1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pham van cuong 1 0208 1007

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT BỘ CÂU HỎI ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA MÔN LUẬT BIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH CDIO DÀNH CHO HỌC VIÊN HÀNG HẢI TẠI HỌC VIỆN HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HCM - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT BỘ CÂU HỎI ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA MÔN LUẬT BIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH CDIO DÀNH CHO HỌC VIÊN HÀNG HẢI TẠI HỌC VIỆN HẢI QUÂN CHUYÊN NGÀNH: Quản Lý Hàng Hải MÃ SỐ: 8840106 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN PHÙNG HƯNG TP.HCM - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn luận văn PGS-TS Nguyễn Phùng Hưng Trong suốt q trình nghiên cứu, thầy khơng quản ngại khó khăn, tận tâm bảo, hướng dẫn kinh nghiệm, kiến thức tâm huyết mình, sở vơ quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Hàng hải Ban giám hiệu trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh Trong suốt q trình học tập nhà trường, nhờ cơng ơn đào tạo, hướng dẫn quý thầy cô, thân tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ chun mơn tình cảm với ngành Hàng hải, hành trang để tơi tiếp tục đường phía trước Do thời gian nghiên cứu cịn chưa nhiều kiến thức cá nhân hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu xót Tơi mong đóng góp q thầy để luận văn thêm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Phạm Văn Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất câu hỏi đáp ứng Chuẩn đầu môn Luật biển theo chương trình CDIO cho học viên Hàng hải Học viện Hải qn” Là cơng trình nghiên cứu thân tơi, đốc rút từ q trình học tập, hướng dẫn thầy PGS-TS Nguyễn Phùng Hưng Số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, nguồn thông tin xác định rõ nguồn gốc luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Phạm Văn Cường iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lược lý thuyết CDIO giáo dục 1.1.1 Tổng quan CDIO 1.1.2 Xây dựng chương trình CDIO 1.1.3 Triển khai chương trình đào tạo CDIO 1.1.4 Khái quát phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi 10 1.2 Khái quát số nội dung Luật biển 10 1.2.1 Tổng quan Luật biển quốc tế 10 1.2.2 Nội dung Luật biển giảng dạy Học viện Hải quân 11 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.1 Thực tiễn ứng dụng CDIO số trường Đại học Việt Nam 13 2.1.1 Trường Đại học quốc gia TP.HCM 13 iv 2.1.2 Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM 13 2.2 Thực tiễn ứng dụng CDIO Học viện Hải quân 14 2.2.1 Tổng quan ứng dụng mơ hình CDIO Học viện Hải quân 14 2.2.2 Ứng dụng CDIO Khoa Hàng hải 14 2.2.3 Ứng dụng CDIO môn học Luật biển 15 Chương 3: ĐỀ XUẤT BỘ CÂU HỎI LUẬT BIỂN THEO CHUẨN CDIO 19 3.1 Bộ câu hỏi Luật biểntheo chuẩn CDIO 19 3.1.1 Nhóm câu hỏi: Tổng quan Luật biển 19 3.1.2 Nhóm câu hỏi: Vai trị Biển Đơng 20 3.1.3 Nhóm câu hỏi: Các thực thể biển 21 3.1.4 Nhóm câu hỏi: Chế độ pháp lý vùng biển 23 3.1.5 Nhóm câu hỏi: Một số hướng dẫn nghiệp vụ làm nhiệm vụ 27 3.2 Hướng dẫn giải đáp câu hỏi Luật biển theo chuẩn CDIO 29 3.2.1 Nhóm câu hỏi: Tổng quan Luật biển 29 3.2.2 Nhóm câu hỏi: Vai trị Biển Đơng 40 3.2.3 Nhóm câu hỏi: Các thực thể biển 48 3.2.4 Nhóm câu hỏi: Chế độ pháp lý vùng biển 58 3.2.5 Nhóm câu hỏi: Một số hướng dẫn nghiệp vụ làm nhiệm vụ 77 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Sơ lược trình xây dựng chương trình CDIO Hình Trích dẫn Đề cương chi tiết môn Luật biển 15 Hình Vịnh – vụng 22 Hình Eo biển 23 Hình 3 Quốc gia quần đảo 26 Hình Đường sở quốc gia ven biển 26 Hình Phân định ranh giới biển 27 Hình Mơ đường sở xác định vùng nước quốc gia quần đảo 65 Hình Mơ đường sở thẳng quốc gia ven biển 66 Hình Mô phân định vùng biển thềm lục địa hai quốc gia 68 Hình Mơ đường sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải đảo Phú Quý 74 Hình 10 Tín hiệu cờ chữ S-N 79 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Cấp độ nhận thức theo Bloom Bảng Cấp độ kỹ theo Bloom vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDIO Hình thành ý tưởng (Conceive) - Thiết kế (Design) - Triển khai (Implement) - Vận hành (Operate DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng Đ/c Đồng chí IMO Tổ chức hàng hải quốc tế UNCLOS Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, trình hội nhập quốc tế nước ta mang lại nhiều hội thách thức nói chung cho tồn thể lĩnh vực xã hội ngành giáo dục nói riêng Nhiều nhà trường tích cực đổi phương pháp giáo dục, đào tạo Thay việc trang bị kiến thức chun mơn chủ yếu mục tiêu đào tạo xây dựng “năng lực” cho sinh viên thay Từ đó, có nhiều thay đổi cách dạy, cách học cách tiếp cận vấn đề bàn tới Một mơ hình nhắc đến nhiều gần CDIO (Hình thành ý tưởng (Conceive) - Thiết kế (Design) - Triển khai (Implement) - Vận hành (Operate) Từ lâu, biển phần tất yếu đời sống, sản xuất nước ven biển, đặc biệt nước ta, có ba mặt giáp biển với 3.260km bờ biển từ Quảng Ninh tới Kiên Giang Thế kỷ XXI đánh giá kỷ biển cả, tài nguyên bờ trở nên khan dần lợi ích thương mại hàng hải ngày gia tăng theo sức tăng tổng sản lượng hàng hóa giới Điều khơng khỏi dẫn đến tranh chấp chủ quyền, lợi ích biển quốc gia Trong đó, Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea 1982) giống nhiều công ước khác Liên hợp quốc “luật mở” nên nhiều nội dung cần vận dụng làm rõ trường hợp cụ thể Đơn cử qua vụ kiện Philippin với Trung Quốc năm 2016 bãi cạn Scarborough, lần khái niệm “ đảo” làm sáng tỏ Như vậy, người học, người tìm hiểu khơng sâu Luật biển khó để đưa đánh giá xác vấn đề liên quan đến Luật biển Với vai trị to lớn Biển Đơng lợi ích hàng hải nước ta, năm qua, có sách, tạp chí biên soạn câu hỏi đáp án liên quan đến Luật biểnViệt Nam Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Nhưng hầu hết dừng lại mức cung cấp thơng tin khó để đưa người học đạt đến cấp độ cao việc tiếp thu kiến thức Bởi thế, thân tơi nhận thấy cần thiết phải xây dựng câu hỏi đáp án theo chuẩn CDIO thang nhận thức, kỹ xử lý tình tình cảm với biển đảo tổ quốc Điều giúp ích cho sinh viên học môn Luật biển người đọc tìm hiểu ngành luật Vì vậy, xin đề 76 - Ra đến vùng Biển quốc gia giới có quyền lợi trách nhiệm với vấn đề chung đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải bảo vệ mơi trường Khi đó, khơng có quốc gia khẳng định quyền lực Biển nằm ngồi tất vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Hành động chấp pháp tất quốc gia thi hành với hành vi quy định điều từ 99 đến 109 cướp biển, chuyên chở nơ lệ, chất kích thích ma túy cướp biển - Đối với Vùng, khu vực nằm thềm lục địa tất quốc gia quốc gia khơng có quyền lợi riêng, nên khơng có quyền lực Cơ quan quyền lực chịu trách nhiệm quản lý, khai thác phân bổ lại lợi ích cho tồn nhân loại theo ngun tắc cơng Câu 40: Đ/c tóm lược lại biên giới nước ta Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, phía Bắc giáp với Trung Quốc, Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đơng Nam giáp với Biển Đơng Trong đó, biên giới nước ta nhìn cách khái qt có biên giới: Biên giới đất liền Xác định biên giới lục địa điểm (tọa độ, điểm cao), đường (đường đi, đướng sống núi), vật chuẩn (Mốc chủ quyền) - Việt Nam có 1281km biên giới đất liền với Trung Quốc, từ Móng Cái (Quảng Ninh)theo hướng Tây Bắc lên tới Đồng Văn (Hà Giang) sang Mường Tè (Lai Châu) - Việt Nam có 2.130 km biên giới đất liền với Lào, từ Mường Tè (Lai Châu) chạy theo hướng chung Nam- Đông Nam đến Ngọc Hồi (Kon Tum) - Việt Nam có 1228 km biên giới đất liên với Campuchia, từ Ngọc Hồi (Kon Tum) theo hướng Nam đến Đăk Song (Đắk Lak), theo hướng Tây Nam đến thị xã Hà Tiên (Kien Giang) Biên giới biển Biên giới quốc gia biển hoặch định đánh dấu hải đồ, ranh giới phía ngồi Lãnh hải đất liền, quần đảo đảo.Trong vùng Lãnh hải chồng lẫn với quốc gia kế cận tiến hành đàm phán Với 3260km đường bờ biển tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ, Biển Đơng Vịnh Thái Lan Nước ta có đường biên giới biển sau: 77 - Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia tồn chế độ Nội thủy chung hai nước, nên đường biên giới quốc gia biển theo chạy theo đất liền ranh giới Lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý so với đường sở nước ta tuyên bố 12/11/1982, đểm A0 (nằm đoạn nối đảo Thổ Chu Việt Nam Poulo Wai Campuchia) đến điểm A11 Cồn Cỏ (Quảng Trị) cửa vinh Bắc Bộ - Khu vực vịnh Bắc bộ, theo Hiệp định phân định Lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ nước ta nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 25/12/2000 từ điểm số đến điểm số phân định Lãnh hải, nên đường nối điểm từ đến đường biên giới biển khu vực phía Bắc nước ta Vinh Bắc - Khu vực lại vịnh Bắc Bộ, nước ta xác định thời gian tới dựa xây dựng đường sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải khu vực - Đối với đảo, quần đảo có Lãnh hải nước ta nằm ngồi đường biên giới biển chạy dọc theo bờ biển đất liền có đường biên giới quanh đảo,quần đảo đường ranh giới Lãnh hải Biên giới lòng đất Biên giới quốc gia lòng đất đường thẳng đứng xuống lòng đất biên giới quốc gia lãnh thổ biển Biên giới không Biên giới quốc gia không đường thẳng đứng lên bầu trời biên giới quốc gia lãnh thổ biển 3.2.5 Nhóm câu hỏi: Một số hướng dẫn nghiệp vụ làm nhiệm vụ Câu 9: Khi tuần tra, kiểm soát khám xét biển, lực lượng chức cần lưu ý điểm sau: - Ranh giới vùng biển không giống với biên giới đất liền: Ranh giới vùng biển quốc gia ven xác định hải đồ tọa độ, vào khoảng cách so với đường sở (Nội thủy nằm đường sở, Lãnh hải có khoảng cách 12 hải lý so với đường sở…) Không giống hệ thống hệ thống cột mốc, hay đường…đã hữu, dễ phát hiện.Hay vùng biển cịn phụ thuộc vào phân định với quốc gia kế cận đối diện Như vậy, tuần tra 78 biển, lực lượng cần phải theo dõi hải đồ thường xuyên để biết vị trí hoạt động tính tốn xác định vị trí đối tượng theo dõi - Chế độ vùng biển khác với vùng đất liền: Trên đất liền điểm thuộc lãnh thổ quốc gia chủ quyền tuyệt đối, vùng biển pháp lý quốc gia ven biển chia ra: vùng biển thuộc chủ quyền (Nội thủy, Lãnh hải) vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển (Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa) Rõ ràng vùng biển này, quốc gia ven biển có quyền hạn trách nhiệm khác Như vậy, thực thi nhiệm vụ biển, lực lượng chức phải nắm pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia - Chức nhiệm vụ lực lượng khác nhau: Một quốc gia ven biển thường có lực lượng khác nhằm quản lý vùng biển, nước ta là: Hải quân; Cảnh sát biển; Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm ngư; Dân quân tự vệ lực lượng thuộc quan chức khác Khi lực lượng phải vào nhiệm vụ, quyền hạn, chức để thực thi pháp luật, hành động mang đến kết pháp lý ngoại giao quan trọng Câu 10: Quy định nước ta tàu thuyền quân nước đến Lãnh hải nước ta để vào cảng phải tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam nói chung quy định theo Nghị định 104/2012/NĐ-CPngày 05 tháng 12 năm 2012 rõ sau: + Tàu ngầm phương tiện ngầm khác phải hoạt động trạng thái mặt nước phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ: Như chế độ ngầm tàu ngầm không cho phép trường hợp nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn hàng hải Việc treo quốc kỳ phải treo quốc kỳ Việt Nam ngang với quốc kỳ nước có tàu qn + Bên ngồi thân tàu phải ghi rõ số hiệu, tên tàu: Nhằm cho lực lượng chức nước ta kiểm soát, bám nắm + Đưa tồn vũ khí tư quy khơng trạng thái bảo quản: Tức đưa tất trang thiết bị vũ khí, điều khiển phục vụ vũ khí trạng thái khơng sẵn sàng sử dụng để đảm bảo an ninh quốc gia 79 + Dừng lại vùng đón trả hoa tiêu để làm thủ tục nhập cảnh theo hướng dẫn cảng vụ, hoa tiêu Việt Nam: Đây quy chế cho tất tàu thuyền nói chung đến cảng biển mở + Chỉ sử dụng thiết bị cần thiết bảo đảm cho an toàn hàng hải tần số liên lạc đăng ký: Quy định nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo kiểm sốt đáng quốc gia ven biển + Đến cảng biển theo tuyến đường hành lang quy định: Đây quy định thường dành riêng cho tàu chiến hầu hết quốc gia giới nhằm kiểm soát tàu chiến nước Câu 11: Phương pháp tiếp cận tàu vi phạm Để tiếp cận tàu vi phạm, lực lượng chức cần thực theo bước sau: - Bước 1: Phát tín hiệu yêu cầu tàu thuyền vi phạm dừng lại Đưa tín hiệu yêu cầu tàu thuyền nước vi phạm dừng lại Sử dụng tín hiệu S N, ban đêm đèn…, ban ngày cờ hiệu: Chữ S Chữ N T X X T X T T X T X X T X T T X T X Hình 3.10 Tín hiệu cờ chữ S-N dùng loa phóng nói trực tiếp (khi cự ly gần), qua song vô tuyến tần số 16 - Bước 2: Cơ động tiếp cận tàu vi phạm Sỹ quan hàng hải tác nghiệp báo phương hướng, vận tốc vận động để tiếp cận Nếu tàu thuyền vi phạm bỏ chạy, xem xét sở pháp lý để thực quyền truy đuổi nhằm tiếp cận tàu - Bước 3: Tiếp cận tàu Cập mạn hạ xuồng đưa cán kiểm soát lên tàu vi phạm để kiểm tra khống chế Cần thận trọng phương án tác chiến cập mạn tàu, đề phòng trường hợp tàu vi phạm lợi dụng sơ hở để phản công lại 80 Câu 12: Giải thích biện pháp nghiệp vụ thực bắt giữ tàu vi phạm Sau cập mạn tàu thuyền vi phạm, nghiệp vụ sau: - Kịp thời khống chế thuyền trưởng, đài trưởng vô tuyến điện, máy trưởng, khống chế thủy thủ đồn Khống chế khơng cho sử dụng thiết bị thông tin tàu Điều nhằm đảm bảo an ninh trình điều tra, thu thập chứng cách cô lập tàu vi phạm với lực lượng khác, cô lập phận tàu để dễ kiểm soát, khống chế - Kịp thời thu giữ toàn tang vật vi phạm, tài liệu, giấy phép tàu, giấy tờ có giá trị pháp lý dùng cho việc điều tra, xử lý sau này, như: nhật ký hàng hải, hải đồ biển, vũ khí chứng chứng tỏ tàu thuyền sử dụng vũ khí vỏ đạn rơi boong tàu Đây biện pháp nghiệp vụ nhằm thu thập tang vật, chứng vi phạm, nhật ký hàng hải hay máy cho biết giá trị vị trí vi phạm, chứng khác cho biết cụ thể hành vi phạm pháp Lưu ý, số tàu cá nhỏ thường khơng có trang thiết bị đầy đủ ta tận dụng trang thiết bị sẵn có, xác định vị trí vi phạm hải đồ bắt thuyền trưởng ký tên vào Đồng thời kết hợp với trang thiết bị tác nghiệp mang theo để thu thập tang chứng, vật chứng - Lập biên vi phạm tàu thuyền cần ghi rõ toạ độ vi phạm, thời gian vi phạm, chứng vi phạm, tang vật vi phạm yêu cầu thuyền trưởng ký vào biên bản, hải đồ nhật ký hàng hải kèm theo Đây sở pháp lý quan trọng - Sau hồn tất q trình điều tra, vào quy định pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển định xử lý vi phạm chỗ dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm vào bờ yêu cầu quan hữu quan quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia nơi tàu đến để xử lý vi phạm Lưu ý dẫn dải vào bờ, cần phải tổ chức biện pháp, phương án tác chiến phù hợp, đảm bảo an toàn cho lực lượng chấp pháp trươc nguy chống trả thủy thủ đoàn tàu vi phạm Câu 13: Một số điểm lưu ý dẫn dải lực lượng vi phạm vào bờ để xử lý Trong trường hợp lực lượng chức ta dẫn dải tàu vi phạm vào bờ cần phải đảm bảo an toàn cho cán bộ, chiến sỹ lên hàng đầu, lực lượng tàu vi phạm, ta thực biện pháp sau: - Khi dẫn giải vào bờ để xử lý, người tàu thuyền vi phạm phải áp giải cảng, bến hay nơi trú đậu gần liệt kê danh mục cảng, bến hay nơi trú 81 đậu quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công bố theo quy định pháp luật - Trường hợp u cầu bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản người tàu thuyền, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển định dẫn giải người tàu thuyền vi phạm đến cảng, bến hay nơi trú đậu gần Việt Nam nước theo quy định pháp luật - Khi dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm cần phải ý phân công cán bộ, chiến sỹ có sức khoẻ tốt, tinh thơng nghiệp vụ chuyên môn hàng hải, điện, thông tin vô tuyến điện để kiểm soát hoạt động tàu, trì thơng tin liên lạc thường xun với tàu kiểm sốt ta - Khi dẫn giải, cần phải có phương án để quản lý lực lượng tàu vi phạm bắt giữ thuyền trưởng máy trưởng kèm theo tàu, đưa đồn thủy thủ cịn lại lên tàu khác (nếu theo đoàn) đưa đồn thủy thủ vào khoang để khống chế - Lực lượng chức cần đưa tình huống, phương án tác chiến thích hợp nhằm đảm bảo q trình dẫn giải, cán chiến sỹ khơng bị thụ động, bất ngờ trước diễn biến khác Câu 14: Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn điều số Nghị định tổ chức hoạt động Kiểm ngư Chính phủ nước ta lực lượng Kiểm ngư có quyền kiểm tra, tuần tra, kiểm soát, tra, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Thủy sản vùng biển Việt Nam Cụ thể tàu nước thực đánh bắt cá tọa độ φ=12012’14’’N, λ=110 050’12’’E Vị trí nằm Vùng đặc quyền kinh tế nước ta (Cách đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng Lãnh hải nước ta tuyên bố ngày 12/11/1982 …hải lý) Khi ta tiến hành xác minh quốc tịch tàu vào Hiệp định hợp tác thủy hải sản nước ta với nước khác để đánh giá tàu vi phạm hay khơng Nếu tàu vi phạm, ta tiến hành bước: - Tiến hành động tiếp cận phát tín hiệu u cầu tàu đứng lại để kiểm tra giấy phép hoạt động, dụng cụ, phương tiện khai thác thủy hải sản… - Khống chế người phương tiện, lập biên bản, tịch thu tang vật - Xử lý vi phạm chỗ dẫn độ cảng biển theo quy định 82 Trong trường hợp tàu thuyền bỏ chạy, ta thực quyền truy đuổi nhằm bắt giữ tàu Câu 15: Căn vào cách phân chia vùng biển theo UNCLOS; Đường sở thẳng nước ta tuyên bố vào ngày 12/11/192; Đường sở theo ngấn nước thủy triều thấp quanh đảo Pulau Laut Indonexia Đối với hành vi tàu nước ta đánh bắt tọa độ φ=5047’24’’N, λ=108 54’48’’E Vị trí thuộc vùng đặc quyền kinh tế Indonexia Đếnngày 31/12/2020 Việt Nam Indonxia chưa có Hiệp định hợp tác đánh bắt cá với Hay phía Indonexi chưa cho phép doanh nghiệp Việt Nam khai thác thủy hải sản vùng biển họ Như vậy, hành vi khai thác vi phạm pháp luật Căn vào điều 20 Nghị định số 42/2019/NĐ-CP ngày 16-5-2019 Chính phủ lực lượng ta có quyền phạt chủ doanh nghiệp tàu đánh Nhưng trước hết cần phải dùng phương tiện thơng tin như: Loa ngồi; kênh 16 thoại VHF, nhằm kêu gọi tàu cá nước ta trở vùng biển nước Nếu không ta tiến hành “xua đuổi” tàu trở sở quyền qua không gây hạitheo UNCLOS, nhằm tránh nguy bị lực lượng chấp pháp nước bạn xử lý tàu cá Câu 16: Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Cảnh sát biển theo điều 8, điều Luật cảnh sát biển Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 19/11/2018 lực lượng cảnh sát biển nước ta hồn tồn có quyền xử lý tàu gây ô nhiễm môi trường vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán nước ta Căn vào đường sở nước ta cơng bố ngày 12/11/1982 tàu vi phạm tọa độ φ=11018’24’’N, λ=112 04’18’’E thuộc Vùng đặc quyền kinh tế nước ta (Cách đường sở thẳng nước ta tuyên bố ngày 12/11/1982 sấp xỉ 190 hải lý) Khi ta tiến hành đồng thời nghiệp vụ như: thông báo với cấp để liên kết với lực lượng phối hợp tác chiến; ghi lại chứng vi phạm; tiến hành tiếp cận Sau ta bắt giữ, tịch thu tang vật, lập biên bản, dẫn độ cảng biển xử lý thông báo đầy đủ cấp vị trí tọa độ, điều kiện thủy văn, khí tượng, quy mơ nhiễm…Trong trường hợp tàu vi phạm bỏ chạy, biện pháp cứng rắn cân nhắc để nhằm bắt tàu theo điều 15 pháp lệnh Câu 17: Là lực lượng Cảnh sát biển, tàu truy đuổi tàu vi phạm pháp luật nước ta, có hành vi chống trả, vào điều 14 Luật cảnh sát biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 đối tượng vi phạm dùng vũ khí 83 chống trả biện pháp khác đe dọa tính mạng, an tồn Cảnh sát biển có quyền nổ súng Việc nổ súng mang tính chất cảnh cáo nhằm khống chế tàu vi phạm cách bắn chặn bắn thiên Chỉ bắn vào đối tượng nổ súng cảnh cáo mà khơng có kết lệnh cho họ mà kết với mục tiêu khống chế tàu vi phạm để thực thi pháp luật Câu 18: Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Cảnh sát biển theo điều 8, điều Luật cảnh sát biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 lực lượng cảnh sát biển nước ta hồn tồn có quyền bảo vệ chủ quyền vùng Nội thủy, Lãnh hải quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đối với hành vi cụ thể hạ đặt dàn khoan vị trí tọa độ φ=16017’20’’N, λ=110 24’48’’E Khi tiến hành tác nghiệp ta xác định tọa độ nằm Vùng đặc quyền kinh tế nước ta Bởi vùng biển chưa phân định này, vị trí dàn khoan cách đảo Lý Sơn Việt Nam 65 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc 150 hải lý Rõ ràng tiến hành phân định theo UNCLOS nguyên tắc đường trung bình cách điểm đường sở hai quốc gia vị trí nằm Vùng đặc quyền kinh tế nước ta Khi ta tiến hành báo cáo với cấp trên, dùng phương tiện thơng tin như: cờ tay; loa phóng thanh; kênh 16 thoại VHF nhằm yêu cầu, xua đuổi lực lượng tham gia hạ đặt giàn khoan rời khỏi khu vực Lưu ý khu vực nằm Vùng đặc quyền kinh tế nước ta chưa có phân định rõ ràng Hiệp định cụ thể hai nước nên cần đảm bảo khoảng cách hợp lý đối phương cố tình áp dụng vùng tự vệ cách mép ngồi dàn khoan 500m dù khơng phép nước ta Câu 19: Khi ta phát tàu Campuchia đánh bắt cá tọa độ φ=9040’14’’N, λ=102010’10’’E Ta tiến hành xác định vị trí hải đồ Nhận định tàu đánh bắt Vùng nước lịch sử Việt Nam Camphuchia Căn vào Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam Camphuchia hai nước ký kết vào ngày 07/07/1982 nhân dân hai nước có quyền đánh bắt thủy hải sản vùng biển theo tập quán Như vậy, hành vi đánh bắt không vi phạm pháp luật Lưu ý, Vùng nước lịch sử có nhân dân hai nước đánh bắt thủy hải sản, tàu bè nước thứ ba khơng phép 84 Câu 20: Phân tích rõ quyền hạn truy đuổi lực lượng chức quốc gia ven biển tàu thuyền nước vi phạm biển sau: Điều 111 UNCLOS định nghĩa cụ thể quyền truy đuổi lực lượng chức quốc gia ven biển tàu vi phạm Định nghĩa chia vấn đề sau: Hành vi vi phạm luật quy định quốc gia Điều địi hỏi lực lượng chức cần phân biệt rõ ràng việc nghi ngờ hành động phạm pháp với hành động phạm pháp xảy Với tiến khoa học, ngày nay, thiết bị quan sát, thu thập hình ảnh, radar, vệ tinh, theo dõi hành trình việ phát vi phạm tàu thuyền hiệu Và quyền truy đuổi bắt đầu quốc gia ven biển có lý xác đáng để xác định tàu xuồng vi phạm Vị trí tàu thuyền vi phạm Tùy thuộc vào vi phạm diễn vùng biển nào, vùng biển có chế độ pháp lý khác Ví dụ vùng nước Đặc quyền kinh tế, vùng Tiếp giáp Lãnh hải, tàu vi phạm khóa, y tế nhập cư bị truy đuổi, vi phạm nằm ngồi vùng Tiếp giáp Lãnh hải quốc gia ven biển khơng có quyền truy đuổi Như vậy, lực lượng chức cần nắm rõ quy phạm pháp lý vùng biển Quy định trình truy đuổi - Việc truy đuổi bắt đầu có tín hiệu âm hình ảnh mà tàu vi phạm nhìn nghe thấy Điều cịn phụ thuộc vào phát triển công nghệ điều kiện sẵn có tàu chưa có quy định cụ thể khoảng cách luật pháp quốc tế - Quyền truy đuổi tiến hành liên tục Lãnh hải, Vùng tiếp giáp Lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế truy đuổi liên tục, khơng bị ngắt qng Cịn liên tục, khơng bị ngắt qng tùy vào quốc gia quy định - Việc truy đuổi kết thúc có “ Ngắt quãng” dừng việc truy đuổi tàu vi phạm bắt đầu chạy vào Lãnh hải quốc gia tàu mang cờ Lãnh hải quốc gia thứ Rõ ràng, việc truy đuổi vùng đặc quyền kinh tế quốc gia khác khơng ảnh hưởng đến quyền tài phán họ nên hành động luật pháp quốc tế cho phép 85 Quy định lực lượng truy đuổi Quy định thực tàu chiến, tàu công vụ quốc gia ven biển phải có dấu hiệu rõ ràng lực lượng để chứng tỏ tàu hay máy bay dùng làm nhiệm vụ kiểm soát uỷ nhiệm nhà đương cục Câu 21: Phân tích chất pháp lý hành vi cướp biển Định nghĩa: Điều 101 UNCLOSđịnh nghĩa hành vi cướp biển sau: (Học viên cần tự trình bày ra) Phân loại thẩm quyền quốc gia a Cướp biển - Hành vi công biển Biển Vùng đặc quyền kinh tế gọi “Cướp biển” theo điều 101 UNCLOS - Căn vào điều 100 điều 105 UNCLOS lực lượng chấp pháp tất quốc gia có quyền bắt giữ phương tiện tàu bị cướp vùng Biển Đó nghĩa vụ trấn áp nạn cướp biển quy định điều 100 công ước - Còn Vùng đặc quyền kinh tế, khoản điều 58 cho phép áp dụng quy chế “ Cướp biển” vùng biển với điều kiện không làm ảnh hưởng tới quy chế pháp lý Vùng đặc quyền kinh tế b Cướp có vũ trang biển - Hành vi công biển vùng biển chủ quyền (Nôi thủy, Lãnh hải) gọi hành vi “Cướp có vũ trang biển ” hành vi điều chỉnh theo pháp luật quốc gia ven biển - Các lực lượng chấp pháp có thẩm quyền quốc gia ven biển xử lý hành vi theo luật pháp quy định Câu 22: Đề xuất phương pháp xác định vi phạm tàu nước vùng biển nước ta Để xác định tàu thuyền nước ngồi có vi phạm hay khơng, ta phải vào hành vi vi phạm vị trí tàu thuyền (hay xuồng tàu) vi phạm Bởi vùng biển khác nhau, chế pháp lý khác Căn vào Luật biểnViệt Nam 2012 ta có Xác định hành vi vi phạm: Bằng thiết bị quan sát có tàu tuần tra như: ống nhòm; radar… ta quan trắc xác định hành vi diễn đối tượng 86 theo dõi Sau xác định vị trí tàu vùng biển nước ta để nhận định xem hành vi vi phạm hay khơng Xác định vị trí tàu thuyền vi phạm Để xác định vị trí tàu vi phạm, ta tiến hành bước sau: - Bước 1: Dùng thiết bị quan trắc như: định vị vệ tinh; radar; la bàn…xác định vị tàu phương hướng, khoảng cách với đối tượng tàu ta theo - Bước 2: Tác nghiệp hải đồ để xác định vị trí tàu bị ta theo dõi - Bước 3: Xác định vị trí đối tượng tàu bị theo dõi vùng biển nước ta dựa vào vị trí xác định hải đồ sở: + Trên vùng biển từ Quảng Trị đến Kiên Giang: Đo khoảng cách từ vị trí tàu vi phạm tới đường sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải nước ta tuyên bố năm 12/11/1982 Với Lãnh hải rộng 12 hải lý, Vùng tiếp giáp Lãnh hải rộng 12 hải lý, Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, Thềm lục địa rộng 200 hải lý, khu vực biển phía Nam nước ta có thềm lục địa cách xa đường sở 350 hải lý cách đường đẳng sâu 2500m với khoảng cách 100 hải lý Đồng thời ta phải đối chiều với vùng nước lịch sử Việt Nam với Campuchia (07/07/1982) đường phân định, thảo thuận biển nước ta với Thái Lan (09/08/1997) , Malaysia (05/06/1992) , Indonesia (26/06/2003) + Trong vịnh Bắc Bộ, ta vào Hiệp đinh phân định Vịnh Bắc Bộ nước ta với Trung Quốc (năm 2000) để xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước ta với Trung Quốc 21 điểm Hiệp định + Các đảo độc lập hay thuộc quần đảo nằm ngồi đường sở nước ta có vùng Lãnh hải rộng 12 hải lý, phù hợp cho người đến đời sống kinh tế cịn có thềm lục địa pháp lý rộng 200 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Ngồi cịn đảo nhân tạo, giàn khoan…có vùng tự vệ 500m tính từ mép ngồi Câu 23: Đề xuất số biện pháp tổ chức khám xét, bắt giữ tàu-người vi phạm đảm bảo an tồn, hiệu Trong q trình khám xét, tàu vi phạm thường chống đối, chí cơng lại lực lượng ta, thế, đề xuất phương án, biện pháp nghiệp vụ thích hợp nhiệm vụ hàng đầu Ưu tiên việc cập mạn thuyền tàu vi phạm thả xuồng tiếp cận tàu vi phạm 87 Tàu lực lượng ta cập mạn tàu vi phạm - Sau cập mạn, cố định dây tàu, lực lượng chức đưa người sang bên tàu vi phạm Các lực lượng lại làm nhiệm vụ cảnh giới, trực canh, sẵn sàng đảm bảo an toàn, bổ sung lực lượng - Khi sang bên tàu bạn, lực lượng nhanh chóng khống chế tồn tàu điều tra sau: + Dồn tất thủy thủ lên boong mũi, người khống chế, người cảnh giới mạn thuyền cịn lại + người nhanh chóng khống chế điện đài vô tuyến, khống chế thuyền trưởng + người khống chế máy trưởng + người kết hợp với người khống chế thuyền trưởng máy trưởng để điều tra, thu thập chứng chứ, xác lập biên Thả xuồng, tiếp cận tàu vi phạm - Khi thả xuồng cần tăng cường cảnh giới, sẵn sàng tác chiến cho lực lượng tiếp cận tàu - Cần người làm nhiệm vụ: Phương án cập mạn tàu, thêm người trực canh xuồng đồng thời làm công tác cảnh giới cho mạn thuyền tiếp cận 88 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Như vậy, với mục đích xây dựng câu hỏi nhằm phục vụ cho q trình giảng dạy mơn Luật biển học viện Hải quân, thân nhận thấy để nghiên cứu trình bày đầy đủ vấn đề luật pháp biển nước quốc tế vấn đề khó khăn địi hỏi quy mô rộng Với quy mô hạn hẹp khung chương trình dạy mơn Luật biển Học viện Hải qn, thân tơi cố gắng thâu tóm lại vấn đề Luật biển như: Tổng quan Luật biển; Vai trị Biển Đơng; Các thực thể biển; Chế độ pháp lý vùng; Một số hướng dẫn nghiệp vụ làm nhiệm Từ đó, kết hợp với lý luận mơ hình dạy học CDIO (Hình thành ý tưởng (Conceive) - Thiết kế (Design) - Triển khai (Implement) - Vận hành (Operate)), đặc biệt phương pháp đánh giá chuẩn đầu mà biên soạn 125 câu hỏi Các câu hỏi phân bố vào nội dung Luật biển phần phân chia theo thang Bloom bậc kiến thức theo cấp độ tăng dần từ “Biết Hiểu - Vận dụng - Phân Tích - Tổng Hợp - Đánh giá” Tương ứng với câu hỏi nội dung hướng dẫn giải đáp Trong có 41 câu hỏi mức độ “Biết” không hướng dẫn có chất lượng mức độ thấp học viên dễ tìm hiểu tài liệu Cịn lại 84 câu hỏi từ mức độ “Hiểu” trở nên hướng dẫn Đồng thời mức độ “ Tổng hợp”, “ Đánh giá” chất lượng cao cao nên gộp chung làm phần nhỏ Ngoài nhiều câu hỏi trình độ “ Vận dụng” dễ dàng chuyển đổi thành câu tương tự nhằm tăng độ phong phú đưa câu hỏi đề kiểm tra đánh giá chất lượng học viên Và nhiều nội dung hướng dẫn, vạch ý nhằm phát huy tính chủ động người học Thiết nghĩ, việc đưa câu hỏi lấy đề này, hay vận dụng để viết câu hỏi tương tự tùy thuộc vào đối tượng học viên, mục đích kiểm tra đánh giá đề kiểm tra cịn phải đánh giá mức độ học viên khác Thứ nhất, tùy vào đối tượng học viên, học viện Hải qn, cịn có lớp chun ngành Hàng hải, khơng chun, ngồi mức độ đại học cịn có mức độ cao đẳng, chuyển loại vịng hai, hệ nước ngồi…có học nội dung Luật biển, chuẩn đầu đối tượng khác nên mức độ khó khác 89 Thứ hai mục đích đánh giá, trình dạy học kiểm tra đánh giá sau trình dạy học.Những câu hỏi đưa trình dạy học nên tập trung giải vấn đề bàn tới, không nên tổng hợp vấn đề liên quan Thứ ba đề kiểm tra kết thúc mơn, hay q trình, nên xếp câu hỏi theo mức độ khó khác nhau, đánh giá phần đối tượng đào tạo đạt đến mức trình độ nhận thức Đồng thời, với mục đích nghiên cứu, nhằm góp phần tuyên truyền Pháp luật biển đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích đáng nước ta biển thân tơi tham khảo thêm nhiều tài liệu, viết đánh giá, phân tích Luật biển, luật…nên có câu hỏi, nội dung nằm ngồi khung chương trình đào tạo, điều đòi hỏi người học cần phải nâng cao khả nghiên cứu, tìm hiểu thêm Đồng thời xét đề tài nghiên cứu khoa học luận văn tránh khỏi vấn đề hay câu từ trùng lặp nhiều năm qua, nước ta cho in ấn, xuất nhiều văn hóa phẩm nhằm tun truyền biển đảo Nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong thơng cảm ! Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Phùng Hưng, thầy cố gắng giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn này! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tuyên giáo trung ương (2013) 100 câu Hỏi- Đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, NXB Thông tin truyền thơng Hà Nội [2] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định quy định tàu quân nước đến nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3]Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định quản lý cảng biển luồng hàng hải [4]Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định tổ chức hoạt động Kiểm ngư [5]Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014).Chương trình đào tạo tích hợp - TỪ THIẾT KẾ DẾN VẬN HÀNH, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6]Trần Đức Tu (2016) Một số nội dung Luật biểnvà Pháp luật Hàng Hải, Học viện Hải Quân [7]United Nations (1982) United Nations Convention on the Law of the Sea [8]Ủy ban thường vụ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997) Pháp lệnh Bộ đội biên phòng [9] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật biểnViệt Nam [10] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Luật Cảnh sát biển Việt Nam

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

Xem thêm:

w