1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khấu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của tổng công ty lắp máy việt nam (lilama)

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lí luận chung về xuất khẩu (6)
    • 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu (6)
    • 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu (6)
  • 1.2 Vai trò của xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA (7)
    • 1.2.1 Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tạo ra được nguồn vốn lớn, đưa đất nước phát triển đồng thời thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (7)
    • 1.2.2 Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước (9)
    • 1.2.3 Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nâng cao được trình độ lao động và khoa học công nghệ, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động (10)
    • 1.2.4 Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA còn có vai trò tăng cường quan hệ ngoại giao (11)
  • 1.3. Tổng quan về Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA (11)
    • 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) (12)
    • 1.3.2 Bộ máy tổ chức và những thành tựu đạt được cuả Tổng công ty lắp máy Việt Nam (16)
    • 1.3.2 Giới thiệu về các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA (25)
  • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu (34)
  • 2.1 Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA từ năm 2003 đến nay (38)
    • 2.1.1 Về giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu (38)
    • 2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu (45)
    • 2.2.3 Thị trường xuất khẩu (48)
  • 2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giai đoạn 2003- 2007 (52)
    • 2.2.1 Những thành công (52)
    • 2.2.2 Những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giai đoạn 2003 – 2007 (54)
    • 2.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (55)
  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM THÉP MẠ KẼM VÀ THÉP MẠ MÀU CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM (LILAMA) (5)
    • 3.1 Định hướng của Tổng công ty đến năm 2020 (59)
    • 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA (60)
      • 3.2.1 Các giải pháp từ phía nhà nước (60)
      • 3.2.2 Các giải pháp từ phía Tổng công ty (65)
  • KẾT LUẬN (77)

Nội dung

Lí luận chung về xuất khẩu

Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới.

Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

- xuất khẩu hàng hóa hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm…) Đây là bộ phận chủ yếu và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

- Xuất khẩu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc…) Đây là bộ phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.

- Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoai gia công: gia công quốc tế là một hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế và do sự phát khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia Nó được phân chia thành hai loại hình chủ yếu tùy theo vai trò của bên đặt hàng và bên nhận gia công Khi trình độ phát triển của một quốc gia còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí nhận gia công cho thuê cho nước ngoài Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công công thường rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị trường nước ngoài nên nó được coi là mộ bộ phận của hoạt động ngoại thương.

- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu: trong họat động tái xuất khẩu ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ ba Như vậy ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao Còn trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản…

- Xuất khẩu tại chỗ: trong trường hợp này hàng hóa và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu Đó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vỵ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế… hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, bảo quản, chi phí vận chuyển, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu được ngoại tệ.

Vai trò của xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tạo ra được nguồn vốn lớn, đưa đất nước phát triển đồng thời thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

ty lắp máy Việt Nam LILAMA tạo ra được nguồn vốn lớn, đưa đất nước phát triển đồng thời thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Trong những năm gần đây, xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA ngày càng có những bước phát triển thần kì Sản lượng xuất khẩu không những đã đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường việc này đã góp phần tạo dựng tên tuổi và thương hiệu cho sản phẩm thép Việt Nam trên thị trường thế giới

Các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tăng đã kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan như: ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, các ngành giao thông vận tải, các ngành dịch vụ phân phối thép xuất khẩu và các ngành công nghiệp phụ trợ khác…

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA phát triển sẽ mở rộng quy mô của các nhà máy sản xuất thép, các công ty khai thác và chế biến khoáng sản và nhiều ngành kinh tế liên quan Xuất khẩu các sản phẩm thép phát triển sẽ làm tăng lượng vốn cho việc tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất khi đó sẽ xuất hiện hiệu ứng kinh tế nhờ quy mô Quy mô sản xuất được mở rộng sẽ làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới phục vụ cho ngành xuất khẩu thép và khai thác tiềm năng của đất nước như tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động Do đó, xuất khẩu thép phát triển đã giải quyết được công ăn việc làm cho một lượng lớn nguồn lao đông đang dồi dào ở nước ta

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA phát triển còn tạo ra được một lượng ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu thép Mặt khác, nó hạn chế được lượng ngoại tệ chảy ra nước ngoài do phải nhập khẩu thép như trước kia Từ đó, nó làm tăng nguồn dự trữ của đất nước đưa đất nước phát triển Hơn nữa, xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA còn là yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng GDP của đất nước xuất khẩu thép còn làm tăng hiệu quả sản xuất của đất nước. Bởi vì, xuất khẩu là để phục vụ nhu cầu thị hiếu của khách hàng, của xã hội mà nhu cầu về sản phẩm của con người không ngừng được nâng cao Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì Tổng công ty lắp máy Việt NamLILAMA phải đẩy mạnh cải tiến khoa học công nghệ từ đó nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy, xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt NamLILAMA đã góp phần quan trọng vào quá trình công công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước

Thứ nhất, xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA làm chuyển dịch kinh tế theo ngành: Như chúng ta đã biết, xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nói riêng đã có tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch kinh tế theo ngành Bất kì một doanh nghiệp nào trước khi xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trường đều phải tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để từ đó có chiến lược cung cấp những sản phẩm thép có mẫu mã và kiểu dáng phù hợp nhưng nhu cầu của thị trường luôn luôn thay đổi mạnh mẽ Để có thể tồn tại và cạnh tranh được trên thị trường buộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA phải thay đổi chiến lược kinh doanh, thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu Sự thay đổi đó đã kéo theo sự thay đổi của các ngành kinh tế liên quan Đó là các ngành trực tiếp liên quan đến sản xuất sản phẩm thép xuất khẩu và các ngành kinh tế phụ trợ như các ngành khai thác tài nguyên khoáng sản, các ngành dịch vụ như giao thông vận tải, thông tin liên lạc và ngân hàng… Khi xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tăng nó sẽ làm tăng nguồn vốn tích lũy cho tái đầu tư để mở rộng sản xuất khi đó nó sẽ thu hút lực lượng lao động từ các ngành kinh tế khác Như vậy, khi quy mô sản xuất thép tăng thì đồng nghĩa với nó là các ngành kinh tế làm ăn kém hiệu quả hoặc thua lỗ sẽ thu hẹp quy mô sản xuất hoặc chuyển sang lĩnh vực kinh tế khác.

Thứ hai, xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA làm chuyển dịch kinh tế theo lãnh thổ:như phân tích ở trên thì chúng ta thấy, khi xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tăng kéo theo sự phát triển của các ngành khai thác khoáng sản Từ đó kéo theo sự phát triển của các vùng, các địa phương có nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản Do vậy, bộ mặt kinh tế của các vùng các địa phương đó ngày càng được đổi mới, phát triển Nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên, các ngành công nghiệp bổ trợ phát triển thu hút nguồn lao động tại chỗ và nguồn lao động của các địa phương khác Mà đa số các vùng giầu tài nguyên khoáng sản đều là các vùng núi sâu xa Do đó khi xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tăng sẽ làm cơ cấu kinh tế được chuyển dịch từ đồng bằng qua miền núi Từ nơi phát triển đến nơi kém phát triển.

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nâng cao được trình độ lao động và khoa học công nghệ, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

ty lắp máy Việt Nam LILAMA nâng cao được trình độ lao động và khoa học công nghệ, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA bắt nguồn từ nhu cầu của thị trường nước ngoài.Cùng với thời gian, nhu cầu tiêu dùng của thị trường ngày càng tăng cao Hơn nữa, trên thị trường luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới Muốn cạnh tranh đựợc các doanh nghiệp phải có những chiến lược nhằm nâng cao chất lượng , giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Để làm được điều này Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA đã tiến hành cải tiến máy móc, cải tiến công nghệ thông qua nhiều hình thức như: liên doanh liên kết với nước ngoài hoặc nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài Khi có công nghệ mới thì người lao động phải có trình độ , có kiến thức để sử dụng công nghệ đó Do đó thông qua các công nghệ hiện đại sẽ nâng cao được tay nghề cho người lao động. Ngược lại, Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA có công nghệ hiện đại sẽ có khả năng xuất khẩu được nhiều sản phẩm hơn, thu được nhiều lợi nhuận hơn từ đó có nhiều điều kiện để đầu tư cho việc hiện đại hóa dây chuyền sản xuất

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tăng còn giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động Xuất khẩu thép phát triển sẽ thúc đẩy Tổng công ty lắp máyViệt Nam LILAMA mở rộng quy mô sản xuất Hơn nữa, nó còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinh tế liên quan Khi đó quy mô sản xuất của nhiều ngành kinh tế được mở rộng thu hút được nhiều lao đông, nâng cao được chất lượng đời sống nhân dân.

Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA còn có vai trò tăng cường quan hệ ngoại giao

ty lắp máy Việt Nam LILAMA còn có vai trò tăng cường quan hệ ngoại giao

Các quan hệ kinh tế và quan hệ ngoại giao có tác động qua lại lẫn nhau. Các quốc gia muốn có quan hệ kinh tế thì trước hết phải có quan hệ ngoại giao xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA là một trong những lĩnh vực của quan hệ kinh tế.

Do đó muốn tăng cường xuất khẩu các sản phẩm thép thì nước ta phải đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các nước Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi choTổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA có cơ hội tìm hiểu thị trường và các bạn hàng nước ngoài.

Tổng quan về Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama)

Tổng công ty Lắp máy Việt Nam là một doanh nghiệp lớn của nhà nước chuyên nhận thầu thiết kế, chế tạo thiết bị và xây lắp công nghiệp, dân dụng trong và ngoài nước.

Ngày 01/12/1960, Bộ trưởng Bộ kiến trúc (nay thuộc Bộ Xây dựng) quyết định chuyển Cục cơ khí điện nước thành Công ty lắp máy Hà Nội, đơn vị tiền thân của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama) Công ty ra đời từ ba công trường lắp máy lớn nhất miền bắc: Công trường lắp máy Hải Phòng, Công trường lắp máy Việt Trì và Công trường lắp máy Hà Nội.Toàn bộ công ty có

591 cán bộ công nhân viên, 02 kỹ sư cơ khí và 08 kỹ thuật viên lắp máy. Công ty được thành lập với nhiệm vụ chính là khôi phục nền công nghiệp của đất nước sau chiến tranh.

Trong những năm từ 1960 đến 1975, Lilama đã lắp đặt thành công nhiều nhà máy như: Thuỷ điện Thác Bà, Nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình, các nhà máy thuộc Khu công nghiệp Việt Trì, Thượng đình góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH ở miền bắc.

Với nền kinh tế quan liêu bao cấp sau chiến tranh đã đem lại nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong đó Lilama không phải là ngoại lệ Do đó, tháng 10/1980 Công ty lắp máy chuyển sang hoạt động theo mô hình “ Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy”, và vượt lên muôn vàn khó khăn Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy đã lắp đặt thành công và cho đưa vàosử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ như nhà máy Thuỷ điện HoàBình, Trị An, Sông Hinh, Yaly… Để khắc phục những yếu kém của nền kinh tế quan liêu bao cấp, 1986 đất nước mở cửa nền kinh tế Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường ngày 1/12/1995 Tổng công ty lắp máy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 999/BXD- TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở sáp nhập các đơn vị thành viên của Liên hiệp xí nghiệp lắp máy theo mô hình Tổng công ty 90 Là một đơn vị xây lắp chuyên ngành của Bộ xây dựng, tham gia vào các công trình xây dựng lớn của đất nước trong các lĩnh vực: điện, xi măng, dầu khí, cơ khí, khai thác mỏ, hoá chất, phân bón, lương thực thực phẩm, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, vật liệu xây dựng.Từ khi chuyển thành Tổng công ty thì việc phối hợp giữa các đơn vị thành viên được tăng cường hơn đã có những bước chuyển đổi từ một đơn vị chỉ nhận thầu xây lắp đơn thuần đến nay đã tăng cường và mở rộng khả năng chế tạo thiết bị, kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, tư vấn thiết kế, và mở rộng hoạt động thương mại xuất nhập khẩu Đánh dấu cho sự chuyển đổi sang mô hình Tổng công ty là cho đưa vào hoạt động nhà máy xi măng ChingPhong Hải Phòng với việc đảm nhận toàn bộ công tác lắp đặt và chế tạo gần 35% khối lượng thiết bị Đặc biệt đây là các sản phẩm thiệt bị yêu cẩu chính xác và trình độ công nghệ cao như các giàn thép kết cấu dài 60m, bình bể áp lực cao, bình bồn chứa khí gas, dầu.Bằng sự lớn mạnh về mọi mặt đầu năm 2001 Lilama đã trở thành tổng thầu EPC- khảo sát , thiết kế chế tạo, cung cấp thiết bị và tổ chức thi công xây lắp- Với vai trò tổng thầu theo hình thức EPC Lilama từ vị trí một nhà thầu lắp máy trở thành nhà đầu tư trên các công trình công nghiệp và dân dụng củaViệt Nam Ngày 31/3/2001 Thủ tướng Chính phủ chỉ định Lilama làm tổng thầu EPC để thực hiện dự án nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng công suất300MW Với dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, đây là lần đầu tiênLilama tổng thầu xây dựng một công trình lớn có tổng vốn đầu tư gần 300 triệu USD, công việc trước đây do các nhà thầu nước ngoài đảm nhiệm còn các doanh nghiệp trong nước chỉ là thầu phụ với giá trị xây lắp khoảng 15% giá trị công trình

Tháng 6/2003 Lilama được Chính phủ giao làm trưởng nhóm chế tạo thiết bị đồng bộ cho các dự án thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng.

Ngày 11/11/2005 ký hợp đồng EPC nhà máy nhiệt điện chu trình hỗn hợp Cà Mau 750 KW, thuộc công trình cụm khí- điện- đạm, xã Khánh An, huyện U Minh do Tổng công ty dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam ) là chủ đầu tư với tổng giá trị hợp đồng 360 triệu USD Đến nay, Tổng công ty đã tham gia lắp đặt và đưa vào sử dụng trên 4000 công trình lớn nhỏ trên toàn quốc trong các lĩnh vực công nghiệp, dân dụng, văn hoá, quốc phòng đưa vào sử dụng đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cao với tiến độ nhanh, giá thành hợp lý Vai trò của Tổng công ty trong nền kinh tế Việt Nam ngày càng được nâng cao, tên tuổi gắn liền với các công trình công nghiệp và dân dụng có tầm cỡ quốc gia và thế giới Từ những bước ban đầu đã thực hiện lắp đặt thành công nhiều công trình công nghiệp, dân dụng và quốc phòng quan trọng như Nhà máy Nhiệt điện Vinh, Nhà máy đường Vạn Điểm 2, Nhà máy điện Hàm Rồng (Thanh Hoá), Việt Trì (Phú Thọ), Nhà máy Nhiệt điện Lào Cai, Uông Bí, Nhà máy Phân đạm Hà Bắc, Khu công nghiệp điện, đường, giấy, hoá chất Việt Trì, Nhà máy suppe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ), Nhà máy cơ khí Hà Nội, Dệt 8/3 ; Đến những ngày hoà bình lập lại đất nước thống nhất như Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Thuỷ điện Vĩnh Sơn, Trị An, Yaly, nhiệt điện Phả Lại Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch và nhiều nhà máy khác

Trước những khó khăn và thách thức, LILAMA ngày nay đã vươn lên và trở thành Nhà Tổng thầu EPC đầu tiên của Việt Nam Từ trúng thầu các gói thầu số 2 và 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quất, chế tạo và lắp đặt phần lớn các thiết bị chính của Nhà máy Nhiệt điện Na Dương, Nhà máy nhiệt điệnPhú Mỹ 3,4 đến trở thành nhà Tổng thầu EPC Dự án Nhà máy Nhiệt điệnUông Bí mở rộng công suất 300 MW với vốn đầu tư gần 300 triệu USD;

Nhiệt điện Cà Mau 2 (công suất 750 MW) LILAMA có khả năng thực hiện các dự án lớn từ công tác Tư vấn thiết kế (Engineering) đến Cung cấp thiết bị vật tư (Procurement) và Tổ chức xây dựng dự án (Construction), chạy thử bàn giao công trình Hiện nay LILAMA đang tập trung toàn lực với các công việc trọng đại như lắp đặt hệ thống điện, hệ thống điều hoà thông gió, thang máy,chế tạo, lắp đặt trên 10.000 tấn thép với giá trị trên 667 tỷ đồng cho Dự ánTrung tâm hội nghị quốc gia, lập Dự án đầu tư Nhà máy thiết bị công nghiệp nặng số 2 tại Khu công nghiệp Đình Vũ Hải Phòng Dự án có quy mô lớn,công nghệ sản xuất hiện đại với các nhóm sản phẩm chính gồm: Turbine thuỷ điện 64-120 MW, Turbine nhiệt điện trên 300 MW, dây chuyền thiết bị xi măng công suất 5.000 T Clinker/ngày Khi dự án hoàn thành sẽ đáp ứng một phần nhu cầu chế tạo thiết bị đồng bộ cho các nhà máy điện, xi măng cỡ lớn tại Việt Nam Những đóng góp của LILAMA đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng những phần thưởng cao quý: 01 Huân chương Hồ Chí Minh, 10 Huân chương độc lập hạng Nhất,Nhì, Ba; 01 Huân chương chiến công, 03 Huân chương kháng chiến; 330Huân chương Lao động cho nhiều tập thể, cá nhân trong Tổng công ty; 05Tập thể và 07 cá nhân được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động Tháng 9/2005 Tổng công ty Lắp máy Việt Nam được phong tặng Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới mà Tổng công ty đã tổ chức đón nhận Mục tiêu của giai đoạn 2005 - 2010, Tổng công ty Lắp máy ViệtNam sẽ phát triển trở thành Tập đoàn công nghiệp xây dựng theo mô hìnhCông ty Mẹ - Con trong lĩnh vực lắp máy và chế tạo thiết bị, phát triển toàn diện trên các lĩnh vực đầu tư đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu LILAMA sánh ngang các Tập đoàn lớn của các nước trong khu vực và quốc tế

CácVPĐD trong và ngoàI nước Các ban quản lý dự án

Các ban dự án CácBĐH, VPĐDtại các công trường

Các đơn vị phụ thuộc Các công ty cổ phần Các công ty liên kết

Các phòng ban chức năng

Bộ máy tổ chức và những thành tựu đạt được cuả Tổng công ty lắp máy Việt Nam

1.3.2.1 Mô hình bộ máy Đứng đầu Tổng công ty lắp máy Việt Nam là Hội đồng quản trị thực hiện chức năng thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ do nhà nước giao Đồng thời Hội đồng quản trị cũng thực hiện chức năng hoạch định các chiến lược phát triển của Tổng công ty trong tương lai

Hội đồng quản trị của Lilama có 5 người với cơ cấu thể hiện qua sơ đồ sau:

Tổng giám đốc Ông Phạm Hùng

PTGĐ ông Vũ Văn Định

PTGĐ Ông Nguyễn Đình Hải

PTGĐ Ông Nguyễn Quang Tuấn

PTGĐ Ông Phạm Đình Hoàn

Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ xây dựng bỗ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị.Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Bộ trưởng Bộ xây dựng và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty theo quy định của Nhà nước mà Tổng công ty đang kinh doanh Tổng giám đốc là người có quyền hạn lớn nhất trong Tổng công ty

Trong ban tổng giám đốc ngoài Tổng giám đốc còn có 7 phó tổng giám đốc

Các phòng ban và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty

Tổng công ty lắp máy Việt Nam có cơ quan đóng tại 124 Minh Khai –

 Phòng kinh tế kỹ thuật

 Phòng kế hoạch đầu tư

 Phòng Thị trường và phát triển dự án

 Trung tâm công nghệ thông tin

 Ban tài chính kế toán

 Văn phòng cơ quan Tổng công ty

 Phòng tổ chức lao động

 Phòng thanh tra pháp chế

 Phòng thi đua v à tuyên truyền

Các đơn vị phụ thuộc

Công ty tư vấn lắp máy

Công ty cơ giới tập trung

Công ty đầu tư và phát triển khu

Tổng công ty còn có các đơn vị phụ thuộc

Hiện tại Lilama có 2 trường đào tạo

Trường cao đẳng nghề Lilama- I tại Lê Hồng Phong - Đông Thành - Ninh Bình -Ninh Bình

Trường cao đẳng nghề Lilama – II tại Km32 quốc lộ 51 Long Phước- Long Thành - Đồng Nai

Trường cao đẳng nghề Lilama- I Hiệu trưởng Hoàng Công Thi

Trường cao đẳng nghề Lilama-II Hiệu trưởng Lê Văn

Viện điều dưỡng Viện trưởng Bùi Khắc Bảng

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp

Với hai trường đào tạo hàng năm cho ra từ 1.500- 2000 thợ thuộc nhiều ngành nghề: lắp đặt thiết bị cơ khí, lắp điện, lắp ống, chế tạo thiết bị và kết cấu thép, hàn điện vận hành và sửa chữa máy nổ và cẩu chuẩn thiết bị đáp ứng cho nhu cầu nguồn nhân lực của Lilama

Nội dung và phương pháp đào tạo luôn được bổ xung, cải tiến để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công nghệ và chất lượng công trình Ngoài việc đào tạo công nhân mới tại 2 trường, LILAMA còn đầu tư hàng chục tỷ đồng để đào tạo thợ hàn cho các công trình đặc biệt như: nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ để được cấp chứng chỉ Quốc tế.

Lilama hiện có 20 công ty cổ phần là các công ty con, các công ty con căn cứ vào hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết với chủ đầu tư để lập phương án kinh doanh, đồng thời mỗi công ty thành viên cũng có nhiệm vụ tự phát triển đơn vị mình để đóng góp vào sự phát triển chung của Tổng công ty Các công ty thành viên cũng phải tự chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của dự án cũng như kết quả kinh doanh Trong quá trình kinh doanh, Tổng công ty luôn xác định mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận không phụ thuộc vào nhà nước Từ lợi nhuận thu được, Tổng công ty sẽ bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, đồng thời góp phần nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên Tổng công ty

Với 20 công ty cổ phần hoạt động trên các lĩnh vực lắp máy, chế tạo, sản xuất xi măng … Và trên khắp mọi miền Tổ quốc Việt Nam hầu như chưa có nơi nào những người thợ Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) chưa đặt chân đến.

Trong số 20 công ty thành viên đã có nhiều công ty hoạt động có hiệu quả và chứng minh được năng lực của mình Tính đến thời điểm 11/2007 đã có 4 doanh nghiệp thành viên của Lilama là Lilama 10, Lilama 69-1, Lilama 69-2, Lilama 45-3 ký hợp đồng với các công ty chứng khoán tư vấn và quản lý lưu ký sổ cổ đông

Các công ty cổ phần

- Công ty cổ phần Lilama 3

- Công ty cổ phần Lilama 5

- Công ty cổ phần Lilama 7

- Công ty cổ phần Lilama 10

- Công ty cổ phần Lilama 18

- Công ty cổ phần Lilama 45-1

- Công ty cổ phần Lilama 45-3

- Công ty cổ phần Lilama 45-4

- Công ty cổ phần Lilama 69-1

- Công ty cổ phần Lilama 69-2

- Công ty cổ phần Lilama 69-3

- Công ty cổ phần Lilama HN

- Công ty cổ phần cơ khí lắp máy Lilama

- Công ty cổ phần Lilama- thí nghiệm cơ điện

- Công ty cổ phần xi măng Thăng Long

- Công ty cổ phần xi măng Đô Lương

- Công ty cổ phần thuỷ điện Sông Ông

- Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Lilama

- Công ty cổ phần tư vấn quốc tế

- Công ty cổ phần tôn mạ màu Việt – Pháp

Và ngày 25/12/2007 Công ty cổ phần Lilama 10 chính thức niêm yết 9.000.000 cổ phiếu mã giao dịch L10 tại Sở Giao dịch chứng khoán thành phố

Hồ Chí Minh Đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của Thương hiệu LILAMA trên sàn chứng khoán Việt Nam.

Công ty tư vấn quốc tế ra đời đánh dấu một bước phát triển mới của Lilama không chỉ đơn thuần hoạt động trong lĩnh vực chế tạo, sản xuất mà bắt đầu chuyển sang lĩnh vực tư vấn

Các công ty liên kết

Hiện nay Lilama có 9 công ty liên kết

- Công ty cổ phần thuỷ điện Sông Vàng

- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Lilama

- Công ty cổ phần bất động sản Lilama

- Công ty TNHH tư vấn thiết kế CIMAS

- Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí

- Công ty cổ phần cơ điện môi trường Lilama

- Công ty cổ phần Thuỷ điện Hủa Na

- Công ty cổ phần xi măng Sông Thao

Các văn phòng đại diện Để kịp thời nắm bắt thông tin về thị trường Tổng công ty đó và đang xây dựng mạng lưới kinh doanh tại các thị trường tiềm năng thông qua việc thành lập các văn phòng đại diện của Lilama tại một số nước trong đó có CHLB Nga, hoặc các đại diện thương vụ đại sứ quán Việt Nam tại các nước. Đồng thời Lilama còn có Các Ban quản lý dự án, các Ban dự án , Các Ban điều hành, Văn phòng đại diện Lilama tại các công trường dự án Thực

VPĐD Tổng công ty trong và ngoài nước

VPĐD tại Liên bang Nga

VPĐD tại ĐàNẵng hiện chức năng quản lý và điều hành hàng nghìn công trình mà Lilama chịu trách nhiệm làm tổng thầu, chủ đầu tư tại khắp mọi miền tổ quốc.

Giới thiệu về các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

NHÀ MÁY THÉP MẠ KẼM MẠ MÀU LILAMA Được khởi công xây dựng từ năm 2002 tại khu công nghiệp Quang Minh tỉnh Vĩnh Phúc, nhà máy thép mạ kẽm mạ màu LILAMA đã chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005 Nhà máy được trang bị với 2 dây truyền đồng bộ và tiên tiến từ những tập đoàn công nghiệp nổi tiếng thế giới hiện nay. Thiết bị của dây truyền mạ kẽm được nhập khẩu khẩu từ Man - Ferrostaal (Đức), dây truyền mạ màu từ tập đoàn Techint và Globus (Ý) Với công suất

130 000 tấn/năm, trong đó dây truyền mạ kẽm đạt 80 000 tấn, mạ màu đạt 50

000 tấn, sản phẩm mạ kẽm, galfan, mạ màu của LILAMA Hà Nội có thể đáp ứng nhu cầu đang ngày một tăng lên của thị trường thép Việt Nam hiện nay. Bên cạnh việc bán sản phẩm ra thị trường, chúng tôi còn tiếp tục sử dụng thép đã qua mạ kẽm, mạ màu để tiếp tục tạo ra những sản phẩm ứng dụng đáp sử dụng trực tiếp cho các công trình xây dựng Đó là thép tấm cán sóng, mái vòm, xà gồ thép, và các phụ kiện mái

Các tiêu chuẩn áp dụng gồm có EN 10142, EN 10147 đối với sản phẩm mạ kẽm, EN 10214, JIS G3302 đối với sản phẩm Galfan, và EN 10169, JISG

3312 đối với sản phẩm mạ màu

Với dây truyền thiết bị hiện đại, chất lượng cao và giá thành cạnh tranh, LILAMA Hà Nội tin tưởng rằng sản phẩm của nhà máy sẽ có mặt tại mọi công trình, cùng chủ đầu tư tiến tới mọi thành công

1.3.2.1 Sản phẩm thép mạ kẽm Độ dày: 0,18 mm – 1,6 mm

Sản phẩm mạ kẽm đạt tiêu chuẩn Nhật bản JIS G3302 (tương đương tiêu chuẩn châu Âu EN10142)

Sản phẩm Thành phần lớp mạ chính

Công nghệ mạ nóng liên tục Độ dày lớp mạ

Mạ kẽm Zn 99,6; Pb < 0,08; Al < 0,2

Mạ hai mặt như nhau và hai mặt khác nhau (tỷ lệ 1/3)

Mạ hai mặt như nhau và hai mặt khác nhau (tỷ lệ 1/3)

Bảng 1: Các loại thép mạ kẽm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂY TRUYỀN MẠ KẼM

1.3.2.2 sản phẩm thép mạ màu.

SẢN PHẨM THÉP MẠ MÀU Độ dày: 0.18 - 1.6 mm

Sản phẩm mạ màu đạt tiêu chuẩn JISG 3312 (tương đương với EN 10169) Độ bền kéo tối đa: 700 x 106 pa

Bảng 2: Độ dày của lớp mạ màu của các công nghệ mạ màu

Công nghệ mạ màu Độ dày lớp mạ màu

Sơn lót tiêu chuẩn mặt trên và mặt dưới epoxy 3-10 m

Sơn hoàn thiện mặt trên polyeste 18-20 m

Sơn hoàn thiện mặt dưới polyeste 3-20 m

Cromat hóa kiểu Okem coat 15-25 mg/m2

BẢNG 3:KÍCH THƯỚC ĐỘ DÀY TÔN TRƯỚC VÀ SAU KHI MẠ

NỀN (mm) ĐỘ DÀY SAU KHI

MẠ KẼM (mm) ĐỘ DÀY SAU KHI

TRỌNG LƯỢNG SAU KHI MẠ KẼM, MẠ MÀU (kg/m)

Chiều dày lớp mạ màu 25  m cho cả hai mặt

Chiều dày lớp mạ kẽm 120gr/m 2 tương đương với 17 m cho cả hai mặt

Sản phẩm được đóng gói theo tiêu chuẩn Châu Âu

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂY TRUYỀN MẠ MÀU

1.3.2.3 Một số sản phẩm ứng dụng của Thép mạ kẽm và thép mạ màu

Công ty Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA có các sản phẩm ứng dụng sau đây:

Tôn cán sóng: Sản phẩm tôn cán sóng có nhiều loại phù hợp với mọi yêu cầu của khách hàng được sản xuất từ thép mạ nhôm/kẽm hoặc phủ sơn epoxy và polyeste trên nền thép cường độ cao Được cán trên máy cán sóng 2 tầng CHJ-A-08 theo tiêu chuẩn Châu Âu Dưới đây là những sản phẩm chính theo tiêu chuẩn Ngoài ra, chúng tôi còn có thể cán các kích thước hiệu dụng khác theo đơn đặt.

Xà gồ thép: Xà gồ thép mạ kẽm hoặc không mạ kẽm được cán trên máy xà gồ CHJ-AJ 02 tạo nên sản phẩm C và Z theo tiêu chuẩn Châu Âu Vật liệu là thép tấm Ra = 2500 ~ 3.600 kg/cm2

UỐN VÒM: Uốn vòm trên máy CHJ-L-37 theo tiêu chuẩn Châu Âu điều chỉnh số lượng tấm và số lần ép thông qua màn hình PLC Kích thước uốn theo yêu cầu của khách hàng

PHỤ KIỆN MÁI: Phụ kiện được thực hiện trên máy dập thủy lực 20 feet CHJ – 11 với lực ép 50 tấn Sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu, hình dạng đa dạng và phong phú theo kích thước quy chuẩn hoặc theo yêu cầu của khách hàng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

1.4.1 Các nhân tố khách quan

Thứ nhất, do sự phát triển của nền kinh tế: Khi nền kinh tế của đất nước phát triển thì nhà nước sẽ có ngân sách nhiểu hơn để đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ Nhà nước có điều kiện quan tâm nhiều hơn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực từ nó nâng cao được trình độ của người lao động nhất là lao động có đã qua đại học và cao đẳng để cung cấp cho các doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển, chính phủ sẽ có nguồn ngân sách lớn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải phục vụ cho các ngành kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu nói riêng.

Thứ hai, do các công cụ quản lý xuất khẩu của nhà nước bao gồm các công cụ như: thuế quan, tỷ giá hối đoái, các chính sách của nhà nước nhằm điều chỉnh cán cân thương mại.

Thuế quan: nếu căn cứ vào đối tượng tính thuế thì thuế quan gồm thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu Nếu căn cứ vào phương pháp tính thuế gồm thuế quan tuyệt đối và thuế quan hạn ngạch Thuế quan nhập khẩu tuyệt đối là tỷ lệ % tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu mà người nhập khẩu phải nộp Thuế quan nhập khẩu hạn ngạch là tỷ lệ % mà người nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu vượt quá sản lượng cho phép Thông thường các quốc gia áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cao đối với các sản phẩm có tính cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại được sản xuất trong nước và áp dụng hạn ngạch thấp với các sản phẩm là nguyên liệu thô hoặc chỉ mới qua sơ chế Còn đối với các nước xuất khẩu sẽ áp dụng mức thuế xuất khẩu cao đối với các sản phẩm xuất khẩu có nguồn gốc khai thác từ tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu quý hiếm trong nước.

Tác động của tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến giá của sản phẩm xuất khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng tức là đồng tiền Việt Nam mất giá so với đồng ngoại tệ từ đó sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Khi tỷ giá giam thì ngược lại tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa xuất khẩu

Do các chính sách nhằm điều chỉnh cán cân thương mại: Nhà nước sử dụng các biện pháp khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu

Thứ ba, các yếu tố thuộc về tự nhiên: Do đặc điểm của các sản phẩm thép xuất khẩu chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển và đường thủy nên thường xuyên gặp rủi ro khi thời tiết biến đổi vì vậy các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu muốn hạn chế được loại rủi ro này phải hiểu biết về lộ trình vận chuyển hàng hóa Phải quan sát và theo dõi những biến đổi của thời tiết, hiểu biết về khí hậu của các thị trường mà mình xuất khẩu, của các nước trên lộ trình vận chuyển hàng hóa Để hạn chế loại rủi ro này các doanh nghiệp cần mua bảo hiểm cho hàng hóa.

Thứ tư, các yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào bao gồm đất đai, nguyên liệu, lao động và vốn Khi giá các yếu tố đầu vào thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá của các sản phẩm xuất khẩu Do đặc điểmsssss của nước ta giầu tài nguyên thiên nhiên nên các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng yếu tố đầu vào là lao động cao Nhưng do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng thì lợi thế này ngày càng mất dần các sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao sẽ chiếm ưu thế hơn.

1.4.2 Các nhân tố chủ quan.

Thứ nhất, trình độ quản lý: Việt Nam là nước đang phát triển vẫn được nhận xét là nước có trình độ quản lý yếu kém Nền giáo dục đào tạo không hiệu quả và không có được một môi trường rèn luyện tốt Đào tạo không sát với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, lý thuyết được học nhiều còn thực hành và thực tế lại rất ít nên dễ dẫn đến tình trạng quản lý yếu kém do đó tác động trực tiếp đến hiệu quả làm việc của cả bộ máy dẫn đến năng suất làm việc không cao

Thứ hai, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất Nó sẽ tạo ra được những sản phẩm tốt có năng suất cao. Tuy nhiên, muốn đầu tư cho cơ sở sản xuất có chất lượng tốt và đạt các tiêu chuẩn quốc tế thì các doanh nghiệp phải có vốn đầu tư lớn nhưng Việt Nam là một nước nhỏ cho nên chưa đủ vốn và lực để chú trọng đẩu tư lắm

Thứ ba, tiềm lực tài chính: Công ty có nguồn lực tài chính vững mạnh vốn thì bất cứ giai đoạn đầu tư nào của công ty cũng được thực hiện nhanh chóng Tiềm lực tài chính cũng là một một trong những nhân tố quan trọng không nhưng giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn có thể thực hiện quả các hoạt động marketing khuếch trương, quảng bá sản phẩm Để phát triển doanh số bán hàng đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế

Thứ tư, năng lực của người lãnh đạo: Nhà lãnh đạo ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm việc của công việc kinh doanh Họ sẽ làm cho bộ máy hoạt động có hiệu quả và công việc kinh doanh cũng hoạt động tốt hơn Một nhà lãnh đạo hiệu quả sẽ vạch ra được đường lối và phương hướng phát triển lâu dài cho công ty, giúp công ty không ngừng lớn mạnh Hơn nữa, một nhà lãnh đạo giỏi sẽ là người biết huy động các nguồn lực khác từ bên ngoài, biết tạo không khí làm việc thân thiện và khai thác tối đa năng lực của nhân viên.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM THÉP MẠ KẼM, THÉP MẠ MÀU CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM

(LILAMA) TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY

Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA từ năm 2003 đến nay

Về giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu

Sau khi các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA được giới thiệu trên thị trường thế giới từ năm

2002 thì sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này liên tục tăng qua các năm Các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty ngày càng khảng định được tên tuổi, thương hiệu và chỗ đứng của mình trên thị trường thế giới.

Bảng 4: Giá trị sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu (2003 – 2007).

Sản lượng (tấn) 2020.5 2717.3 3540 4765.7 6820 Kim ngạch(tỷ đồng) 34.994 47.024 61.187 62.304 117.810

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của LILAMA

Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ về sự biến đổi sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt NamLILAMA như sau:

Từ bảng số liệu trên ta thấy sản lượng xuất khẩu các sản phẩm này có tốc độ tăng trưởng không ngừng Năm 2003 sản lượng xuất khẩu đạt 2020.5 tấn.Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 34.994 tỷ đồng Đến năm 2004, sản lượng xuất khẩu đã tăng thêm 696.8 tấn, tức là tăng 34.5% Công ty đạt được kết quả này là do thực hiện tốt chiến lược quảng bá, giới thiệu sản phẩm ra thị trường quốc tế Điều này chứng tỏ các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của công ty đã được khách hàng quốc tế tin dùng.

Năm 2005, theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tổng công ty đã tiến hành cổ phần hóa Do đó , nó đã ảnh hưởng phần nào đến sản lượng xuất khẩu các sản phẩm của công ty Sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu có tăng nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn so với tốc độ tăng

Biểu đồ biến đổi sản lượng xuất khẩu thép mạ kẽm, mạ màu (2003-2007)

Sả n lư ợn g của năm 2004 Năm 2005 sản lượng xuất khẩu tăng 822.7 tấn nhưng tốc độ tăng chỉ tăng 30.3% so với năm 2004

Năm 2006, sản lượng xuất khẩu các sản phẩm này lại tăng mạnh Tốc độ tăng sản lượng là 34.7%, tăng 1227.7 tấn so với năm 2005 con số này đạt được do hai nguyên nhân Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan đó là do năng lực của đội ngũ nhân viên trong công ty đã nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng nhiều đến công tác marketting và tích cục tham gia tim hiểu để mở rộng thị trường Thứ hai, nguyên nhân khách quan đó là năm 2006 nước ta đãtiến sâu vào quá trình hội nhập, hơn nữa công cuộc cổ phần hóa của công ty đã được hoàn tất.

Năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7-11-2006 sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty đã có bước đột phá lớn Năm 2007, sản lượng xuất khẩu đạt 6920 tấn tăng 2154.3 tấn Lượng tăng sản lượng xuất khẩu này còn cao hơn sản lượng xuất khẩu của năm 2003 Tốc độ gia tăng sản lượng xuất khẩu đạt 43.1%. Kim ngạch xuất khẩu đạt 117.810 tỷ đồng Sở dĩ, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh như vậy là do giá thép tăng cao vì hai nguyên nhân chính Thứ nhất, giá phôi thép trên thị trường thế giới tăng Vào tuần cuối tháng 11 và đầu tháng 12/2007 giá phôi có xu hướng nhích lên Ngay nguồn phôi mua của Malaysia đã vượt mức 600USD/tấn và có công ty đã phải ký hợp đồng mua phôi Malaysia 618- 620USD/tấn CFR cảng Việt Nam Phôi thép sản xuất trong nước đã được các công ty thép lò điện sản xuất ở mức tối đa, có nhiều lò điện gần đạt mức công suất thiết kế, tuy nhiên do giá thép phế nhập khẩu cũng tăng theo giá phôi, nên giá phôi sản xuất trong nước cũng được các công ty chào bán tăng tới gần 11 triệu VNĐ/tấn và cũng không dễ mua Thứ hai,giá xăng dầu tăng mạnh Chính phủ điều chỉnh giá xăng tăng thêm1.700VNĐ/l, giá dầu FO thêm 2.500VNĐ/l đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất thép Với mức tăng như vậy, chỉ tính riêng tháng 11 và tháng 12/2007, ngành thép cả nước sẽ chi trên 40 tỷ VNĐ vào giá thành thép và mỗi tấn thép sẽ tăng thêm khoảng 100.000VNĐ/tấn.

Hơn nữa nhu cầu xây dựng trên thị trường là rất lớn do đó dẫn đến giá thép xuất khẩu tăng cao Đây là năm có sản lượng xuất khẩu cao nhất kể từ khi sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của công ty bắt đầu xuất khẩu. Thành công này đã chứng tỏ sự nỗ lực của Tổng công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế của đất nước.

2.1.1.1 Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm

Bảng 5: Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của LILAMA

Biểu đồ 2: Biểu đồ 3: sự biến đổi sản lựơng thép mạ kẽm xuất khẩu qua các năm

2003 2004 2005 2006 2007 năm sả n lư ợn g xu ất k hẩ u sản lượng xuất khẩu

Sự biến đổi kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm qua các năm

2003 2004 2005 2006 2007 năm gi á trị k im n gạ ch xu ất k hẩ u

Kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm

Từ bảng số liệu trên ta thấy giá trị và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm của công ty liên tục tăng lên qua các năm Giá trị xuất khẩu bình quân trong năm năm từ 2003- 2007 là 2762 tấn/ năm Tăng gần gấp 2 lần so với năm

2003 Giá trị kim ngạch xuất khẩu trung bình là 48.02 tỷ đồng/ năm Đây là dấu hiệu để khảng định sản phẩm thép mạ kẽm của công ty đang được người tiêu dùng thế giới tin dùng.

Năm 2004, sản lương xuẩt khẩu sản phẩm thép mạ kẽm tăng 450 tấn, tốc độ tăng sản lượng là 30% Giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng tăng 7.875 tỷ đồng, tốc độ tăng kim ngạch là 30% so với năm 2003

Năm 2005,sản lượng xuất khẩu tăng 500 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 8.75 tỷ đồng tốc độ tăng sản lượng là 20.41% so với năm 2004.

Năm 2006 sản lượng xuất khẩu tăng 750 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 13.125 tỷ đồng Tốc độ tăng sản lượng là 30.61% so với năm 2005.

Năm 2007, sản lượng xuất khẩu tăng 1.420 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 24.85 tỷ đồng Tốc độ gia tăng sản lượng là 44.38% so với năm 2006

Từ bảng số liệu trên ta thấy giá trị và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm của công ty liên tục tăng lên qua các năm Giá trị xuất khẩu bình quân trong năm năm từ 2003- 2007 là 2762 tấn/ năm Tăng gần gấp 2 lần so với năm 2003 Giá trị kim ngạch xuất khẩu trung bình là 48.02 tỷ đồng/ năm Đây là dấu hiệu để khảng định sản phẩm thép mạ kẽm của công ty đang được người tiêu dùng thế giới tin dùng.

Năm 2004, sản lương xuẩt khẩu sản phẩm thép mạ kẽm tăng 450 tấn, tốc độ tăng sản lượng là 30% Giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng tăng 7.875 tỷ đồng, tốc độ tăng kim ngạch là 30% so với năm 2003

Năm 2005,sản lượng xuất khẩu tăng 500 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 8.75 tỷ đồng tốc độ tăng sản lượng là 20.41% so với năm 2004.

Năm 2006 sản lượng xuất khẩu tăng 750 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 13.125 tỷ đồng Tốc độ tăng sản lượng là 30.61% so với năm 2005.

Năm 2007, sản lượng xuất khẩu tăng 1.420 tấn Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 24.85 tỷ đồng Tốc độ gia tăng sản lượng là 44.38% so với năm 2006

Như vây qua phân tích trên chúng ta cần chú ý đến hai mốc thời gian đó là năm 2005 và năm 2007 Năm 2005, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm có tăng nhưng tốc độ tăng sản lượng lại nhỏ nhất trong 5 năm trở lại đây chỉ đạt 20.41% có chăng nguyên nhân là do sản phẩm của Tổng công ty mới được xuất khẩu ra thị trường thế giới nên còn thiếu kinh nghiệp lại gặp phải sự cạnh tranh của các đối thủ Hơn nữa năm 2005 Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA lại đang tiến hành cổ phần hóa để có thể hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế Điều này đã ảnh hưởng ít nhiều đến tình hình sản xuất và xuất khẩu của công ty.Năm 2007, nước ta đã là thành viên của WTO đồng thời quá trình cổ phần hóa của công ty đã bước vào giai đoạn hoàn tất nên sản lượng và giá trị xuất khẩu đã tăng lên đạt giá trị cao nhất từ trước tới nay.

2.1.1.2 Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu

Bảng 6: Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ màu (2003 - 2007)

STT Ký hiệu sản phẩm 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng sản lượng (tấn) 520.5 767.3 1090 1565.7 2200 Tổng kim ngạch (tỷ đồng) 8.744 12.899 18.312 26.304 36.960

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của LILAMA

So với sản phẩm thép mạ kẽm thì sản phẩm thép mạ màu có chủng loại đa dạng hơn Sản phẩm thép mạ màu có tất cả 11 loại với 11 màu sắc khác nhau. Trong đó có 2 loại là RAL 3004_LH (màu đỏ sẫm) và RAL 6005- LA (màu xanh da trời) được khách hàng ưa dùng nhiều nhất vì nó có màu sắc phù hợp với nhiều công trình xây dựng, dễ phối hợp màu, được ứng dụng rộng rãi trong trong công nghiệp xây dựng Hai sản phẩm này lại có chất lượng tốt, chịu được sự tác động của thời tiết nên ngoài nên ứng dụng để làm mái che bao nhà xưởng, mái nợp cho các công trường xây dựng Đây là nguyên nhân chính giúp cho sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của hai sản phẩm này luôn đạt giá trị lớn hơn các sản phẩm khác Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu liên tục trong những năm gần đây.

Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty LILAMA)

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty LILAMA)

Qua 2 biểu đồ trên ta thấy tỷ trọng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm cao hơn rất nhiều so với sản phẩm thép mạ màu. Mặc dù không đa dạng về màu sắc, chủng loại như sản phẩm thép mạ kẽm. sản phẩm thép mạ kẽm chỉ có 2 loại trong khi đó sản phẩm thép mạ màu có cơ cấu sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu

(% ) tỷ trọng thép mạ màu tỷ trọng thép mạ kẽm cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu

(% ) tỷ trọng thép mạ kẽm tỷ trọng thép mạ màu đến 11 loại Nguyên nhân của hiện tượng này là do sản phẩm thép mà kẽm được ứng dụng rộng rãi hơn và có nhiều ưu điểm hơn sản phẩm thép mạ màu. Sản phẩm thép mạ kẽm không chỉ được ứng dụng trong xây dựng mà còn được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô Hơn nữa do đặc điểm của sản phẩm thép mạ kẽm cớ màu bạc, sáng bóng nên được người tiêu dùng lựa chọn nhiều hơn để làm tấm lợp, tấm che cho các công trình xây dựng Các sản phẩm thép mạ màu có rất nhiều màu sắc rất nổi bật nhưng khi sử dụng một thời gian nó sẽ bị các tác nhân môi trường làm bong lớp sơn mạ màu khi đó rất mất thẩm mỹ

Biểu đồ trên cho thấy, Cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm trung bình chiếm gẩn 70%, còn sản phẩm thép mạ màu chiếm 30% Riềng năm 2006 và 2007 trong cơ cấu sản xuất khẩu đã có sự thay đổi, tỷ trọng của sản phẩm thép mạ kẽm giảm đi còn tỷ trọng thép mạ màu tăng lên đạt 32.9% năm 2006 và 35% năm 2007 Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng sản lượng xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm nhỏ hơn tốc độ tăng của sản phẩm thép mạ màu Ngoài ra, năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO thị trường xuất khẩu được mở rộng hơn, sản phẩm thép mạ màu ngày càng đảm bảo về chất lượngvà đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đa dạng của khách hàng thế giới Sản phẩm thép mạ màu ngày càng được ứng dụng nhiều hơn.

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm cao hơn sản phẩm thép mạ màu ngoài nguyên nhân sản lượng xuất khẩu của sản phẩm thép kẽm cao hơn còn do giá của sản phẩm thép mạ kẽm cao hơn nữa trung bình giá xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm là 17500đ/kg còn sản phẩm thép mạ màu là 16800đ/kg Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng tăng cao như hiện nay thì trong một tương lai không xa cơ cấu xuất khẩu của sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu sẽ được cân bằng.

Thị trường xuất khẩu

Thứ nhất, thị trường xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm: thị trường xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA hiện nay vẫn là các nước châu Á Thị trường xuất khẩu bao gồm Nhật Bản, Mlaysia, Mianma, Bangladest và một số nước khác…Trong các thị trường trên thì Malaysia và Nhật Bản là 2 thị trường nhập khẩu lớn nhất các sản phẩm thép mạ kẽm của Tổng công ty

Bảng 7: Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm sang các thị trường giai đoạn 2003- 2007 Đơn vị: tấn, tỷ đồng.

SL KN SL KN SL KN SL KN SL KN

Thị trường Nhật Bản, là thị trường nhập khẩu lớn nhất sản phẩm thép mạ kẽm cả Tổng công ty từ khi LILAMA bắt đẩu xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm tức là từ năm 2003 đến nay sản lượng thép mạ kẽm xuất khẩu trung bình sang thị trường Nhật Bản đạt 1023.6 tấn/ năm Kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt 17.913 tỷ đồng/năm Sản lượng và kim ngạch thép mạ kẽm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng theo các năm Từ năm 2003 dến 2006 sản lượng xuất khẩu tăng nhẹ nhưng riêng năm 2007 sản lượng xuất khẩu lại tăng2007 sản lượng xuất khẩu lại tăng mạnh đạt 1800 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 31.500 tỷ đồng, mạnh đạt 1800 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 31.500 tỷ đồng, tăng 3.7 lẩn so với năm 2003 Đây là một dấu hiệu khả quan đối với lĩnh vực xuất khẩu thép của Tôngt công ty Nó là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của toàn thể nhân viên trong công ty đặc biệt là nhân viên của bộ phận xuất nhập khẩu. Theo dự báo, sản lượng thép mạ kẽm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản sẽ tăng cao trong các năm tới do Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế xuất khẩu nhỏ hơn rất nhiều so với hiện nay Được đối xử công bằng như tất cả các nước Đây là cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

Thị trường Malaysia: Là thị trường nhập khẩu sản phẩm này lớn thứ 2 sau thị trường Nhật Bản Sản lượng và kim ngạch tăng theo các năm Năm

2007 sản lượng xuất khẩu tăng mạnh nhất đạt 1225 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 21.438 tỷ đồng tăng 2.7 lần so với năm 2003 Đây là một trong 2 thị trường tiềm năng của Tổng công ty Vì vậy trong thời gian tới LILAMA nên đ mạnh hơn nữa việc xuất khẩu sang thị trường này.

Thị trường Mianma: Là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 của Tổng công ty, sản lượng thép mạ kẽm trung bình qua 5 năm đạt 420.6 tấn, kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt 7.760 tỷ đồng.

Thị trường Bangladest: là thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Tổng công ty Năm 2007 sản lượng đạt 450 tấn, kim ngạch đạt 7.875 tỷ đồng.

Các thị trường khác: nhìn chung tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch không cao, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

(Nguồn:báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty LILAMA)

Thứ 2, thị trường xuất khẩu thép mạ màu: cũng như các sản phẩm thép mạ kẽm, thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu là các nước châu Á. Thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu của Tổng công ty này bao gồm: Nhật Bản, Indonesia, Mianma, Malaysia, Singapore…

Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép mạ kẽm

Nhật BảnMalaysiaMianmaBangladest các thị trường khác

Bảng 6:Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thép mạ màu sang các thị trường giai đoạn 2003-2007.

SL KN SL KN SL KN SL KN SL KN

Sigapore 56 941 104 1.747 137.2 2.305 176 2.957 Các thị trường khác

(Nguồn:báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty LILAMA)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy trong các thị trường nhập khẩu sản phẩm thép mạ màu của Tổng công ty thì thị trường Nhật Bản là thị trường lớn nhất. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng cao qua các năm Sản lượng thép mạ màu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2007 đạt 815 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 13.692 tỷ đồng Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường khó tính, đòi hỏi những yêu cầu khách khe về chất lưỡng và mẫu mã sản phẩm vậy mà ngay từ khi xuất khẩu sang thị trường này tỷ trọng sản lượng và kim ngạch đã đạt giá trị cao nhất Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 5 năm (2003- 2007) thị trường Nhật Bản chiếm tỷ trọng trung bình là 30% Riêng năm 2006 đạt 45.1% và 47% năm 2007.Điều này góp phần khảng định chất lượng của sản phẩm thép mạ màu củaLILAMA Nhật Bản là thị trường chủ chốt vì vậy Tổng công ty cần quan tâm nhiều hơn và có nhứng đầu tư thích đáng vì nếu không nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sản lượng và kim ngạch sản phẩm xuất khẩu

Sigapore là thị trường khá mới mẻ, đây có thể coi là thị trường tiềm năng của Tổng công ty LILAMA mới xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu sang thị trường này từ năm 2004, nhưng tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch rất nhanh

(Nguồn:báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty LILAMA)

Đánh giá tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giai đoạn 2003- 2007

Những thành công

Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, tuy sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu là một lĩnh vực mới của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nhưng từ khi bắt đầu sản xuất năm 2002, LILAMA đã xúc tiến việc xuất khẩu và đã đạt được những thành công mà ít công ty nào khi mới xâm nhập thị trường thế giới đạt được Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu liên tục tăng

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của sản phẩm thép mạ màu giai đoạn 2003- 2007

MianmaMalaysiaIndonesiaSingaporeNhật Bản các thị trường khác và giá trị xuất khẩu tăng rất nhanh Còn sản phẩm thép mạ màu tuy giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hơn nhưng tốc độ lại tăng lại nhanh hơn Điều này hứa hẹn một sự đột phá trong tương lai của sản phẩm thép mạ màu Xu hướng biến động của giá trị Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của

2 loại sản phẩm này đều có một đặc điểm chung đó là tăng nhẹ trong giai đoạn 2003 – 2006 nhưng tăng rất nhanh từ cuối năm 2006 cho đến năm 2007. Nguyên nhân là do trong giai đoạn đầu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA mới được giới thiệu trên thị trường, khách hàng quốc tế chưa biết đến nhiều nên thị trường xuất khẩu còn nhỏ hẹp Cuối năm 2006, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh là do Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung vàt Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nói riêng có điều kiện mở rộng thị trường, tìm được nhiều đối tác làm ăn hơn Các doanh nghiệp và các sản phẩm được cạnh tranh công bằng hơn Mức thuế nhập khẩu mà các thị trường áp dụng thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước năm 2006 Chính vì vậy mà sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh sau năm 2006.

Về chất lượng và mẫu mã sản phẩm: Chất lượng của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu đã được khách hàng thế giới khảng định Các sản phẩm có độ bền cao, được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô và trong ngành xây dựng Nhưng thành công lớn nhất của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là các sản phẩm này đã có được thương hiệu riêng trên thị trường thế giới và được khách hàng quốc tế tin dùng Điều này đã góp phần khảng định chất lượng sản phẩm Ngoài ra, các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu có rất nhiều kiểu dáng, mẫu mã và màu sắc sản phẩm thép mạ kẽm có2 loại còn sản phẩm thép mạ màu có tới 11 loại với 11 màu sắc khác nhau, đáp ứng đầy đủ thị hiếu của khách hàng.

Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: Cơ cấu xuất khẩu giữa sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu ngày càng cân đối hơn Ta thấy trong giai đoạn 2003 – 2006 trong cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thì sản phẩm thép mạ kẽm luôn chiếm ưu thế nhưng sau năm 2006 sản lượng xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu tăng nhanh hơn sản phẩm thép mạ kẽm vì vậy cơ cấu xuất khẩu

2 sản phẩm này ngày càng cân đối hơn, đặc biệt là hiện nay sản phẩm thép mạ màu có tốc độ tăng trưởng rất cao.

Về thị trường xuất khẩu: là một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nhưng Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA đã tìm kiếm được rất nhiều thị trường xuất khẩu Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được do mới tham gia vào lĩnh vực này nên các thị trường Tổng công ty đặt quan hệ làm ăn chủ yếu là các nước châu Á Đây là chiến lược xâm nhập thị trường của LILAMA Tổng công ty xuất khẩu sang các thị trường này trước vì các thị trường này có cùng nền văn hóa, tâm lý tiêu dùng cũng có nhiều điểm tiêu dùng, đặc biệt là khoảng cách địa lý không quá xa nên sẽ giúp công ty dễ dang hơn trong việc tìm hiểu đối tác, kí kết các hợp đồng thương mại.

Những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giai đoạn 2003 – 2007

mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giai đoạn 2003 – 2007.

Thứ nhất, về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: tuy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty liên tục tăng qua các năm nhưng nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của công ty Hy vọng trong giai đoạn tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu để nâng cao kim ngạch và sản lượng., tận dụng được tối đa các điều kiện sẵn có của công ty.

Thứ hai, về thị trường xuất khẩu: thị trường xuất khẩu các sản phẩm

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM THÉP MẠ KẼM VÀ THÉP MẠ MÀU CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM (LILAMA)

Định hướng của Tổng công ty đến năm 2020

Thứ nhất, Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) tiếp rục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao của thị trường nội địa và thị trường thế giới Áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng được uy tín, thương hiệu của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu trong lòng người tiêu dùng nước ngoài Tổng công ty cũng xác định đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ vì vậy LILAMA phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanhvà giữ gìn hình ảnh thương hiệu của mình Nâng cao khả nămg cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Tổng công ty phải luôn duy trì chất lượng sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lượng quốc tếnhư SA 8000, ISO, các tiêu chuẩn về dây chuyền sản xuất, sản phẩm thân thiện với môi trường, chứng nhận về nguồn gốc xuất sứ cũng như các yêu cầu về lao động… để vượt qua các rào cản của các nước nhập khẩu nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của công ty.

Thứ hai, mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Hiện nay thị trường nhập khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của LILAMA chủ yếu là các nước châu Á Vì vậy đến năm 2020 Tổng công ty luôn có định hướng mở rộng thị trường xuất khấuang châu Âu, châu

Mỹ và các nước châu Phi Để chuẩn bị cho chiến lược mở rộng thị trườngLILAMA đã lên kế hoạch xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm, quan hệ với khách hàng đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Hơn nữa, công ty đang tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu về chất lượng và mẫu mã sản phẩm

Ngoài ra, Tổng công ty cũng xác định phải đa dạng hóa các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nhằm khai thác tối đa các phân đoạn thị trường, cung cấp các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhiều tầng lớp khách hàng và lĩnh vực úng dụng

Thứ ba, LILAMA phải chú ý hơn nữa đến chất lượng của đội ngũ cán bộ nhân viên đặc biệt là nhân viên của bộ phận xuất nhập khẩu Tổng công ty sẽ thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, mời các chuyên gia giỏi trong nước và nước ngoài về trực tiếp giảng dạy nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân Đồng thời cử nhân viên của công ty sang các nứơc có chuyên môn cao về lĩnh vực sản xuất các sản phẩm thép nói chung và các csp nói riêng nhằm học hỏi kinh nghiệm và tay nghề của họ.

Thứ tư, song song với việc đẩy mạn quá trình sản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu thì Tổng công ty cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Đây là lĩnh vực sản xuất rất không thân thiên với môi trường Quá trình sản xuất của nó đã thải ra môi trường một lượng phế thải công nghiệp rất độc hại Để phát triển bền vững trong tương lai thì công ty cần có những kế hoạch xử lý chất thải sau quá trình sản xuất.

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA. 3.2.1 Các giải pháp từ phía nhà nước.

3.2.1.1 Nhà nước cần phải phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp sản xuất thép Để có thể đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn từ phía đối tác nước ngoài Các doanh nghiệp cần có đủ nguồn nguyên liệu đầu vào để đảm bảo có thể sản xuất được đủ số lượng sản phẩm ngay sau khi nhận được đơn đặt hàng Do đó, nhà nước cần phải chú trọng đầu tư nhiều hơn cho các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất thép như các ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, chế biến nguyên liệu, phôi thép Trên thực tế hiện nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA vẫn phải nhập khẩu một phần nguyên liệu của nước ngoài như nhập khẩu phôi thép để sản xuất sản phẩm Điều này đã làm cho quá trình sản xuất của Tổng công ty ít nhiều chịu ảnh hưởng vào nguồn nguyên liệu nước ngoài Để nhanh chóng thoái khỏi tình trạng này, nhà nước cần phải nâng cao hiệu quả của các ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ cho sản xuất các sản phẩm thép nói chung và các sản phẩm mạ kẽm, thép mạ màu nói riêng, hình thành lên các trung tâm cung cấp nguyên liệu Nhà nước cũng cần phải đầu tư quy hoạch, bảo vệ và mở rộng các vùng nguyên liệu, áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản Nhà nước cũng cần có chiến lược quy hoạch dài hạn việc khai thác và sử dụng các nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất thép như: quặng sắt, than, điện, dầu khí Nhà nước cần phải đưa ra các điều kiện về việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên như:

- Quy mô của các dự án khai thác phải đủ lớn không được quá nhỏ lẻ, manh mún

- Công nghệ được áp dụng để khai thác nguồn tài nguyên phải là công nghệ tiên tiến.

- Trong quá trình khai thác thì các doanh nghiệp cần phải đảm bảo các vấn đề về vệ sinh môi trường và an toàn cho người lao động

Nhà nước phải cụ thể hóa các quy định này thành các văn bản pháp luật Sau đó thông báo cho các địa phương có nguồn nguyên liệu Đồng thời gửi cho các doanh nghiệp kinh doanh khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Nhà nước cần có những biện pháp xử lý nghiêm minh các địa phương và doanh nghiệp vi phạm những quy định trên

Hơn nữa, trong chu trình sản xuất thép thì chi phí vận tải chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí đầu vào Chính điều này đã làm cho giá thành sản phẩm thép cao Vì vậy, ngoài việc nhà nước phải quan tâm phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản để cung cấp nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất thì nhà nước còn phải đặc biệt chú trọng đến việc việc nâng cấp và xây dựng hên thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc giúp cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA đẩy nhanh được quá trình phân phối sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu xuất khẩu Khi đó sẽ giúp cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tiết kiệm được chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển và tăng khả năng xuất khẩu, nâng cao được hiệu quả kinh doanh Khi đó chi phí đầu vào sẽ giảm và lợi nhuận của công ty sẽ tăng cao

3.2.1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại

Nhà nước cần hỗ trợ các doanh ngiệp nói chung và Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA nói riêng trong việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến các thị trường nước ngoài như đầu tư tổ chức các cuộc hội chợ, triển lãm, trưng bày sản phẩm thép đặc biệt là sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu.

Do đặc điểm của các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu có dạng hình tấm lá, kích thước lớn, rất tốn diện tích trưng bày nên nhà nước cần phải đặc biệt chú ý đến không gian và địa điểm tổ chức Địa điểm tổ chức phải đủ lớn Hơn nữa, nó phải thuận đường giao thông để các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước ngoài và bạn hàng quốc tế có thể đi lại dễ dàng Ngoài việc tổ chức các cuộc hội chợ, triển lãm trong nước, nhà nước cần cung cấp thông tin chính xác về các cuộc hội chợ, triển lãm về sản phẩm thép do nước ngòai tổ chức Nhà nước cần cung cấp một phần chi phí để giúp Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tham gia các hội chợ triển lãm ở nước ngoài. Nhà nước thông qua cục xúc tiến thương mại của mình tư vấn cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA về cách thức trưng bày sản phẩm, lựa chọn địa điểm đặt gian hàng Cung cấp thông tin về thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài Chi phí mà nhà nước giúp đỡ nên dùng để giới thiệu sự có mặt của Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA tại hội chợ.

Nhà nước giúp đỡ Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA giới thiệu sản phẩm thép của các doanh nghiệp trong nước bằng cách phát huy vai trò của các cơ quan thường vụ của Việt Nam ở các nước Các cơ quan thường vụ này có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường về chính sách của nước đó Từ đó giúp cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA đưa ra những dự báo kịp thời cho những quyết định quan trọng của mình Các cơ quan thường vụ tìm hiểu thông tin vể các cuộc hội chợ, triển lãm vể các sản phẩm thép, đặc biệt là các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu bên nước ngoài Đồng thời tạo ra các kênh phân phối sản phẩm giúp các doanh nghiệp bán hàng có hiệu quả.

Ngoài ra, khi tổ chức các cuộc hội chợ, triển lãm thì nhà nước cần chú ý đến chất lượng của các cuộc hội chợ, triển lãm Nhà nước nên có những hướng dẫn cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ có những chuẩn bị chu đáo Đặc biệt đối với các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu, doanh nghiệp cần phải có một gian hàng đủ rộng để trưng bầy sản phẩm Sản phẩm phải được để tập trung để thu hút sự chú ý của khách hàng, tránh sắp xếp rời rạc, phân tán.

3.2.1.3 Nhà nước đứng ra liên kết các doanh nghiệp cùng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu để tạo ra sức cạnh tranh lớn trên thị trường thế giới

Các doanh nghiệp cùng sản xuất các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu cần phải liên kết với nhau để có thể trao đổi kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh, liên kết với nhau để tạo ra một nguồn vốn lớn cho việc tiến hành các cuộc triển lãm, hội chợ lớn trong và ngoài nước nhằm giới thiều quảng bá thương hiệu thép Việt Nam với bạn hàng thế giới Khi liên kết với nhau các doanh nghiệp không chỉ chia sẻ kinh nghiệp sản xuất kinh doanh cho nhau mà còn hợp tác với nhau trong vấn đề cung cấp nguyên liệu đầu vào Khi đó sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được tình thừa nguyên liệu do không nhận được hợp đồng hoặc thiếu nguyên liệu do nhận được nhiều hợp đồng lớn, tránh được tình trạng cạnh tranh nguồn hàng đội giá nguyên phụ liệu tăng cao.

Các doanh nghiệp liên kết với nhau sẽ tránh được sự cạnh tranh nội bộ trong cùng ngành hàng sản xuất các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu. Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì một trong những cách phổ biến mà doanh nghiệp áp dụng để cạnh tranh với nhau là hạ giá bán của sản phẩm để hấp dẫn người tiêu dùng Nắm bắt được điểm yếu này của các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp nước ngoài để tìm cách ép giá buộc các doanh nghiệp trong nước phải bán sản phẩm của mình cho họ với giá thấp Để tránh tình trạng bị doanh nghiệp nước ngoài ép giá thì các doanh nghiệp trong nước nên liên kết với nhau, thống nhất về giá xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nói riêng và các sản phẩm xuất khẩu nói chung.

Hơn nữa, các doanh nghiệp thép Việt Nam liên kết với nhau sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp, đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn Sau khi các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty lắp máy Việt NamLILAMA đã được quảng bá, giới thiệu trên thị trường thế giới, thì uy tín và thương hiều sản phẩm thép LILAMA được người tiêu dùng thế giới khảng định và tin dùng.

Thực tế trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này đã nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn Nhưng do quy mô sản xuất của các doanh nghiệp chưa đủ lớn nên trong thời gian ngắn khó có thể đáp ứng được đủ số lượng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu Do đó, việc liên kết với các doanh nghiệp khác cùng sản xuất các sản phẩm này là điều hết sức cần thiết Các doanh nghiệp liên kết với nhau sẽ thực hiên được các hợp đồng lớn một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Mặt khác, liên kết giữa các doanh nghiệp còn tránh được sự cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài: Các doanh nghiệp thép Việt Nam liên kết với nhau để tạo lên một thương hiệu thép Vịêt Nam lớn mạnh trên thị trường thế giới khí đó sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp để đối phó với các vụ kiện bán phá giá sản phẩm thép do nước ngoài áp dụng nhằm bảo hộ ngành sản xuất trong nước.

Ngoài việc liên kêt giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, nhà nước cần lưu ý đến việc liên kết cả những ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành công nghiệp sản xuất thép mạ kẽm mạ màu Đó chính là việc liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất thép với các doanh nghiệp khai thác, cung cấp nguyên phụ liệu, phân phối, vận chuyển sản phẩm Sự liên kết này sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm diễn ra thông suốt, tránh được sự cạnh tranh về nguồn nguyên liệu và đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng Nó tạo ra được sức mạnh tổng hợp để thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Việt Nam.

3.2.2 Các giải pháp từ phía Tổng công ty

3.2.2.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu

Thứ nhất, xây dựng các kênh thông tin giới thiệu về các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu Để quảng bá, giới thiệu rộng rãi sản phẩm đến bạn hàng thế giới thì Tổng công ty phải có những kênh thông tin giới thiệu về sản phẩm.

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w