Contents Lời nói đầu 2 1 Cơ sở lý luận của đề tài 3 1 1 Khái niệm cơ bản về lãnh đạo 3 1 2 Khái niệm nhà lãnh đạo 3 1 3 Vai trò của nhà lãnh đạo 3 1 4 Những phẩm chất của người lãnh đạo 4 1 4 1 Có tầm nhìn xa trông rộng 4 1 4 2 Luôn kiên nhẫn và làm việc chăm chỉ 4 1 4 3 Truyền được cảm hứng cho mọi người 4 1 4 4 Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh 4 1 4 5 Không ngừng học hỏi 4 1 4 6 Phát triển khả năng điều chỉnh cảm xúc 5 1 4 7 Có khả năng đưa ra quyết định và tập trung vào những cơ hội 5 1 4 8.
Trang 1Lời nói đầu 2
1 Cơ sở lý luận của đề tài 3
1.1 Khái niệm cơ bản về lãnh đạo 3
1.2 Khái niệm nhà lãnh đạo 3
1.3 Vai trò của nhà lãnh đạo 3
1.4 Những phẩm chất của người lãnh đạo 4
1.4.1 Có tầm nhìn xa trông rộng 4
1.4.2 Luôn kiên nhẫn và làm việc chăm chỉ 4
1.4.3 Truyền được cảm hứng cho mọi người 4
1.4.4 Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh 4
1.4.5 Không ngừng học hỏi 4
1.4.6 Phát triển khả năng điều chỉnh cảm xúc 5
1.4.7 Có khả năng đưa ra quyết định và tập trung vào những cơ hội 5
1.4.8 Luôn luôn suy nghĩ cho tổ chức 5
2 Những phẩm chất của người lãnh đạo Vietjet Air 6
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Vietjet Air 6
2.2 Các thành viên giữ vị trí lãnh đạo trong Vietjet Air 7
2.3 Những phẩm chất của các nhà lãnh đạo Vietjet Air 9
2.3.1 Khảo sát ý kiến đánh giá của nhân viên về lãnh đạo của công ty 9
2.3.2 Kết quả đánh giá các Phẩm chất của lãnh đạo Vietjet Air 10
3 Giải pháp để hoàn thiện các Phẩm chất kĩ năng của nhà lãnh đạo 14
Kết luận 16
Trang 2Lời nói đầu
Tổng thống Mỹ Dwight D Eisenhower từng nói: “Lãnh đạo là một nghệthuật của cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hoàn tất công việc của những ngườikhác nhằm đạt mục tiêu chung” Chỉ một số ít cá nhân có tài bẩm sinh để lãnh đạo,còn phần lớn đều phải trải qua một quá trình học hỏi, rèn luyện và nỗ lực hết mìnhđể tạo cho họ những kỹ năng và kiến thức vững chắc cho vai trò lãnh đạo của cácnhà lãnh đạo Người lãnh đạo là 1 trong các nhân tố đóng vai trò quyết định tới sựsống còn, sự phát triển của tổ chức Họ được ví như người chèo lái con thuyền giữabiển Nếu người lãnh đạo đủ tài giỏi để chèo lái cùng với sự đồng lòng của nhữngthành viên trong tổ chức thì con thuyền đó có thể đến được mục tiêu đã định Nếukhông, con thuyền đó sẽ bị lật đổ trước những trận cuồng phong trên biển Nhưvậy, để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì một cá nhân phải có những phẩm chất,kỹ năng mà người khác không có được Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết và thựctiễn nêu trên, tôi chọn phân tích đề tài “Những phẩm chất tạo nên một nhà lãnhđạo” cho bài tiểu luận của mình Qua phân tích đề tài đồng thời đưa ra các giảipháp cụ thể để hoàn thiện các Phẩm chất của một nhà lãnh đạo tài ba, thực thụ.
Trang 31 Cơ sở lý luận của đề tài1.1 Khái niệm cơ bản về lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng xã hội, nhằm tối đa hóa nỗ lực của độinhóm để đạt được mục tiêu đề ra Đó là nghệ thuật thúc đẩy một nhóm người hànhđộng cùng hướng tới mục tiêu chung.
1.2 Khái niệm nhà lãnh đạo
Là 1 cá nhân được bổ nhiệm, hoặc nổi nên trong một nhóm, có khả năng ảnhhưởng tới người khác ngoài quyền hạn chính thức Khái niệm “nhà lãnh đạo” đangbị ngộ nhận và nhầm lẫn với nhiều khái niệm khác mà đặc biệt là với nhà quản lý,hay chủ doanh nghiệp Nhà lãnh đạo thât sự là nhà lãnh đạo dùng tài năng, phẩmchất của mình để gây ảnh hưởng tới mọi người, lôi cuối mọi người đi theo conđường của họ Đây mới là những nhà lãnh đạo có giá trị bền vững, sức mạnh củahọ đến tự nhiên xuất phát từ con người họ chứ không phải từ cái gì bên ngoài họ.
1.3 Vai trò của các Phẩm chất nhà lãnh đạo
Việc xác định được các Phẩm chất của nhà lãnh đạo giúp cho các cá nhân có thể hoàn thiện mình và phát triển bản thân Phẩm chất của nhà lãnh đạo gắn liền với vai trò của người lãnh đạo Không phải tất cả những người tài giỏi đều có thể trở thành một người lãnh đạo tốt Không ít những nhân viên tài năng sau khi thăng lên vị trí cấp cao trong các doanh nghiệp phải chật vật với vai trò là người lãnh đạo Vai trò của nhà lãnh đạo cụ thể là:
Người định hướng: Truyền đạt mục tiêu tổng thế của tổ chức để mọi người
hiểu Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để hỗ trợ nhữngmục tiêu rộng hơn Nếu bạn là lãnh đạo một đơn vị, công việc của bạn là đảm bảocông sức và ưu tiên của nhóm được gắn với định hướng chiến lược của tổ chức
Người quản lý những tiêu chuẩn cao và kết quả tốt: Là người ra quyết định và
gắn kết mọi người làm việc, là người chịu trách nhiệm cho việc giành được kết quảvà việc đạt được các mục tiêu Là người duy trì những tiêu chuẩn cao cho cả bảnthân và người những nhân viên mình lãnh đạo.
Trang 4Người huấn luyện: Người lãnh đạo có vai trò trong việc động viên những
người khác, giúp nhân viên xác định điều gì họ thực sự mơ ước từ công việc vànghề nghiệp của họ Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên cấp dưới, hướngdẫn và khích lệ nhân viên.
Người làm gương: Lãnh đạo bằng cách làm gương trước tiên phải nói và làm
đi đôi với nhau, cần phải làm gương cho nhân viên qua tính trung thực và liêmchính của mình, qua hành động và việc thực hiện những điều mình đã hứa Nếu làngười ban hành ra một số nguyên tắc làm việc thì sếp phải là người thực thi nhữngnguyên tắc đó trước, đồng thời phải đảm bảo rằng chúng được củng cố và mangtính bắt buộc.
1.4 Những Phẩm chất của người lãnh đạo1.4.1 Có tầm nhìn xa trông rộng
Nhà quản lý cấp cao, CEO, chủ tịch, đều có một trách nhiệm có tính chấtnền tảng quan trọng đối với việc tạo ra tầm nhìn Khi đã có được định hướng cụ thểthì sẽ rõ ràng hơn cho mọi người trong việc họ sẽ đi đến đâu và đi mất bao lâu đểđến đó.
1.4.2 Luôn kiên nhẫn và làm việc chăm chỉ
Khi người lãnh đạo luôn chăm chỉ làm việc thì vô hình trung sẽ tạo ra mộttấm gương để cho mọi nguời trong tổ chức noi theo Sự kiên nhẫn và chăm chỉkhông phải là một sự thể hiện bề nổi bên ngoài mà nó phản ánh dấu vết của sự khátvọng và đam mê từ sâu bên trong với công việc đang thực hiện.
1.4.3 Truyền được cảm hứng cho mọi người
Người giám đốc hay lãnh đạo không phải là người có thể một mình làmđược mọi thứ mà phải là người có thể thu hút người khác đi theo mình Họ phảitruyền được những thông điệp thuyết phục để nhân viên có thể sẵn sàng phấn đấuvì tổ chức Truyền cảm hứng không phải chỉ thực hiện qua những lời nói, nhữnglời động viên mà nó nên xuất phát từ chính những hành động của người giám đốc.
Trang 51.4.4 Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh
Trong kinh doanh, việc tin tưởng lẫn nhau là một điều hết sức quan trọngnên việc giữ chữ tín gần như là một điều kiện sống còn để tổ chức có thể tồn tạitrên thị trường Khi đã có được sự tin tưởng thì việc tìm kiếm các mối quan hệ hợptác không phải là điều khó khăn nữa, có rất nhiều ví dụ thực tế để chứng minh chođiều này tiêu biểu ở đây là bà Nguyễn Thị Phương Thảo.
1.4.5 Không ngừng học hỏi
Mặc dù sở hữu lượng kiến thức sâu rộng cả về chuyên ngành lẫn những lĩnhvực liên quan nhưng muốn trở thành người chỉ huy tuyệt vời thì người lãnh đạophải hiểu được tầm quan trọng của việc học hỏi, không ngừng bổ sung kiến thức đểkhẳng định vị thế cũng như dẫn dắt cấp dưới của mình làm việc hiệu quả, chuyênnghiệp hơn.
1.4.6 Phát triển khả năng điều chỉnh cảm xúc
Lãnh đạo là người luôn phải đối mặt với những áp lực, khó khăn vì vậy việccân bằng giữa cảm xúc và trí tuệ là điều rất quan trọng Họ phải có khả năng kiểmsoát được cảm xúc của mình và đưa ra các quyết định sáng suốt, hạn chế tối đaviệc đưa các cảm tính cá nhân vào công việc vận hành kinh doanh.
1.4.7 Có khả năng đưa ra quyết định và tập trung vào những cơ hội
Những quyết định của nhà lãnh đạo đều mang tính quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp nên mỗi quyết định đưa ra phải có sựcân nhắc, tính toán kỹ càng Người lãnh đạo giỏi thường tập trung vào các cơ hộihơn là khó khăn, nhìn vào các thay đổi bên trong và bên ngoài doanh nghiệp đểcho ra quyết định đúng đắn nhất Tất nhiên, họ cũng phải có sự quan tâm nhất địnhđến các khó khăn và đưa ra cách giải quyết chúng, ngăn ngừa các thiệt hại có thểxảy ra.
1.4.8 Luôn luôn suy nghĩ cho tổ chức
Khi làm lãnh đạo, đi kèm với những quyền lợi đó là rất nhiều những tráchnhiệm khác nhau Nếu lên đến cấp bậc này mà người lãnh đạo lại có suy nghĩ trụclợi cá nhân thì chắc chắn kết quả kinh doanh của tổ chức sẽ chẳng đi đến đâu Vì tổ
Trang 6chức không phải là của một người, người lãnh đạo không phải là người thống trịhay sở hữu mà họ chỉ là những người dẫn dắt mọi người đi theo những mục tiêucủa tổ chức Vì vậy, phải luôn luôn suy nghĩ cho tổ chức thay vì việc đặt lợi ích cánhân của mình lên trên.
Trang 72 Những phẩm chất của người lãnh đạo Vietjet Air2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Vietjet Air
Công ty Cổ phần hàng không Vietjet ( Vietjet Aviation Joint Stock Company) hoạtđộng với tên Vietjet Air có trụ sở chính tại 302/3 phố Kim Mã, phường NgọcKhánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Tầm nhìn:
Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực vàthế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn cung cấp tiêu dùng trênnền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng
Sứ mệnh:
Khai thác và phát triển mạng lưới đường bay rộng khắp trong nước, khuvực và quốc tế.
Mang đến sự đột phá trong hàng không.
Làm cho dịch hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ởViệt Nam và quốc tế.
Mang lại niềm vui và sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội,sang trọng và những nụ cười thân thiện.
Giá trị cốt lõi: An toàn- Vui vẻ- Giá rẻ- Đúng giờ
Vietjet tự hào sở hữu đội tàu bay mới, hiện đại và thân thiện với môi trường Đaphần là tàu bay mới 100% và có tuổi trung bình dưới 3 tuổi VietJet là hãng hàngkhông đầu tiên tại Việt Nam và một số ít trong khu vực sở hữu dòng máy baySharklet A320 hiện đại, mới nhất của Airbus
Được báo chí quốc tế gọi là “Đội bay sinh động bậc nhất thế giới”, các tàu bay củaVietjet nổi bật cả khi bay trên bầu trời và hạ cánh tại sân đỗ với những hình ảnhsinh động bắt mắt trên thân tàu.
Trang 8Vietjet là một trong ba hãng hàng không trên thế giới cùng với American Airlines(Mỹ) và Qantas (Australia) sơn hình ảnh bộ phim bom tấn “Planes” của Disneymang đến nhiều niềm vui cho các khách hàng “nhí.
Biểu tượng du lịch Việt Nam và các cô tiếp viên xinh đẹp với nụ cười thân thiệnmến khách mang lời chào đến mọi nơi trên thế giới.
2.2 Các thành viên giữ vị trí lãnh đạo trong Vietjet Air
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc bộ máy của công ty Cổ phần hàng không Vietjet
Các vị trí lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong Vietjet Air:
Bà Nguyễn Thanh Hà
Bà Nguyễn Thanh Hà là một trong những thành viên sáng lập và được bầu làmChủ tịch Hội đồng Quản trị vào năm 2007, bà là một chuyên gia, một nhà quản lýdày dặn kinh nghiệm trong ngành hàng không tại Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 9Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là một trong những sáng lập viên của công ty từnhững năm 2002 Bà được bầu là Phó Chủ tịch của Công ty từ 2007 Bà Thảo hiệnđang là Tổng Giám đốc của Công ty Bà có nhiều thành công trong kinh doanh vàlà nhà quản lý nhiều kinh nghiệm tại Việt Nam và tại nước ngoài, đặc biệt trongngành tài chính ngân hàng
Ông Chu Việt Cường
Ông Chu Việt Cường được bầu là thành viên Hội đồng Quản trị từ năm 2011 Ôngcũng là Chủ tịch Ủy ban bảo hiểm của công ty Ông là Giám đốc điều hành tậpđoàn Sovico và thành viên Hội đồng Quản trị HDBank
Ông Nguyễn Thanh Hùng
Ông Nguyễn Thanh Hùng được bầu Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị Vietjet từtháng 7/2007 Ông Hùng là người sáng lập và chủ tịch Hội đồng Quản trị củaSovico Ông được vinh danh Nhà lãnh đạo trẻ toàn cầu 2007 tại Diễn đàn kinh tếthế giới tại Davos.
Ông Lưu Đức Khánh
Ông Lưu Đức Khánh được bầu là thành viên Hội đồng Quản trị kiêm Giám ĐốcĐiều Hành từ tháng 4/2011 Ông là chuyên gia tài chính và là một lãnh đạo nhiềukinh nghiệm với hơn 20 năm kinh nghiệm trong vai trò quản lý cao cấp
Ông Đinh Việt Phương
Ông Đinh Việt Phương là Phó Tổng Giám đốc công ty phụ trách phát triển kinhdoanh từ 2012 Ông Phương có nhiều năm kinh nghiệm quản lý ở nhiều vị trí lãnhđạo cao cấp tại nhiều công ty danh tiếng ở Việt Nam như Trưởng Văn phòng đạidiện của Sovico tại Việt Nam, Phó Tổng Giám đốc Sovico, Phó Tổng giám đốc vàthành viên Hội đồng Quản trị Tổng công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam - Bộ Giaothông Vận tải và thành viên Hội đồng Quản trị Petechim Petrovietnam
Trang 102.3 Những Phẩm chất của các nhà lãnh đạo Vietjet Air2.3.1 Các Phẩm chất của các nhà lãnh đạo Vietjet Air
Công ty cổ phần hàng không Vietjet là một công ty kinh doanh chuyên kinh doanh lĩnh vực vận tải hàng không, vận tải hàng hóa hàng không và cung cấp nhiều dịch vụ cho hành khách nên yêu cầu việc giao tiếp, truyền thông và chăm sóc khách hàng rất cao Cùng với đó năng lực, vị thế và triển vọng của công ty là rất lớn Để có được điều đó thì Phẩm chất của các vị lãnh đạo các cấp để dìu dắt công ty ngày càng lớn mạnh là một yếu tố vô cùng quan trọng
Trong một tập đoàn lớn với số lượng nhân viên nhiều như vậy, thì các nhà lãnh đạophải thực sự giỏi, thực sự có năng lực và có Phẩm chất thì mới có thể giải quyết xửlý được các vấn đề to nhỏ trong doanh nghiệp: từ bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lái, nhân viên kĩ thuật, các nhân viên chuyên ngành đến giải quyết các xung đột trong công việc hằng ngày, giải quyết các vấn đề của khách hàng và lớn hơn nữa làcác vấn đề truyền thông
Để làm được điều đó thì doanh nghiệp thường xuyên có những lớp huấn luyện thựchành để phát triển những kĩ năng chuyên môn và kĩ năng mềm để xử lý tình huống.Bên cạnh đó còn có những chiến lược để biến Vietjet Air thành một thương hiệu bền vững, một “đế chế” của ngành hàng không
2.3.2 Khảo sát ý kiến đánh giá của nhân viên về lãnh đạo của côngty.
Mô hình khảo sát: Mục tiêu chính của khảo sát là thống kê mô tả các đánhgiá của nhân viên trong doanh nghiệp đối với vị lãnh đạo của doanh nghiệp, từ đónhận biết được các vị lãnh đạo đang có những Phẩm chất nào nổi bật và những yếutố nào còn đang hạn chế từ đó đưa ra các phương pháp để cải thiện các yếu tố đó
Xây dựng bảng hỏi: Bảng câu hỏi gồm có 8 câu đánh giá về các Phẩm chấtcủa nhà lãnh đạo Để khảo sát đánh giá các Phẩm chất của nhà lãnh đạo Vietjet Airem đã gửi phiếu khảo sát đến các nhân viên trong công ty
Số phiếu phát ra 35 phiếu Số phiếu thu về 30 phiếu Mỗi phiếu gồm 8 câuhỏi nhằm đánh giá mức độ các Phẩm chất
Căn cứ vào kết quả khảo sát, nhân viên đánh giá vào các Phẩm chất của lãnh đạoVietjet Air, cụ thể như sau:
Về tiêu chí “Lãnh đạo công ty có tầm nhìn xa trông rộng” có 17/30 phiếu đánh giárất tốt, 12/30 phiếu đánh giá tốt và 1/30 phiếu đánh giá là bình thường điều này
Trang 11cho thấy lãnh đạo của Vietjet có tầm nhìn, có chiến lược giúp doanh nghiệp ổnđịnh và ngày càng phát triển Điều đó thể hiện rõ qua một số minh chứng cụ thểnhư: Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là một điển hình, bà luôn hứng tới những lĩnhvực kinh doanh lớn, không hứng thú với lĩnh vực kinh doanh nhỏ Mục tiêu của bàThảo là một ngày không xa cổ phiếu Vietjet sẽ có tên trên sàn chứng khoán NewYork (Mỹ)
Tiêu chí “Lãnh đạo công ty luôn kiên nhẫn và làm việc chăm chỉ” có 13/30 đánhgiá rất tốt, 16/30 đánh giá tốt và 1/30 đánh giá bình thường Theo như chia sẻ củamọi người thì bà lãnh đạo trong công ty làm việc rất chăm chỉ nói chung và bàNguyễn Thị Phương Thảo nói riêng: Là một người chăm chỉ, không ngừng cốgắng, nỗ lực mà bà Thảo đã bỏ ra đủ khiến cho biết bao người ngưỡng mộ và khâmphục Thời gian làm việc hằng ngày của bà từ 5 giờ sáng đến 2 giờ sáng hôm sauđã trở thành một thói quen khó bỏ Những nổ lực đó còn chứng minh cho đam mêvà khát vọng mãnh liệt đối với kinh doanh của bà.
Về tiêu chí “Lãnh đạo công ty truyền cảm hứng cho mọi người” có 6/30 đánh giárất tốt, 11/30 đánh giá tốt, 12/30 đánh giá trung bình, 1/30 ý kiến đánh giá chưa tốtlắm Có nhiều ý kiến cho thấy lãnh đạo của Vietjet quan tâm đến nhân viên, chămchút từng chi tiết nhỏ để đạt đến sự hoàn hảo Vì vậy nên ý kiến đồng ý và hoàntoàn đồng ý cũng được khá nhiều nhân viên lựa chọn.
Tiêu chí “Lãnh đạo công ty luôn giữ chữ tín trong kinh doanh” có 5/30 đánh giá rấttốt, 14/30 đánh giá tốt, 9/30 đánh giá trung bình và 2/30 đánh giá chưa tốt lắm.Trong những năm Vietjet Air hoạt động, cũng không ít những “phốt” về chất lượngdịch vụ của Vietjet Air và nhận về nhiều ý kiến trái chiều về hãng hàng không nàynhư: đáp nhầm chuyến bay, từ chối phục vụ người khuyết tật, hình ảnh Vietjet bịxấu đi khi người mẫu trên chuyến bay chở đội tuyển U23 Việt Nam mặc đồ gâyphản cảm, không phù hợp, liên tục delay giờ của hành khách, và rất nhiều nhữngphản hồi không được tích cực của hãng khi có hứa sẽ giải quyết cho khách hàngnhưng lại không có lời giải thích thỏa đáng Các lãnh đạo của Vietjet đã không xửlý triệt để được những vấn đề ấy để đôi khi hình ảnh của Vietjet không được đẹptrong mắt khách hàng
Tiêu chí “Lãnh đạo công ty luôn không ngừng học hỏi” có 11/30 đánh giá rất tốt,16/30 đánh giá tốt, 2/30 đánh giá trung bình và 1/30 đánh giá chưa tốt lắm Mộtminh chứng điển hình của lãnh đạo Vietjet Air là bà Nguyễn Thị Phương Thảo, khibà chia sẻ về những hoạt động thường ngày của mình Bà luôn dậy sớm vàokhoảng 5 giờ sáng để đọc tài liệu, rồi trên đường đi làm bà cũng xử lý công việc.