1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận chung về tình hình đầu tư đợi phát triển sản xuất nông nghiệp

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 122,18 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận chung về tình hình đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp (1)
    • I- Tổng quan về đầu t (1)
      • 1- Khái niệm về đầu t (1)
      • 2- Vai trò của đầu t phát triển (2)
      • 3- Đầu t phát triển cho sản xuất nông nghiệp (0)
    • II- Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc (0)
    • III. Kinh nghiệm xây dựng về một số chính sách đầu t nông nghiệp một số nớc (6)
  • Chơng II: Thực trạng về chính sách đầu t với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt nam (9)
    • I. Quá trình hoàn thiện chính sách đầu t phát triễn sản xuất nông nghiệp Việt (0)
    • II. Chính sách đầut t nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2001 (0)
      • 3. Chính sách đầu t vốn thời kỳ 1990 - 1995 (17)
      • 4. Thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp (20)
    • II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996 - 2001 (23)
      • 1. Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn (23)
      • 2. Cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn (27)
      • 5. Những kết quả đạt đợc trong nông nghiệp III. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam (39)
      • 1. Khó khăn về vốn tín dụng nông thôn (44)
      • 2. Cơ cấu kinh tế nông thôn (45)
      • 3. Về cơ sở hạ tầng nông thôn (0)
    • C. Đánh giá kết quả hiệu quả đầu t trong phát triển sản xuất nông nghiệp (48)
      • I. Tài sản cơ sở vật chất và giá trị sản lợng (0)
      • II. GDP nông nghiệp và xuất khẩu tăng thu ngoại tệ (0)
  • Chơng III: Định hớng và một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt nam (58)
    • I. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam từ 2001 - 2005 (58)
    • II. Định hớng chính sách đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời (61)
    • III. Một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam (63)
      • 1. Giải pháp cho vốn đầu t nông nghiệp nông thôn (63)
      • 2. Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn (0)
      • 3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn (68)
      • 4. Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu (71)
      • 5. Một số giải pháp chung cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt (73)

Nội dung

Lý luận chung về tình hình đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp

Tổng quan về đầu t

1 Khái niệm về đầu t Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.

2 Vai trò của đầu t phát triển

2.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc

2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu

Về mặt cầu đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thể giơí, đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn.

Về mặt cung khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng, tiếp tục lại kích thích sản xuất hơn nữa

2.1.2 Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về thời gian của đầu t với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù tăng hay giảm đều vừa là yếu tố duy trì ổn định vừ là yếu tố phá vỡ sự ổn định Khi tăng đầu t cầu của các yếu tố đầu t tăng làm giá cá của các hàng hoá liên quan tăng Khi tăng đầu t cũng làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất các ngành này phát triển thu hút lao động giảm tình trạng thất nghiệp.

2.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Để tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào Icor mỗi nớc, chỉ tiêu Icor của mỗi nớc tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế.

2.1.4 Đầu t tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Con đờng tất yếu có thể tăng nhanh tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu công nghiệp và dịch vụ, đối với các ngành nông nghiệp, lâm ng nghiệp do hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học để đạt tốc độ tăng trởng từ 5-6% là khó khăn, nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Để có công nghệ thì phải tự nghiên cứu phát minh hoặc nhập công nghệ từ nớc ngoài nhng vấn đề là phải có tiền, vốn đầu t.

2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của cơ sở nào đó cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc,thực hiện các chi phí khác gắn liêng với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất - kỹ thuật Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t, sau một thời gian hoạt động các cơ sở này hao mòn, h hỏng và để hoạt động bình thờng hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới thì phải đầu t nâng cấp và tiến hành sửa chữa.

3 Đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp

3.1 Đầu t trong nông nghiệp đợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, và còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

Khác với các lĩnh vực đầu t khác, đầu t trong nông nghiệp xuất nông đợc thực hiện trên một địa bàn rộng (nh áp dụng tiến bộ về giống cho cả một huyện ) Ngoài ra, việc đầu t còn lệ thuộc vào đất đai, thời tiết, khí hậu và thuỷ văn của từng vùng Do vậy, quá trình đầu t diễn ra rất phức tạp, nó không đợc dập khuôn mà phải diễn ra theo một quá trình, nó đợc xuất phát từ việc điều tra các nguồn tài nguyên nông-lâm-ng nghiệp của đất nớc cũng nh của mỗi vùng để có sự đầu t vào nghiên cứu và sử dụng các loại cây trồng, các con vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật là rất quan trọng, nó quyết định tới việc thành công của việc sản xuất Nhng để cơ sở hạ tầng kinh tế này phát huy tác dụng cần phải tiến hành phù hợp với đặc điểm của từng cây trồng, từng con vật nuôi, điều kiện đặc biệt quan trọng là phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình kinh tế của từng vùng.

Quá trình đầu t trên rất phức tạp và khó thực hiện Vì vậy, để nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển, cần đa ra những chính sách thích hợp với diều kiện cụ thể của từng vùng, từng khu vực nhất định Đặc biệt là chính sách ruộng đất, chính sách đầu t và chính sách thuế Làm đợc nh vậy, chắc chắn nông nghiệp sẽ phát triển nhanh và góp phần to lớn vào quá trình phát triển kinh tế đất nớc.

3.2 Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc Do vậy đầu t nông nghiệp là đầu t để cải tạo ruộng đất. Đất đai là diều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng tác động kinh tế của nó lại rất khác nhau Trong công nghệp và các ngành kinh tế khác, đất đai chỉ là nền móng để xây dựng các công xởng trụ sở phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Trái lại trong nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc Đất đai là t liệu sản xuất nhng có giới hạn về diện tích, cố định về mặt vị trí mà nhu cầu sản xuất lại không ngừng tăng lên Do vậy, đầu t để cải tạo ruộng đất là quá trình vô cùng quan trong, nó quyết định đến quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống dân c Vấn đề đặt ra là đầu t cải tạo đất nh thế nào cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, lãnh thổ Trong thời gian qua, nớc ta đã chú trọng đầu t mở rộng,cải tạo đất thông qua các biện pháp khai hoang, tăng vụ, đẩy mạnh đầu t chiều sâu, thâm canh sản xuất Không ngừng áp dụng các loại giống mới, có chất l- ợng cao vào sản xuất, đồng thời sử dụng các loại phân bón vừa có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng, vừa có tác dụng cải tạo đất và luôn luôn luân canh sản xuất làm cho độ phì nhiêu của đất ngày càng tăng Để làm đợc nh vậy, Nhà nớc và các hộ dân c tăng cờng đầu t cho lĩnh vực này, đồng thời có sự hờng dẫn đúng các quy định đã đợc đề ra trong chính sách ruộng đất Trong thời gian tới, để đẩy mạnh lợng hàng hoá xuất khẩu và đời sống nhân dân đợc tăng cao, Đảng và Nhà nớc cần quan tâm đầu t hơn nữa đến lĩnh vực này, đồng thời có những biện pháp thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn khác, đặc biệt là nguồn vốn trong dân đầu t cho cải tạo đất và phát triển nông nghiệp.

3.3 Đầu t trong nông nghiệp là quá trình đầu t phát triển hệ thống giống và chế biến nông sản, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Cây trồng và con vât nuôi - đối tợng sản xuất của nông nghiệp, là những cơ thể sống, chúng sinh trởng và phát triển theo những quy luật sinh học nhất định Là những cơ thể sống do đó chúng rất nhạy cảm với môi trờng tự nhiên. Mỗi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu, về sự chăm sóc của con ngời đều tác động trực tiếp đến quá trình sinh trởng và phát triển của chúng và đơng nhiên là ảnh hởng đến kết quả cuối cùng của sản xuất Vì vậy, đặc trng của đầu t trong nông nghiệp là đầu t cho phát triển hệ thống giống Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã đầu t xây dựng đợc một số trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống với nhiều loại giống tốt góp phần to lớn cho quá trình sản xuất nông nghiệp đạt kết quả cao Trong thời gian tới, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển, nhất thiết chúng ta phải tăng cờng đầu t hơn nữa để cải tạo và xây dựng các trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Việc làm này không chỉ ở một số nơi mà cần mở rộng ra nhiều nơi, mỗi vùng đặc trng ít nhất phải có một trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Ngoài việc nghiên cứu và sản xuất các loại giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, cần phải đầu t hơn nữa để tạo ra các loại giống có phẩm chất tốt nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao Có nh vậy, quá trình sản xuất nông nghiệp mới đạt kết quả cao, ngành nông nghiệp mới khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quèc d©n.

Ngoài việc đầu t phát triển hệ thống giống, đầu t cho chế biến nông sản cũng vô cùng quan trọng, nó giúp cho các nông sản sau khi thu hoạch đợc bảo đảm và việc chế biến nông sản làm cho giá trị nông sản hàng hoá đợc nâng cao, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động.

Kinh nghiệm xây dựng về một số chính sách đầu t nông nghiệp một số nớc

1 Chính sách đầu t cho nghiên cứu triển khai nông nghiệp, nhằm giúp nông dân các kiến thức sản xuất và tiếp cận thị trờng nông sản trong và ngoài nớc.

(Đây là một trong những chính sách tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp)

Chính sách này đợc thể hiện qua việc đầu t của Chính phủ vào công tác nghiên cứu và triển khai nông nghiệp Số liệu của R.F.EVernon cho thấy ở các nớc đâng phát triển mức chi bình quân cho một cán bộ nghiên cứu nông nghiệp vào năm 1980 là khoảng 40000USD, chi bình quân cho một cán bộ triển khai khoảng 2000-10000USD; còn ở các nớc phát triển, công nghiệp hoá mức chi tơng ứng: nghiên cứu 93000USD và triển khai là 29000USD Trong số các nớc đang phát triển, Thái Lan là một điển hình tốt về chính sách này Nhà nớc chú trọng xây dựng các trạm trại nghiên cứu nông nghiệp Chính phủ đã chi cho công tác nghiên cứu triển khai nông nghiệp lớn hơn 1,7 lần so với công tác nghiên cứu và sử dụng quỹ này một cách tập trung có hiệu quả vào các cây trồng phục vụ xuất khẩu và có giá trị chiến lợc đối với nền kinh tế Cục triển khai nông nghiệp Thái Lan (DOEA) là cơ quan khuyến nông rất có hiệu quả của Nhà nớc Nhà nớc thông qua hoạt động triển khaiđể thực hiện chính sách đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp DOEA không chỉ triển khai thông qua tham quan, đào tạo mà còn sản xuất một khối lợng các hạt giống mới cho nông dân trong hầu hết các vụ chính Chính sách nghiên cứu và triển khai nông nghiệp ở Thái lan có tác động lâu dài đến sự thay đổi về năng suất nông nghiệp Một trong những kinh nghiệm hay của Thái Lan là Chính phủ đã lôi kéo, thu hút đ- ợc đông đảo t nhân tham gia vào các chơng trình khuyến nôngnhằm tạo ra các mô hình trồng trọt hỗn hợp, canh tác đa dạng. Điều đáng lu ý là các nguồn kinh phí cho nghiên cứu trong nông nghiệp đợc Nhà nớc tài trợ liên tục, ổn định trong nhiều năm Điều đó rất quan trọng đảm bảo cho sự triển khai có hiệu quả của cơ quan khuyến nông Thái Lan (DOEA).

2 Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho kinh tế nông thôn

(Đây là một trong những chính sách tác động gián tiếp lên sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn)

Từ những kinh nghiệm chung của nhiều nớc, giáo s Ran-dolph Barker đã tổng kết rằng: trong suốt thời kỳ quá độ chuyển nền kinh tế từ nông-công nghiệp sang nền kinh tế công-nông nghiệp, Chính phủ phải thực hiện một số chức năng sau:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, gồm có: công trình tới, tiêu, đờng xá. điện, phơng tiện giao thông

- Nhập khẩu các kỹ thuật nhất định từ nớc ngoài và tăng cờng khả năng nghiên cứu triển khai trong nớc

- Phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển và bảo vệ các tài nguyên và môi trờng

- Động viên tiết kiệm từ nông sản d thừa và chuyển chúng đến nơi cần thiÕt

- Giảm thất nghiệp và đói nghèo

- Chăm sóc sức khoẻ, dinh dỡng cho dân c

- Đổi mới các thể chế và tổ chức nh Hợp tác xã nông dân, ngân hàng, hiệp hội

Nh vậy, chức năng lớn nhất mà chính phủ phải đảm nhận là đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn Gánh nặng về phát triển cơ sở hạ tầng chỉ có thể giảm nhẹ khi khu vực t nhân ở nông thôn phát triển mạnh mẽ đủ sức để hỗ trợ Chính phủ một phần trong việc thoả mãn nhu cầu chung về phát triển cơ sở hạ tầng.

Trên thực tế các nớc và các vùng lãnh thổ xung quanh Việt Nam nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia đều có chính sách đầu t mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng sản xuất hàng hoá thờng đi tr- ớc một bớc (chủ yếu là đờng xá, điện và thông tin liên lạc) và phát triển đờng bộ Trong hệ thống hạ tầng trực tiếp cho nông nghiệp cụ thể là thuỷ lợi đợc quan tâm khá cao. ở Trung Quốc trong thời gian cải cách kinh tế, Nhà nớc đã tăng vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhiều hơn số lợng vốn có đợc kể từ ngày giải phóng cho đến năm 1990 ở Malayxia, Chình phủ đã đầu t xây dựng toàn bộ các công trình tới tiêu và không thu thuỷ lợi phí. Điều rất rõ ràng là: chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là chính sách kinh tế lớn, thờng chiếm tỷ trọng cao trong chi tiêu của Chính phủ các nớc Ngoài việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cứng (đờng xá, kho hàng, bến bãi, điện, thông tin liên lạc) nhà nớc còn bỏ nhiều tiền để đầu t vào cơ sở hạ tầng mềm-đó là chi phí cho việc đầo tạo, phát triển tri thức kinh doanh cho lao động ở nông thôn Coi các khoản chi tiêu này là đầu t dài hạn khôn khéo Đặc biệt sự thành công trong phát triển kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng ở các nớc công nghiệp mới (NEW), ở Châu á và ASEAN đã cho thế giới một bài học kinh nghiệm lớn về chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong những năm 1960-1970 Trong giai đoạn này các nớc kể trên đã đầu t cao cho nông nghiệp thể hiện qua biểu sau:

Biểu 1: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và mức đầu t của Chính phủ vào nông nghiệp ở một số nớc Châu á (giai đoạn 1975-1980) Đơn vị: % Tên nớc Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP

Phần đầu t của Chính phủ vào nông nghiệp trong tổng đầu t

Tổng đầu t của Chính phủ cho nông nghiệp theo GDP

Số liệu biểu trên cho thấy Thái Lan là nớc thực hiện chính sách đầu t ít vào nông nghiệp Chính sách này của Chính phủ Thái Lan đã bị nhiều nhà kinh tế phê phán, trên thực tế cơ sở hạ tầng nông thôn Thái Lan còn kém phát triển và nông dân gặp nhiều khó khăn trong việc tăng gia sản xuất.

Tuy nhiên trong phê phán chung về chính sách đầu t của các nớc Châu á trong những năm qua, Randolph Barker đánh giá rằng: "đã quá nhấn mạnh vào đầu t phần cứng (cơ sở hạ tầng vật chất), mà ít quan tâm đến phần mềm tức là đầu t phát triển nguồn nhân lực để có đủ khả năng quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng phần cứng" Đây là một kinh nghiệm mà Việt Nam cần rút ra và không nên lặp lại.

Từ các kinh nghiệm thành công cũng nh cha thành cồn trong xấy dựng các chính sách đầu t tác động trực tiếp và tác động gián tiếp lên kinh tế nông thôn ở các nớc và lãnh thổ đẫphân tích trên, có thể rút ra:

Một là: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận quan trọng của mỗi hệ thống kinh tế, nó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, kém phát triển so với khu vực khác, vì vậy chính sách đầu t của Chính phủ phải thể hiện:

- Coi trong phát triển sản xuất, tạo cơ sở bảo đảm nguồn lơng thực cho chính dân c nông thôn và toàn xã hội Trên cơ sở đó mà phát triển toàn nền kinh tÕ.

- Sự nâng đỡ, u đãi cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế đất nớc, khi nông nghiệp và nông thôn còn yếu kém và trong hoàn cảnh lạc hậu, trợ giúp nông dân nghèo ở nông thôn đợc xem là t tởng chung nhất trong chính sách đầu t đối với nông nghiệp và nông thôn.

Hai là: Sự lựa chon chính sách phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, đối với từng khu vực nông thôn khác nhau đóng vai trò quyết định sự thành công của quá trình vận hành Không chính sách nào có thể tác động mọi mặt theo chủ quan, vì vậy sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách tác động trực tiếp với các chính sách tác đông gián tiếp là một yêu cầu rất quan trọng.

Ba là: Cải cách và đổi mới chính sách đầu t đối với nông nghiệp nông thôn là quá trình liên tục, không có khuôn mẫu định sẵn cho bất kỳ một hệ thống hay một tiểu hệ thống cụ thể nào.

Kinh tế nông thôn chỉ có thể phát triển thành công trong kinh tế thị trờng khi các thể chế kinh tế đối với nông thôn hoạt động đồng bộ, có mục tiêu tác động cùng chiều và hiệu ứng cao. Đó là những bài học tổng quát rút ra từ phân tích kinh nghiệm chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của một số nớc có điều kiện gần giống với Việt Nam Các kinh nghiệm quý trên đây có tính gợi mở rất bổ ích đối với Việt Nam trong qua trình hoạch định, hoàn thiện các chính sách đầu t khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Thực trạng về chính sách đầu t với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt nam

Chính sách đầut t nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2001

Thuỷ điện kết hợp thuỷ nông

35375 37637 38000 46800 57500 Điện cung cấp cho Nông nghiệp

3 Chính sách đầu t vốn thời kỳ 1990-1995

Nông nghiệp và nông thôn nớc ta có vị trí rất quan trọng (chiếm hơn 80% c dân cả nớc và chiếm tỷ trọng khá lớn trong sản phẩm của nền kinh tế quốc dân) Trong nhiều năm qua chúng ta chỉ chú ý đến nông nghiệp, lãng quên địa bàn nông thôn vì vậy kinh tế nông thôn nớc ta chủ yểu là thuần nông với cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tậng thấp kém ở các nớc phát triển công nghiệp nông thôn khá phát triển ở đây không chỉ có tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp với kỹ thuật truyền thống mà còn có cả công nghiệp lớn với kỹ thuật tiên tiến, gắn với hoạt động nông nghiệp nông thôn Bên cạnh đó dịch vụ thơng mại cũng rất phát triển.

Vốn là điều kiện và tiền đề để phát triển và mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống và dân c nông thôn từng bớc xoá đói giảm nghèo Vì vậy, một mặt phải huy động nguồn vốn tự có trong nông dân, mặt khác Nhà nớc phải giúp đỡ nông dân, cho họ vay vốn với nhiều hình thức phong phú và có hiệu quả. 3.1 Chính sách đầu t vốn

Từ sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Chính sách đầu t vốn đã thay đổi: vốn bao cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh giảm hẳn và chuyển những đầu t đó sang hình thức tín dụng vay vốn và phải trả lãi suất để tạo cho các xí nghiệp nông nghiệp quốc doanh quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả.

Vốn ngân sách dành cho khai hoang vẫn giữ tỷ lệ 5%-7%, tỷ lệ dành cho các nông trờng quốc doanh từ 40% của những năm 1986-1987 giảm xuống còn trên 10% Đảng lu ý là vốn ngân sách tập trung đầu t cho thuỷ lợi(chủ yếu là thuỷ nông) - một bộ quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn cũng giảm

Biểu 3 Vốn và cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc trong ngành nông nghiệp năm 1990-1995. Đơn vị: Số lợng (tỷ đồng)-Tỷ trọng (%)

Số lợng Tỷ trọng Tổng số 409127 100 615400 100 839807 100 1140000 100 I.Trồng trọt 91296 22,6 189300 30,7 228069 27,2 314000 27,5 1.Khai hoang 29473 7,2 37200 6,0 126654 15,1

Nhà nớc đã dành số vốn lớn đề thực hiện chơng trình 327 nhằm bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có gắn với định canh định c, phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng khả năng phòng hộ của rừng, tạo ra sản phẩm hàng hoá, giải quyết việc làm, góp phần phân bố lại lao động dân c và củng cố an ninh quốc phòng. Triển khai thực hiện chơng trình 327 trong hai năm 1993-1994 Nhà nớc đã đầu t 416 tỷ đồng trong đó đầu t cho lâm nghiệp 291,2 tỷ đồng, cho vay 67,2 tỷ đồng, đã đầu t trực tiếp đến hộ 60% tổng số vốn đầu t và 85% so với đầu t lâm sinh (bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừng) bình quân một hộ năm 1993: 0,8-1,2 triệu đồng, năm 1994: 1,4-2 triệu đồng.

3.2 Chính sách tín dụng cho nông nghiệp

Cùng với sự đổi mới của nề kinh tế tổ chức ngân hàng đã có sự cải tổ. Bắt đầu thử nghiệm mô hình ngân hàng hai cấp : ngân hàng Nhà nớc Trung - ơng làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc và các ngân hàng Thơng mại với chức năng kinh doanh tiền tệ, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trong thời gian này, các Hợp tác xã tín dụng ở cơ sở bị tê liệt hoàn toàn Hoạt động tín dụng ở nông thôn chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam.

Từ khi hộ gia đình đợc coi là đơn vị kinh doanh tự chủ, nó đã trở thành đối tợng khách hàng chủ yếu của tín dụng ngân hàng nông nghiệp Tuy vậy, việc triển khai cho vay vốn tới hộ nông dân những năm 1989-1990 vẫn tranh luận với những ý kiến khác nhau Một số ngời lo ngại rằng cho các hộ nông dân vay sẽ dẫn tới xu hớng phát triển t bản chủ nghĩa Về phía Ngân hàng Nông nghiệp lo ngại việc thu hồi vốn và khả năng hoàn trả của nông dân Cuối

1990 đầu năm 1991, trớc áp lực to lớn về vốn của các hộ nông dân, Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam đã thí điểm cho vay tới 90 hộ nông dân ở 3 xã thuộc huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh với số vốn vay trên 31 triệu đồng,lãi suất 2,4%/tháng để mua phân bón 85% đã hoàn trả lại Ngân hàng huyện sau vụ thu hoạch Tỉnh An Giang cho 15260 hộ vay với 31 tỷ đồng để mua phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu Sau vụ thu hoạch, đúng thời hạn ngân hàng đã thu đủ cả vốn và lãi.

Từ kết quả thí điểm tháng 6/1991 Hội đồng Bộ trởng đã ra chỉ thị 202/HĐBT về việc cho vay vốn sản xuất đến hộ nông dân Chỉ thị đã đợc triển khai và mở rộng ở nhiều địa phơng trong cả nớc Từ 63 tỷ đồng d nợ năm 1990 tăng lên 245 tỷ năm 1991, 1431 tỷ năm 1992 và 6 tháng đầu năm 1993 tăng lên 2479 tỷ đồng Trong lúc đó quốc doanh nông nghiệp năm 1992 d nợ 142 tỷ và các Hợp tác xã 109 tỷ.

Lợng vốn cho các hộ nông dân vay chủ yểu là tín dụng ngắn hạn, doanh số cho vay chiếm 96-99% Số lợt hộ đợc vay ở các vùng có khác nhau, theo các thời gian cũng khác nhau ở thời kỳ này, lãi suất cho vay uyển chuyển hơn, tỷ lệ lãi suất theo xu hớng giảm xuống Từ 5/1992 lãi suất cho các hộ vay là 3,3-4,2%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn và trung hạn Từ 8/1992 lãi suất tín dụng giảm xuống tơng ứng còn 3,0-3,2%/tháng và 2,1-2,4%/tháng Từ 10/1993 lại giảm còn 1,4-1,8% và 1,2% Tuy vậy, tổ chức Ngân hàng Thơng mại vẫn cha đạt lãi suất dơng Hàng năm Ngân hàng Nông nghiệp còn bị lỗ. Năm 1992 lỗ kinh doanh toàn ngành là 52 tỷ đồng.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện một số mô hình tín dụng và phơng thức chuyển tải vốn xuống các vùng nông thôn với các đối t- ợng: hộ giầu, trung bình và nghèo Có hai phơng thức cho vay tới hộ: cho vay trực tiếp theo 2 dạng: cho vay tại Hội sở ngân hàng và thành lập tổ cho vay lu động cho vay và thu nợ trực tiếp tới hộ nông dân, cho vay thông qua tổ nhóm t- ơng hỗ tín chấp do nông dân tự nguyện thành lập và cho vay thông qua tổ chức kinh tế tài chính trung gian (hợp tác xã, nông trờng, xí nghiệp, ngân hàng cổ phần, hợp tác xã tín dụng ) làm dịch vụ hởng hoa hồng (20% chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra thu nộp vào ngân hàng).

Biểu 4 Tình hình cho vay tín dụng nông nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng §Õn 31/12/1991 §Õn 31/12/1992 §Õn 31/12/1993

D nợ Doanh sè cho vay

D nợ Doanh sè cho vay

Theo vùng ĐB Sông Hồng 1,1 18,7 14,9 442,0 263,6 444,2 442,8 ĐB Sông Cửu

4 Thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp Đây là thời kỳ phát triển ổn định của nông nghiệp nớc ta trên cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi Trồng trọt phát triển toàn diện, trong đó nổi bật nhất là sản lợng lơng thực Sản lợng lơng thực quy thóc bình quân thời kỳ 1990-1995 đạt 25 triệu tấn tăng 27,3% (5,3 triệu tấn) so với bình quân 1986-

1990 Tốc độ tăng sản lợng lơng thực bình quân một năm đạt 4,3%, cao hơn tốc độ tăng trởng dân số 2,2% nên lơng thực bình quân nhân khẩu năm sau cao hơn năm trớc, bình quân 1991-1995 đạt 351 kg so với 310 kg bình quân 5 năm trớc đó, chúng ta có thể thấy rõ điều đó trong biểu sau:

Biểu 5: Sản lợng lơng thực bình quân/ngời giai đoạn 1990-1995 Đơn vị: kg

Lơng thực bình qu©n/ngêi

Có thể khẳng định rằng, thành tựu về sản xuất lơng thực 5 năm qua là to lớn và có ý nghĩa nhiều mặt, cả về kinh tế, chính trị và xã hội Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực triền miên trớc 1989, hàng năm phải nhập khẩu 0,8 triệu tấn gạo, thì 5 năm qua không những sản xuất đủ thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng của hơn 70 triệu dân (mỗi năm tăng thêm 1,5 triệu ngời), phát triển chăn nuôi, tăng dự trữ quốc gia, phục vụ công nghiệp chế biến mà còn d thừa để xuất khẩu gạo với số lợng lớn: 8,65 triệu tấn trong 5 năm, bình quân 1,73 triệu/năm và có xu hớng tăng dần từ 1 triệu tấn năm 1991 lên 1,95 triệu tấn năm 1992; 1,75 triệu tấn năm 1993; 1,95 triệu tấn năm 1994 và 2 triệu tấn năm

1995 Nớc ta vẫn giữ vị trí thứ 3 trong các nớc xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ Nạn đói giáp hạt ở miền Bắc đã bị đẩy lùi, kể cả những năm thời tiết không thuận lợi nh 1991, 1993, 1994 An toàn lơng thực quốc gia đợc đảm bảo khá vng chắc trong phạm vi cả nớc.

Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996 - 2001

1 Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn

Kinh tế nông thôn là một trong hai bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế quốc dân: Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không đơn thuần ở tính đặc trng ngành mà là đặc trng lãnh thổ Sự phân biệt đó gắn với điều kiện tự nhiên và sự phân công lao đông xã hội Kinh tế nông thôn bao gồm các hợp đồng đợc sản xuất và dịch vụ đợc thực hiện tren địa bàn nông thôn bất kể đó là nông nghiệp hay phi nông nghiệp Cùng với tiến trình lịc sử và sự phát triển của kinh tế, xu hớng chung của sự vận động kinh tế nông thôn có thay đổi tỷ trọng nông nghiệp giảm dần và tỷ trọng các hoạt động phi nông nghiệp tăng dần Sự vận động đó bắt nguồn từ thu nhập và đời sống của bộ phận dân c sống ở nông thôn và đó là sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông thôn Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng nhất nhng không phải là tất cả Cùng với nông nghiệp là các hoạt đông sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp, xác lập cơ cấu kinh tế chính là giải quyết mối quan hệ tơng tác giữa những bộ phận cấu thành trong tổng thể kinh tế nông thôn dới sự tác đông của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự nhiên và con ng- ời trong các điều kiện cụ thể về thời gian và không gian Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội của quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa sản xuất và tiêu dùng của xã hội nói chung Cơ cấu kinh tế nông thôn là thớc đo trình độ phát triển của nền kinh tế mỗi nớc và chừng mực nhất định còn phản ánh tính chất văn minh của xã hội.

Thông thờng vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế đợc đánh giá theo các chỉ tiêu nh: nông nghiệp chiếm khoảng 45% (1976-1990) có lúc trên 50% thu nhập quốc dân, sử dụng trên 70% lao động: tăng trởng của nông nghiệp có ảnh hởngquyết định đến tăng trởng của nền kinh tế, lúa và giá lúa trong nhiều năm đã đợc xem là vật chuẩn để định ra các thứ giá cả hàng hoá khác trong chính sách giá của Nhà nớc Kể từ sau năm 1990 tuy tình hình đã thay đổi, tỷ lệ tăng trởng nông nghiệp chậm tơng đối so với ngành khác, nh- ng sự tăng trởng của nông nghiệp đã góp phần ổn định kinh tế xã hội nớc ta trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực và giảm sút tăng trởng của Việt Nam trong thời kỳ 1997-2000 Từ năm 1998 mặc dầu tăng trởng kinh tế nớc ta chậm lại, đầu t nớc ngoài sút giảm, các ngành công nghiệp dịch vụ bị ảnh hởng lớn, nhng nông nghiệp vẫn giữ đợc nhịp độ tăng khản định 3,6% (năm 1998) và 5,5% (năm 1999) (tính theo GDP của nông nghiệp) Tỷ trong của nông nghiệp trong GDP cũng giảm từ dới 40% năm 1990 còn dới 25% năm 1995.

Có quan điểm cho rằng đây là sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực, nhng nếu đi sâu phân tích sự thay đổi này một phần do tốc độ tăng của nông nghiệp, nhng cơ bản vẫn là do giá thực tế của nông sản tăng chậm hơn giá cả hàng công nghiệp dịch vụ mơí thực sự là tác nhân chính làm giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp trong GDP Điều này thể hiện khá rõ qua diễn biến chỉ số giá lơng thực, thực phẩm từ năm 1993 và nhất là từ 1997 đến nay Thành ra nông nghiệp có tăng trởng, lơng thực và nhiều loại nông sản khác tăng nhanh đến mức d thừa (biểu 5) nhng đời sống nông dân chậm đợc cải thiện Khoảng cách thu nhập nông thôn, thành thị đang ngày một doãng ra Đó là một nghịch lý đã xảy ra trong quá trình thay đổi cơ cấu của nền kinh tế và là vấn đề đáng phải suy nghĩ về những chính sách áp dụng với nông nghiệp trong tơng lai.

Biểu 6: Tăng trởng nông nghiệp từ 1995->1999 Đơn vị: %

Năm Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi

Nguồn: Niên giám thống kê 2000 Tính theo giá trị sản xuất nông nghiệp.

1.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp: sự tập trung tối đa cho lơng thực một thời gian khá dài đã giải quyết đợc nhiều vấn đề kinh tế xã hội quan trọng, nhng do hầu hết nguồn tài nguyên đợc thu hút vào đó nên không chỉ chăn nuôi mà còn nhiều loại cây trồng khác đã nằm trong tình trạng thiếu đầu t thích đáng, giá thành rất cao không cạnh tranh đợc khi nền kinh tế mở cửa Cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đặt ra còn nhiều vấn đề khi nền kinh tế hội nhập Biểu 9 cho thấy cơ cấu của nông nghiệp, trồng trọt đã giữ vị trí chi phối trong nhiều năm với mức trên dới 80%, riêng lơng thực đã chiếm 1/ 2 giá trị sản lợng toàn ngành.

Sự phát triển yếu ớt của chăn nuôi và các ngành phụ trong nông nghiệp là điều rất cần đợc phân tích tỉ mỉ có lẽ dới góc độ chính sách hơn là điều kiện thiên nhiên, thời tiết.

Biểu 7: Cơ cấu nông nghiệp Đơn vị: % N¨m

Nguồn: Niên giám thông kê (tính theo giá cố định 1994)

Biểu 8: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

Nguồn : Niên giám thống kê 2000

Nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ đều tăng từ năm 1995 đến năm 2000 trừ trờng hợp trong ngành trồng trọt duy nhất năm 1999 giá trị sản xuất đạt 100133,2 tỷ giảm xuống còn 97308,8 tỷ đồng.

Giá trị sản xuất trong ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất , hơn rất nhiều so với giá trị sản xuất nông nghiệp trong ngành chăn nuôi và dịch vụ. Năm 1995 ngành trồng trọt đạt 66793,8 tỷ so với ngành chăn nuôi 16168,2 tỷ, ngành dịch vụ 2545,6 tỷ Năm 2000 ngành trồng trọt đạt 97308,8 tỷ so với ngành chăn nuôi 24938,9 tỷ và ngành dịch vụ 3136,6 Tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ còn thấp so với ngành trồng trọt do đó cần phải có chính sách thích hợp cho việc khuyến khích phát triển ngành chăn nuôi và dịch vụ để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển mạnh mẽ bền vững.

1.2 Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.

Sau nghị quyết 10 cha đầy 1 năm từ 1988, sản xuất lơng thực Việt Nam chẳng những vợt đỉnh cao của các năm trớc mà còn tạo ra xu hớng tăng trởng ổn định năm sau cao hơn năm trớc trong suốt 10 năm Bình quân mỗi năm tăng

5,6% (1,29 triệu tấn) cao nhất trong khu vực Châu á (1,8%) cũng nh thế giới (1,7%) Với kết quả này năm 1997, Việt Nam đã đạt và vợt mục tiêu năm 2000 về sản xuất lơng thực do Đại hội VIII của Đảng đề ra và đa Việt Nam thành n- ớc xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ Lơng thực bình quân đầu ngời từ 280 kg (1987) tăng lên 392 kg (1997) Vựa lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long 4 năm liền kể từ 1994 bị lũ lụt nhấn chimg hàng vạn ha lúa Hè thu, vậy mà từ sau Nghị quyết 10 sản lợng lúa vẫn cứ tăng dần hàng năm; 1996: 7,6 triệu tấn, 1998 đã đạt trên 13,79 triệu tấn, gấp đôi năm đợc mùa trớc Nghị quyết 10 Đồng băng Sông Hồng, cái nôi của nền nông nghiệp lúa nớc tuy đất chật ngời đông, diện tích gieo trồng đã đội trần nhng nhờ thâm canh tăng năng suất và đổi mới cơ cấu giống nên sản lợng lúa vẫn tăng đều hàng năm Sản lợng lúa toàn vùng năm 1996 vẫn đạt 4,8 triệu tấn (trong điều kiện lũ lụt làm thất thu nửa triệu tấn) tăng 1,9 triệu tấn so với 1987 và 1,4 triệu tấn so với 1988 Năm 1997 vựa lúa này đã vơn tới con số 5,1 triệu tấn, lúa hàng hoá đạt con số kỷ lục 1 triệu tấn Vùng khu 4 cũ vẫn thiếu lơng thực triền miên, đói giáp hạt cũng diễn ra nghiêm trọng với quy mô trớc Nghị quyết 10, vậy mà 10 năm gần đây sản xuất lơng thực cũng không ngừng tăng tiến Sản l- ợng qui thóc năm 1996 đạt 2,47 triệu tấn so với 1,8 triệu tấn 1988 tăng 67 vạn tấn Vụ đông xuân 97 vừa qua sản lợng lúa vùng này đã đạt gần 1,4 triệu tấn so với 71 vạn tấn của đông xuân 87, và 87 vạn tấn của vụ đông xuân 1988 Năm

1997 vùng đồng bằng sông Hồng bắt đầu xuất khẩu gạo với số lợng lớn mà giá lúa gạo vùng này đã thấp hơn vùng đồng bằng sông Cửu Long trong nhiều tháng Đó là hiện tợng lạ đánh dấu sự sang hạng của sản xuất lúa gạo miền Bắc Việt Nam. Đã hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung chuyên canh với quy mô lớn nh lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, bò sữa ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có tỷ xuất hàng hoá cao, chất lợng ngày càng tiếp cận với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc trong đó có một số sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh cà phê, cao su, hạt điều Sản lợng cà phê nhân năm 1988 mới có 31,3 ngàn tấn đến năm 1996 đã lên tới 252 ngàn tấn và năm

1997 này đạt 350 ngàn tấn gấp 10 lần năm 1988 và gấp 6,3 lần năm 1987 chất lợng và giá cả cà phê Việt Nam hiện nay không còn khoảng cách quá xa so với cà phê Brazil, Indonesia Cây cà phê đã góp phần biến đổi kinh tế xã hội TâyNguyên, rõ nét nhất là Đắc Lắc sản lợng cà phê năm 97 ớc đạt gần 200 ngàn tấn Sản lợng cà phê xuất khẩu năm 1996 đạt 248 ngàn tấn đem về cho đất nớc hơn nửa tỷ USD đứng vị trí thứ 2 nông sản xuất khẩu sau gạo và năm 1997 sẽ tăng khoảng 300 ngàn tấn, tăng 20% so với 96 Cùng với cà phê là cao su tự nhiên 10 năm qua đã có bớc phát triển vợt bậc cả về diện tích và sản lợng.Năm 1987 cả nớc mới có 203 ngàn ha và 51,4 ngàn tấn mủ khô, năm 1996 lên tới 283 ngàn ha và 138 ngàn tấn trong đó xuất khẩu 110 ngàn tấn Trên các vùng chuyên canh tập trung, đã hình thành mô hình trang trại sản xuất lớn, kỹ thuật hiện đại hơn, gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu tạo ra tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp hàng hoá gằn với xuất khẩu

Biểu 9: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo vùng từ 1995-1999

( theo giá cố định 1994) Đơn vị: Tỷ đồng

Cả nớc 82307,1 92530,2 96102,7 102932,9 Đồng bằng Sông Hồng 16575,8 18101,2 18815,3 19603,9 Đông Bắc 6549,8 7312,9 7490,3 7910,6

Duyên hải Nam Trung Bộ 5000,5 5439,7 5687,4 5942,7

Tây Nguyên 4825,2 6803,1 7000,0 8512,0 Đông Nam Bộ 9145,1 10474,2 10352,5 11415,7 Đồng bằng Sông Cửu Long 31247,6 34274,8 36807,8 38700,5

Nguồn: Niên giám Thống kê 2000

Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc rằng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là lớn nhất trong cả nớc và trên thực tế lợng vốn đầu t cho nông nghiệp cho 2 vùng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t ở vùng đồng bằng sông Hồng năm 1995 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 16575,8 tỉ đồng, năm 1997 sản lợng tăng đạt 18101,2 tỷ tới năm 1998 đạt 18815,3 tỷ Cho tới năm 1999 tiếp tục tăng đạt 19603,9 tỷ, ở vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 1995 : 31247,6 tỷ; năm

1997 : 34274,8; năm 1998: 36807,8; năm 1999:38700,5 tỷ Rõ ràng là có điều bất hợp lý trong đầu t phát triển cho các vùng kinh tế vì vậy cần phải có chính sách đầu t thích hợp đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng.

2 Cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn

2.1 Điện cho phát triển nông nghiệp nông thôn

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra '' đến năm 2000 sẽ có 100% số huyện và 80% số xã có điện lới và điện tại chỗ '' Vì vậy một trong những mục tiêu đối với ngành điện trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 đã đợc chính phủ đề ra là '' Phủ điện tất cả các tỉnh lỵ, huyện lỵ và 80% số xã trong toàn quốc trong đó có 60% số hộ nông dân dùng lới điện quốc gia''.

Hiện trạng lới điện nông thôn còn nhiều bất cập, mỗi miền đợc hình thành ở các giai đoạn khác nhau và có những đặc điểm riêng, ở miền Bắc lới điện nông thôn lúc đầu đợc hình thành trên cơ sở các trạm bơm tiêu nớc phục vụ nông nghiệp Lấy các trạm bơm làm điểm xuất phát, các hợp tác xã nông nghiệp huy động công quỹ và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng các đờng dây tải điện đến hộ gia đình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống Vì vậy, có sự chênh lệch lời về mức độ và tỷ lệ số xã, số hộ có điện giữa địa ph- ơng khác nhau Nơi nào có phong trào thuỷ lợi phát triển mạnh và tranh thủ sự ủng hộ tích cực của nhà nớc thì nơi đó có lới điện phát triển tơng đối tốt Sau này tình hình chung còn có khác hơn nhng về căn bản điện nông thôn miền

Đánh giá kết quả hiệu quả đầu t trong phát triển sản xuất nông nghiệp

I Cơ sở vật chất kỹ thuật và giá trị sản l ợng sản xuất nông nghiệp

1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Giá trị tài sản trong nông nghiệp bao gồm các loại chủ yếu sau đây Vờn cây lâu năm, đàn gia súc sinh sản và làm việc, hệ thống công trình thuỷ nông phục vụ tới tiêu trồng trọt, máy móc, thiết bị nhà xởng và nhà làm việc của các cơ quan, trạm và trại nghiên cứu và thực nghiệm nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên phạm vị cả nớc, bao gồm cả các liên doanh với nớc ngoài.

Các tài sản cố định về cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: đờng bộ, trạm điện, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, giá trị rừng tự nhiên và rừng trồng cũng thuộc tài sản nông lâm nghiệp Ngoài ra còn có các cơ sở công nghiệp phục vụ nông nghiệp nh nhà máy phân đạm, phân lân, phân hữu cơ, cũng tính vào hệ thống tài sản phục vụ nông nghiệp.

Giá trị tài sản đó đợc mua sắm xây dựng hoặc đầu t từ nhiều năm nay đ- ợc đánh giá lại vào thời điểm kiểm kê theo giá trị thực tế của tài sản ở ViệtNam, từ trớc đến nay, Nhà nớc đã tiến hành kiểm kê đánh giá tài sản nói chung của các ngành kinh tế trong đó có nông nghiệp Lần đánh giá vào ngày1/1/1993 do Bộ tài chính và Tổng cục Thống kê có sự phối hợp của các bộ ngành có liên quan, nhất là bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ( MAFI) nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lần tổng kiểm kê lần đó là toàn bộ tài sản của các đơn vị quốc doanh (lúc đó là 42 đơn vị xí nghiệp) phân bổ theo ngành, theo nguồn vốn hình thành, theo vùng lãnh thổ, tính theo giá năm 1993.

Theo kết quả kiểm kê vào thời điểm đó, các đơn vị quốc doanh nông nghiệp và lâm nghiệp và có tổng giá trị tài sản và phân loại nh sau:

Số lợng đơn vị: 630 quốc doanh nông nghiệp, 416 quốc doanh lâm nghiệp.

Giá trị tài sản (TSCĐ) theo từng ngành

Ngành Nông nghiệp: tổng số giá trị tài sản hiện có là 5543 tỷ đồng chiếm 7,9% tổng giá trị tài sản của toàn bộ nền kinh tế (70134,7 tỷ đồng). Ngành Lâm nghiệp có 773,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,1% trong tổng số, trong đó tài sản đang dùng là 567,7 tỷ đồng chiếm 0,81%.

Rõ ràng là giá trị TSCĐ của ngành Nông- Lâm nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé, cả 2 ngành chiếm 9% tổng số vốn nền kinh tế quốc doanh Đã vậy, phần tài sản quan trọng nhất là máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất lại càng ít : toàn ngành Nông nghiệp có 816,7 tỷ đồng, Lâm nghiệp 308 tỷ đồng trong đó máy móc thiết bị động lực 110 tỷ đồng và 18 tỷ đồng thiết bị làm việc chính 439,6 tỷ đồng, và 110 tỷ đồng, riêng máy kéo 157,8 tỷ đồng, máy công tác 36,9 tỷ đồng (Nông nghiệp) và 15,2 tỷ đồng ( Lâm nghiệp), máy bơm nớc 157,8 và1,2 tỷ đồng, máy chế biến lơng thực 10,9 tỷ đồng Tài sản là thiết bị, phơng tiện vận tải Nông nghiệp là 235,5 tỷ đồng và 177,3 tỷ đồng, trong đó vận tài đờng bộ 216,9 tỷ đồng và 166,6 tỷ đồng.

Tổng giá trị tài sản cố định đến 1/1/1993 của khu vực quốc doanh Nông- Lâm nghiệp chỉ có 6316 tỷ đồng đợc phân bổ chi tiết theo nguồn gốc tài sản chủ yếu sau:

- Máy móc thiết bị: 2940 tỷ đồng.

- Vờn cây lâu năm: 420,8 tỷ đồng.

- Súc vật làm việc : 24,7 tỷ đồng.

- Các loại cây khác : 358,2 tỷ đồng.

- Nhà làm việc: 40,4 tỷ đồng.

- Công trình kiến trúc: 2050 tỷ đồng.

Theo thống kê năm 1993, vốn và tài sản cố định ngoài quốc doanh so với vốn và tài sản quốc doanh Nông-Lâm nghiệp là 1,06 lần (bình quân) Nếu tính cả các công trình thuỷ nông là 2,42 lần Dựa vào hệ số đó và tình hình thực tế về tài sản cố định của sản xuất trong lĩnh vực Nông-Lâm nghiệp, các nhà kinh tế Việt Nam đều tính toán giá trị tài sản của ngành này vào 1993 nh sau:

Tổng giá trị tài sản cố định đang dùng trong Nông- Lâm nghiệp : 19958,5 tỷ đồng.

-Máy móc và thiết bị 3820 tỷ đồng

-Vờn cây lâu năm 5680 tỷ đồng

- Súc vật làm việc 1200 tỷ đồng.

- Công trình tới, tiêu 8415 tỷ đồng.

- Nhà xởng, nhà làm việc 483,5 tỷ đồng

- Công trình công cộng 360 tỷ đồng

Kết quả trên đây mới tính đến các tài sản cố định dùng trong sản xuất và các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, cha tính giá trị rừng tự nhiên, rừng trồng.

Từ năm 1993 đến 1995 do chính sách đổi mới và khuyến khích đầu t của Nhà nớc vào lĩnh vực nông lâm nghiệp nên tài sản cố định trong nghành này tăng nhanh cả về số lợng, công suất và khả năng phục vụ nhất là ngoài quèc doanh.

Theo kết quả tổng điều tra nông thôn và nông nghiệp của Tổng cục Thống kê công bố đầu năm 1996 số máy móc của nông nghiệp nh sau:

- Máy bơm nớc có động cơ 580000 cái

- Máy nghiền thức ăn gia súc 15788 cái

- Máy xay xát lúa gạo 108 nghìn cái

- Máy suất lúa có động cơ 100 nghìn cái

So với năm 1993 các máy móc trên đây đều tăng từ 2 đến 4 lần, có vùng

4 lần nh Tây Nguyên chủ yếu của dân.

50% số xã trong cả nớc đã có trạm biến thế điện, tỉ lệ xã có điện là 60,4% riêng đồng bằng sông Hồng là 98% Hệ thống các công trình đờng giao thông nông thôn công trình thuỷ nông lớn nhỏ do Nhà nớc và nhân dân cùng làm với phơng thức Nhà nớc hỗ trợ vốn, dân góp sức ngày càng hoàn thiện, nâng cao năng lực vận chuyển tới tiêu phục vụ nông nghiệp.

Giá trị tài sản có đến 1995 phân thành các loại sau (giá trị TSCĐ đã khấu hao tính theo giá còn lại năm 1995):

1 Công trình thuỷ lợi tới, tiêu nớc:

- Thuỷ nông : 5319 công trình, trị giá 56180 tỉ đồng.

- Thuỷ điện kết hợp thuỷ nông : 125 công trình 2300 tỉ đồng.

- Các công trình phụ trợ khác : 1655 tỉ đồng.

Riêng các công trình thuỷ nông, có 460 công trình đại thuỷ nông, trị giá

30200 tỉ đồng; 3120 trạm bơm điện các loại, trị giá 10150 tỉ đồng, 394 trạm bơm dầu trị giá 200 tỉ đồng, hệ thống kênh mơng cấp 1, 2, 3 và nội đồng có chiều dài hơn 6000 km, trị giá 15030 tỉ đồng.

2 Vờn cây lâu năm và rừng các loại 23710 tỉ đồng.

- Rừng trồng ( bao gồm cả tập trung và phân tán ) 800 nghìn ha ( có 600 nghìn ha tập trung ) mục đích chủ yếu để lấy gỗ phòng hộ, chăn sống.

- Vờn cây ăn quả cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê :181 nghìn ha, trị giá 2172 tỉ đồng.

+ Cao su 267 nghìn ha, trị giá 8155 tỉ đồng.

+ Chè 66,5 nghìn ha, trị giá 336 tỉ đồng.

+ Dừa 175 nghìn ha, trị giá 525 tỉ đồng.

+ Cây ăn quả các loại 358400 ha, trị giá 2075 tỉ đồng.

+ Cây đặc sản, cây dợc liệu 1200 ha, trị giá 250 tỉ đồng.

- Rừng tự nhiên: trữ lợng gỗ 600 triệu Trị giá 8630 tỉ đồng.

3 Máy móc, thiết bị Nông-Lâm nghiệp: 6911 tỉ đồng.

Máy kéo các loại và máy cày máy xới: 764 tỉ đồng.

+ Máy kéo lớn : số lợng 35578 giá trị 249 tỉ đồng.

+ Máy kéo nhỏ : số lợng 77613 giá trị 495 tỉ đồng.

+ Máy xới, cày : số lợng 7520 giá trị 20 tỉ đồng.

- Máy bơm nớc có động cơ 580 nghìn cái, trị giá 592 tỉ đồng.

- Máy nghiền thức ăn gia súc 160 cái, trị giá 321 tỉ đồng.

- Máy xay xát 108 nghìn cái, trị giá 210 tỉ đồng.

- Máy suốt lúa có động cơ 100 nghìn cái, trị giá 120 tỉ đồng.

- Trạm điện nông thôn 4333 trạm, trị giá 1400 tỉ đồng.

- Đờng giao thông nông thôn 4763 km, trị giá 2950 tỉ đồng.

- Ô tô các loại ở nông thôn 22758 cái, trị giá 45 tỉ đồng.

4 Các công trình phúc lợi ở nông thôn : 1878 tỉ đồng.

+ Trờng học cấp I, II, III 16125 trờng, trị giá 1460 tỉ đồng.

+ Trạm xá 8189 trạm, trị giá 102 tỉ đồng.

+ Nhà trẻ 2958 nhà trẻ, trị giá 25 tỉ đồng.

+ Mẫu giáo 6749 lớp, trị giá 41 tỉ đồng.

+ Chợ nông thôn, trạm bu điện xã, trạm truyền thanh xã và các công trình khác: 250 tỉ đồng.

5 Nhà xởng, nhà làm việc của các công nông lâm trờng xí nghiệp, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp t nhân trong nông thôn, trị giá:

6 Súc vật làm việc đợc tính vào TSCĐ là 5418 tỉ đồng.

- Trâu bò cày kéo và sinh sản 4,1 triệu con, trị giá 5020 tỉ đồng.

- Bò cái vắt sữa 20000 con, trị giá 112 tỉ đồng.

- Lợn nái 2,2 triệu con, trị giá 221 tỉ đồng.

- Gia súc khác là TSCĐ 600 nghìn con, trị giá 65 tỉ đồng.

2 Giá trị sản lợng sản xuất nông nghiệp

Biểu 15: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá trị so sánh) 1994 Đơn vị tỷ đồng

Năm Tổng số Chỉ số phát triển

Nguồn: Niên giám Thống kê 2000 Nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp đều tăng dần qua các năm trong thời kỳ 1990-2000, năm 1990 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 61817,5 tỷ đồng, cho đến năm 1995 giá trị sản xuất tăng đạt 82307,1 tỷ đồng và đến năm 2000 theo tính toán sơ bộ đạt 108113,5 tỷ đồng.

II GDP nông nghiệp và kim ngạch xuất khẩu thu ngoại tệ

Biểu 16: Tốc độ tăng trởng, cơ cấu kinh tế Nông nghiệp trong nền kinh tế quèc d©n Đơn vị: %

Tốc độ tăng Tổng sè

Cơ cấu Nông l©m- thuû sản

5Cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp - thuỷ sản bớc đầu cũng có sự chuyển dịch theo hớng tích cực Đó, là chuyển đổi từ đất cấy lúa bấp bênh, năng suất và hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng màu, cây công nghiệp, cây ăn quả có hiệu quả hơn Đã tăng thêm 42 nghìn ha lúa đông xuân là vụ có nhiều lợi thế về thời vụ, ánh sáng, độ ẩm, khí hậu, thời tiết, giống, khả năng thâm canh, năng suất cao và ổn định, giá bán cao, chi phí thấp, giảm 112 nghìn ha lúa Hè thu và giảm 113 nghìn ha lúa mùa là vụ thờng chịu ảnh hởng của bão lũ, lốc, sâu bệnh, năng suất bấp bênh, chi phí cao Tăng tỷ trọng diện tích cắc giống lúa có chất lợng gạo ngon dù, năng suất không cao, giảm dần các giống lúa chất lợng thấp dù năng suất cao hơn, bớc đầu hình thành vùng lúa đặc sản, có chất lợng phù hợp yêu, cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu, tăng tỷ trọng thuỷ sản nuôi trồng, tăng tỷ trọng sản lợng tôm.…

Định hớng và một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt nam

Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam từ 2001 - 2005

Chuyển đổi nhanh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn; xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của từng vùng; phấn đấu đạt giá trị cao trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trờng, hình thành sự liên kết công, nông nghiệp ngay trên địa bàn nông thôn, phát triển mạnh ngành nghề và kết cấu hạ tầng nông thôn, nâng cao mức sống dân c.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp bình quân 4,8% năm tốc độ tăng GDP 4,0%, cơ cấu nông nghiệp chiếm 75-76%, lâm nghiệp chiếm 5-6%, thuỷ sản chiếm 19-20% Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lơng thực theo h- ớng thâm canh tăng năng suất và tăng nhanh lúa đặc sản, chất lợng cao Sản l- ợng lơng thực có hạt năm 2005 dự kiến là 37 triệu tấn trong đó lúa ổn định là

34 triệu tấn, ngô 3 triệu tấn, xuất khẩu gạo 3,5 triệu tấn/năm.

Giữ ổn định diện tích đất lúa khỏng 4 triệu ha trên các vùng canh tác có điều kiện tới tiêu chủ động đối với các loại đất trồng lúa kém hiệu quả thì chuyển sang cây trồng khác có hiệu quả hơn Riêng đối với Đồng bằng Sông Cửu Long, chuyển khoảng 400 - 500 nghìn ha gieo trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, bông, đậu tơng, ngô Sử dụng giống có năng suất và chất lợng cao, tiếp tục hỗ trợ sản xuất giống lúa lai để nâng tỷ lệ sản xuất giống lúa lai trong nớc từ 20% hiện nay lên 40 - 50% vào năm 2005, đồng thời coi trọng sử dụng các giống lúa có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuÊt khÈu. Đa diện tích ngô lên 1triệu ha vào năm 2005, năng suất 30 tạ/ha, sử dụng các giống ngô lai chất lợng cao, mở rộng diện tích chủ yếu ở vùng đanh trồng 1 vụ lúa, tăng diện tích ở những vùng có điều kiện.

Phát triển các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh và có thị trờng tiêu thụ:

Tập trung thâm canh 400 nghìn ha cây cao su hiện có, trồng mới 50 nghìn ha chủ yếu ở Miền Trung và Tây Nguyên Sản lợng mủ khô đạt 440 nghìn tấn, năng suất đạt 13,5 tạ/ ha.

Tăng thêm diện tích cà phê chè, đa diện tích cà phê chè từ 17 nghìn ha hiện nay lên tới 40 - 50 nghìn ha vào năm 2005, đồng thời giảm diện tích cà phê từ 500 nghìn ha xuống còn khoảng 400 nghìn ha Sản lợng cà phê đạt đợc

Dự kiến 5 năm trồng mới 15 nghìn ha chè, diện tích cây chè năm 2005 khoảng 105 nghìn ha Chú trọng đa các giống chè mới có chất lợng, năng suất cao thay dần diện tích cây chè hiện nay, thanh lý các vờn chè lâu năm, năng suất thấp, áp dụng phơng pháp canh tác ít sử dụng các hoá chất độc hại, cải tiến khâu chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm, nhất là sản phẩm xuất khẩu. Đa diện tích cây điều từ 235 nghìn ha hiện nay lên 300 nghìn ha năm

2005, năng suất tăng từ 6,8 tạ/ ha lên 9,8 tạ/ ha, sản lợng điều quả đạt 240 nghìn tấn (tơng đơng 50 nghìn tấn điều nhân).

Thâm canh trên diện tích cây hồ tiêu đã có, đa năng suất lên 22 tạ/ ha, sản lợng khoảng 55 nghìn tấn vào năm 2005.

Phát triển cây bông trên các vùng đất đã đợc quy hoạch, dự kiến đến

2005, diện tích trồng bông vào khoảng 60 - 80 nghìn ha, đa giống bông mới vào sản xuất nhằm đạt sản lợng bông sơ 2,5 - 3,5 vạn tấn, đảm bảo 30% nhu cÇu trong níc.

Tập trung sản xuất nguyên liệu thuốc lá có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nớc, thay thế một phần nguyên liệu nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu Dự kiến đến năm2005 sản lợng thu hoạch thuốc đạt 59 nghìn tấn. Cải tiến công nghệ và bổ sung năng lực chế biến nguyên liệu, nâng lợng nguyên liệu thuốc lá qua chế biến công nghiệp trong nớc 31 nghìn tần (2005), đáp ứng nhu cầu sử dụng của các nhà máy trong nớc và xuất khẩu (Xuất khẩu khoảng 14 nghìn tấn).

Ngoài ra cần phát triển mạnh các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác đang có thị trờng tiêu thụ nh lạc, đậu, rau cây ăn quả, hoa ở những nơi có điều kiện, đầu t khoa học công nghệ, cải tạo giống, nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể xuất khẩu.

Phát triển chăn nuôi, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng khoảng 6,5%

- 7,5%/năm Sản lợng hơi các loại khoảng 2,5 triệu tấn vào năm 2005, phát triển mạnh đàn bò sữa, bảo đảm cung cấp khoảng 20% nguyên liệu sữa cho các nhà máy chế biến Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn, đầu t cải tạo đàn giống, tăng c- ờng công tác thú ý; chế biến thức ăn chăn nuôi để nâng cao chất lợng thịt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và xuất khẩu Tìm kiếm thêm thị trờng để tăng khả năng xuất khẩu thịt.

Bảo vệ và phát triển rừng: tiếp tục thực hiện dự án 5 triệu ha rừng Tăng nhanh diện tích trồng rừng mới, kết hợp với chăn nuôi, bảo vệ tái sinh rừng, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38 - 39% vào năm 2005, hoàn thành cơ bản công tác định canh định c, và ổn định đời sống nhân dân vùng núi, tiếp tục thực hiện việc giao đất giao rừng cho nhân dân trực tiếp quản lý, gắn bó ngời dân với rừng Làm cho họ có thể sống và làm giàu đợc từ rừng.

Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý, bền vững, đầu t phát triển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng và hoàn thành 6 trung tâm giống quốc gia và các trung tâm cảnh bảo môi trờng tại nơi nuôi trồng thủy sản lớn ở Bắc Bộ, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Đa diện tích nuôi trồng thuỷ sản lên 1,2 ha vào năm 2005, đa dạng hoá nuôi trồng thuỷ sản hình thành các vùng chuyên tôm, chuyên cá, hoặc kết hợp lúa - cá, lúa - tôm phù hợp trong từng vùng, chú trọng nuôi tôm xuất khẩu, đa sản l- ợng tôm nuôi từ trên 100 nghìn tấn vào năm 2000 lên 300 nghìn tấn vào năm

2005 Sản lợng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,6 triệu tấn, trong đó khoảng 50% là từ nuôi trồng xuất khẩu thủy sản đạt 3,0USD Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng là phải tạo mọi điều kiện về quy hoạch, về bảo vệ môi trờng để đảm bảo phát triển bền vững.

Phát triển mạng lới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ khai thác các vùng đất mới Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ ở miền Trung nh hệ thống thuỷ lợi sông Chu, hệ thống thuỷ lợi Bang (Quảng Bình), thuỷ điện, thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị) hồ Tả Trạch sông Ba hạ kết hợp với phòng chống lũ đồng bằng Tuy Hoà (Phú Yên) xây dựng và củng cố hệ thống đê biển và các công trình ngăn mạnh, đầu t thuỷ lợi cho nuôi, trồng thuỷ sản ở các vùng nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Kiên cố hoá các tuyến đê sung yếu, tiếp tục chơng trình kiên cố hoá kênh mơng phấn đấu đến 2005 đa năng lực tới lên 6,5 ha reo trồng lúa và 1,5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp tăng 60 vạn ha.

Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đờng giao thông đến hơn 500 xã hiện cha có đờng ô tô đến trung tâm mở rộng mạng lới cung cấp điện, thực hiện tốt chơng trình quốc gia về nớc sạch,vệ sinh môi trờng nông thôn, đến năm 2005 có hơn 60% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh Cơ bản hoá cầu khỉ ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp tục thực hiện chơng trình xoá lớp học ca ba ở các vùng sâu, vùng sa, thực hiện chơng trình xây dựng tuyến và cụm dân c và nhà ở cho nhân dân vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long và các vùng thờng bị thiên tai bão lụt.

Mở mang các làng nghề phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đa công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn và gần vũng nguyên liệu, xây dựng các khu công nghiệp làng nghề, hỗ trợ đào tạo, chuyển giao công nghệ, tiếp thị; giải pháp ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề; phát triển lĩnh vực dịch vụ, cung ứng vật t kỹ thuật, trao đổi lâm sản hàng hoá ở nông thôn Tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu lao động trong khu vực nông thôn, giảm lao động trong nông nghiệp từ 63% hiện nay xuống còn 56 - 57% vào năm 2005. Tiếp tục thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo chú trọng phát triển các đô thị nhỏ, các điểm văn hoá, bu điện ở các làng, xã, các trung tâm văn hoá của xã Đảm bảo an toàn xã hội, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở nông thôn.

Định hớng chính sách đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời

1 Khai phá và mở rộng thị trờng cho các nông lâm, hải sản nớc ta, khuyến khích nhập khẩu các công nghệ cần thiết.

Trớc hết phải mở mang hơn nữa thị trờng trong nớc bằng các giải pháp: bỏ sự kiểm soát có tính ngăn sông cấm chợ, bãi bỏ các thuế lu thông đối với các hàng hoá nông, lâm, hải sản trên mọi tuyến lu thông trong nớc, khuyến khích phát triển công nghiệp bảo quản chế biến các loại nông, lâm, hải sản đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trờng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế kể cả t nhân tham gia tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, bãi bỏ các thủ tục phiền hà gây khó dễ cho hoạt động xuất khẩu, u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong các lĩnh vực chế biến xuất khẩu nông, lâm, hải sản. Để mở rộng thị trờng nâng cac khả năng cạnh tranh của hàng hoá, cần có công nghệ mới Do vậy cần u tiên nhập khẩu các loại giống mới, các công nghệ chế biến, bảo quản nông, lâm, hải sản.

2 Tiếp tục đổi mới các chính sách kinh tế vĩ mô đối với nông nghiệp, nông thôn.

- Xây dựng và phát triển thị trờng đất đai, đảm bảo sự phân bổ và sử dụng đất đai có hiệu quả Đổi mới chính sách đất đai, đảm bảo quyền sử dụng đất đai thực sự là của dân đặc biệt là quyền chuyển nhợng thừa kế, cho thuê.

- Khuyến khích phát triển các trang trại đa dạng trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, xem đây là một hình thức kinh doanh quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

- Khuyến khích phát triển các hợp tác xã cổ phần đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ phục vụ nông nghiệp.

- Phát triển các doanh nghiệp nhà nớc trong một số lĩnh vực: quản lý phòng hộ rừng đặc chủng, cung cấp một số giống và công nghệ, quản lý một số công trình thuỷ nông quan trọng, hỗ trợ giúp các dân tộc ít ngời ở các vùng biên giới v v

- Chính sách tín dụng của Nhà nớc cần đợc đổi mới theo hớng phát triển tín dụng thơng mại cho nông dân, đảm bảo lợi ích cho các ngân hàng thơng mại Chuyển tiền đầu t cho tín dụng u đãi sang đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo.

- Chính sách đầu t của Nhà nớc cần đợc tập trung vào các lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, phòng hộ bảo vệ và phát triển rừng đặc chủng, các công trình phòng chống thiên tai; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo trợ xã hội, xoá đói giảm nghèo; phát triển ytế, giáo dục, văn hoá còn việc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh sẽ do dân làm, dựa vào nguồn vốn của dân Ước tính sơ bộ, chỉ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng đạt mức sơ khai cho khoảng 8850 xã theo tiêu chuẩn đô thị về đờng, điện, trờng học, bệnh xá, trung tâm văn hoá thì đã mất khoảng hơn 6 tỷ USD Nếu với mức chi ngân sách hiện nay thì phải mất 30 năm nữa mới có số vốn 6 tỷ USD dành cho kết caáu hạ tầng nông thôn.

Do vậy nếu Nhà nớc không tập trung đầu t vào lĩnh vực này thì rất khó có sự cải thiện.

- Đô thị hoá nông thôn là một xu hớng phát triển không tránh khỏi Đô thị hoá nông thôn cần phải đợc qui hoạch, xác định theo hớng phát triển các thị tứ, thị trấn, đô thị huyện Đồng thời phải tính tới xu hớng nông dân rời vào các thành phố Để đáp ứng yêu cầu này, cần có quy hoach mở rộng các thành phố cần thiết, cần có chính sách giúp đỡ những ngời nhập c mới vào thành phố.

3 Xoá đói giảm nghèo là yêu cầu bức thiét đối với nông dân hiện nay. Để xoá đói giảm nghèo trớc hết là phải tạo thêm việc làm cho dân với nhiều biện pháp nh tăng đâù t, mở rộng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề mở rộng thị trờng, khai khẩn các vùng đất mới, đẩy mạnh xuất khẩu lao động nghĩa là tạo các điều kiện, các ccơ hội cho những ngời nghÌo cã thÓ t¨ng thu nhËp.

Thực hiện chính sách tín dụng u đãi cho ngời nghèo Sự u đãi ở đây không phải về lãi suất ( lãi suất là lãi suất thị trờng), mà là sự u đãi về điều kiện cho vay không cần thế chấp, u tiên cho vay các dự án sử dụng thiếu lao động

Thực hiện chính sách trợ cấp cho những ngời bị đói, không nơi nơng tựa, cho những vùng bị thiên tai

Xây dựng quỹ BHXH cho nông dân trên cơ sở tự nguyện đóng góp.

4 Định hớng cơ cấu kinh tế nông thôn:

Những định hớng chủ yếu đối với phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm:

Phát triển nông nghiệp hàng hoá trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng nhằm:

+Bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia.

+ Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có lợi thế làm hàng hoá nhằm đàp ứng nhu cầu trong nớc và hớng mạnh ra xuất khẩu (những ngành sản xuất chính có khả năng cạnh tranh xuất khẩu nh gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, râu quả, lâm sản, thuỷ sản).

+ Phát triển sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu: Khai thác tiềm năng về đất đai, lao động kết hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển một số sản phẩm có nhu cầu lớn để cạnh tranh, giữ vững thị trờng trong nớc, từng bbớc thay thế nhập khẩu, tiến tới xuất khẩu( nh cây có dầu, bông, tơ tằm, thuốc lá, mía đờng, muối, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi gồm cả thịt và trứng).

+ Chú ý các sản phẩm có lợi thế so sánh ở các vùng kinh tế chẳng hạn nh:

- Phát huy tiềm năng đất đai để sản xuất đủ lơng thực cung cấp cho v×ng;

- Phát triển nhiều cây ăn quả và cây công nghiệp nh chè, cà phê, mía chăn nuôi Trâu, bò thịt, bò sữa;

- Lu ý đến bảo vệ rừng và trồng rừng trớc hết là rừng đầu nguồn và các vùng đệm để duy trì dòng chảy, nớc bề mặt và nơc ngầm.

- Trồng cây lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực của vùng;

- Mở rộng diện tích cây ăn qủa( cam, đào, mận) và cây công nghiệp (chÌ);

- Phát triển chăn nuôi trâu, bò, dê;

- Bảo vệ, trồng va phát triển lâm nghiệp, nhất là rừng đầu nguồn và vùng đệm.

(3) Vùng Đồng Bằng sông Hồng:

- Duy trì ổn định 1 triệu ha đát trồng lúa;

- Phát triển các cây lơng thực khác nh nhô, khoai tây.

- Tập trung phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, râu quả nhiệt đới có giá trị cao nh chuối, nhãn, vải

- Phấn đấu đạt 5,5 triệu con lợn vào năm 2010.

- Thâm canh trồng lúa, tiếp tục thay đổi cơ cấu mùa vụ để tránh thiên tai;

- Phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía) và cây ăn quả;

- Phát triển chăn nuôi bò, lợn;

- Bảo vệ diện tích rừng hiện có.

- Sản xuất lơng thực để khắc phục tình trạng thiếu lơng htực tại chỗ;

- Phát triển cây ăn quả( thanh long) và cây công nghiệp (mía,điều, tiêu, dõa, cao su);

- Phát triển chăn nuôi bò, dê;

- Phát triển rừng phòng hộ ở khu vực hồ cha lớn;

- Phát triển cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều và bông;

- Phát triển chăn nuôi bò;

- Bảo vệ trồng rừng sản xuất.

- Phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày (cà phê, cao su, chè, điều, mía, lạc);

- Phát triển chăn nuôi gia cầm, bò thịt, bò sữa và lơn cung cấp cho Tp.

Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp.

(8) Vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Tiếp tục phát triển trồng lúa cho xuất khẩu

- Phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm nhất là chăn nuôi vịt cung cấp cho các thành phố và xuất khẩu

- Trồng cây ven biển, bảo vệ rừng ngập mặn

Một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam

1 Giải pháp cho vốn đầu t nông nghiệp nông thôn

Trong những năm qua, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy quá trình chuyển từ nền sản xuất tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, từ nền sản xuất nhỏ manh mún và lạc hậu trong nông nghiệp sang nền sản xuất với quy mô lớn hơn tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, trong lĩnh vực tín dụng đã có nhiều chính sách khuyến khích quan trọng nh:

- Chính sách khuyến khích cho vay các hộ sản xuất nhằm phát triển thành phần kinh tế nông hộ D nợ cho vay liên tục tăng với tốc đọ bình quân 30%/ năm Đến cuối năm 1999 số hộ đợc vay vốn lên tới 4 triệu.

- Chính sách khuyến khích cho vay thu mua lơng thực nhằm tập trung đ- ợc khối lợng lớn lơng thực, cân đối tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu và bình ổn giá cả, đảm bảo có lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp, Doanh số cho vay tăng nhanh: đến cuối năm 1999 doanh số cho vay thu mua lơng thực lên tới trên 12.000 tỷ đồng, gấp 6 lần so với năm 1993.

- Chính sách khuyến khích cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

- Chính sách khuyến khích cho vay phát triển các cơ sở chế biến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đến cuối năm 1999, tổng mức d nợ đã lên đến khoảng trên 3.000 tỷ đồng.

- Chính sách khuyến khích cho vay hộ nghèo để sản xuất nhằm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp Đến cuối năm 1999, tổng d nợ cho vay hộ nghèo đạt khoảng 4.000 tỷ đồng

- Chính sách khuyến khích cho vay để thực hiện các chơng trình kinh tế trọng diểm khác nh để nhập khẩu phân bón, phát triển đánh bắt cá xa bờ, làm nhà trên cọc

Mặc dù tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua có nhiều nét khởi sắc, song tín dụng ngân hàng đối với sản xuất nông nghiệp đang còn phải đơng đầu với những khó khăn và thử thách rất lớn Những khó khăn này một mặt là bản chất của hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng xuất phát từ sự cha phù hợp trong cơ chế kinh tế nên đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn khi phải đáp ứng yêu cầu vừa phát triển sản xuất nông nghiệp vừa mở rộng và phát triển tín dụng ngân hàng.

Do vậy hiện nay, để mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn cần phải có các giải pháp mang tính đồng bộ.

1.1 Tăng cờng và tập trung hơn nữa các nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

Xây dựng chính sách huy động vốn đầu t theo mô hình tổng hợp nguồn lực huy động vốn từ trong nớc, nớc ngoài , nguồn vốn tại chỗ, nguồn vốn từ nơi khác, nguồn tự có Trong đó nguồn trong nớc là quyết định, nguồn tại chỗ là cơ bản, nguồn từ bên ngoài là quan trọng Nguồn vốn ngân sách là yếu tố dẫn đờng, nền tảng của mọi công cuộc đầu t vào nông nghiệp, nông thôn.1.2 Đa dạng hoá các hình thức cho vay: Đặc biệt cần áp dụng nhiều hình thức cho vay mới phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, phù hợp với trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế của những ngời sản xuất nông nghiệp, tạo thuận lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp và hạn chế rủi ro cho tín dụng ngân hàng Các hình thức có thể áp dụng nh: Cho vay trả góp đối với các nông hộ, cho vay một lần nhng trả làm nhiều lần, cho vay thông qua các tổ chức trung gian nh các trạm thu mua, các tổ chức cung ứng vật t phân bón nông nghiệp, các nông trờng hoặc thông qua các tổ chức hội, các đoàn theer, các tổ chức xã hội nghề nghiệp cho vay theo chu trình khép kín có sự kết hợp giữa nhiều ngành, nhiều công đoạn, nhiều lĩnh vực với nhau thực hiện cho thuê tài chính để cho thuê máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ.

1.3 Mở rộng đối tợng cho vay:

Tín dụng nông nghiệp phát triển nông thôn không chỉ cho vay bó gọn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà phải đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau để phát triển theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu Thực hiện cho vay để trớc hết phát triển mạnh cơ sở hạ tầng trong sản xuất nông nghiệp ( điện, đờng, trạm, trờng, nhà ở, tới tiêu, nớc sạch ) cho vay để cải tiến sản xuất, áp dụng công nghệ cao và khoa học tiên tiến vào sản xuất từ con giống đến thu hoạch, bảo quản, cất trữ và chế biến.

Góp phần khuyến khích đầu t của ngời sản xuất nông nghiệp, Về nguyên tắc lãi suất phải tiến tới tự do hoá theo quan hệ cung cầu Mặc dù hiện nay cơ chế lãi suất không còn phân biệt giữa thành thị và nông thôn nữa nhng cần áp dụng lãi suất ở vùng nông thôn thấp hơn lãi suất thành thị Ngoài lãi suất bình thờng, cần thực thi lãi suất u đãi đối với các đối tợng và các lĩnh vực cần khuyến khích đầu t phục vụ cho chiến lợc hiịen đại hoá, cồng nghiệp hoá làm tăng khả năng sinh lời đối với ngời sản xuất nông nghiệp.

1.5 Mở rộng mạng lới cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng:

Cải tiến hồ sơ và các thủ tục vay vốn cho nông hộ Do điều kiện vật chất kỹ thuật và trình độ dân trí của ngời sản xuất nông nghiệp còn rất thấp nên việc mở rộng mạng lới cuung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng, cải tiến hồ sơ và thủ tục vay vốn đối với họ là rất cần thiết Các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, các tổ chức tín dụng hợp tác (Quỹ tín dụng nhân dân) cần mở rộng mạng lới, đảm bảo cho khách hàng có thể gửi tiền, vay vốn tại chỗ, các thủ tục phải giản đơn, dễ hiểu, giảm thiểu các loại giấy tờ, có quy trình giao dịch thuận tiện, nhằm mở rộng tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn Cần hình thành sớm các ngân hàng chính sách để phục vụ riêng cho các lĩnh vực này thực hiện mục tiêu mang tính chất kinh tế - xã hội của Nhà nớc trong giai đoạn từ nay đến 2010.

1.6 Các giải pháp hỗ trợ:

Chính sách ruộng đất cần đợc điều chỉnh, trớc hết phải hợp hoá nhanh chóng quyền sử dụng ruộng đất lâu dài đối với ngời nông dân; tránh việc giao khoán ruộng đất cho nông dân một cách manh mún, ruộng đất bị xé lẻ làm cản trở việc phát triển sản xuất với quy mô lớn; nhất quán trong việc nhận quyền sử dụng ruộng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng Chính sách thuế, nhất là thuế nông nghiệp cần tạo nhiều u đãi để khuyến khích ngời dân đầu t sản xuất, chính sach thuế phải ổn định tránh thay đổi nhiều Các loại thuế về nhập khẩu vật t, phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cần đợc u đãi hơn nữa để khuyến khích đầu t cải tiến sản xuất Nhà nớc cần có những chính sách đúng đắn trợ giúp về giá cho các sản phẩm nông nghiệp để ngời sản xuất an tâm bỏ vốn đầu t công sức, tạo ra thu nhập tơng đối cho nông dân, bù đắp lại những công sức ngời nông dân bỏ ra trong sản xuất.

2 Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

Cơ cấu kinh tế của nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết, cơ cấu ngành trong nông nghiệp còn bất hợp lý ví dụ nh tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt còn cao hơn ( khoảng 80% so với tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ chiếm khoảng 20%) Cơ cấu hợp lý về đầu t trong cơ cấu vùng kinh tế hai vùng Đồng Bằng sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nhà nớc phải có vai trò quyết định trong vị trí chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với thị trờng trong nớc và thế giới bằng các chính sách cơ chế đồng bộ, quy hoạch định hớng cho nông thôn theo từng vùng lãnh thổ Thời gian tới phải chú trọng phát triển trong dịch vụ chăn nuôi, nhất là các dich vụ phục vụ nông nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đa tỷ trọng dịch vụ có vị trí tơng xứng trong quá trình phát triển nông nghiệp Mặt khác phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi có gí trị kinh tế cao nhằm tận dụng lợi thế về đất đai nớc và khí hậu trong vùng, đồng thời gắn với công nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch để tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có cơ cấu thích hợp giữa trồng trọt chăn nuôi dịch vụ và cơ cấu hợp lý trong từng lĩnh vực Có nh vậy nghành nông nghiệp mới đủ đảm bảo đợc phát triển ổn định và bền vững.

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w