Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
321,15 KB
Nội dung
CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 0000 KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên: Nguyễn Thị Phương Uyên Lớp: Đ19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa TP Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):………………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm):…………………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm):…………………………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I Mở đầu II NỘI DUNG Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid-19 2 Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến lao động việc làm 2.1 Tác động dịch COVID-19 đến lực lượng lao động 2.2 Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 2.3.1 Lao động thiếu việc làm 2.3.2 Lao động thất nghiệp Một số giải pháp III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I Mở đầu Do chuyển giao nhiều yếu tố tiến công nghệ, tác động biến đổi khí hậu, nguy dịch bệnh,… cấp độ tồn cầu, khu vực quốc gia, lĩnh vực lao động việc làm có thay đổi lớn chưa có Các động lực kinh tế giúp Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng toàn cầu hóa có trì trệ đột phá, q trình tiếp tục có nhiều tác động quan trọng có lợi phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động việc Việt Nam ký hiệp định thương mại, chiến tranh thương mại Trung – Mỹ dẫn đến việc Việt Nam chuyển giap ngành cơng nghiệp, đa dạng hóa sở sản xuất nước công ty đa quốc gia Đặc biệt, đại dịch Covid-19 Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm tầng lớp nhân dân, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để Trong bối cảnh đó, lao động việc làm khu vực sản xuất cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp Việt Nam nói riêng chịu tác động nhiều khía cạnh như: thất nghiệp an ninh việc làm tạm thời, khởi tạo chuyển đổi việc làm, cách mạng số đảm bảo việc làm cách mạng số, chuyển đổi bổ sung kĩ năng, chuyển đổi tiêu chuẩn công cụ bảo vệ người lao động, thúc đẩy phát triển chiến lược lao động an ninh việc làm bối cảnh Vì ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh quy định giãn cách xã hội kéo dài, người lao động giai đoạn khó khăn mặt kinh tế - xã hội tinh thần Khi doanh nghiệp, khu cơng nghiệp bị buộc đóng cửa, người lao động rơi vào trạng thái thất nghiệp, hoang mang gánh nặng sống mang lại Khả làm việc vào thời điểm nóng bỏng gần khơng Họ phải tự gánh vác áp lực nặng nề từ nhiều phía, cân đo đong đếm cơm áo gạo tiền, tinh thần suy sụp bất lực khơng thể làm II NỘI DUNG Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid-19 Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59) Trong tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao 14,3% (nhóm tuổi 2529) 14,2% nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ) Tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) Số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên chiếm tỉ lệ 39.1% (tăng 13,5 điểm phần trăm); số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao cấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ) đồng sông Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) Qua số liệu thống kê, tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng giảm (53,9% năm 2009, 46,3% năm 2014 35,3% vào năm 2019) tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng, số lao động khu vực dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Với xu hướng dịch chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ công nghiệp sớm đạt ngưỡng 70% Ngoài ra, tỉ trọng lao động làm công việc giản đơn giảm mạnh so với 10 năm trước đây, đó, nhóm nghề thu hút nhiều số lao động tham gia “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” (18,3%), “thợ thủ cơng thợ khác có liên quan” (14,5%) “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” (13,2%) tổng số lao động làm việc Tính đến 1/4/2019, Việt Nam có 96.208.984 người, có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 25-59 , chất lượng lao động nhiều tổn Ngân hàng Thế giới tiến hành đánh giá thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nhất nay, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm để thích ứng làm việc theo nhóm, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp trách nhiệm (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) đồng thời kỷ luật lao động Số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động (trong tổng số lực lượng lao động 54,56 triệu người) qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Sau 10 năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh 76,9% người tham gia lực lượng lao động chưa đào tạo chuyên mơn Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Điều cho thấy cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, cấu lao động có chun mơn kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nên dẫn đến tượng nhiều lao động có chuyên mơn kỹ thuật làm việc khơng trình độ làm công việc giản đơn (không liên quan đến ngành nghề đào tạo) bị thất nghiệp thời gian vừa qua Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến lao động việc làm Khảo sát thực tồn quốc, số người tham gia khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 46%, Hà Nội chiếm 25%, Bình Dương chiếm khoảng 3,5%, Đồng Nai khoảng 2,6% Đà Nẵng 2% Đây tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề đợt dịch lần này, nên nhiều người lao động quan tâm đến khảo sát để họ bày tỏ ý kiến, góp phần phản ánh thực tiễn kiến nghị mong muốn Trong tổng số 69 nghìn người lao động trả lời khảo sát online, có 55,2% người lao động từ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Số lao động tự không thuộc tổ chức chiếm gần 25% Số lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 10% Người lao động từ doanh nghiệp nhà nước chiếm 3,6% Người lao động từ quan nhà nước hưởng lương ngân sách chiếm khoảng 3,3% Người lao động từ quan nghiệp tự hạch toán chiếm khoảng 2,2% 1% người lao động đến từ hộ kinh doanh tổ chức khác Qua khảo sát cho thấy, có tới 62% tổng số 69 nghìn người tham gia trả lời cho biết việc làm (trên 42.700 người) Trong số người việc, nhóm độ tuổi từ 31 đến 45 bị việc chiếm nhiều nhất, với khoảng 69,4%; nhóm người việc từ 16 đến 30 tuổi chiếm 16,3%; nhóm việc từ 46 đến 60 tuổi chiếm khoảng 13,2% nhóm người việc 60 tuổi chiếm khoảng 1,2% Đối với người có việc làm đại dịch COVID-19, nhóm tuổi từ 31 đến 45 nhóm đứng đầu với khoảng 68%, nhóm người từ 16 đến 30 tuổi có việc chiếm khoảng 20%, nhóm người từ 46 đến 60 tuổi có việc chiếm khoảng 11% cuối cùng, nhóm người 60 tuổi có việc chiếm khoảng 1% Nhóm tuổi từ 16 đến 30 tỷ lệ việc làm 56,3%, nhóm tuổi từ 31 đến 45 tuổi nhóm tuổi từ 46 đến 60 tuổi có tỷ lệ việc 60% Nhóm tuổi 60 trước coi nhóm tuổi ngồi lực lượng lao động, nhiên xem xét kỹ số liệu khảo sát nhóm tuổi có nhu cầu tìm việc phần lớn lao động tự do, họ khơng có khoản lương hưu để đảm bảo sống tối thiểu đến tuổi 60 Nhóm có tỷ lệ việc 76% So sánh người lao động khảo sát tình trạng việc làm theo phân ngành kinh tế lớn tỷ lệ việc cao ngành xây dựng, chiếm 66,8%; tiếp ngành dịch vụ 63%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp 59,4% thấp ngành công nghiệp 48,4% Khi xem xét theo tiểu ngành khu vực kinh tế dịch vụ, tỷ lệ việc cao (87%) thuộc nhóm dịch vụ lưu trú ăn uống, du lịch; dịch vụ giúp việc, bảo vệ Ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề từ đợt bùng phát dịch lần đầu vào đầu năm 2020, đến đợt dịch bùng phát từ cuối tháng 4/2021, với sách giãn cách thành phố lớn hoạt động ăn uống bị đóng cửa nên nhóm có tỷ lệ việc lớn Tỷ lệ lao động việc lĩnh vực y tế hoạt động trợ giúp xã hội 33,1%, phần lớn lao động làm lĩnh vực lao động làm phòng khám tư nhân Tỷ lệ lao động việc lĩnh vực giáo dục đào tạo 52,2%, phần lớn lao động làm sở giáo dục mầm non tư nhân trung tâm dạy nghề kỹ Xét theo tiểu ngành công nghiệp, lĩnh vực da sản phẩm (kể giày dép) có tới 69,3% người lao động việc làm Con số với lĩnh vực in, chép ghi loại 63,2%; chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ sản xuất nội thất 56,4% Người lao động gánh thêm nhiều chi phí phát sinh: Kết khảo sát cho thấy, thực giãn cách xã hội, hầu hết tỉnh, thành phố cho trẻ em nhà Song, để đảm bảo chương trình học tập, hầu hết trường dân lập tổ chức hoạt động học online theo chương trình trường, cịn trường cơng lập theo tinh thần hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực dạy học trực tuyến để kết thúc chương trình Rất nhiều gia đình thành phố phải mua sắm thêm thiết bị cho học trực tuyến, chi phí tiền điện, tiền internet, tiền kết nối 3G, 4G tăng lên tham gia buổi học trực tuyến nên lại khoản chi phát sinh dịch COVID-19 bùng phát mà nhiều người lao động tham gia khảo sát lựa chọn, chiếm 41,2% Bên cạnh đó, chi phí ni dưỡng người thân cách ly vùng chi phí phát sinh cao thứ hai với 28% người tham gia khảo sát trả Do việc cách ly vùng, cách ly khu vực phong tỏa nên khoản chi phí phát sinh dịch mà người lao động trả cho việc nuôi dưỡng người thân tăng lên Các khoản chi phí bao gồm tiền thuê nhà/khách sạn/nhà trọ, tiền ăn uống cho người thân gia đình bị mắc kẹt vùng/thành phố cách ly không nhà được, tiền chi trả cho người giúp việc để nuôi dưỡng bố mẹ già/trẻ em người bị cách ly chi trả cho người vùng không cách ly ngược lại, cán phải cơng tác làm nhiệm vụ chống dịch; chi phí cho người thân thành phố khác việc làm COVID-19 Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần đầu, chi phí xét nghiệm, chi phí khu cách ly nhà nước chi trả 100% Trong bối cảnh dịch kéo dài, người lao động có phải tự trả chi phí xét nghiệm COVID-19 để xác nhận di chuyển tỉnh/thành phố nên khoản chi phí phát sinh cao thứ 3, với 22,9% người tham gia khảo sát trả Chi phí trả cho cá nhân người lao động cho người thân họ khu vực cách ly chiếm 13,3% số người lao động trả lời Chi phí gồm chi phí tự trả người bị cách ly lựa chọn sở cách ly có trả tiền, chi phí gửi đồ ăn vào khu vực cách ly nhà nước Ngoài ra, gần 15% số người trả lời khảo sát cho biết, có chi phí phát sinh khác gồm chi phí lương thực, thực phẩm, điện, nước, tiền thuê nhà, tiền trả lãi vay ngân hàng Người lao động, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, lao động thành phố thực giãn cách Hà Nội, Đà Nẵng phản ánh, khoản chi dành cho lương thực, thực phẩm, dù trì mức sinh hoạt tối thiểu họ phải trả cho giá lương thực, thực phẩm “tăng phi mã”, “tăng đột biến”, “tăng gấp hai, gấp ba” , cho dù họ biết thơng tin đài báo Chính phủ, quyền tỉnh/thành phố phải đảm bảo nguồn lương thực thiết yếu bình ổn giá cả, thực tế người lao động khơng hưởng bình ổn giá Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% Theo số liệu Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2020, dịch bệnh, GDP tháng năm 2020 tăng 2,12% (trong đó: quý I tăng 3,68%, quý II tăng 0,39% quý III tăng 2.62%) Đây mức tăng thấp tháng năm giai đoạn 2011-2020 Mặc dù bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có ảnh hưởng khơng tốt tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, sách biện pháp mạnh, Việt Nam kiểm sốt được, giúp cho cơng việc khơi phục kinh tế thuận lợi Cùng với đồng lòng tâm Đảng, Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp bước thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung tồn kinh tế, có đến 1,84% khu vực nơng, lâm nghiệp thùy sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung 13,62%, công nghiệp xây dựng 3,08%, đóng góp 58,35%, dịch vụ đóng góp 28,03% (tăng 1,37%) 2.1 Tác động dịch COVID-19 đến lực lượng lao động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo số liệu tổng cục thống kê, tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm 2.2 Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập tháng đầu năm 2020 Trong đó, khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Trong khu vực dịch vụ, số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm (tháng 9/2020): Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước (0,54 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần trăm); ngành vận tải, kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2020 tăng thấp so với kỳ năm trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 dịch tả lợn châu Phi Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với kỳ năm trước thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2011-2016, ngành xây dựng tăng 5,02%, cao mức giảm 0,01% tăng 2,78% tháng năm 2011 năm 2012 giai đoạn 2011-2020 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 2.3.1 Lao động thiếu việc làm Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người Mặc dù có giảm quý III (81,4 nghìn người) cao so với kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với kỳ quý trước tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ khu vực nông thôn 3,2% (của lao động độ tuổi), cao tỷ lệ khu vực thành thị 1,99 điểm phần trăm Theo số liệu tổng cục thống kê, có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,9%, tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm Tỉ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ Như vậy, tình trạng thiếu việc làm không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản mà tăng lên khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Theo số liệu tổng cục thống kê, q III năm 2020, lao động phi thức có việc làm 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước tăng 149 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi thức cao so với tốc độ tăng lao động có việc làm thức (tương ứng 5,8% 0,8%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý III năm 2020 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nông thôn 62,9% khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) Như vậy, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, số lao động thiếu việc làm khu vực lao động thức bị ảnh hưởng bị giảm so với kỳ năm ngối lao động khu vực phi thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm việc làm nhiều so với lao động khu vực thức Như vậy, phục hồi thị trường lao động (thời điểm quý III năm 2020) có tín hiệu tích cực cịn thiếu tính bền vững lao động phi thức coi phận lao động phải đối mặt với nhiều thiệt thịi bất lợi, khó tiếp cận với chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội 2.3.2 Lao động thất nghiệp Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% Một số giải pháp Tác động đại dịch Covid -19 làm cho lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp: Một là, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Hai là, đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị 42/NQCP) tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngồi xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập 10 để có đảm bảo có phần tài để giúp thân họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung tồn đất nước tác động dịch Covid-19 Ba là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng 11 III KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất công nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chuyên môn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch khẳng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hồn tồn viễn cảnh vận hành thơng thường cấu trúc sản xuất thương mại toàn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế Mặc dù hầu hết ngành nghề mở cửa trở lại, ngành nghề quay trở lại thời điểm trước dịch Tại thời điểm này, ước tính sơ (tính đến ngày 10/3/2020) cho thấy, người lao động bị nhiễm bệnh gần 30.000 tháng làm việc, với hậu thu nhập (đối với người lao động không bảo vệ) Tác động việc làm chủ yếu tổn thất lớn thu nhập cho người lao động Những động thái ngắn hạn chuyển dịch thương mại, dứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu rủi ro bất thường thiên dịch bệnh tạo thuận lợi khó khăn dài hạn kinh tế việc làm nói riêng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng (10/7/2020), Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm Từ: http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=400408 Tổng cục Thống kê (19/12/2019), Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 Từ: https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-caobao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ Tổng cục Thống kê (29/6/2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý II năm 2020 Từ: https://www.gso.gov.vn/wp- content/uploads/2020/08/BCLDVL_Q2.2020_finalf.pdf Tống cục Thống kê (6/10/2020), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q III tháng năm 2020 Từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/10/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam2020/ 13 14