1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Huyện Đảo Lý Sơn.docx

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CAO THANH THUẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CAO THANH THUẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CAO THANH THUẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Lê Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Cao Thanh Thuận LỜI CẢM ƠN Trong đời học viên, niềm vui lớn lúc nhận tốt nghiệp cao học, khơng đơn chứng hồn thành khóa học, mà quan trọng hơn, cịn minh chứng khẳng định lực thân người Với tôi, bắt tay vào làm luận văn tốt nghiệp, lo lắng, nghĩ thử thách chứa đầy hạnh phúc cho dám vượt qua Tơi ln tin điều quanh tơi, có nhiều ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ động viên từ thầy cô, bạn bè người thân gia đình Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa du lịch học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đem hết tâm huyết, truyền dạy cho học viên kiến thức, kinh nghiệm làm việc quý báu, giúp người học có hành trang vững để phục vụ tốt cho công việc Tơi xin chân thành cảm ơn ơng Tạ Quy, Vụ phó - Phó Giám đốc Cơ quan đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng, ơng Nguyễn Đăng Vũ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi, anh chị phòng Nghiệp vụ Du lịch, UBND huyện Lý Sơn, tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp tư liệu, hình ảnh để tơi hồn thành viết Là phần sống tơi, tơi vơ biết ơn cha mẹ người thân gia đình ln bên tơi, động viên, cung cấp cho điều kiện sống học tập tốt để tơi thực ước mơ Và cuối cùng, tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến người cho kiến thức quý giá để tơi tự tin hồn thành bảo vệ luận văn, TS Phạm Lê Thảo – Vụ phó Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Trong q trình viết luận văn, Cơ tạo điều kiện cho phát huy lực thân, cung cấp cho phương pháp tiếp cận đề tài cách khoa học hiệu Chân thành cảm tạ! Cao Thanh Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 .Khách du lịch 1.1.3 .Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ du lịch 1.1.4 Lao động ngành du lịch 1.1.5 Thị trường du lịch 1.1.6 Thu nhập du lịch .10 1.1.7 Sản phẩm du lịch 11 1.1.8.Điểm du lịch, tuyến du lịch .12 1.1.9.Loại hình du lịch .13 1.2.Phát triển du lịch 16 1.2.1.Khái niệm 16 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 17 1.2.3 Quy hoạch phát triển du lịch 22 1.3.Khái quát chung du lịch Quảng Ngãi 24 Chƣơng 2: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 27 2.1.Tiềm du lịch huyện đảo Lý Sơn 27 2.1.1.Vị trí địa lý 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch 28 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 50 2.1.4 Những đặc điểm dân cư, xã hội 52 2.2.Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 55 2.2.1 Lượng khách tổng thu du lịch .55 2.2.2.sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 56 2.2.3.Nguồn nhân lực du lịch 58 2.2.4.Thị trường sản phẩm 59 2.2.5.điểm du lịch, tuyến du lịch đảo 60 2.2.6.ông tác quản lý nhà nước du lịch 61 2.2.7.ông tác quảng bá, xúc tiến du lịch 62 2.2.8.Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch Lý Sơn (SWOT) 62 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 70 3.1.Những xây dựng định hướng 70 3.1.1.Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 70 3.1.2.ục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn 70 3.2.Định hướng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 71 3.2.1Định hướng phát triển dịch vụ du lịch 71 3.2.2Định hướng khai thác tuyến du lịch đảo 73 3.2.3 Định hướng thị trường khách du lịch .74 3.2.4Định hướng đầu tư phát triển du lịch 75 3.2.5Định hướng tiêu phát triển .76 3.3.Giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 79 3.3.1.Về quy hoạch phát triển du lịch quản lý thực quy hoạch .79 3.3.2.Về chế sách 82 3.3.3.Về huy động vốn đầu tư 83 3.3.4.Về phát triển nguồn nhân lực 84 3.3.5.Về giữ gìn sắc văn hóa địa 86 3.3.6.Về phát triển sản phẩm du lịch 86 3.3.7.Về ứng dụng khoa học công nghệ 89 3.3.8.Về xúc tiến, quảng bá du lịch 90 3.3.9.Về liên kết phát triển du lịch 91 3.3.10.Về bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 92 3.3.11.Về đảm bảo an ninh, quốc phòng 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT TÊN VIẾT TẮT NỘI DUNG UBND Ủy ban nhân dân DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu dân số theo thành phần kinh tế năm 2013 52 Bảng 2.3: Báo cáo tình hình hoạt động du lịch Lý Sơn từ 2009-2013 56 Bảng 2.2 : Tổng hợp sở lưu trú địa bàn Lý Sơn (tháng 6/2014) .57 Bảng 3.1: Dự báo lượng khách du lịch đến Lý Sơn giai đoạn 2015 - 2020 78 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu khách sạn Lý Sơn giai đoạn 2015 - 2020 79 Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Lý Sơn giai đoạn 2015 - 2020 79 Lí chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong xu phát triển kinh tế nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích kinh tế cao khơng Quảng Ngãi nói riêng mà cho nước nói chung Với lợi đa dạng nguồn tài nguyên du lịch phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh, hoạt động du lịch Quảng Ngãi năm qua có tăng trưởng vượt bậc Ngày có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư, khai thác khu du lịch, khu kinh tế Dung Quất khu công nghiệp địa bàn tỉnh với quy mô ngày lớn đa dạng Du lịch góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân; phát huy phần tiềm nguồn tài nguyên; đồng thời góp phần vào chuyển dịch kinh tế chung tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa… Để hoạt động du lịch Quảng Ngãi ngày khởi sắc, muốn thu hút du khách, kéo dài thời gian lưu trú, mang lại lợi nhuận cao hơn, bên cạnh việc đầu tư vào sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, cần phải xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, điểm nhấn cho du lịch Quảng Ngãi Thuộc vùng đồng duyên hải miền Trung, tỉnh có lợi tài nguyên du lịch biển, Lý Sơn nơi có đầy đủ tiềm để quy hoạch phát triển thành điểm du lịch lí tưởng Nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền 14 hải lý, bao bọc biển Đông, Lý Sơn chiến hạm nổi, tiền đồn canh giữ bình yên lãnh hải Việt Nam Người dân đảo bao đời chất phác, bao lớp cha ông nối tiếp xây dựng nên mảnh đất bình tươi đẹp Nơi tiếng với nhiều danh thắng đẹp chùa Hang, hang Câu, bờ biển uốn lượn soi bóng rặng dừa, đồng tỏi mênh mông bát ngát… Cù lao Ré – đảo Lý Sơn nơi đời Hải đội Hồng Sa, đội qn góp phần quan trọng việc đánh dấu chủ quyền lãnh hải Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đơng Trên đảo cịn lưu giữ nhiều chứng, tài liệu lịch sử liên quan đến quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vấn đề mang tính thời Việt Nam Trung Quốc Vương quốc tỏi Lý Sơn, nơi trồng giống tỏi công nhận ngon Việt Nam, ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa, danh thắng đặc sắc, lễ hội đặc trưng vùng Trung Bộ riêng có nơi Đặc biệt, Lễ Khao lề lính Hồng Sa lễ thức độc đáo, đánh giá lễ hội

Ngày đăng: 04/07/2023, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2011
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển kinh tế biểnđảo Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
3. Vũ Mạnh Hà (2008), Giáo trình Thống kê ứng dụng trong du lịch, Đại học KHXHNV-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê ứng dụng trong du lịch
Tác giả: Vũ Mạnh Hà
Năm: 2008
4. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
5. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), (2009), Giáo trình Marketing Du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
6. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2010), Giáo trình Tổng quan Du lịch, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan Du lịch
Tác giả: Phạm Trọng Lê Nghĩa
Năm: 2010
7. Nguyễn Nhã (1992), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh), Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảoHoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Nhã
Năm: 1992
9. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi (2013), Biển đảo Quảng Ngãi lịch sử - kinh tế - văn hóa, nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển đảo Quảng Ngãi lịch sử - kinh tế - văn hóa
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi
Nhà XB: nxb Lao động
Năm: 2013
10. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi (2013), Di tích và thắng cảnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích và thắng cảnh Quảng Ngãi
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi
Năm: 2013
11. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
12. Đỗ Quốc Thông (2007), Tập bài giảng Tổng quan Du lịch, Khoa Du lịch, Đại học Hùng Vương Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Tổng quan Du lịch
Tác giả: Đỗ Quốc Thông
Năm: 2007
13. Đỗ Quốc Thông (2008), Tập bài giảng Du lịch Sinh thái, Khoa Du lịch, Đại học Hùng Vương Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Du lịch Sinh thái
Tác giả: Đỗ Quốc Thông
Năm: 2008
14. Trần Văn Thông (2008), Giáo trình Quy hoạch du lịch, Khoa Du lịch, Đại học Hùng Vương Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Năm: 2008
15. Tổng cục Du lịch (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch
Tác giả: Tổng cục Du lịch
Năm: 2008
16. Lê Trọng (2007), Lý Sơn – Đảo Du lịch lí tưởng, nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Sơn – Đảo Du lịch lí tưởng
Tác giả: Lê Trọng
Nhà XB: nxb VHTT
Năm: 2007
18. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (tái bản 2013), Địa lý Du lịch Việt Nam, nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Du lịch Việt Nam
Nhà XB: nxb Giáodục
19. Hồ Văn Tường (2008), Tập bài giảng di tích lịch sử - Văn hóa và Bảo tàng Việt Nam, Khoa Du lịch, Đại học Hùng Vương Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng di tích lịch sử - Văn hóa và Bảo tàng ViệtNam
Tác giả: Hồ Văn Tường
Năm: 2008
20. Nguyễn Đăng Vũ (2001), Từ việc xác lập nguồn gốc đội Hoàng Sa nghĩ về việc tôn tạo các di tích liên quan trên đất Quảng Ngãi, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11- 2001, tr.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ việc xác lập nguồn gốc đội Hoàng Sa nghĩ về việctôn tạo các di tích liên quan trên đất Quảng Ngãi
Tác giả: Nguyễn Đăng Vũ
Năm: 2001
21. Nguyễn Đăng Vũ (2001), Quảng Ngãi – một số vấn đề lịch sử, văn hóa, nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ngãi – một số vấn đề lịch sử, văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Vũ
Nhà XB: nxbVHTT
Năm: 2001
22. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w