Nguyen thi phuong thao k2018 6799 4876

220 2 0
Nguyen thi phuong thao k2018 6799 4876

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 702/QĐ-ĐHSPKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Về việc giao đề tài luận văn tốt nghiệp người hướng dẫn năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Căn Quyết định số 426/TTg ngày 27 tháng 10 năm 1976 Thủ tướng Chính phủ số vấn đề cấp bách mạng lưới trường đại học Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2000 Thủ tưởng Chính phủ việc tổ chức lại Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tách Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường Đại học; Căn Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; Căn Thơng tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ; Căn vào Biên bảo vệ Chuyên đề ngành Giáo dục học vào ngày 29/02/2020; Xét nhu cầu công tác khả cán bộ; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Giao đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ người hướng dẫn Cao học năm 2020 cho: Học viên : Nguyễn Thị Phương Thảo MSHV: 1920213 Ngành : Giáo dục học Tên đề tài : Giáo dục kỹ mềm cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Người hướng dẫn : PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Thời gian thực : Từ ngày 01/03/2020 đến ngày 30/08/2020 Điều Giao cho Phòng Đào tạo quản lý, thực theo Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều Trưởng đơn vị, phòng Đào tạo, Khoa quản ngành cao học Ơng (Bà) có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận : - BGH (để biết); - Như điều 3; - Lưu: VT, SĐH (3b) HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Đỗ Văn Dũng i ii iii iv v vi LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Phương Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/03/1991 Nơi sinh: Quảng Trị Quê quán: Quảng Trị Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Học Viện Phật giáo Việt Nam Huế Điện thoại: 0935904055 E-mail:thoaibao183@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung cấp chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi học: Trường TCPH Thừa Thiên Huế Thời gian đào tạo từ 2009 đến 2013 Ngành học: Trung cấp Phật học Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2013 đến 2017 Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Ngành học: Cử nhân Phật học Tên luận văn tốt nghiệp:Tư tưởng Phật giáo thơ Vũ Hoàng Chương Ngày & nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: 10/2017, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Người hướng dẫn: ĐĐ.TS Thích Thiền Trí Cao học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2019 đến 2021 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Giáo dục kỹ mềm cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 27/11/2020, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2017 đến Nơi công tác Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Khuyết Tật chùa Long Thọ Cơng việc đảm nhiệm Phó giám đốc Huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế Ủy viên ban Hoằng pháp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Thư ký phòng sinh viên vụ vii – Các nhóm luận phiên trình bày, nhóm cịn lại đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi – Ni sinh TNTL trình bày nội dung, nhiên cịn bình tĩnh, chưa trả lời đươc câu hỏi nhóm khác đặt ra, cần hỗ trợ TNSV khác nhóm – Ni sinh TNTB trình bày tốt, mạch lạc, rõ ràng, đáp ứng u cầu GTS – Sau nhóm trình bày, có dặt câu hỏi thảo luận sơi – GTS đúc kết nội dung học – Trong suốt buổi học, GTS sử dụng đa dạng phương pháp dạy học, hết lịng hỗ trợ TNSV Vì vậy, TNSV tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng dễ dàng BIÊN BẢN QUAN SÁT CÁC BUỔI SINH HOẠT THUYẾT GIẢNG A Kế hoạch quan sát 3.1 Thông tin chung – Thời gian: Bắt đầu 7h, kết thức 11h00, ngày 21, 26/6 05/7 năm 2020 – Địa điểm: Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế – Số lượng tham dự: 05 GTS 60 TNSV – Phương pháp, phương tiện: Tri giác trực tiếp, máy ảnh 3.2 Mục tiêu quan sát Quan sát trình thực hành thuyết giảng TNSV 3.3 Nội dung quan sát – Quan sát cử chỉ, thái độ, biểu TNSV tham gia sinh hoạt thuyết giảng B Kết quan sát – TNSV tham gia hoạt động thuyết giảng tự tin, tích cực hoạt động, chủ động hợp tác với TNSV khác – TNSV nhóm thuyết giảng tương tốt, chuyển tải điều cần trình bày đến với Phật tử, ngơn ngữ rõ ràng, tổ chức nhiều hoạt động đặt nhiều câu hỏi nhằm tương tác tốt với bạn Phật tử Các cơng cụ hỗ trợ thuyết trình TNSV sử dụng phù hợp với nội dung thuyết giảng, nhiên sáng tạo chưa cao – Khơng khí buổi thuyết giảng vui vẻ, thoải mái hịa hợp 182 PHỤ LỤC 13 BẢNG MÃ HĨA NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIÁO THỌ SƯ VÀ TĂNG NI SINH VIÊN MÃ NỘI DUNG PHỎNG VẤN TT TÊN GIÁO THỌ SƯ Thích Nguyên Thành GT.1 Sự cần thiết việc giáo dục KNM cho TNSV Thích Nguyên Đạt GT.2 Vì phải giáo dục KNM cho TNSV Thích Nữ Huyền Dung GT.3 Tầm quan trọng KNM Thích Nguyên Đạt GT.4 Những kỹ mềm cần giáo dục cho TNSV Thích Hương Yên GT.5 Mức độ biểu kỹ thuyết trình TNSV Thích Nữ Huyền Dung GT.6 Sự cần thiết việc rèn luyện kỹ thuyết trình Thích Pháp Tịnh GT.7 Mức độ biểu kỹ kiểm sốt cảm xúc TNSV Thích Pháp Quang GT.8 Lý dẫn đến kỹ kiểm soát cảm xúc TNSV cịn yếu Thích Thiện Quang GT.9 Mức độ biểu kỹ sử dụng công nghệ TNSV 10 Thích Thiền Trí GT.10 Nguyên nhân GTS sử dụng nội dung Bát Chánh đạo để GD KNM cho TNSV 11 Thích Nữ Minh Thái GT.11 GTS sử dụng nội dung GD thường xuyên để GD KNM cho TNSV 12 Thích Chánh Định GT.12 13 Thích Nữ Minh Thái GT.13 14 Thích Nữ Hạnh Giải GT.14 15 Thích Quang Tư GT.15 16 Thích Chánh Đạo GT.16 Thực trạng việc GTS thực hình thức GD KNM cho TNSV 17 Thiều Thị Hường GT.17 Các GTS thực phương pháp GD KNM cho TNSV nào? 18 Thích Đồng Thành GT.18 Nguyên nhân GTS thực phương pháp GD KNM cho TNSV 19 Thích Thiền Hải GT.19 Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trình rèn luyện KNM TNSV 20 Đặng Văn Chương GT.20 Thái độ TNSV rèn luyện KNM 21 Thích Hương Yên GT.21 Nhận xét tính khoa học biện pháp giáo dục đề tài đề xuất 22 Thích Nguyên Đạt GT.22 Nhận xét tính khả thi biện pháp giáo dục đề tài đề xuất 23 Thích Nữ Diệu Như GT.23 Nhận xét tính cần thiết biện pháp giáo dục đề tài đề xuất 24 Thích Tâm Hạnh GT.24 Nhận xét thái độ TNSV tham gia lớp TNSP 25 Nguyễn Thị Thu Sương GT.25 Cảm nhận GTS tham gia thiết kế dạy thực nghiệm 26 Thiều Thị Hường GT.26 Mức độ biểu KNM TNSV trước TNSP HĨA Ngun nhân GTS sử dụng nội dung Chánh nghiệp để GD KNM cho TNSV Nguyên nhân GTS sử dụng nội dung Chánh tư duy, Chánh nghiệp để GD KNM cho TNSV Nguyên nhân GTS GD KNM cho TNSV qua hoạt động Văn hóa Phật giáo Nguyên nhân GTS thực GD KNM cho TNSV qua hoạt động tập huấn công tác xã hội 183 TÊN TNSV MÃ HÓA NỘI DUNG Thích Vạn Đức TNSV.1 Sự cần thiết việc rèn luyện KNM TNSV Thích Nữ Tường Ý TNSV.2 Nguyên nhân TNSV cần phải rèn luyện KNM Thích Quảng Tịnh TNSV.3 Nguyên nhân dẫn đến việc rèn luyện KNM TNSV chưa trọng Thích Nữ Thuần Niệm TNSV.4 Mức độ biểu TNSV kỹ thuyết trình Thích Đức Thịnh TNSV.5 Ngun nhân dẫn đến việc TNSV thuyết trình Thích Tâm Hòa TNSV.6 Thực trạng kỹ tư sáng tạo TNSV Thích Nữ Nhật Quang TNSV.7 Mức độ biểu TNSV kỹ kiểm soát cảm xúc Thích Nữ Tịnh Hịa TNSV.8 Thực trạng kỹ sử dụng cơng nghệ TNSV Thích Khánh Hưng TNSV.9 Mức độ biểu TNSV kỹ sử dụng cơng nghệ 10 Thích Hữu Phú TNSV.10 Thái độ TNSV rèn luyện KNM 11 Thích Minh Niệm TNSV.11 12 Thích Nhuận Bảo TNSV.12 13 Thích Nữ Nhật An TNSV.13 14 Thích Tịnh Hịa TNSV.14 Nguyên nhân TNSV thường xuyên GD KNM qua Tự viện 15 Thích Viên Thanh TNSV.15 TNSV thực rèn luyện KNM qua hình thức nào? Vì 16 Thích Nữ Liên Hoa TNSV.16 Thực trạng rèn luyện KNM TNSV 17 Thích Nguyên Phụng TNSV.17 Yếu tố định kết rèn luyện KNM TNSV 18 Thích Chí Tâm TNSV.18 19 Thích Nữ Nhật Huy TNSV.19 Nhận xét tính khả thi biện pháp giáo dục đề tài đề xuất 20 Thích Minh Hiền TNSV.20 Lý TNSV cho biện pháp giáo dục đề tài đề xuất cần thiết 21 Thích Tuệ Vĩnh TNSV.21 Lớp TNSP tác động đến việc rèn luyện KNM TNSV nào? 22 Thích Nữ Phước Như TNSV.22 Lợi ích việc tham gia lớp TNSP 23 Thích Khánh Sơn TNSV.23 Suy nghĩ TNSV kỹ mềm sau tham gia lớp TNSP 24 Thích Tâm An TNSV.24 Cảm nhận TNSV tham gia lớp TNSP 25 Thích Nữ Liên Trân TNSV.25 Mức độ biểu KNM TNSV trước tham gia lớp TNSP 26 Thích Tịnh Hịa TNSV.26 Mức độ biểu KNM TNSV sau tham gia lớp TNSP TT Tầm quan trọng bát Chánh đạo tu tập rèn luyện KNM TNSV TNSV thường xuên rèn luyện KNM qua nội dung giáo dục nào? Vì sao? Nguyên nhân nội dung Chánh kiến chưa TNSV thực nhiều để rèn luyện KNM Lý TNSV cho biện pháp giáo dục đề tài đề xuất mang tính khoa học 184 PHỤ LỤC 14 HÌNH ẢNH HỌC TẬP TRÊN LỚP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TĂNG NI SINH VIÊN Hình 1: Giờ học lớp TNSV Hình 2: TNSV nghiêm túc thi 185 Hình 3: TNSV thuyết trình học Hình 4: TNSV tham gia học tập ngoại khóa 186 Hình 5: TNSV tụng Kinh Hình 6: TNSV ngồi thiền 187 Hình 7: TNSV tham gia sinh hoạt khoa học Hình 8: TNSV tham gia sinh hoạt thiền trà 188 Hình 9: TNSV thiết kế hoa sen cho lễ hội Phật đản Hình 10: TNSV thiết kế lễ đài cho lễ hội Phật đản 189 Hình 11: TNSV tổ chức lễ tất niên Hình 12: TNSV tổ chức lễ tri ân ngày Nhà giáo 190 Hình 13: TNSV tham gia lao động Hình 14: TNSV tham gia hoạt động từ thiện 191 Hình 15: TNSV tham quan du lịch Hình 16: TNSV tham gia hoạt động rèn luyện sức khỏe 192 PHỤ LỤC 15 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CỬ NHÂN PHẬT HỌC I Tổng Quát Trên tinh thần cải cách giáo dục Ban Giáo Dục Tăng Ni TW – Giáo hội PGVN liên quan đến hệ thống hóa chương trình đào tạo cấp (Trung cấp, Cao Đẳng, Học viện) theo hướng liên thơng hịa nhập với giáo dục nước giới, chương trình đào tạo cấp Cử nhân Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Huế cải cách theo ba tiêu chí sau đây: Kế thừa phát triển từ giá trị thành tựu chương trình đào tạo theo học chế niên áp dụng Học viện Tạo bước đệm cho việc hòa nhập vào hệ thống giáo dục nước giới cấp đại học sau đại học Chuẩn bị sở mặt thiết chế giáo dục cho việc xây dựng thành lập khung hình đào tạo trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ Học viện Nhắm đến tiêu chí thứ nhất, hướng cải cách chương trình đào tạo trình độ Cử nhân Phật học Học viện giữ nguyên thiết chế năm / khóa, môn học thiết kế phân bố linh hoạt Với tiêu chí thứ hai thứ ba, mơn học nhóm thành học phần chuyên biệt, phân thành khối kiến thức khối kiến thức chung, khối kiến thức sở ngành khối kiến thức chuyên ngành, đồng thời hướng tới xây dựng hệ thống mã hóa tên mơn học II Các khối kiến thức Khối kiến thức chung bao gồm môn học Ngoại điển liên quan đến Văn, Triết, Sử, Tâm lý, Xã hội, Giáo dục, Tin học, Ngoại ngữ Đây khối kiến thức văn hóa phân bố chủ yếu vào năm thứ chương trình đào tạo Khối kiến thức sở ngành khối kiến thức chung liên quan đến Phật học, phân bố chủ yếu vào năm thứ hai thứ ba năm cuối chủ yếu dành cho học phần thuộc 193 chuyên ngành Phật học Theo đây, mơn học nhóm thành học phần khối kiến thức sau: Khối kiến thức chung TT Tên môn học Tiếng Việt thực hành Phương pháp nghiên cứu, viết luận văn Logic Văn học Việt Nam Lịch sử Việt Nam Văn minh Việt Nam Triết học Đông - Tây, Mac - Lênin Luận lý học đại cương Mỹ học 10 Mã môn học Số đvht Số tiết Ghi VIE 1001 RES 1002 INT 1003 LIT 1004 HIS 1005 HIS 1006 PHI 1007 PHI 1008 PHI 1009 2 4 2 30 15 45 60 60 30 45 30 30 Giáo dục học đại cương EDU 1010 30 11 Tâm lý học đại cương PSY 1011 30 12 Xã hội học đại cương SOC 1012 30 13 14 15 16 17 18 19 TC Môi sinh học đại cương Quản trị hành giáo dục Tơn giáo học Hán – Nôm Hán – Nôm nâng cao Anh ngữ Anh ngữ nâng cao ECO 1013 MAN 1014 CRS 1015 ALS 1017 ALS 2018 ENG 1019 ENG 2020 2 8 8 30 30 30 120 120 120 120 Khối kiến thức sở ngành TT Tên môn học Phật học cương yếu Đại cương văn học Pali Đại cương văn học Hán – Phạn Tư tưởng Tông/bộ phái Phật giáo Thiền học Giới học cương yếu Mã môn học Số đvht Số tiết Ghi BUD 2021 BUD 2022 BUD2023 BUD 2024 BUD 2025 BUD 2026 194 2 2 60 30 30 30 30 60 10 11 12 12 13 14 15 TC Luật học cương yếu Văn học Phật giáo Việt Nam Lịch Sử Phật giáo Việt Nam Lịch sử Phật giáo giới: Ấn, Hoa, Đông Nam Á, Phương Tây Lịch sử Phật giáo Huế Pali/Sanskrit Hán- Nôm Phật học Hán – Nôm Phật học nâng cao Anh ngữ Phật học Anh ngữ Phật học nâng cao BUD 2027 LIT 2028 HIS 2029 4 60 60 60 HIS 2030 45 HIS 2031 ABL 1016 ALS 2031 ALS 2032 ENG 2033 ENG 2034 2 2 30 120 30 30 30 30 Khối kiến thức chuyên ngành TT 10 11 12 13 14 15 16 TC Tên môn học Trường kinh/ Trường A Hàm Trung Bộ kinh/ Trung A Hàm Tăng Chi kinh/ Tăng Nhất A Hàm Tương Ưng / Tạp A Hàm Luận Thắng Pháp Luận Thanh Tịnh Đạo Luận Câu Xá Kinh Pháp Hoa Kinh Kim Cang Kinh Lăng Già Kinh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Hoa Nghiêm Thành Duy Thức Luận Du Già Sư Địa Luận Trung Quán Luận Luận Nhân Minh 17 Ơn tập tốt nghiệp 18 Khóa luận tốt nghiệp 19 Thi tốt nghiệp TC Mã môn học Số đvht Số tiết Ghi BUD 3036 BUD 3037 BUD 3038 BUD 3041 BUD 3042 BUD 3043 BUD 3044 BUD 3045 BUD 3046 BUD 3047 BUD 3048 BUD 3049 BUD 3050 BUD 3051 BUD 3052 BUD 3053 2 2 2 2 2 4 40 7 195 30 30 30 30 30 30 60 30 30 30 30 30 60 30 60 30 600 90 105 105 III Tổng cấu trúc thời gian thực chương trình đào tạo Mỗi niên học bắt đầu vào tuần đầu tháng 9, kết thúc vào cuối tháng năm đầu tháng 6, gồm có tháng, tức 36 tuần học, phân thành học kỳ Mỗi học kỳ có tháng rưỡi, tức 18 tuần phân thành phần học kỳ; phần học kỳ có tuần học Mỗi tuần có từ 20 đến 24 tiết học, từ thứ hai đến thứ sáu Như vậy, niên học có từ 792 tiết đến 864 tiết học (bao gồm số tiết thực giảng lớp, Thiền thực hành, sinh hoạt, ôn tập thi học kỳ) Tổng số tiết học tồn khóa năm giao động từ 3168 tiết đến 3448 tiết IV Tổng kết Chương trình đào tạo trình độ Cử nhân Phật học Học viện chủ yếu dựa chương trình Ban Giáo Dục Tăng Ni TW hoạch định điều chỉnh để phù hợp với điều kiện năm học bổ sung thêm môn học đặc thù liên quan đến văn hóa xứ Huế Phật giáo Huế Ngồi tiết thực giảng mơn học khác lớp, học kỳ có chương trình ngoại khóa đề tài khác nhau, chẳng hạn Hiến pháp, Pháp lệnh Tôn giáo, sức khỏe cộng đồng, siêu gan vi B, HIV/AIDS, Phật giáo xã hội đương đại v.v Các chương trình ngoại khóa quan trọng cần thiết nhằm giúp tăng bổ thêm kiến thức cho TNSV, kiến thức mà hữu ích cho họ sau tốt nghiệp phục vụ phân ngành giáo hội địa phương Nói tóm lại, hoạt động đào tạo HVPGVN Huế mang tính co giản, tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể học kỳ, năm khóa Tuy nhiên, chương trình đào tạo Học viện phải ln giữ tính ổn nhằm để mục tiêu đào tạo Học viện bảo đảm 196

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan