn thường sử dụng nghĩa từ cách hẹp rộng, phần lớn em thu hẹp nghĩa từ (Dunlea, 1989) Trẻ hiểu khái niệm cách đơn giản, máy móc Trẻ nhìn đặc biệt trẻ nhìn có xu hướng bắt chước cách nói, cấu trúc người khác 1.2.2 Thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn 1.2.2.1 Khái niệm thị giác chức phát triển thị giác chức Thị giác chức khả sử dụng kỹ nhìn cho mục đích đó” Ngồi thị giác chức cải thiện nhờ can thiệp thông qua việc hướng dẫn rèn luyện cải thiện kỹ nhìn phù hợp Phát triển thị giác chức năng: Quá trình tác động nhằm tạo thay đổi tích cực mức độ sử dụng thị giác chức người” 1.2.2.2 Đánh giá thị giác chức Đánh giá thị giác chức (Functional Vision Assessment – FVA) lượng giá kỹ sử dụng thị giác thơng qua chức nhìn cụ thể hoạt động hàng ngày trẻ nhìn [52] 1.2.3 Bài tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 1.2.3.1 Khái niệm phân loại tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn a) Bài tập Bài tập phát triển thị giác chức tập có chức điều chỉnh phát triển kỹ thị giác định Bài tập thị giác chức sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm thị giác chức trẻ” Hệ thống tập thị giác chức toàn tập thị giác chức hệ thống hóa theo cấu trúc dạng nhóm thị giác chức cần phát triển trẻ b) Phân loại tập Sau nghiên cứu nhiều cách phân loại tập khác nhau, luận án tiếp cận cách phân loại tập vào mục tiêu dạy học: Rèn luyện chức - Phát triển thị giác chức trẻ nhìn 1.3.2.2 Cấu trúc tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn TÊN BÀI TẬP MỤC TIÊU ĐIỀU KIỆN HƯỚNG DẪN Sơ đồ 1.1 Cấu trúc tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 1.3.2.3 Nhóm tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tập phát triển thị giác chức trẻ nhìn chia thành nhóm tập dựa nhóm kỹ tương ứng mà trẻ cần rèn luyện theo kỹ thị giác chức 1.3 Phát triển thị giác chức chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập Quá trình phát triển thị giác chức hay cịn gọi tiến trình học tập sử dụng kỹ nhìn hiệu quả, bao gồm chức hiểu thông tin thị giác điều phối hoạt động vận động với thị giác Mục đích việc sử dụng hoạt động lực thị giác trẻ chuyển từ mức độ lực nhận thức kích thích thị giác tới mức thơng hiểu kích thích điều phối mắt với hoạt động khác 1.3.2 Nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Nội dung phát triển thị giác chức bao gồm: Nhận biết ý đến đồ vật, Kiểm soát hoạt động mắt - đưa mắt, Kiểm soát hoạt động mắt - quét mắt, Phân biệt đồ vật, Phân biệt chi tiết nhận biết hành động, Phân biệt chi tiết tranh, Nhận biết hình, số chữ 1.3.3 Quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập Quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập gồm bước sau: - Bước Chuẩn bị phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập - Bước Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập - Bước Thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập + Vận dung phương pháp phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập + Các hình thức phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập - Bước Đánh giá thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 2.3.2 Thực trạng nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Bảng 2.4 Nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Rất thường xuyên T T Mức độ Nội dung Nhận biết ý đến đồ vật Kiểm soát hoạt động mắt – đưa mắt Kiểm soát hoạt động mắt – quét mắt Phân biệt đồ vật Phân biệt chi tiết để nhận biết hành động Phân biệt chi tiết tranh Nhận biết hình học, số chữ Thỉnh thoảng Thường xuyên Không XT B SL 31 17 13 TL (%) 39.2 21.5 16.5 S L 35 45 39 TL (%) 44.3 SL 57.0 13 49.4 23 TL (%) 11.4 16.5 29.1 SL 4 TL (%) 5.1 5.1 5.1 36 45.6 37 46.8 2.5 5.1 23 29.1 40 50.6 12 15.2 5.1 18 31 22.8 39.2 44 38 55.7 11 48.1 13.9 7.6 7.6 5.1 Độ lệch chu ẩn 3.1 0.83 2.9 0.77 2.7 0.78 3.3 0.76 3.0 0.81 2.9 0.82 3.2 0.79 2.3.3 Thực trạng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 2.3.3.1 Thực trạng đánh giá ban đầu xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn TT Biện pháp Xác định mức độ kỹ sử dụng thị giác chức Hoạt động Xây dựng tập rèn luyện thị giác chức Hoạt động Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức Hoạt động Sử dụng đồ vật hoạt động trẻ thích để tạo Hoạt động hứng thú sử dụng mắt 13 Th ứ bậc Tận dụng tối đa hoạt động hàng ngày để rèn luyện Hoạt động thị giác chức Đánh giá việc thực phát triển thị giác chức Hoạt động cho trẻ nhìn Phối hợp với gia đình phát triển thị giác chức Hoạt động T T Bảng 2.1 Thực trạng hoạt động đánh giá ban đầu xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Rất Thỉnh Độ thường Thường thoảng Không bao lệch xuyên xuyên XTB chuẩ Mức độ TL TL TL TL n Nội dung SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Hoạt động 20 25.3 38 48.1 18 22.8 3.8 2.95 0.79 Hoạt động 7.6 30 38.0 22 27.8 21 26.6 Hoạt động 2.5 11 13.9 31 39.2 35 44.3 Hoạt động 31 39.2 36 45.6 11.4 3.8 Hoạt động 34 43.0 38 48.1 5.1 3.8 Hoạt động 1.3 11 13.9 30 38.0 37 46.8 Hoạt động 7.6 34 43.0 32 40.5 8.9 2.27 0.94 1.75 0.79 3.20 0.79 3.30 0.74 1.70 0.75 2.49 0.76 Để đánh giá mức độ sử dụng biện pháp phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, chúng tơi sử dụng phiếu hỏi điều tra với lựa chọn giáo viên theo mức độ, kết thu sau: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có chênh lệch lớn mức độ sử dụng hoạt động phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn (XTB = 1.70 – 3.30), có 3/7 hoạt động mức độ “thỉnh thoảng” 2/7 hoạt động mức độ “không bao giờ” 2.3.3.2 Thực trạng tổ chức giáo viên sử dụng nhằm phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập TT Hình thức Can thiệp cá nhân Hình thức Can thiệp nhóm Hình thức 14 Th ứ bậc Lồng ghép hoạt động học tập Hình thức Lồng ghép hoạt động hàng ngày Hình thức Hỗ trợ gia đình Hình thức Bảng 2.2 Biện pháp tổ chức giáo viên sử dụng nhằm phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không XTB Độ lệch chuẩ n Th ứ bậc TT Mức độ Nội dung SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Biện pháp 2.5 10 12.7 31 39.2 36 45.6 1.72 0.78 Biện pháp 7.6 33 41.8 31 39.2 11.4 2.46 0.79 Biện pháp 50 63.3 25 31.6 5.1 0.0 3.58 0.60 Biện pháp 33 41.8 30 38.0 15 19.0 1.3 3.20 0.79 Biện pháp 23 29.1 42 53.2 11 13.9 3.8 3.08 0.76 2.3.3.3 Thực trạng đánh giá phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập Bảng 2.3 Mức độ thực đánh giá phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Thỉnh thoảng Rất thường xuyên T T Mức độ Nội dung Đánh giá dựa kế hoạch cá nhân Đánh giá lồng ghép hoạt động học tập Đánh giá việc hỗ trợ gia đình S L TL (% ) 0.0 0.0 0.0 Thườn g xuyên TL ( S % L ) 0 0 0 0 0 15 XTB Không SL 48 24 TL (% ) 0.0 60 30 SL 79 31 55 TL (%) 100 39 69 1.0 1.6 1.3 Độ lệch chuẩ n 0.00 0.50 0.46 Th ứ bậ c Cụ thể, 100% giáo viên hỏi nói chưa đánh giá thị giác chức dựa kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ nhìn Qua vấn sâu, Đ.T.T (NDC Hà Nội) cho rằng: thân dạy can thiệp cho trẻ nhìn tập trung chủ yếu vào việc phát triển nhận thức kỹ đặc thù định hướng di chuyển thực đánh giá kỹ mà chưa xây dựng mục riêng phát triển kỹ thị giác chức kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ nên không đánh giá kỹ cho trẻ dựa kế hoạch giáo dục cá nhân Những đánh giá có thường mơ tả liền với tiến lĩnh vực phát triển 2.3.4 Thực trạng điều kiện sở vật chất, thiết bị đảm bảo phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Khi vấn giáo viên cho rằng: Việc phát triển thị giác chức cho trẻ phụ thuộc lớn vào mơi trường vật chất trẻ cần điều kiện khác ánh sáng, độ tương phản, độ lớn, màu sắc vật điều kiện nhà trường cịn nhiều hạn chế, khơng có đồ vật chun dụng khơng có can thiệp cá nhân riêng mà thường tận dụng đồ vật có sẵn trường 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn TT Yếu tố Sự quan tâm, hỗ trợ gia đình Yếu tố Sự phối hợp gia đình nhà trường/trung tâm Yếu tố Cơ sở vật chất, đồ dùng học tập Yếu tố Trình độ, kinh nghiệm phương pháp phát triển Yếu tố giáo viên Chương trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Yếu tố T T Bảng 2.4 Yếu tốt ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Ít ảnh Rất ảnh Khơng ảnh Độ hưởng hưởng Ảnh hưởng hưởng lệch XTB Mức chuẩ độ TL TL TL TL n Nội dung SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Yếu tố 32 40.5 39 49.4 6.3 3.8 3.27 0.75 Yếu tố 35 44.3 40 50.6 16 1.3 3.8 3.35 0.69 Th ứ bậc Yếu tố 36 45.6 39 49.4 1.3 3.8 Yếu tố 38 48.1 36 45.6 2.5 3.8 Yếu tố 37 46.8 36 45.6 3.8 3.8 3.37 0.70 3.38 0.72 3.35 0.73 Quá trình phát triển thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trong khuôn khổ nghiên cứu này, đánh giá yếu tố tác động vấn đề từ quan tâm, trình độ, kinh nhiệm giáo viên, người chăm sóc, phối hợp lực lượng điều kiện sở vật chất chương trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn 2.4 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực trạng 2.4.1 Kết đạt Từ kết đánh giá thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn cho thấy hầu hết trẻ gặp khó khăn kỹ thị giác chức Điều ảnh hưởng đến việc nhận biết giới xung quanh thông qua kênh thị giác phát triển nhận thức trẻ nhìn Kết khảo sát việc phát triển thị giác chức cho trẻ vô quan trọng, kích thích hứng thú sử dụng mắt, giúp trẻ học tập hiệu hòa nhập cồng đồng tốt Kết khảo sát kỹ sử dụng thị giác chức không bị ảnh hưởng bới vấn đề giới tính trẻ lại bị ảnh hưởng yếu tố độ tuổi trẻ, vấn đề can thiệp sớm môi trường học tập Điều sở quan trọng để đề xuất giáo viên xác định biện pháp phù hợp với trẻ nhằm thúc đẩy kỹ sử dụng thị giác trẻ điều kiện khác Giáo viên tham gia khảo sát giáo viên có trình độ chun mơn cao, có kiến thức kỹ giáo dục trẻ khuyết tật Giáo viên cịn khó khăn kiến thức kỹ đặc biệt chưa đào tạo chương trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Tuy nhiên, giáo viên người nhiệt tình, chăm nỗ lực tận dụng điều kiện để hỗ trợ cho trẻ Điều yếu tốt quan trọng để thực biện pháp chuẩn bị cho giáo viên trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Các nội dung giáo viên triển khai việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn giáo viên sử dụng áp dụng chủ yếu hình thức lồng ghép vào hoạt động học tập sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh đó, kết đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Những kết quan trọng 17 đề xuất biện pháp phù hợp, khả thi việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Dựa bảng đánh giá quan sát thị giác chức 45 trẻ nhìn mẫu giáo lớn cho thấy mức độ kỹ thị giác chức trẻ nhìn mẫu giáo lớn cịn mức độ thấp Đặc biệt có trẻ chưa có kỹ sử dụng thị giác chức tốt yếu tố môi trường học tập chưa có hội tiếp cận với can thiệp Giáo viên cho thực nội dung phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thực tế vấn chi tiết u cầu cho việc phát triển nhận thức, thực cho trình học tập sinh hoạt hàng ngày trọng vào nội dung phát triển thị giác chức Đồng thời, nội dung hình thức tổ chức chủ yếu lồng ghép vào hoạt động học tập, sinh hoạt lớp nhóm mà chưa thực can thiệp độc lập phát triển thị giác chức Ngồi ra, giáo viên cịn đối mặt với khó khăn q trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn vấn đề sở vật chất, đồ dùng thiết bị, hợp tác gia đình trình độ chun mơn, kinh nghiệm giáo viên liên quan đến thực chương trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Nguyên nhân: Hầu hết trẻ nhìn dù can thiệp sớm hay chưa can thiệp sớm chưa trọng việc đến việc rèn luyện kỹ sử dụng thị giác chức Điều có ảnh hưởng lớn đến đường tiếp nhận thơng tin làm ảnh hưởng đến phát triển nhận thức tham gia vào hoạt động học tập vui chơi hàng ngày trẻ Giáo viên có trình độ chuyên môn giáo dục đặc biệt giáo dục trẻ khiếm thị lại chưa tập huấn, đào tạo nhìn kém, phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Do đó, hầu hết giáo viên cá sở chưa có kiến thức chuyên môn sâu phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Tại Việt Nam chưa có chương trình phát triển kỹ đặc thù dành cho việc phát triển thị giác chức trẻ nhìn Nên giáo viên hỗ trợ chủ yếu lồng ghép vào hoạt động hàng ngày mà khơng có tiết can thiệp cá nhân chuyên thị giác chức cho trẻ Cách thức mà giáo viên sử dụng chưa có tính đồng bộ, hệ thống theo quy trình khoa học mà chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu xây dựng 07 nhóm tiêu chí với 30 kỹ thị giác chức để đánh giá mức độ sử dụng thị giác chức trẻ nhìn 18 độ tuổi mẫu giáo lớn Công cụ đánh giá dựa quan sát dược kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Coefficient Alpha 0.946 đảm bảo độ tin cậy Đặc biệt thơng qua phân tích tương quan Pearson 07 nhóm tiêu chí có mối tương quan chặt chẽ với nhau, tiêu chí tiêu chí có mối tương quan mạnh với hệ số r = 0.831 Kết đánh giá thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn kỹ sử dụng thị giác chức trẻ nhìn cịn hạn chế, chưa thực thực có hỗ trợ Trong số 45 mẫu khảo sát có trẻ thực độc lập với số kỹ nhóm Giáo viên nhận rõ tầm quan trọng việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, có thực nội dung phát triển thị giác chức năng, nhiên, nội dung thực cịn mang tính lồng ghép yêu cầu phát triển nhận thức sinh hoạt hàng ngày Giáo viên sử dụng số nội dung hình thức tổ chức phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn chưa tập trung vào biện pháp hình thức đặc thù cho trình phát triển hỗ trợ thị giác chức cho trẻ Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển thị giác chức giáo viên Trong đó, bật yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ giáo viên phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn yếu tố điều kiện môi trường học trẻ CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập Nguyên tắc Đảm bảo tính tiếp cận cá nhân Nguyên tắc Đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc Đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc Đảm bảo tính phát triển 3.2 Xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 3.2.1 Bước Các hoạt động chuẩn bị phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập 3.2.1.1 Mục đích 3.2.1.2 Nội dung 19 a) Xác định mức độ thị giác chức cho trẻ nhìn kèm mẫu giáo lớn b) Xác định yếu tố môi trường c) Xác định nội dung cần hỗ trợ giáo viên phụ huynh phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 3.2.1.3 Cách thức thực a) Xác định mức độ thị giác chức trẻ b) Chuẩn bị điều kiện môi trường phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập c) Chuẩn bị nội dung hỗ trợ giáo viên phụ huynh phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thông qua hệ thống tập 3.2.2 Bước Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập Kế hoạch phát triển thị giác chức trẻ nhìn xem kế hoạch giáo dục cá nhân, đó, bao gồm thành phần sau: Sơ đồ 3.1 Thành tố kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn 3.3.3 Bước Thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 3.3.3.1 Lựa chọn nhóm tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Nhận biết ý Kiểm sốt – đưa mắt Hình, số chữ NHĨM Kiểm sốt - qt mắt BÀI TẬP Chi tiết tranh Chi tiết hành động 20 Phân biệt Sơ đồ 3.2 Nhóm tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn 3.3.3.2 Hướng dẫn vận dụng số phương pháp phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn a) Làm mẫu luyện tập kỹ sử dụng thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn b) Tích hợp hoạt động phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn hoạt động giáo dục khác c) Tổ chức hoạt động chơi lớp học hòa nhập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn d) Đa dạng hóa hình thức phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 3.3.4 Bước Đánh giá việc thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập 3.3.4.1 Mục đích 3.3.4.3 Nội dung đánh giá kế hoạch 3.3.4.4 Cách thực KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nguyên tắc xây dựng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, chúng tơi xây dựng quy trình gồm bước sau: 1) Bước Chuẩn bị phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập; 2) Bước Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập; 3) Bước Thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập; 4) Bước Đánh giá việc thực kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn tạo nên tính hệ thống, tính đồng bước thực phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Mỗi trẻ nhìn có khả nhu cầu khác nhau, có mức độ chức thị giác thị giác chức khác nhau, đó, việc lựa chọn tập phát triển cho trẻ nhìn độ tuổi mẫu giáo lớn cần có cân nhắc nhà chuyên môn giáo viên thực Việc vận dụng quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn cần linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc tiếp cận cá nhân song phải đảm bảo tính khái qt hóa môi trường tự nhiên, sử dụng hiệu thị giác chức hoạt động giáo dục, hoạt động sinh hoạt vui chơi trẻ 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 4.1 Những vấn đề chung trình thực nghiệm 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm xem xét tính khả thi hiệu quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập đề xuất chứng minh cho tính đắn giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu đặt 4.1.2 Nội dung thực nghiệm Việc thực nghiệm quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thơng qua hệ thống tập tiến hành trẻ nhìn Ba trường hợp thực nghiệm tiến hành theo bước sau: - Bước Chuẩn bị: 1) Đánh giá thị giác chức cho trẻ nhìn kém; 2) Xác định yếu tố môi trường; 3) Chuẩn bị yêu cầu giáo viên cần có; - Bước Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thơng qua hệ thống tập: 1) Xác định mục tiêu; 2) Xác định kỹ thị giác chức năng; 3) Phương pháp; 4) Hình thức tổ chức; 5) Phương tiện, đồ dùng thiết bị; 6) Người tham gia vai trò; 7) Thời gian thực kế hoạch - Bước Thực kế hoạch: 1) Lựa chọn nhóm tập, tập phát triển thị giác chức năng; 2) Vận dụng phương pháp phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn; - Bước 4: Đánh giá thực kế hoạch: 1) Đánh giá mức độ kỹ thị giác chức trẻ so với mục tiêu ban đầu; 2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình thực hiện; 3) Xác định vấn đề cần điều chỉnh cho giai đoạn 4.2 Thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm 4.2.1 Trường hợp nghiên cứu số Kết luận: Sau giai đoạn thực nghiệm với quy trình phát triển thị giác chức cho K thơng qua hệ thống tập, kỹ thị giác chức có tiến vượt trội Điều cho thấy tập đưa phù hợp, quy trình thực đảm bảo khoa học hiệu Từ việc thực nghiệm quy trình thấy quy trình với nhóm tập nên sử dụng với nhóm trẻ có mức độ nhìn nhẹ vừa Bên cạnh đó, giáo viên phụ huynh thiết kế tập tương tự, bối cảnh, điều kiện khác để trì kỹ hình thành 22 tiến trẻ trẻ có mức độ Tuy nhiên, cần ý đến yếu tố ảnh hưởng để điều chỉnh tập cho phù hợp 4.2.2 Trường hợp nghiên cứu số Kết luận: Sau giai đoạn thực nghiệm với quy trình phát triển thị giác chức cho M thông qua hệ thống tập, kỹ thị giác chức có tiến định Điều cho thấy tập đưa phù hợp, quy trình thực đảm bảo khoa học hiệu Trường hợp N.T.T.M tập trung chủ yếu vào tập thúc đẩy kỹ nhìn chi tiết khoảng cách gần thị lực bị suy giảm mạnh trường thị giác hạn chế kĩ quét mắt đưa mắt trẻ tích cực Do đó, nhóm kỹ thay đổi tích cực kỹ nhìn xa quan sát đồ vật lớn Một yếu tố quan trọng cần lưu tâm với M độ tương phản hình cần rõ ràng, M có xu hướng thích hình sáng có màu sắc rõ ràng, M thiết lập bền vững việc sử dụng giác quan để quan sát vật, tham gia vào hoạt động giác quan thay khác Do đó, điều quan trọng cần thúc đẩy trì thói quen M trẻ bước vào môi trường tiểu học 4.2.3 Trường hợp nghiên cứu số Kết luận: Sau giai đoạn thực nghiệm với quy trình phát triển thị giác chức cho P thông qua hệ thống tập, kỹ thị giác chức có tiến định Điều cho thấy tập đưa phù hợp, quy trình thực đảm bảo khoa học hiệu Từ việc thực quy trình thấy quy trình với nhóm tập nên sử dụng với nhóm trẻ có mức độ nhìn Trường hợp B.N.P tập trung chủ yếu vào tập thúc đẩy kỹ phân biệt vật môi trường sống đảm bảo thực kỹ sống độc lập, di chuyển an toàn kỹ nhìn chi tiết, phân biệt chi tiết vật, tượng thông qua tranh ảnh P đồng thời phát huy tính tích cực chủ động thân thay đổi thói quen sử dụng xúc giác dần sang thị giác để tri giác vật môi trường xung quanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích q trình kết thực nghiệm quy trình phát triển thị giác chức cho 03 trẻ nhìn độ tuổi mẫu giáo lớn, rút kết luận sau đây: Thực nghiệm áp dụng nhóm tập phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn với trường hợp trẻ, nhiên, với trẻ tùy thuộc vào khả nhu cầu trẻ điều kiện thực mà việc áp dụng tập linh hoạt sử dụng, mức độ áp dụng điều chỉnh cho tập phát triển thị giác khác Điều này, đòi hỏi 23 linh hoạt, sáng tạo giáo viên phụ huynh trình vận dụng tập phát triển thị giác chức vào trình can thiệp Mức độ tiến khác trẻ cho thấy tiến trẻ ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, cần lưu tâm đến thời điểm tác động, can thiệp sử dụng thị giác sớm cho trẻ, điều kiện môi trường, kiến thức kỹ giáo viên điều quan trọng phát huy tính tích cực trẻ việc sử dụng thị giác để sử dụng hiệu chức thị giác Kết thực nghiệm với trường hợp nghiên cứu sau lần đo khẳng định quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn phù hợp có hiệu Cả trường hợp nghiên cứu đạt tiến đáng kể, tiến kiểm định chứng minh có ý nghĩa mặt thống kê Q trình thực nghiệm cho thấy việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn cần đa dạng hóa hình thức, phương pháp tiến hành, đặc biệt việc sử dụng cần gắn liền với chương trình học tập trẻ, cần đưa kỹ mà trẻ hình thành sử dụng thường xuyên học tập vui chơi trẻ nhìn mẫu giáo lớn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ nhìn trẻ có suy giảm mặt chức thị giác làm ảnh hưởng đến trình học tập, vui chơi sinh hoạt hang ngày Tuy nhiên, tác động phù hợp dù phần chức thị giác cịn lại dù nhỏ góp phần thúc đẩy lực nhận thức, vận động giao tiếp xã hội trẻ nhìn thơng qua q trình phát triển thị giác chức Một chương trình phát triển thị giác chức cụ thể phụ thuộc vào mức độ phát triển, khả thị giác, yếu tố tác động đến trình sử dụng thị giác Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nước, luận án tổng hợp, khái quát hóa vấn đề liên quan đến phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn như: khái niệm cơng cụ, đặc điểm trẻ nhìn mẫu giáo lớn, phát triển thị giác chức thông qua tập Đặc biệt, luận án làm rõ quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thơng qua hệ thống tập gồm bước: chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá kế hoạch phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng đến quy trình phát triển Từ nghiên cứu sở thực tiễn, luận án thực trạng vấn đề phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn nay: mức 24 độ kỹ sử dụng thị giác chức trẻ thấp, trẻ chưa có kỹ phần lớn yếu tố mơi trường chưa có hội tiếp cận với can thiệp thức phát triển thị giác chức năng, đặc biệt việc sử dụng tập rèn luyện phù hợp Giáo viên chưa có chương trình, quy trình cụ thể việc phát triển thị giác chức năng, hoạt động phát triển thị giác chức chủ yếu thông qua lồng ghép vào hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi hàng ngày Căn vào sở lý luận thực tiễn, quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn xây dựng đảo bảo nguyên tắc khoa học nhằm phát huy tính tích cực việc sử dụng thị giác chức năng, áp dụng quy trình dựa hệ thống tập cách có hệ thống quán, khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn Kết thực nghiệm cho thấy quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn hồn tồn khả thi, hiệu tin cậy Tóm lại, phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn thông qua hệ thống tập cần thiết để giúp trẻ nhìn sử dụng thị giác chức hiệu sở để xác định đường tiếp nhận lĩnh hội kiến thức trẻ nhìn thức bước vào học tập bậc học phổ thông Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm quy trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn mẫu giáo lớn, xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Đối với quan nghiên cứu đào tạo Cần xem xét việc phát triển kỹ thị giác chức kỹ đặc thù trẻ nhìn chương trình đào tạo giáo dục quan đào tạo Điều giúp cho việc chuẩn bị kiến thức, kỹ nguồn nhân lực việc hỗ trợ trẻ nhìn nói riêng trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói chung Xem xét cơng bố kết nghiên cứu hướng dẫn thực quy trình phát triển thị giác chức cách có hiệu quả, phù hợp - Đối với sở giáo dục Cán quản lý sở giáo dục, giáo viên phụ huynh trẻ nhìn cần tập huấn, nâng cao nhận thức vai trò việc phát triển thị giác chức sớm cho trẻ nhìn kém, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, kỹ hỗ trợ trẻ nhìn sử dụng hiệu thị giác chức Môi trường yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu sử dụng thị giác chức trẻ nhìn Do đó, sở giáo dục cần quan tâm có kế hoạch cụ thể việc đảm bảo điều kiện mơi trường vật chất cho trẻ nhìn đồng thời cần khuyến khích thúc đẩy tâm lý tích cực, hứng thú sử dụng thị giác, từ giúp trẻ tích cực khám phá mơi 25 trường xung quanh tham gia học tập hòa nhập hiệu sống độc lập, an toàn cộng đồng - Đối với giáo viên: Giáo viên đóng vai trị quan trọng trọng q trình phát triển trẻ, đó, để trẻ phát triển tốt, tích cực, giáo viên cần: 1) Bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kỹ để hỗ trợ trẻ đặc biệt rèn luyện thị giác chức hiệu quả; 2) Giáo viên cần nắm bắt đặc điểm phát triển trẻ, tâm sinh lý trẻ đặc biệt thói quen, hứng thú sử dụng thị giác sớm trẻ để có biện pháp tác động kịp thời, phù hợp cho trẻ; 3) Giáo viên cần có phối hợp chặt chẽ với gia đình, hướng dẫn gia đình tích cực việc khuyến khích sử dụng thị giác hoạt động, giúp gia đình thấy vai trị mơi trường tự nhiên việc rèn luyện thị giác chức trẻ - Đối với phụ huynh trẻ nhìn kém: Phụ huynh cần tích cực thực hướng dẫn giáo viên việc phát triển thị giác chức cho trẻ, đồng thời cần chủ động trao đổi, chia sẻ vấn đề liện quan đến việc phát triển đặc biệt tiến vấn đề gặp phải trình sử dụng mắt với hoạt động rèn luyện hoạt động cần sử dụng mắt nhà Phụ huynh nhận thức đắn vai trò người đồng hành, nâng đỡ hỗ trợ trẻ phát huy tính tích cực việc sử dụng mắt để khám phá môi trường xung quanh để từ phát triển nhận thức sống độc lập 26 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Văng (2016), Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục học sinh khuyết tật, Tạp chí giáo dục tháng 6/2016 Trần Thị Văng (2016), Tổng quan số nghiên cứu thị giác chức trẻ nhìn kém, Tạp chí khoa học giáo dục 2016 Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Thị Văng, Lê Thị Tâm, Phạm Thị Trang (2020), Hỗ trợ hành vi tích cực cho học sinh loạn phát triển trường tiểu học hồ nhập, Tạp chí Giáo dục, 12/2020 Phan Thị Thủy, Nguyễn Thị Thắm, Trần Thị Văng (2021), A Call for Attention to Develop Early Intervention Policy and Services for Young Children with Disabilities in Vietnam, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 12/2021 Trịnh Thị Thu Thanh, Trần Thị Văng, Nguyễn Thị Hằng (2021), Sử dụng công nghệ hỗ trợ giáo dục trẻ khiếm thị, Tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 12/2021 Trần Thị Văng, Phạm Minh Mục, Nguyễn Thị Hằng, Trịnh Thị Thu Thanh (2021), Thực trạng phát triển chương trình tiền học đường cho trẻ khuyết tật nhìn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 12/2021 Trần Thị Văng (2021), Thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn kém, Tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 12/2021 Trần Thị Văng (2021), Thực trạng sử dụng kỹ thị giác chức cho trẻ nhìn kém, Tạp chí Giáo dục tháng 12/2021 27

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w