Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
7,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA VAI TRỊ TƠN GIÁO BẢN ĐỊA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN Ở NAM BỘ Chủ nhiệm đề tài: HUỲNH NGỌC THU Mã đề tài: B2009-18b-05 Thời gian thực hiện: 24 tháng CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI ThS PHẠM THANH THÔI ThS TRẦN THỊ THẢO ThS CAO NGUYỄN NGỌC ANH ThS LÊ THỊ MỸ HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH– 8/2011 MỤC LỤC TĨM TẮT DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ 25 CHƯƠNG : VÀI TRỊ TƠN GIÁO BẢN ĐỊA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CÁ NHÂN TÍN ĐỒ Ở NAM BỘ 45 2.1 CÁC NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỜI NGƯỜI 45 2.2 TRANG PHỤC VÀ ẨM THỰC CỦA TÍN ĐỒ 59 2.3 CÁCH THỜ TỰ TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH HÀNH LỄ LIÊN QUAN 64 2.4 QUAN NIỆM SỐNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA TÍN ĐỒ TRONG XÃ HỘI 71 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ TƠN GIÁO BẢN ĐỊA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ Ở NAM BỘ 83 3.1 VAI TRÒ CỨU THẾ TRONG CỘNG ĐỒNG 84 3.2 VAI TRÒ NHẬP THẾ TRONG CỘNG ĐỒNG 88 3.3 VAI TRÒ CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG 96 3.4 VAI TRỊ GIỮ GÌN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG VÀ ĐA DẠNG VĂN DÂN TỘC 99 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 114 TÓM TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA - Tên đề tài: Vai trị tơn giáo địa đời sống văn hóa cư dân Nam Bộ - Mã số: B2009-18b-05 - Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Ngọc Thu - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG TPHCM) - Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ 2/3/2009 đến 2/3/2011 - Thời gian gia hạn: tháng, đến 3/8/2011 Mục tiêu - Xác định vị trí, vai trị tơn giáo địa đời sống văn hóa người dân Nam Bộ - Góp tư liệu để hoạch định sách vấn đề tôn giáo - dân tộc khu vực Nam Bộ - Kết nghiên cứu xây dựng thành giáo trình để giảng dạy bậc đại học sau đại học vấn đề tôn giáo Nam Bộ Nội dung Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào hai vấn đề: - Xác định vai trị tơn giáo địa đời sống cá nhân tín đồ Nam Bộ Nội dung tập trung vào vấn đề mà tôn giáo địa ảnh hưởng chi phối đến đời sống văn hóa cá nhân tín đồ tơn giáo địa nghi lễ đời người, trang phục - ẩm thực, sở thờ tự cách hành lễ, quan niệm sống hành động tín đồ xã hội… - Xác định vai trị tơn giáo địa đời sống cộng đồng tín đồ Nam Bộ Nội dung trình bày vấn đề liên quan đến đời sống văn hóa cộng đồng tính cứu thế, tính nhập thế, cố kết cộng đồng, bảo lưu giá trị truyền thống cộng đồng dân tộc… Kết đạt Tơn giáo địa có vai trị đặc biệt đời sống văn hóa cá nhân cộng đồng tín đồ - Đối với cá nhân, tơn giáo địa xem chỗ tinh thần để họ vượt qua khó khăn, khủng hoảng sống mà họ giải kỹ thuật hay khoa học Các qui định, giáo lý tôn giáo địa xem chuẩn mực đạo đức sống tín đồ, buộc tín đồ phải tuân thủ, thực theo - Đối với xã hội, tôn giáo địa mang đến chức toàn vẹn xã hội giai đoạn mà thiết chế trị - xã hội chưa thật ổn định khu vực Nam Bộ, thành tố quan trọng mang tính đặc trưng văn hóa Nam Bộ SUMMARY - Name of theme: The role of indigenous religions in cultural life of believers in the south of Việt Nam - Code number: B2009-18b-05 - Coordinator: Huynh Ngoc Thu - Implementing institution: University of Social Sciences and Humanities (VNU-HCMC) - Duration: 24 months from 02/03/2009 to 03/02/2011 - The extended duration: months to 03/08/2011 Objectives - Located roles of indigenuos religions in cultural life of believers in the south of Việt Nam - Material contribution to build policies on religious matters in the south of Việt Nam - Results of the research will be built into the curriculum to teach undergraduate and graduate students about religions in the south of Việt Nam Main Contents Mailn contents of research topics focus on two issues: - Defined the role of the indigenous religion of believers' personal lives in the south of Việt Nam The content focuses on issues that affect indigenous religion and dominated the cultural life of personal religious rituals of indigenous life, clothing food, places of worship and the ceremony,… - Defined the role of indigenous religions in the lives of believer communities in the south of Việt Nam This content is presented issues related to the cultural life of the community as the research world, cohesive community, retain the traditional values of ethnic Main results achieved Indigenous religion has a special role for the cultural life of individual believers and communities - For individuals, indigenous religion is considered as indigenous spiritual place for them to overcome the difficulties and crises in life that they can not be solved by technical or scientific The rules, the doctrine of the indigenous religion was seen as a moral standard in the lives of believers, forced to comply, comply - For society, indigenous religion has brought integrity to a social function during the period that the political institutions - are not really social stability in regions of the south, and is an important element bear the characteristics of the cultural south DẪN LUẬN Lý mục tiêu thực đề tài Nam Bộ đồng lớn trù phú Việt Nam với diện tích 67.000km Đây vùng địa lý có nhiều nét đặc biệt xã hội mang tính chất mở, thống so với vùng khác nước Trong lịch sử khẩn hoang, Nam Bộ xem vùng đất người Việt, đầy thách thức với người khai hoang, vùng đất hoang vu Khai phá đất Nam Bộ trình lao động vất vả lâu dài nhiều hệ nối tiếp Các lưu dân người Việt chủ yếu sau người Khmer, Hoa, Chăm cư dân địa S’tiêng, Châuro đổ mồ hôi, xương máu khai phá vùng Nam Bộ biến trở thành vùng trù phú đất nước ngày Trong trình cộng cư, tộc người Nam Bộ hội tụ, chịu chi phối môi trường địa lý – lịch sử, cảnh ngộ, thân phận, trải qua khó khăn vất vả trình chinh phục vùng đất hoang vu… nên họ cố kết với nhau, cưu mang, giúp đỡ lẫn sống Trong trình cố kết tộc người, yếu tố tâm linh “chia sẻ”, kết hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ nằm đan xen lẫn nhau, dẫn đến biến đổi so với yếu tố ban đầu mà lưu dân mang đến Sự biến đổi bổ trợ khiếm khuyết trình tồn phát triển, nhờ đó, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ dần có điểm chung, bên cạnh yếu tố riêng biệt tộc người Những điểm chung nói kết hịa đồng tơn giáo đặc trưng khu vực Nam Bộ Khi nghiên cứu tôn giáo địa Nam Bộ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài cho thấy đặc điểm là, mảnh đất sản sinh tôn giáo thuộc vùng đất Nam Bộ chúng tồn truyền bá phát triển vùng đất Duy đạo Cao Đài truyền đến khu vực miền Trung Hà Nội, điểm nhỏ, phạm vi ảnh hưởng không Các tôn giáo này, phạm vi ảnh hưởng khác tỉnh Nam Bộ gắn liền với nơi khởi phát đạo sau lan rộng đến tỉnh khác Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương phổ biến vùng Tứ giác Long Xuyên nằm hai sông Tiền sông Hậu với nơi khởi phát Thới Sơn (huyện Tịnh Biên), Láng Linh (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đời An Giang sau mở rộng đến tỉnh miền Tây Nam Bộ như: Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (miền Đơng Nam Bộ) Tín đồ Phật giáo Hịa Hảo sống tập trung đơng tỉnh: An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang, ngồi cịn có rải rác 12 tỉnh thành miền Tây miền Đông Nam Bộ Đạo Cao Đài lại phổ biến miền Đông Nam Bộ sau lan rộng miền Tây Nam Bộ Lý giải vấn đề nhiều đề cập đến từ cách tiếp cận lịch sử, văn hóa tơn giáo, để có hệ thống góc độ cá nhân cộng đồng tín đồ đến chưa có quan tâm mức Do đó, chúng tơi muốn tiếp cận góc độ để hiểu rõ vai trị tơn giáo địa đến đời sống cư dân Nam Bộ Nghiên cứu đề tài này, hướng đến mục tiêu: - Xác định vị trí, vai trị tơn giáo địa đời sống văn hóa người dân Nam Bộ - Góp tư liệu để hoạch định sách vấn đề tơn giáo - dân tộc khu vực Nam Bộ - Kết nghiên cứu xây dựng thành giáo trình để giảng dạy bậc đại học sau đại học vấn đề tôn giáo Nam Bộ Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đời sống văn hóa tín đồ tơn giáo địa, nên đối tượng nghiên cứu tín đồ theo tơn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo Vấn đề nghiên cứu đề tài hoạt động đời sống văn hóa tín đồ góc độ cá nhân cộng đồng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi Nam Bộ, khu vực điểm xuất phát tôn giáo địa; hầu hết tín đồ, sở thờ tự tơn giáo có mặt - Thời gian nghiên cứu: mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu đời sống văn hóa tín đồ tơn giáo địa Nam Bộ, nên thời gian nghiên cứu đề tài từ nửa cuối kỷ XIX đến Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, phương pháp thực gồm Quan sát – Tham dự, Phỏng vấn sâu, So sánh đối chiếu, Nghiên cứu lịch sử (xét hai phương diện: đồng đại lịch đại) - Quan sát – tham dự phương pháp đặc thù chuyên biệt ngành Nhân học, đòi hỏi người nghiên cứu phải tham dự, quan sát, sinh sống khảo sát cộng đồng mà nghiên cứu thời gian dài Khi nghiên cứu đề tài này, thực điền dã số tỉnh Tây Ninh, An Giang, Bến Tre, Long An, Đồng Nai… Mục đích sử dụng phương pháp nhằm hướng đến yếu tố tự quan sát, cảm nhận nắm bắt thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu - Phỏng vấn sâu phương pháp thu thập thông tin từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định Trong trình điền dã, phương pháp dùng để vấn chức sắc, chức việc tín đồ tôn giáo địa Thông qua vấn, người nghiên cứu hiểu làm rõ nguyên tắc hành đạo, suy nghĩ, biết thân thế, nghiệp, ước vọng, niềm tin tín đồ Nam Bộ Thơng tin có từ vấn có tính khách quan cho đề tài, dùng để phân tích minh chứng cho nhận định đề tài - So sánh đối chiếu phương pháp thực trình điền dã nhằm so sánh đời sống văn hóa tín đồ tơn giáo địa tín đồ với nhóm cư dân khác để nhận biết nét tương đồng dị biệt bối cảnh chung vùng văn hóa Nam Bộ Đây xem phương pháp có hiệu việc so sánh giải thích hoạt động văn hóa diễn cộng đồng tín đồ tơn giáo địa Nam Bộ - Nghiên cứu lịch sử (đồng đại lịch đại) phương pháp nghiên cứu, phân tích dạng tài liệu thư tịch, tư liệu điền dã để tìm hiểu kiện diễn theo thời gian lịch sử nhằm tìm hiểu cội nguồn, bước tiến triển, yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển tôn giáo địa không gian cụ thể Nam Bộ Phương pháp giúp phân tích, lý giải tư liệu thu thập điền dã Dân tộc học Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận, đề tài chia thành chương phần kết luận: - Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan tôn giáo địa Nam Bộ Nội dung trình bày vấn đề khái niệm, quan điểm lý thuyết nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngồi ra, cịn trình bày khái quát lịch sử hình thành - phát triển, tư tưởng, giáo lý tôn giáo địa Nam Bộ - Chương 2: Vai trò tôn giáo địa đời sống cá nhân tín đồ Nam Bộ Nội dung trình bày tơn giáo địa ảnh hưởng chi phối đến vấn đề liên quan đến đời sống văn hóa tín đồ tơn giáo địa nghi lễ đời người, trang phục - ẩm thực, sở thờ tự cách hành lễ, quan niệm sống hành động tín đồ xã hội… qua phân tích chức vai trị tơn giáo lĩnh vực - Chương 3: Vai trị tơn giáo địa đời sống cộng đồng tín đồ Nam Bộ Nội dung trình bày vấn đề liên quan đến đời sống văn hóa cộng đồng tính cứu thế, tính nhập thế, cố kết cộng đồng, bảo lưu giá trị truyền thống cộng đồng dân tộc… Đây đề biểu vai trị sực chi phối mạnh mẽ tơn giáo địa Nam Bộ - Kết luận: Đúc kết nội dung nghiên cứu đề tài đưa số kết luận liên quan đến đời sống văn hóa cá nhân cộng đồng tín đồ thuộc tôn giáo địa Nam Bộ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm Nghiên cứu tôn giáo địa đời sống văn hóa cư dân Nam Bộ, muốn làm rõ hai khái niệm quan trọng liên quan tôn giáo địa đời sống văn hóa Làm rõ hai khái niệm giúp định hướng việc xác định chuẩn xác vấn đề nghiên cứu tiến hành điền dã thu thập phân tích liệu liên quan đến đề tài * Tôn giáo địa Tôn giáo khái niệm phức tạp, nhiều nhà khoa học quan tâm đưa định nghĩa khác nhau, có định nghĩa nhà Nhân học – Xã hội học E.B Tylor, E Durkheim, Max Weber, Clifford Geertz, Meford Spiro, Đặng Nghiêm Vạn…1 giới khoa học xem trọng Các khái niệm có điểm chung là, xem tơn giáo sản phẩm người, thành tố văn hóa Con người sáng tạo tơn giáo bị tôn giáo chi phối lại sống Tôn giáo đời nhằm lý giải tượng “kỳ lạ” xảy xung quanh sống người, phản ảnh tượng xã hội cứu cánh người xã hội Tôn giáo có nhiều dạng với nhiều cách phân loại khác Tôn giáo nguyên thủy, Tôn giáo tiền sử, Tôn giáo lịch sử, Tôn giáo cận đại, Tôn giáo đại (phân loại theo Robert N Bellah)2; hay Tôn giáo dân tộc, Tôn giáo khu vực, Tôn giáo giới, Tơn giáo địa3… Trong đó, tơn giáo địa cho tôn giáo mang sắc Các khái niệm tôn giáo nhà khoa học trình bày luận án Huỳnh Ngọc Thu Đời sống tơn giáo tín đồ Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ, luận án bảo vệ cấp Nhà nước vào tháng 3/2010 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006 Những vấn đề Nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa & Nay, NXB Đà Nẵng, tr 275-307 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 2005 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập (T - Z) Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn 2005 Lý luận tôn giáo tình hình 112 28 Phạm Bích Hợp 1989 Tâm lý nông dân cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Nam Bộ, tiểu luận tốt nghiệp lớp Cao học Lịch sử; khóa I, 1988 – 1989, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh 2007 Người Nam Bộ tôn giáo địa ( Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài Hịa Hảo), NXB Tơn giáo 29 Phan Lạc Tuyên 1992b “Những Đạo giáo Nam bộ”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Các giáo phái Phật giáo miền Nam Việt Nam, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, tháng 30 Trần Hồng Liên 1995b Nơng dân Phật giáo Hịa Hảo đường xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh Số 2002 (cb) Những vấn đề cấp bách Phật giáo Hịa Hảo đồng sơng Cửu Long ( Đề tài NCKH cấp Bộ) 31 Trần Văn Giàu 1980 Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1982 “Mấy đặc tính nơng dân đồng sông Cửu Long – Đồng Nai”, Một số vấn đề khoa học xã hội đồng bằg sông Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội 1987 (cb) Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh 32 Viện nghiên cứu Tôn giáo 1994 Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 33 Võ Kim Quyên 1973 Tôn giáo đời sống đại, tập 1, 2, NXB KHXH, 113 34 Vương Kim 1953 Tân hội Long Hoa, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 1975 Huỳnh Đức Giáo chủ, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 35 _, Đào Hưng 1953 Đức Phật Thầy Tây An, Nxb Long Hoa, Sài Gịn II TÀI LIỆU CỦA TÁC GIẢ NƯỚC NGỒI Alan Barnard & Jonathan Spencer, 1996 Encyclopedia of Social & Cultural Anthropology Cleopold Cadiere 1997 Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Châu Đạt Quang 2007.Chân Lạp phong thổ ký, NXB Văn Nghệ, TP.HCM Durkheim, E 1977 The Sociology of religion Fiona Bowie 2001 The Anthropology of Religion, Blackwell, Gabriel Gobron 1948 Lịch sử đạo Cao Đài (Histoire du Caodaisme), (1925 - 1937), Paris: Dervy, người dịch Nguyễn Văn Hồng, 1949 Lịch sử triết lý đạo Cao Đài (Histoire et Philosophie du Caodaisme), Paris: Dervy, người dịch Nguyễn Văn Hồng Tocarev S.A., 1994 Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN HÌNH ẢNH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Tín đồ Cao Đài hành lễ Tòa thánh Tây Ninh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) Tín đồ vào Tòa thánh để dự Đại lễ Chí Tôn (nh: Ngọc Thu – 2006) 115 Hình 53: Tín đồ vào Tịa thánh để dự Đại lễ Chí Tơn (Anh: Ngọc Thu – 2006) Chức sắc Hiệp Thiên đài vào hành lễ Tòa thánh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) 116 Chức sắc Cửu Trùng đài vào hành lễ Tòa thánh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) Một buổi lễ Tòa thánh Tây Ninh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) 117 Một buổi lễ Thánh thất Sài Gòn (Ảnh: Ngọc Thu – 2007) Buổi lễ Tòa thánh Ban Chỉ Đạo – Bến Tre (Ảnh: Danh Lắm) 118 Quang cảnh phần hội ngày đại lễ Tòa thánh Tây Ninh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) Chức sắc quan chức Nhà nước cắt băng khai trương gian trưng bày (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) Gian trưng bày trình xây dựng Tòa thánh Tây Ninh (Ảnh: Ngọc Thu – 2006) 119 Múa tứ linh đêm Đại lễ Chí Tôn (Anh: Ngọc Thu – 2006) Quan cảnh đại lễ vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu Tây Ninh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) 120 Bàn tiệc Hội yến Diêu Trì Tây Ninh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) Mơ hình Đức Diêu Trì Cửu vị Tiên nương cưỡi chim Loan đại lễ vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu Tây Minh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) 121 Rước cộ hoa đại lễ Diêu Trì Tây Minh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) 122 Trưng bày trái đại lễ Diêu Trì Tây Ninh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) 123 Trưng bày hoa đại lễ Diêu Trì Tây Ninh (Ảnh: Phương Thanh – 2008) 124 HÌNH VỀ PHẬT GIÁO HỊA HẢO Chùa Hải Phước An, Vĩnh Châu, Sóc Trăng (Ảnh: Sưu tầm) Ảnh: Sưu tầm Giảng đài Phật giáo Hòa Hảo – An Giang Cơ sở thờ tự thuộc Phật giáo Hòa Hảo – An Giang 125 Cơ sở thờ tự Phật giáo Hòa Hảo (Ảnh: Sưu tầm) 126 BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Tấm Trần Điều Bửu Sơn Kỳ Hương (Ảnh: Sưu tầm) Di ảnh Đoàn Văn Huyên (Ảnh: Sưu tầm)