1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa dân gian hội an quảng nam trong giao lưu văn hóa hiện nay

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HỒNG VÂN VĂN HÓA DÂN GIAN HỘI AN – QUẢNG NAM TRONG GIAO LƯU VĂN HÓA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HỒNG VÂN VĂN HÓA DÂN GIAN HỘI AN – QUẢNG NAM TRONG GIAO LƯU VĂN HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố! LÊ THỊ HỒNG VÂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI HÌNH THÀNH VĂN HÓA DÂN GIAN HỘI AN – QUẢNG NAM 1.1 Những đặc điểm tự nhiên lịch sử hình thành cộng đồng dân cư Hội An 1.1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên Hội An 1.1.2 Một số đặc điểm lịch sử cộng đồng dân cư Hội An 10 1.2 Những nội dung văn hóa dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian Hội An 13 1.2.1 Những nội dung văn hóa dân gian 13 1.2.2 Sinh hoạt văn hóa dân gian phạm vi gia đình 23 1.2.3 Những sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng dân cư .29 1.3 Những đặc điểm văn hóa dân gian Hội An 34 1.3.1.Văn hố dân gian Hội An – Quảng Nam cộng cư văn hóa từ đa nguồn mà văn hóa Việt cốt lõi 34 1.3.2 Tính nhân văn văn hố dân gian Hội An – Quảng Nam 39 1.3.3 Tính gắn kết người cộng đồng xã hội 43 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN – PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN Ở HỘI AN HIỆN NAY 46 2.1 Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa dân gian Hội An bối cảnh 46 2.1.1 Những thành tựu hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian Hội An 46 2.1.2 Nguyên nhân vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian Hội An .59 2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian Hội An 63 2.2.1 Nâng cao nhận thức người dân nhiệm vụ giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian Hội An .64 2.2.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc bảo tồn giá trị văn hóa dân gian .66 2.2.3 Một vài ý tưởng việc khai thác giá trị văn hóa dân gian theo phương hướng nghiệp đổi .69 KẾT LUẬN .73 PHỤ LỤC 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, với lĩnh vực kinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hóa nói chung văn hóa dân gian nói riêng đóng vai trị đặc biệt đời sống xã hội Chính văn hóa khơng phải điều khác, đánh dấu khai sinh trưởng thành nhân loại Vậy văn hóa gì? Cho đến có trăm định nghĩa văn hóa Tuy nhiên bao quát kể đến định nghĩa văn hóa UNESCO: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức, cảm xúc xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” [50, 7] Hay, “Văn hóa tất mà nhờ tự nhận biết thân người khác nhận biết Đối với cộng đồng người, người dân, khơng có sắc yêu sách thực văn hóa thân họ” [43, 13] Khi đề cập đến văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới, lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học, khoa học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” [31, 431] Từ định nghĩa này, thấy rằng, văn hóa người sáng tạo hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội hồn thiện thân Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam thực thể, đồng thời hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam Nhờ vậy, văn hóa giàu sắc dân tộc ta khơng bị mai đồng hóa Đúng Nghị hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII viết: “Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” [17, 156] Là phận văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian có vai trị quan trọng văn hóa dân tộc, bao gồm: văn hóa nghệ thuật dân gian, phong tục, tập quán, nếp sống, tâm hồn tính cách người Việt Nam Cho nên, văn hóa dân gian tảng để xây dựng văn hóa dân tộc Khơng có văn hóa dân gian khơng có văn hóa dân tộc Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phổ biến tất yếu giới Nó mở khả to lớn để dân tộc giao lưu văn hóa, khoa học, giáo dục với phạm vi tồn cầu, tạo động lực cho q trình đổi đại hóa văn hóa dân tộc Cũng dân tộc khác giới, dân tộc Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển, nâng cao làm giàu sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, q trình hội nhập kinh tế quốc tế gây khơng tác động tiêu cực sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đó bệnh sùng ngoại, coi thường giá trị dân tộc; chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, coi trọng lợi ích vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần, coi trọng lợi ích cá nhân, coi nhẹ giá trị cộng đồng, coi trọng lợi ích trước mắt, ý đến lợi ích lâu dài; suy thối lối sống, đạo đức xã hội có nguy ngày tăng, sa sút tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nếp sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân; mức độ trầm trọng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội khác Các sách báo, tranh ảnh, băng nhạc, băng hình có nội dung kích động dâm ơ, bạo lực nhập lậu ạt gây tác động xấu đến nhiều phong mỹ tục dân tộc Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh bị xâm hại nghiêm trọng,… Đúng Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X viết: “Thối hóa, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đẩy lùi” [16, 263] Tình hình thật thách thức lớn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc Việt Nam Trong văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa dân gian phận có sức sống mãnh liệt phận chịu tác động rõ nét điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội vùng khác Xuất phát từ việc nghiên cứu văn hóa dân gian giúp hiểu sâu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tơi lựa chọn vấn đề, Văn hóa dân gian Hội An – Quảng Nam giao lưu văn hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từng cảng thị ngoại thương quốc tế tiếng thời, đô thị cổ Hội An quan tâm phản ánh nhiều thương nhân, giáo sĩ, học giả nước từ lâu lịch sử Các tác giả phản ánh Hội An nhiều góc độ khác Trong văn hóa dân gian – đô thị cổ Hội An đông đảo người am hiểu Hội An tham gia nghiên cứu Từ cuối kỷ XVI, cảng thị Hội An thu hút đông đảo thương nhân, giáo sĩ nước Đông – Tây đến giao thương mậu dịch truyền bá tôn giáo, họ ghi chép nhiều Hội An Trong có cơng trình liên quan đến vấn đề văn hóa dân gian, giáo sĩ người Ý Cristophoro Borri (từng đến Hội An năm 1618 – 1621) viết Xứ Đàng Trong năm 1621 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến số vấn đề nếp ăn, mặc, ở, ứng xử sinh hoạt văn hóa cư dân Hội An xưa Ở Việt Nam, văn hóa dân gian Hội An vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm, nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa dân gian công bố, như: Vị địa – lịch sử sắc địa – văn hóa Hội An GS Trần Quốc Vượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích lịch sử hình thành thị cổ Hội An, hợp cư nhiều dân tộc vùng đất tạo nên sắc văn hóa riêng mang phong cách Hội An Hay tác phẩm Khu phố cổ Hội An Nxb Trẻ, xuất năm 2002, tác giả đề cập đến nếp sinh hoạt văn hóa thể lễ hội tạo nên phong cách Hội An đông vui mà êm ả, vừa hồn nhiên, vừa chân chất, vừa lịch thiệp, nhẹ nhàng Trong tác phẩm Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An Trần Văn An, Nxb Trung Tâm Quản Lý Bảo Tồn Di Tích Hội An, 2005, tác giả đề cập đến nhiều loại hình, hình thái văn hóa dân gian, bảo lưu bền bỉ sống thường ngày ký ức hệ cư dân địa phương liên tục từ đời sang đời khác ngày Đây lớp trầm tích văn hóa dân gian tích tụ qua thời kì lịch sử để bồi dưỡng nên tính cách, phẩm chất cư dân Hội An Trong Văn hóa phi vật thể Hội An Bùi Quang Thắng, Nxb, Thế giới, 2005, tác giả đề cập đến đặc điểm, nhiều tầng, lớp đa dạng tất hình thái văn hóa phi vật thể Hội An (từ phong tục tập quán đến văn học dân gian, từ ẩm thực đến lễ hội truyền thống…) qua đó, tác giả đề cập đến thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Hội An Trong Hội An di sản văn hóa giới, Nxb Thanh niên, 2001, bao gồm nhiều viết nhà khoa học Hoàng Minh Nhân tuyển chọn giới thiệu, viết GS Phan Huy Lê “Hội An – lịch sử trạng”, tác giả đề cập đến giá trị bật khu đô thị cổ Hội An di sản văn hóa Việt Nam Hay viết PTS Hồng Đạo Kính “Hội An – di sản văn hóa kiệt xuất”, tác giả đề cập nhiều đến vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa thị cổ Hội An Ngoài ra, khu phố cổ Hội An đề tài nhiều luận án thạc sĩ, tiến sĩ nước quốc tế lĩnh vực văn hóa Trong đáng kể luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Quốc Hùng “Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam”, Nxb Đà Nẵng, 1995 Trong cơng trình này, tác giả Nguyễn Quốc Hùng dày công nghiên cứu đưa thông tin quý giá lịch sử hình thành, phát triển khu phố cổ Hội An, giá trị lịch sử – văn hóa Hội An kho tàng di sản văn hóa dân tộc Nhìn chung, nay, khối lượng cơng trình nghiên cứu thị cổ Hội An nói chung, văn hóa dân gian Hội An nói riêng đồ sộ Mỗi cơng trình tiếp cận góc độ riêng Trên sở tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu xuất phát từ thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nay, tác giả chọn vấn đề “Văn hóa dân gian Hội An – Quảng Nam giao lưu văn hóa nay” để làm đề tài nghiên cứu viết công trình luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Tìm hiểu đặc điểm sinh hoạt văn hóa dân gian cư dân Hội An trình hình thành, phát triển quan hệ hợp thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề kiến nghị việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhận biết mặt kế thừa, cải biến, phát huy loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp sinh hoạt văn hóa dân gian người Hội An Quảng Nam Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: 81 82 83 84 85 86 87 Lễ cúng cầu Văn tế lễ cúng cầu 88 Lễ Đoan Ngọ Miếu Quan Công 89 Giếng cổ Hội An Lũ lụt Hội An 90 Chùa Cầu Hội An Chùa Cầu tranh thêu lụa 91 Cù Lao Chàm Thờ Phật Quan Âm Cù Lao Chàm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2005), Di sản Văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Nxb Văn hóa Trần Văn An, Nguyễn Chí Trung, Trần Ánh (1998), Nghiên cứu vai trò Minh Hương xã thương cảng Hội An kỷ XVII – XIX, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở Khoa học – Công nghệ – Môi trường Quảng Nam Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An, Nxb Trung tâm quản lý bảo tồn Di tích Hội An Trần Ánh (1999), Sẽ có Hội An – Di sản văn hố giới, Chào năm 2000, Nxb Đà Nẵng Trần Ánh, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Chí Trung, Trần Văn An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An, Nxb Trung tâm quản lý bảo tồn Di tích Hội An Đặng Văn Bài, Nguyễn Quốc Hùng (1991), Những định hướng lớn cơng tác bảo vệ sử dụng di tích thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Phố Cảng Vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, Nxb Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Nguyễn Văn Bổn (1983), Văn nghệ dân gian Quảng – Đà Nẵng, Sở VHTT Đà Nẵng BCH Đảng Thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng Thị xã Hội An (1930-1975) Nxb Trẻ 10 Nguyễn Văn Bổn (2001), Văn học Dân gian Quảng Nam, Sở VHTT Quảng Nam xuất 11 Trương Quốc Bình (2001), Bảo vệ phát huy giá trị đặc trưng di sản văn hóa Quảng Nam, Nxb Sở văn hóa thông tin, Quảng Nam 93 12 Trần Văn Chương, Bàng An (2002), “Làng mộc Kim Bồng”, Hội An – Thị xã anh hùng (2), BCH Đảng thị xã Hội An, Nxb Trẻ 13 Lê Tiến Công, Đậu Thị Hoa (2002), “Ảnh hưởng nơng thơn – tính cộng đồng làng xã khu phố cổ Hội An”, Văn hố dân gian phát triển văn hố thị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1993), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Đức (2002), “ Văn hố thị Việt Nam trước xu hội nhập”, Văn hoá dân gian phát triển văn hố thị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, Đơ thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Phạm Hồng Hải (2001), Người bạn đường du lịch văn hố Hội An, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Phạm Hoàng Hải (2002), Chuyện làng nghề đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 23 Lê Văn Hảo (1986), Hội An – Sự hồi sinh đô thị cổ, Nxb Đà Nẵng 24 Huỳnh Thị Thu Hằng (2001), “Hội nhập – sáng tạo, giá trị quý báu người xứ Quảng cần giữ gìn phát 94 huy”, Văn hố Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam 25 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 26 Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam – Chi hội văn nghệ Dân gian Hội An (2001), Công cụ đánh bắt sông nước truyền thống Hội An, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hoá Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Quốc Hùng (2002), “Hội An – Hành trình di sản giới”, Hội An – Thị xã anh hùng (2), BCH Đảng thị xã Hội An, Nxb Trẻ 29 Minh Hương (2000), Hội An quê tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Thượng Hỷ (2001), “Tìm hiểu kiến trúc cổ truyền nơng thơn Quảng Nam”, Văn hoá Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 32 Đinh Gia Khánh (2007), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục 33 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hoá dân gian, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Đạo Kính, Hồng Minh Ngọc, Vũ Hữu Minh, Nguyễn Hồng Kiên (1991), “Một số kiến nghị bảo tồn sử dụng di tích Hội An”, Đơ thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 95 36 Hoàng Đạo Kính (2002), “Hội An – Di sản văn hố kiệt xuất – giá trị ý tưởng bảo tồn”, Hội An – Thị xã anh hùng (2), BCH Đảng thị xã Hội An, Nxb Trẻ, Đà Nẵng 37 Phan Huy Lê (1991), Lịch sử trạng Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Đoàn Ngọc Minh, Trần Trúc Anh (2002), Hỏi đáp: Nghi lễ – Phong tục dân gian, Nxb Văn hoá Dân tộc 39 Hoàng Minh Nhân (biên soạn), (2001), Hội An di sản văn hóa Thế giới, Nxb Thanh niên 40 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Trương Thị Bích Tiên (2006), Hồn xưa phố cũ, Nxb Văn Nghệ 42 Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế giới 43 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Truyện cổ Việt Nam, tập II (1991), Nxb KHXH, Hà Nội 45 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 46 Trần Quốc Vượng (1985), Những di tích tiền sơ sử Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 47 Trần Quốc Vượng (1991), Vị địa – lịch sử sắc địa – văn hóa Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 48 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá 49 Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Tuyên bố chung UNESCO, Về tính đa dạng văn hoá năm 2002

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN