Xây dựng chiến lược phát triển bền vững du lịch huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp đại học quốc gia trọng điểm

364 2 0
Xây dựng chiến lược phát triển bền vững du lịch huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp đại học quốc gia trọng điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ X›W BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Thị Kim Chuyên Mã đề tài: B2005-18b-08-TĐ Thời gian thực hiện: 12/2005-7/2008 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 07/2008 -1- LỜI CẢM ƠN Y Z Đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển bền vững du lịch huyện đảo Phú Quốc Tỉnh Kiên Giang đến năm 2020” nhận hỗ trợ hợp tác nhiệt tình đơn vị ngồi nước Nhóm nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn: ™ UBND Tỉnh Kiên Giang, Sở Du lịch, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp, Sở Thủy sản, Sở Thương mại, TT Xúc tiến Thương mại Du lịch Tỉnh Kiên Giang, UBND huyện đảo Phú Quốc, TT Xúc tiến Thương mại Du lịch huyện đảo Phú Quốc, Trung tâm Bảo tồn biển Phú Quốc, BQL Vườn quốc gia Phú Quốc tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu thu thập liệu, tiến hành khảo sát thực tế, tổ chức Hội thảo khoa học địa phương ™ Ơng Lê Minh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Tỉnh Kiên Giang ™ Ông Nguyễn Văn Phát - Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Tỉnh Kiên Giang ™ TS Ngô Thanh Loan - Trưởng khoa Địa lý-ĐHKHXH&NV ™ ThS Nguyễn Văn Hợp - Nguyên Trưởng khoa Địa lý-ĐHKHXH&NV tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến có giá trị cho đề tài ™ GS.TSKH Lê Huy Bá, Viện trưởng viện KHCN& QLMT, Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh ™ GVC Vương Tường Vân, Nguyên Tổ trưởng Bộ môn Địa lý Du lịchĐHKHXH&NV cố vấn chuyên môn cho đề tài ™ Th.S Phan Thị Thu Hương, Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh góp ý kiến cho phần sở lý luận để xây dựng chiến lược ™ Lãnh đạo Đại học Quốc gia, Lãnh đạo Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí, sở vật chất để đề tài thực ™ GS.TS.Barbara Paker, Trường Management Alberts School of Bussiness and Economics (Hòa Kỳ), chia sẻ tài liệu kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển bền vững ™ GS Steingrube Wilhelm (Trường Đại học Greifswald - CHLB Đức) ™ Mr Horst Wessel, Tobias Matusch, Jorg Hartleib (công ty Moskito) phối hợp tổ chức Hội thảo Phát triển du lịch bền vững xây dựng WEBGIS Kiên Giang Ngoài ra, đề tài thực với nỗ lực cố gắng tất thành viên nhóm nghiên cứu Để thực báo cáo sản phẩm khác đề tài, nhóm nghiên cứu có phân cơng chịu trách nhiệm cụ thể sau: Phần mở đầu: TS Trương Thị Kim Chuyên, ThS Nguyễn Văn Thanh Phần nội dung • Cơ sở lý luận: ThS Sơn Thanh Tùng, GV Châu Ngọc Thái, ThS Nguyễn Thị Phượng Châu, ThS Nguyễn Văn Hoàng, ThS Nguyễn Văn Thanh • Hiện trạng chung Phú Quốc: ThS Phạm Gia Trân, ThS Nguyễn Văn Thanh, ThS Sơn Thanh Tùng, ThS Nguyễn Thu Cúc, GV Phan Thị Hồng Dung, GV Phạm Thị Hồng Cúc, ThS Ngô Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Chất, ThS Nguyễn Văn Hồng • Đánh giá trạng Phú Quốc: ThS Phạm Gia Trân, ThS Sơn ThanhTùng, ThS Nguyễn Thu Cúc, GV Phan Thị Hồng Dung, GV Phạm Thị Hồng Cúc, ThS Ngô Thị Thu Trang • Định hướng chiến lược: ThS Nguyễn Thị Phượng Châu, GV Phan Thị Hồng Dung, GV Phạm Thị Hồng Cúc, ThS Ngô Thị Thu Trang, GV Phạm Thị Bích Ngọc Phần kết luận: TS Trương Thị Kim Chuyên, ThS Nguyễn Văn Thanh Phụ lục: • Website: TS Lê Minh Vĩnh, Trần Duy Minh • Tổng hợp sách: GV Nguyễn Quang Việt Ngân, NCS Trương Minh Chuẩn • Bảng hỏi, kết xử lý: ThS Phạm Gia Trân • Bộ số: ThS Phạm Gia Trân, ThS Nguyễn Văn Thanh, GV Phạm Thị Bích Ngọc, TS Trương Thị Kim Chuyên, NCS Trương Minh Chuẩn, GV Nguyễn Đức Quảng, ThS Nguyễn Thu Cúc, ThS Nguyễn Văn Hoàng, ThS Nguyễn Thị Phương Dung, ThS Sơn Thanh Tùng, ThS Ngô Thị Thu Trang, GV Phạm Thị Hồng Cúc, ThS Lê Hải Nguyên, GV Phan Thị Hồng Dung, CN Nguyễn Văn Chất Thay mặt nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Trương Thị Kim Chuyên DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI Họ tên Cơ quan công tác TS Trương Thị Kim Chuyên ĐH KHXH&NV TPHCM GS.TSKH Lê Huy Bá Viện trưởng viện KHCN& QLMT, Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh CN Nguyễn Văn Chất Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM ThS Nguyễn Thị Phượng Châu Bộ môn Địa lý Kinh tế&Phát triển vùng-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM CN Phạm Thị Hồng Cúc Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM ThS Nguyễn Thu Cúc Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM NCS Trương Minh Chuẩn Nghiên cứu sinh Khoa Địa lý CN Phan Thị Hồng Dung Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM ThS Nguyễn Văn Hồng Bộ mơn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM 10 Trần Quốc Khanh Trung tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch Phú Quốc 11 CN Trần Duy Minh Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM 12 CN Phạm Thị Bích Ngọc Bộ mơn Địa lý Môi trường-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM 13 CN Châu Ngọc Thái Bộ môn Địa lý Kinh tế&Phát triển vùng-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM 14 ThS.Nguyễn Văn Thanh Trưởng Bộ môn Du lịch-Khoa Địa lý, ĐHKHXH&NV TP.HCM 15 ThS Ngô Thị Thu Trang Bộ môn Địa lý Dân số Xã hội-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM 16 ThS.Phạm Gia Trân Trưởng Bộ môn Địa lý Dân số Xã hội-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM 17 ThS Sơn Thanh Tùng Bộ môn Đô thị học, ĐH KHXH&NV TPHCM 18 ThS.Bàng Anh Tuấn Bộ môn Địa lý Môi trường-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM 19 TS Lê Minh Vĩnh Trưởng Bộ môn Bản đồ, Viễn thám GIS-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM 20 GVC Vương Tường Vân Nguyên Tổ trưởng Bộ môn Địa lý Du lịch-Khoa Địa lý, ĐH KHXH&NV TPHCM MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung sản phẩm đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phát triển bền vững du lịch bền vững .8 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Du lịch bền vững 10 1.1.2.1 Du lịch phát triển bền vững 10 1.1.2.2 Thúc đẩy du lịch bền vững 12 1.1.2.3 Các mục tiêu chương trình du lịch bền vững 13 Phát triển du lịch bền vững vùng biển, đảo 15 Sức tải sinh thái 15 Sức tải vật lý (Physical carrying capacity) 15 Sức tải môi trường (Environmental carrying capacity) 16 Sức tải xã hội (Social carrying capacity) .16 Sức tải kinh tế (Economic carrying capacity) 17 Sức tải hoạt động du lịch biển 17 Vùng ven biển 17 Vùng đảo 18 Một số cơng thức để tính tốn sức tải 20 Sức tải tiềm (Potential Carrying capacity - PCC) 20 Sức tải thực (Real Carrying capacity - RCC) 22 Xây dựng chiến lược 23 1.3.1 Thiết lập tầm nhìn 24 1.3.2 Phân tích trạng 25 1.3.3 Xác định vấn đề ưu tiên 30 1.3.4 Phát triển mục tiêu chiến lược 30 1.3.5 Xây dựng chương trình hành động 32 1.3.6 Giám sát lượng giá 33 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 34 2.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.1 Vị trí tuyệt đối - mạnh tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.1.2 Vị trí tương đối – hội phát triển 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.2.1 Khí hậu 36 2.1.2.2 Địa chất - địa hình 37 2.1.2.3 Tài nguyên đất 39 2.1.2.4 Tài nguyên nước 40 2.1.2.5 Biển sinh vật biển 41 2.1.2.6 Rừng 43 2.1.2.7 Khoáng sản 44 2.2 Dân số vấn đề xã hội .45 2.2.1 Dân số lao động .45 2.2.1.1 Dân số 45 2.2.1.1 Lao động việc làm 46 2.2.2 Các vấn đề khác 47 2.2.2.1 Đói nghèo 47 2.2.2.2.An ninh trật tự địa phương 47 2.3 Kinh tế 48 2.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 48 2.3.1.1 Sự tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 48 2.3.1.2 Đặc điểm ngành kinh tế 50 2.3.2 Cơ sở hạ tầng-kỹ thuật 54 2.3.2.1 Giao thông vận tải .54 2.3.2.2 Cấp điện 57 2.3.2.3 Cấp nước 58 2.3.2.4 Bưu viễn thơng 60 2.3.2.5 Hệ thống xử lý chất thải 60 2.3.3 Cơ sở hạ tầng xã hội 63 2.3.3.1 Y tế 63 2.3.3.2 Giáo dục 63 2.3.3.3 Cơng trình thương mại – dịch vụ 64 CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ - KINH TẾ VĂN HÓA - Xà HỘI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .66 3.1 Dân số - lao động .66 3.1.1 Dân số 66 3.1.2 Lao động 67 3.2 Tổng quan điều kiện cư trú người dân 69 3.2.1 Đất 69 3.2.2 Nhà 70 3.2.2.1 Số lượng nhà 70 3.2.2.2 Khả tiếp cận nhà 70 3.2.2.3 Chất lượng nhà 71 3.2.2.4 Các chương trình nhà 72 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 73 3.2.3.1 Điện 74 3.2.3.2 Nước sinh hoạt 75 3.2.3.3 Giao thông-vận tải 76 3.2.3.4 Bưu - viễn thơng 79 3.2.4 Vấn đề y tế - xã hội 83 3.2.4.1 Chăm sóc y tế 83 3.2.4.2 Đói nghèo 84 3.2.4.3 Đời sống tinh thần 84 3.2.4.4 Các tác động tiêu cực 85 3.3 Kinh tế du lịch .87 3.3.1 Các ngành kinh tế 87 3.3.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế 87 3.3.1.2 Đặc điểm ngành sản xuất 87 3.3.2 Kinh tế du lịch 89 3.3.2.1 Du khách 89 3.3.2.2 Cơ sở kinh doanh du lịch 90 3.3.2.3 Sản phẩm du lịch 91 3.3.2.4 Nguồn nhân lực 92 3.3.2.5 Các hoạt động hỗ trợ 92 3.4 Du lịch kinh tế 98 3.4.1 Tác động du lịch đến hoạt động kinh tế 98 3.4.1.1 Tác động tích cực 98 3.4.1.2 Tác động tiêu cực 100 3.4.2 Đánh giá đề nghị người dân hoạt động kinh doanh du lịch 100 3.4.2.1 Ý kiến người dân hoạt động kinh doanh du lịch 100 3.4.2.2 Đề nghị cải thiện hoạt động du lịch thời gian tới 101 3.4.3 Tham gia cộng đồng hoạt động du lịch 101 3.4.3.1 Loại hình mức độ tham gia 101 3.4.3.2 Kế hoạch dự định 102 3.4.3.3 Các hỗ trợ 102 3.5 Môi trường 103 3.5.1 Tài nguyên vấn đề môi trường 103 3.5.1.1 Tài nguyên biển 103 3.5.1.2 Tài nguyên rừng 106 3.5.2 Vệ sinh môi trường 106 3.5.2.1 Rác thải 3.5.2.2 Nước thải 106 108 3.5.2.3 Xử lý vi phạm môi trường 109 3.5.3 Du lịch vấn đề môi trường 110 3.5.3.1 Tác động tích cực 110 3.5.3.2 Tác động tiêu cực 110 3.5.3.3 Đề nghị giải pháp 111 3.5.4 Kiến thức hành vi môi trường 111 3.5.4.1 Kiến thức môi trường 111 3.5.4.2 Thông tin môi trường 112 3.5.4.3 Hành vi bảo vệ môi trường 112 3.5.4.4 Chương trình vệ sinh giáo dục mơi trường 112 3.6 Văn hóa .116 3.6.1 Làng nghề truyền thống 116 3.6.1.1 Tổng quan 116 3.6.1.2 Tồn 118 3.6.1.3 Nguyên nhân 118 3.6.1.4 Các giải pháp hữu địa phương 119 3.6.1.5 Đề nghị 119 3.6.2 Di tích văn hóa-lịch sử hoạt động văn hoá lễ hội .120 3.6.2.1 Tổng quan 120 3.6.2.2 Tồn 123 3.6.2.3 Nguyên nhân 124 3.6.2.4 Các giải pháp hữu địa phương 125 3.6.2.5 Đề nghị 125 CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH ĐẢO PHÚ QUỐC 127 4.1 Bối cảnh phát triển du lịch đảo Phú Quốc 127 4.1.1 Bối cảnh hình thành chiến lược 127 4.1.1.1 Sự hỗ trợ Chính phủ .127 4.1.1.2 Các yếu tố kinh tế .127 4.1.1.3 Các yếu tố xã hội 128 4.1.2 Hoàn cảnh địa phương 128 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 128 4.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 128 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 131 4.1.2.4 Thành phần kinh tế địa phương hoạt động du lịch .133 4.1.2.5 Hoạt động quảng bá du lịch 135 4.1.2.6 Sản phẩm du lịch 136 4.1.2.7 Năng lực quản lý địa phương 137 4.1.3 Mơi trường tác động hình thành chiến lược 138 4.1.3.1 Cơ hội thu hút đầu tư phát triển du lịch Phú Quốc 138 4.1.3.2 Khách hàng tương lai .139 4.1.3.3 Phát triển du lịch đảo lân cận đảo khác khu vực 139 4.2 Phân tích ma trận SWOT phục vụ cho phát triển du lịch Phú Quốc 140 4.3 Định hướng xây dựng chiến lược phát triển du lịch Phú Quốc 143 4.3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn liền với bền vững môi trường sinh thái 143 4.3.2 Định hướng xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch Phú Quốc .143 4.3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tự nhiên 143 4.3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhân văn 144 4.3.2.3 Đa dạng hóa dịch vụ du lịch 145 4.3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa 145 4.3.3 Định hướng xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh marketing du lịch Phú Quốc 146 4.3.4 Định hướng xây dựng chiến lược thu hút đầu tư phát triển giao thông hạ tầng kỹ thuật sở .146 4.3.4.1 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng 146 4.3.4.2 Thu hút đầu tư phát triển hệ thống vận tải công cộng 147 10 triệu khách Vì vậy, đề tài nên nhận định số dân, số khách du lịch để định hướng chiến lược lâu dài khả đáp ứng họ - Nước: sử dụng nước ngầm hồ Dương Đông Trong tương lai, Phú Quốc quy hoạch hồ chứa nước (Cửa Đông, Cửa Cạn, Rạch Cá, Suối Lớn, Rạch Đầm), bên cạnh có dự án đưa nước từ đất liền vào có tập đồn nước ngồi xin đầu tư vào dự án - Nguồn điện: sử dụng nguồn điện Phú Quốc, dự báo đến năm 2010 nguồn điện không đủ đảm bảo Tỉnh đưa phương án tăng cường công suất nhà máy điện sử dụng nguồn điện từ mặt trời sức gió - Tái định cư: quy hoạch 16 khu du lịch theo 16 khu tái định cư, phát triển du lịch gắn liền với cộng đồng - Khu đô thị: hướng phát triển khu đô thị Dương Đông, Dương Tơ, An Thới, Cửa Cạn, Hàm Ninh Gành Dầu Trong đó, trung tâm tài Bãi Trường Rạch Tràm; Khu thương mại Dương Đông Dương Tơ - Phát triển du lịch Phú Quốc nên gắn với kinh tế Đề tài chưa dự báo hướng phát triển môi trường thay đổi môi trường xã hội nhận thức, sinh hoạt; môi trường thiên nhiên Đề tài nên nhận định thêm đến năm 2015, 2020 đảo Phú Quốc diễn biến để đưa chiến lược phát triển bền vững - Đào tạo nguồn nhân lực vấn đề cần thiết Phú Quốc Dự báo đến năm 2020 có 7.000 – 8.000 người phục vục hoạt động du lịch (hiện chì có 2000 người) Phải có trường đào tạo du lịch Phú Quốc - Để phát triển bền vững Phú Quốc, cần phải giữ vẻ đẹp hoang sơ Tỉnh có quy định tỉ lệ xây dựng theo môi trường sinh thái không phá vỡ cảnh quan - Lưu ý đến tính cộng đồng phát triển du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng, kiến thức du lịch, cho cộng đồng gắn với du lịch - Sản phẩm du lịch: cần xây dựng sản phẩm du lịch riêng biệt, đặc trưng Phú Quốc (VD: Yếu tố du lịch: hoang sơ + xa thành phố + dân nhiệt tình + sản phẩm khơng trùng lấp + giá phù hợp) - Cơ sở hạ tầng: đề tài cần tính tốn dự báo để có chiến lược đáp ứng Tỉnh cam kết với nhà đầu tư Nhà nước xây dựng đường giao thông đến tận khu du lịch - Môi trường: nhà đầu tư dự án phát triển du lịch phải ý đến mơi trường Tỉnh có quy định với nhà đầu tư không khai thác nước ngầm cát (Phú Quốc quy hoạch sân golf, xây dựng sân golf 12 m cát, mơi trường tác động đến du lịch Phú Quốc sao?) 204 - Việc phát triển du lịch Phú Quốc bao gồm đảo nhỏ nên liên quan đến khu dự trữ sinh giới (12000ha cỏ biển 2500 san hô) Trong tương lai Phú Quốc phát triển mạnh có nhiều nhà đầu tư vào, đề tài cần có hướng nghiên cứu đảo - Phương tiện vận chuyển: có phương tiện chủ yếu đường biển đường hàng không (sân bay quốc tế Tổng cục Hàng khơng Việt Nam quản lý với diện tích 800ha) - Quản lý du lịch cần phải gắn với quảng bá Cơ quan địa phương quan tâm đến cơng nghệ WEBGIS có điều kiện giúp cho địa phương Phú Quốc sử dụng cơng nghệ • Bà Nguyễn Ngọc Phượng – PGĐ Sở Thủy sản Kiên Giang - Đề tài cần nghiên cứu thêm cụm đảo phía Nam (An Thới – san hơ) phía Đơng Bắc (cỏ biển) - Bổ sung thêm việc UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Vào 1/2007 có định thành lập khu bảo tồn biển (Đơng Bắc phía Nam) - Trong phần nhận định xu hướng nhà từ trung tâm vùng ven, đề tài cần nghiên cứu xu hướng tự nhiên hay quy hoạch để từ có hướng phát triển cụ thể - Về chiến lược đề tài phong phú đầy đủ lĩnh vực, nêu chiến lược cụ thể, xác - Cần nghiên cứu thêm loại hình du lịch, nghiên cứu học tập khu dự trữ sinh - Tham quan học hỏi cách quản lý, tổ chức du lịch sinh thái - Thống quan điểm xây dựng chiến lược đề tài Tuy nhiên Phú Quốc, quan điểm lấy khách du lịch làm trung tâm, làm hài lịng liên tục khơng thống hoàn toàn Việc xây dựng chiến lược bền vững cần nên xem xét yếu tố bảo vệ môi trường sinh thái, giáo dục môi trường phát triển đồng ngành - Đối với ngành Thủy sản, xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững phải lưu ý đến sức tải - Định hướng phát triển nguồn nhân lực điều cần thiết • Ơng Phùng Văn Thảnh – PGĐ Sở Khoa học Công nghệ - Tài liệu Sở cung cấp cho đề tài Quy hoạch sử dựng đất Phú Quốc đến năm 2015 - Về chiến lược, đồng ý với quan điểm xây dựng chiến lược - Chiến lược chưa đưa định hướng làm để phát triển bền vững - Cần có chiến lược nâng cao nguồn lao động (bao gồm nguồn nhân lực quản lý lao động) 205 • Ơng Nguyễn Văn Đơng An – PGĐ Trung tâm XTTM Phú Quốc - Hoan nghênh nhóm thực đề tài, góp phần thúc đẩy phát triển Phú Quốc nhanh - Mặt mạnh Phú Quốc: có tin kỳ/1 tháng phát triển giao thông Dương Đông, An Thới, Bãi Đầm - Mặt yếu: đề tài nên quan tâm đến vấn đề nguồn nước thực trạng đường sá giao thông Phú Quốc - Đào tạo nguồn nhân lực vấn đề địa phương quan tâm Hiện nay, Phú Quốc kết hợp với Vũng Tàu đào tạo lớp hướng dẫn viên du lịch thông qua nguồn tài trợ dự án phi Chính Phủ nguồn vốn địa phương • Ơng Nguyễn Văn Tính – PGĐ Khu bảo tồn biển Phú Quốc - Bổ sung thêm số liệu tài nguyên môi trường biển (diện tích), đánh giá hiệu cơng tác bảo tồn - Định hướng chiến lược chưa thấy giải pháp 11g30: TS Trương Thị Kim Chuyên tổng kết hội thảo 11g45: Hội thảo bế mạc 206 PHỤ LỤC LƯỢC ĐỒ, HÌNH ẢNH A LƯỢC ĐỒ 207 Lược đồ hành Phú Quốc 81 81 Nguồn: Nhóm nghiên cứu 208 Vị trí huyện đảo Phú Quốc 209 Vị trí chiến lược Phú Quốc kênh đào Kra (Thái Lan) hoàn thành 82 82 www.archatlas.org/Portages/Slide03.jpg 210 211 212 213 214 B HÌNH ẢNH 83 Vẻ đẹp hoang sơ bãi biển Phú Quốc 83 Nguồn: nhóm nghiên cứu 215 Thác Đá Bàn Rừng quốc gia Phú Quốc Cơ sở sản xuất nước mắm Tiêu Phú Quốc 216 Đình thần An Thới Chùa Sùng Đức Hồ nước Dương Đông Trạm xử lý nước Rác thải An Thới Ô nhiễm Thác Đá Bàn 217 Ô nhiễm sơng Dương Đơng Ván dầu sơng Ơ nhiễm bãi biển Đường sá Gành Dầu chưa tráng nhựa Nhà tạm bợ ven sông rạch 218

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan