Ứng dụng gis xây dựng atlas điện tử hỗ trợ học địa lý ở phổ thông công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiii năm 2011
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ XIII NĂM 2011 Tên cơng trình: ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG ATLAS ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ HỌC ĐỊA LÍ Ở PHỔ THƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Giáo dục Chuyên ngành: Bản đồ - Viễn thám GIS Mã số cơng trình:……………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Giới hạn nghiên cứu 3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .3 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .4 4.1 Công nghệ sử dụng 4.2 Phương pháp thực PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm atlas atlas điện tử a Atlas truyền thống .5 b Atlas điện tử c Vai trò đồ việc học mơn địa lí phổ thơng .7 1.2 Hệ thống thơng tin địa lí (GIS) 10 a Khái niệm chung GIS (Geographical Information System) 10 b Phần mềm công nghệ GIS khả cơng nghệ q trình xây dựng Atlas điện tử 10 THIẾT KẾ ATLAS ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ VIỆC HỌC ĐỊA LÍ Ở PHỔ THƠNG 12 2.1 Thiết kế nội dung cấu trúc atlas 12 2.1.1 Đặc điểm chung 12 2.1.2 Nội dung atlas .12 2.2 Thiết kế chức giao diện atlas 21 2.2.1 Thiết kế chức atlas .21 2.2.2 Thiết kế giao diện atlas .24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Mô tả sản phẩm 25 3.1.1 Giới thiệu giao diện 25 3.1.2 Các công cụ tương tác chương trình 26 3.2 Minh họa cách khai thác Atlas (với chuyên đề nơng nghiệp) 32 3.2.1 Khởi động chương trình 32 3.2.2 Mở xem đồ 33 3.2.3 Hiển thị - xem thông tin đối tượng đồ .34 3.2.4 Thu phóng đồ di chuyển không gian đồ 37 3.2.5 Xem thành phần bổ sung đồ 38 3.2.6 Tìm kiếm thơng tin .40 3.2.7 Đo tính 41 3.2.8 Xuất liệu từ sở liệu atlas 41 3.2.9 Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ 41 3.2.10 Kĩ gợi nhớ đối tượng địa lí thơng qua việc học với đồ câm 47 3.2.11 Kĩ trắc nghiệm 49 PHẦN KẾT LUẬN Kết thực đề tài .52 Ý nghĩa khoa học, quy mô phạm vi áp dụng 52 Ý kiến đề xuất sau thực đề tài .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU Biểu đồ 1 Tỉ lệ mức độ sử dụng đồ học nhà học sinh lớp 12 Bảng 1 Bảng so sánh đặc điểm học địa lí với atlas truyền thống atlas điện tử 99 Bảng Các công cụ giao diện cửa sổ đồ 27 Bảng Các công cụ hỗ trợ tương tác với đồ atlas 28 Bảng 3 Các công cụ giao diện cửa sổ bảng thuộc tính 30 Bảng Các công cụ hỗ trợ tương tác với bảng thuộc tính .30 Bảng Các công cụ giao diện cửa sổ biểu đồ .31 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình thực đề tài .4 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung atlas điện tử 14 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ chức atlas điện tử 21 Sơ đồ 2.3 Kịch cho module rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ 23 Sơ đồ 2.4 Kịch cho module đồ câm 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình Giao diện sau khởi động atlas .25 Hình Giao diện cửa sổ đồ 25 Hình 3 Giao diện cửa sổ bảng thuộc tính 26 Hình Giao diện cửa sổ biểu đồ .26 Hình Khởi động chương trình 32 Hình Giao diện sau khởi động .32 Hình Lời giới thiệu đồ 33 Hình Mở xem đồ từ danh mục đồ 33 Hình Giao diện cửa sổ đồ 34 Hình 10 Mở xem hai hay nhiều đồ lúc 34 Hình 11 Hiển thị lớp đồ 35 Hình 12 Chọn cột liệu dán nhãn 35 Hình 13 Bản đồ sau dán nhãn tự động 36 Hình 14 Xem thông tin đối tượng 36 Hình 15 Xem thông tin đối tượng chọn 37 Hình 16 Xem tồn đồ 37 Hình 17 Xem đồ chọn .38 Hình 18 Các thành phần bổ sung 38 Hình 19 Thông báo mục chưa xây dựng .39 Hình 20 Xem thành phần bổ sung – xem ảnh 39 Hình 21 Xem thành phần bổ sung – Xem viết 39 Hình 22 Xem thành phần bổ sung – Xem biểu đồ 40 Hình 23 Xem thành phần bổ sung – Xem video .40 Hình 24 Tìm kiếm đối tượng đồ .41 Hình 25 Các kĩ atlas 42 Hình 26 Chọn liệu để vẽ biểu đồ .42 Hình 27 Danh sách bảng liệu liệu atlas 42 Hình 28 Các gợi ý chọn biểu đồ thích hợp .43 Hình 29 Gợi ý hướng dẫn vào lời dẫn 43 Hình 30 Gợi ý hướng dẫn vào bảng số liệu .43 Hình 31 Gợi ý hướng dẫn vào lời kết đề 44 Hình 32 Gợi ý hướng dẫn vào đặc điểm loại biểu đồ 44 Hình 33 Các loại biểu đồ atlas hỗ trợ vẽ tự động 44 Hình 34 Chèn bảng liệu vào atlas 45 Hình 35 Tạo bảng liệu 45 Hình 36 Hướng dẫn tạo bảng liệu 46 Hình 37 Tùy chỉnh biểu đồ .46 Hình 38 Giao diện module đồ câm 47 Hình 39 Thực hành với công cụ luyện tập module đồ câm .47 Hình 40 Hộp thoại thơng báo tương ứng với kết đốn địa danh module đồ câm 48 Hình 41 Thực hành gợi nhớ tên tỉnh vùng với hình thức kiểm tra module đồ câm .48 Hình 42 Hộp thoại thông báo tương ứng với kết thực hành với hình thức kiểm tra module đồ câm 49 Hình 43 Xem đáp án chương trình phần kĩ gợi nhớ đối tượng địa lí module đồ câm .49 Hình 44 Câu trắc nghiệm theo hình thức - sai .50 Hình 45 Câu trắc nghiệm theo hình thức có đáp án .50 Hình 46 Câu trắc nghiệm theo hình thức có nhiều đáp án 50 Hình 47 Câu trắc nghiệm theo hình thức dựa vào hình vẽ .51 Hình 48 Câu trắc nghiệm theo hình thức ghép đơi 51 Hình 49 Câu trắc nghiệm theo hình thức điền khuyết 51 Hình 50 Xem đáp án sau hoàn thành trắc nghiệm 52 Hình 51 Đánh giá kết sau hoàn thành trắc nghiệm 52 PHẦN MỞ ĐẦU TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Địa lí mơn học gắn liền với khơng gian, việc học địa lí với hình thức “học vẹt”, thuộc lòng, nặng lý thuyết dễ gây nhàm chán người học, chất lượng học môn từ khơng hiệu Bản đồ ngơn ngữ thứ hai địa lí, việc sử dụng đồ cần thiết dạy học địa lí nhằm rèn luyện kĩ tư không gian cho học sinh Sự phát triển công nghệ thông tin, công nghệ GIS cho phép tạo đồ số bên cạnh đồ truyền thống, bật sản phẩm atlas điện tử Với khả tương tác linh hoạt, nguồn liệu kèm theo ( đồ, hình ảnh, viết, phim…) không hạn chế, việc ứng dựng atlas điện tử việc học địa lí mang lại hình thức học cho học sinh trình tiếp thu kiến thức trường tự rèn luyện nhà Xuất phát từ ý tưởng trên, đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng Atlas điện tử hỗ trợ học địa lí phổ thơng”được thực với mục đích ứng dụng cơng nghệ GIS việc thành lập Atlas điện tử nhằm tạo cho học sinh có cơng cụ hỗ trợ học địa lí hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Để thực mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Tìm hiểu để xác định yêu cầu khả atlas điện tử Tìm hiểu phân tích đặc điểm, vai trị đồ dạy- học địa lý Trên sở hiểu biết atlas điện tử đặc điểm việc dạy – học địa lý, phân tích để xác định yêu cầu, đặc điểm chức cần có atlas Đề xuất thiết kế cấu trúc nội dung, giao diện chức atlas Sử dụng công nghệ GIS để xây dựng atlas theo thiết kế đề Đề tài đạt kết cụ thể sau: Đề xuất cấu trúc nội dung thiết kế giao diện với chức cho atlas điện tử hỗ trợ việc dạy-học địa lý phổ thông Để học sinh không bỡ ngỡ chuyển từ việc sử dụng atlas giấy sang atlas điện tử, nội dung atlas điện tử bám sát theo nội dung tập Atlas địa lí Việt Nam nhà xuất Giáo dục Việt Nam bổ sung mở rộng với viết, số liệu hình ảnh minh họa Phần giao diện hình thức chức đề xuất đảm bảo khai thác khía cạnh ưu việt atlas điện tử Sản phẩm cụ thể demo atlas điện tử (thực hồn chỉnh với phần nơng nghiệp) có giao diện thiết kế theo hướng thân thiện với người sử dụng, có menu tiếng Việt với chức hỗ trợ cho việc học địa lí học sinh phổ thơng bao gồm hai nhóm chức năng: - Nhóm chức hỗ trợ cho việc khai thác nội dung atlas: Mở xem đồ; Hiển thị - xem thông tin đối tượng đồ; Thu phóng di chuyển đối tượng không gian đồ; Xem thành phần bổ sung; Tìm kiếm thơng tin; Đo tính tự động; Xuất liệu từ sở liệu atlas - Nhóm chức rèn luyện kĩ làm tập địa lí: kĩ vẽ biểu đồ, kĩ trắc nghiệm kĩ gợi nhớ đối tượng địa lí Tồn sản phẩm đóng gói CD, có kèm phần hướng dẫn để cài đặt sử dụng ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, phát triển công nghệ thông tin tác động đến tất lĩnh vực đời sống người Trong lĩnh vực giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đại ngày trọng nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy học Nghị Trung ương II khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” [13] Đối với môn địa lí, phương tiện khơng thể thiếu q trình dạy học thầy trò đồ Tư liệu đồ tham khảo học sinh trường trung học phổ thông tập Atlas địa lí Việt Nam Hiện nay,cơng nghệ làm atlas khơng dừng lại sản phẩm giấy truyền thống mà cao atlas điện tử có hỗ trợ chức tương tác đa dạng, đồng thời kèm theo hình ảnh, video minh họa – điều mà atlas giấy khơng có Việc ứng dụng atlas điện tử việc học địa lí phổ thơng cung cấp phương tiện mới, hình thức học cho học sinh bên cạnh phương tiện học truyền thống Đề tài“Ứng dụng GIS xây dựng Atlas điện tử hỗ trợ học địa lí phổ thơng” đời với ý tưởng: xây dựng atlas điện tử module rèn luyện kĩ tích hợp Atlas điện tử nhằm cung cấp công cụ hỗ trợ học địa lí cho học sinh phổ thơng, từ góp phần nâng cao hiệu việc học môn MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xây dựng Atlas điện tử hỗ trợ việc học địa lí phổ thơng Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu phân tích đặc điểm việc học địa lí với atlas để từ đó: Xác định cấu trúc nội dung atlas điện tử Đề xuất chức atlas điện tử - Xây dựng sản phẩm minh họa qua ví dụ cụ thể 2.2 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung atlas: atlas điện tử có nội dung cấu trúc bám sát tập Atlas địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2010, dùng thức cho việc giảng dạy học địa lí phổ thơng Đây atlas phép mang vào phịng thi kỳ thi tốt nghiệp phổ thông - Sản phẩm cụ thể demo atlas điện tử với giao diện đầy đủ chức Phần nội dung thực với chuyên đề nông nghiệp để làm minh họa cho ý tưởng đề tài Nội dung tư liệu minh họa atlas giới hạn chương trình học địa lí lớp 12 - Đối với việc xây dựng module rèn luyện kỹ học địa lí phổ thơng: + Bao gồm ba Module sau: Module rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ Module rèn luyện kỹ làm tậpvới đồ câm Moduel rèn luyện kỹ làm tập trắc nghiệm + Nội dung tập thực hành module rèn luyện kĩ thiết kế theo chương trình học địa lí lớp 12 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Quy trình thực đề tài thể qua sơ đồ đây: Sơ đồ 3.1 Quy trình thực đề tài PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Công nghệ sử dụng Atlas điện tử xây dựng phần mềm Arcview 3.x Arcview 3.x phần mềm GIS cung cấp cho người dùng chức xây dựng lớp đồ chuyên đề, đồng thời cho phép tùy biến giao diện chức công cụ để phục vụ cho mục đích người sử dụng Ưu điểm Arcview 3.x cho phép sản phẩm đề tài – atlas điện tử tùy biến giao diện với ngơn ngữ hoàn toàn Tiếng Việt Điều tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, khai thác người sử dụng, đặc biệt đối tượng hướng đến đề tài học sinh phổ thơng Ngồi ra, đề tài sử dụng phương tiện khác: – Phần mềm Wondershare QuizCreator: chương trình Flash hỗ trợ người dùng dễ dàng tạo tập trắc nghiệm với đầy đủ dạng 52 Kết thực đề tài Sau thời gian thực hiện, kết nghiên cứu đạt cụ thể sau: Đề tài đề nghị nội dung cấu trúc atlas điện tử đề xuất chức khai thác atlas để từ xây dựng sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm sau demo atlas điện tử xây dựng ngơn ngữ lập trình Avenue phần mềm ArcView 3.x để minh chứng cho đề xuất Atlas có đầy đủ chức nêu phần thiết kế Đồng thời, với ngôn ngữ tiếng Việt nút công cụ thiết kế thân thiện nhằm làm tăng tính hấp dẫn, tiện lợi atlas người sử dụng Ý nghĩa khoa học, quy mô phạm vi áp dụng Về ý nghĩa khoa học: Sản phẩm đề tài kết hợp công nghệ thông tin tiên tiến – công nghệ GIS vào lĩnh vực giáo dục nhằm cung cấp phương tiện hỗ trợ việc học địa lí phổ thơng Về quy mơ phạm vi áp dụng: Do để sử dụng atlas điện tử cần phải có máy tính, nên trước hết việc triển khai sử dụng atlas trước mắt áp dụng trường học thành phố có sẵn trang thiết bị Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Minh Khai, Bùi Thị Xuân… Đây trường có đa số học sinh học biết cách thao tác máy tính - yêu cầu cần phải có học địa lí với atlas điện tử Ý kiến đề xuất sau thực đề tài Về nội dung: Do thời gian thực có hạn, nên đề tài xây dựng demo atlas điện tử minh họa cho ý tưởng đề xuất Trong tương lai, để hoàn chỉnh sản phẩm cần xây dựng, bổ sung thêm nội dung lại Về việc triển khai sử dụng sản phẩm: - Xây dựng bổ sung hướng dẫn khai thác với kịch học cụ thể gợi ý cho cách sử dụng - Thu thập ý kiến phản hồi người sử dụng để hoàn thiện sản phẩm 53 - Cuối cùng, atlas điện tử xây dựng phần mềm Arcview 3.x, việc thực thi sản phẩm phụ thuộc vào phần mềm bị ảnh hưởng luật quyền Cần nghiên cứu phát triển giải pháp theo hướng sử dụng phần mềm GIS mã nguồn mở để thực việc phổ biến rộng rãi đến người sử dụng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Sách Đỗ Ngọc Tiến (2010) Hướng dẫn sử dụng Atlas Địa lí Việt Nam Nhà xuất Hà Nội Lâm Quang Dốc (2009) Bản đồ giáo khoa Nhà xuất Đại học sư phạm Lê Minh Vĩnh (1998) Xây dựng mơ hình đề nghị cho atlas điện tử tổng hợp Việt Nam Luận án Thạc sĩ Lê Minh Vĩnh (12 – 1999) Xây dựng atlas điện tử tổng hợp Việt Nam Tại bao giờ? Tập san Khoa học xã hội nhân văn Đại học Khoa học xã hội nhân văn tr.82 – 87 Lê Thơng (tổng chủ biên), 2008 Địa lí 12 Nhà xuất giáo dục Lê Thùy Ngân (2009) Ứng dụng GIS xây dựng công cụ hỗ trợ dạy học địa lí lớp 12 Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn K.A.Xalisep (2005) Bản đồ học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Đạt Tam - Nguyễn Quý Thao (2010) Atlas địa lí Việt Nam Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ (2007) Hướng dẫn tự học địa lí Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Hà Thanh (chủ biên) – Phạm Thị Xuân Thọ (2010) LTĐH cấp tốc mơn địa lí Nhà xuất Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hồng Anh (2010) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (1997) Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy - học địa lí kinh tế - xã hội NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 13 Phạm Xuân Hậu, Phạm Văn Danh (2010) Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin để nâng cao hiệu dạy – học nghiên cứu trường Đại học sư phạm trích dẫn Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Số 02-NQ/HNTW (24 – 12 – 1996) 14 Trần Trọng Đức (2002) GIS Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 55 B- Tài liệu Internet 14 http://dayvahocdialy.violet.vn 15 http://giaoan.violet.vn 16 http://lophoc.violet.vn 17 http://microsoft.com/presspass/press/1999/aug99/edgepr.mspx 18 http://www.tech24.vn/software/download/4825-3D-World-Atlas -Nao-tacung-kham-pha-trai-dat-tuoi-dep-.html 19 http://www.gso.gov.vn 20 http://tulieu.violet.vn 21 http://xahoithongtin.com.vn/10676p0c206/world-atlas-tap-ban-do-thegioi.htm 22 http://webdayhoc.net PHỤ LỤC Khái quát số kĩ cần thiết q trình học mơn địa lí ….… Kĩ vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ kĩ quan trọng mơn địa lí Để đạt điểm tối đa câu hỏi phần kĩ đòi hỏi học sinh phải hiểu nắm vững yêu cầu cách nhận dạng loại biểu đồ, cách thể biểu đồ, cách nhận xét giải thích dựa biểu đồ vẽ Trong đó, việc nhận dạng loại biểu đồ để vẽ quan trọng, nhận dạng khơng biểu đồ phù hợp, kéo theo nhận xét sai, làm không đạt yêu cầu Trong giới hạn đề tài này, dừng lại việc trình bày cách nhận dạng loại biểu đồ thường gặp chương trình địa lí phổ thơng, từ làm sở đề xây dựng module hỗ trợ hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ a Ý niệm biểu đồ “Biểu đồ cấu trúc đồ họa dùng để biểu cách trực quan hóa số liệu thống kê q trình phát triển tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng” [12] Theo định nghĩa trên, biểu đồ hiểu cách đơn giản hình vẽ thể mối tương quan số liệu đại lượng đối tượng địa lí Thay phải diễn tả hàng loạt số phức tạp, việc thể chúng biểu đồ làm cho số trở nên dễ hiểu hơn, dễ dàng phát xu hướng – mơ hình hóa tượng thường suy ý nghĩa từ biểu đồ nhanh từ văn b Phân loại biểu đồ Người ta phân loại biểu đồ theo phương diện sau: Phân loại biểu đồ theo hình thức: biểu đồ hình cột, biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ hình trịn… Phân loại biểu đồ theo nội dung: biểu đồ tượng tự nhiên, biểu đồ dân cư, biểu đồ kinh tế Phân loại biểu đồ theo chất vật tượng:Biểu đồ động thái, biểu đồ so sánh, biểu đồ cấu, biểu đồ biểu mối quan hệ(theo thời gian, theo không gian) c Đặc điểm số loại biểu đồ thường gặp chương trình địa lí phổ thơng [1],[9], [10] [11]: Trong tài liệu tham khảo ta thấy có nhiều loại biểu đồ khác nhau, chương trình phổ thơng, đề địa lí thường u cầu học sinh vẽ số loại biểu đồ sau: hình miền, hình cột, hình trịn, hình đường, biểu đồ kết hợp cột đường Mỗi loại biểu đồ có khả thể nhiều mục đích khác Biểu đồ cột Biểu đồ cột thể thể so sánh tương quan độ lớn đối tượng động thái phát triển đối tượng Biểu đồ cột dựng hệ tọa độ với trục đứng thể mốc quy mô khối lượng trục ngang thể thời gian không gian, nhóm ngành… Các dạng biểu đồ cột chủ yếu: o Biểu đồ cột đơn: Thể rõ qui mô động thái phát triển đối tượng địa lí Ví dụ: dân số, diện tích, thu nhập… o Biểu đồ cột nhóm: Các cột đơn thể đại lượng khác đặt cạnh nhau, lúc ta có biểu đồ cột đơn gộp nhóm Biểu đồ cột nhóm thể rõ so sánh qui mơ động thái phát triển đối tượng địa lí Ví dụ: Diện tích trồng lúa, sản lượng lúa nước Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long; tổng dân số dân số thành thị nước ta o Biểu đồ cột chồng: Biểu đồ cột chồng loại hệ thống biểu đồ cấu, dùng để thể cấu thành phần tổng thể để so sánh qui mơ, khối lượng tổng thể diễn theo thời gian Biểu đồ cột chồng dễ thể tổng thể mà tổng thể có nhiều – có vài thành phần nhỏ o Biểu đồ ngang Biểu đồ ngang dạng đặc biệt loại biểu đồ hình cột, ta xoay trục giá trị (Y) thành trục ngang, trục định loại (X) thành trục đứng Biểu đồ đường Biểu đồ đường biểu diễn sử dụng để thể tiến trình, động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian Biểu đồ không dùng để thể biến động theo không gian hay theo thời kỳ (giai đoạn) Các mốc thời gian thường thời điểm xác định (tháng, năm ) Các dạng biểu đồ chủ yếu: o Biểu đồ có đường Đây biểu đồ thể động thái phát triển tượng Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ có trục đứng biểu thị giá trị đại lượng trục ngang thể diễn biến theo thời gian o Biểu đồ có nhiều đường: dạng biểu đồ có hai trường hợp: – Biểu đồ có nhiều đường có đại lượng: thể động thái phát triển hai hay nhiều đối tượng khác có đại lượng phát triển trùng chuỗi thời gian Tuy có hai đường cần trục giá trị biểu đồ đường biểu diễn – Biểu đồ có nhiều đường khơng đại lượng: Dạng biểu đồ dùng để thể động thái phát triển hai hay nhiều đối tượng khác đại lượng lại có mối quan hệ hữu với nhau, ví dụ: Diện tích sản lượng, dân số sản lượng lương thực… o Biểu đồ đường số phát triển Dạng biểu đồ dùng để thể phát triển từ ba đối tượng trở lên với đại lượng khác Khi đó, giá trị tuyệt đối đại lượng quy giá trị tương đối (%) Biểu đồ kết hợp cột đường: Biểu đồ kết hợp thường gồm biểu đồ hình cột biểu đồ đường biểu diễn kết hợp làm một, để thể động lực phát triển (đường) tương quan độ lớn (cột) đại lượng qua thời điểm Ví dụ: diện tích sản lượng lúa/ cà phê qua năm, lượng mưa nhiệt độ, … Biểu đồ tròn Thể cấu thành phần đối tượng địa lí định, đơn vị thể biểu đồ tính phần trăm (%) Các dạng biểu đồ chủ yếu: o Biểu đồ tròn đơn: thể cấu thành phần đối tượng địa lí thời điểm định o Dạng – biểu đồ tròn Đây dạng biểu đồ dùng để thể giá trị tương đối thành phần tổng thể diễn biến qua hai hay ba thời điểm o Dạng – biểu đồ tròn có bán kính khác Dạng biểu đồ sử dụng khi: – Bảng số liệu có đủ giá trị cấu (%) thành phần giá trị tổng thể – Các tổng thể phải thể qua giá trị tuyệt đối để có đủ số liệu tính bán kính khác hình trịn – Trường hợp liệu đưa giá trị tương đối tổng thể có đề cập mức độ phát triển o Dạng biểu đồ cặp hai nửa hình trịn Đây dạng biểu đồ cấu dùng để thể hai đối tượng có hai hoạt động độc lập có mối quan hệ hữu với (ví dụ: biểu đồ diễn tả tình hình xuất nhập - khẩu) Biểu đồ miền Biểu đồ miền thể đồng thời hai mặt: cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm Biểu đồ miền thực chất biểu đồ cột chồng chiều rộng biểu đồ thu nhỏ thành đường thẳng đứng Khung biểu đồ miền chia theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật, chia miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng thể thời gian d Quy trình vẽ biểu đồ địa lí Để chọn vẽ biểu đồ dựa số liệu sẵn có thường theo quy trình sau [14]: Sơ đồ thể quy trình vẽ biểu đồ địa lí Xác định nội dung mà biểu đồ phải thể Xác định nội dung mà biểu đồ thể sở để ta khoanh vùng biểu đồ có khả đáp ứng yêu cầu đề Từ sở này, vào đặc điểm loại biểu đồ, vào yêu cầu đặt đề ta chọn loại biểu đồ thích hợp Các yêu cầu vẽ biểu đồ thường thể nội dung sau: – Tiến trình phát triển tượng hay số tượng địa lí Các biểu đồ sử dụng để thể nội dung bao gồm: biểu đồ cột, biểu đồ đường Ví dụ: gia tăng dân số, thay đổi diện tích sản lượng lương thực lãnh thổ tốc độ gia tăng số sản phẩm công nghiệp qua năm, tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa ngành vận tải qua giai đoạn, – Sự tương quan so sánh quy mô đại lượng Các biểu đồ sử dụng để thể nội dung bao gồm: biểu đồ cột nhóm, biểu đồ kết hợp cột đường Ví dụ: diện tích sản lượng lúa vùng, sản lượng lương thực mức bình quân lương thực theo đầu người hai đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long,… – Cơ cấu tổng thể Các biểu đồ sử dụng để thể nội dung bao gồm: biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ cột chồng Ví dụ: cấu ngành GDP, cấu dân số theo độ tuổi, Lựa chọn biểu đồ phù hợp Đây bước quan trọng xác định sai loại biểu đồ cần vẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việc nhận xét khó hồn thiện Muốn lựa chọn loại biểu đồ thích hợp với yêu cầu đề bài, cần vào số sở sau [4]: Căn vào lời dẫn, bảng số liệu yêu cầu tập: Một câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có ba phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi, lời dẫn thường có dạng sau: - Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Ta xác định biểu đồ cần thể dạng lời dẫn - Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… cho nhận xét)” Như vậy, lời dẫn dạng thường không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý vẽ biểu đồ - Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm )” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng “lời dẫn mở” cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi + Đối với biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế + Đối với biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng cơng nghiệp + Đối với biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng cơng nghiệp phân theo ; Hàng hố vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập Căn vào bảng số liệu thống kê – Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%) hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ bốn thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn – Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mơ, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn – Trong trường hợp có hai hay nhiều đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp – Nếu bảng số liệu có từ ba đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ đường số – Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nơng - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cách lựa chọn sau: + Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính tốn phải 100% tổng + Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có q nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%)) + Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình trịn) Căn vào lời kết câu hỏi Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp Căn vào khả thể loại biểu đồ: Mỗi loại biểu đồ khác có khả thể yêu cầu khác Khả phụ thuộc vào đặc điểm loại biểu đồ sở quan trọng để ta xác định loại biểu đồ thích hợp với yêu cầu đề đặt đề chưa có gợi ý lời dẫn (lời dẫn kín) Dưới bảng tóm tắt cách lựa chọn loại biểu đồ thích hợp ứng với mục đích thể đề bài: Bảng tóm tắt cách lựa chọn loại biểu đồ thích hợp ứng với yêu cầu đề cụ thể Mục đích thể So sánh quy mơ độ lớn đối tượng TT Tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua thời điểm Mối quan hệ hữu hai đối tượng địa lí Cơ cấu đối tượng địa lí vào 1,2,3 thời điểm Cơ cấu đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm (từ đối tượng trở lên) Tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua thời điểm Giá trị tổng cộng thành phần qua năm Dạng biểu đồ Cột Cột đơn, đường Ghi Nếu thời điểm vẽ cột, nhiều thời điểm vẽ đường Cột kết hợp với đường Trịn, cột chồng theo giá trị tương đối Nên vẽ biểu đồ trịn Miền thời điểm vẽ Đường số (năm ứng với 100%) Cột chồng, miền theo giá trị tuyệt đối Xử lí số liệu thống kê phù hợp với loại biểu đồ Xử lí số liệu thống kê phù hợp với đặc điểm loại biểu đồ (theo số liệu tương đối hay tuyệt đối) Các trường hợp xử lí thường gặp bao gồm: – Tính tỉ lệ cấu (%) thành phần tổng thể – Riêng với biểu đồ trịn cần tính qui đổi tỉ lệ (%) thành phần độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình trịn tính bán kính vịng trịn (nếu số liệu cho phép) – Tính số phát triển (đối với dạng biểu đồ đường số) – Tính tốn xác định nội dung cần thể biểu đồ từ số liệu cho sẵn bảng số liệu Vẽ biểu đồ - hoàn thành biểu đồ Sau vẽ biểu đồ, hoàn chỉnh biểu đồ với đầy đủ thành phần: tên biểu đồ, giải biểu đồ, màu sắc biểu đồ… Kĩ làm trắc nghiệm Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan ngày trở nên phổ biến kì thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học Vì học sinh khơng đơn nắm vững kiến thức, mà phải làm quen để tiến tới làm thành thạo với hình thức thi Một ưu điểm hình thức đánh giá lực thật học sinh với lượng câu hỏi dàn trải hầu hết tất kiến thức học sinh học Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm năm loại sau [22]: a Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) loại câu hỏi có hiệu Một câu hỏi loại thường gồm phần phát biểu chính, thường gọi phần dẫn (câu dẫn) hay câu hỏi, bốn, năm hay phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm câu trả lời hay nhiều câu trả lời nhiều phương án trả lời có sẵn Ngồi câu đúng, câu trả lời khác câu gây nhiễu Với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá độ tin cậy cao hơn, khả đốn mị hay may rủi so với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác số phương án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc phải xét đoán, phân biệt rõ ràng trước trả lời câu hỏi Đồng thời, dùng đo mức tư khác như: khả nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật, suy diễn, tổng quát hoá, … hữu hiệu b Câu trắc nghiệm "đúng- sai" Là câu trắc nghiệm yêu cầu người làm phải phán đoán hay sai với câu trần thuật câu hỏi, để học sinh tuỳ ý lựa chọn hai đáp án đưa c Câu trắc nghiệm ghép đôi (xứng – hợp) Đây loại hình đặc biệt loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, loại có hai cột gồm danh sách câu hỏi câu trả lời Dựa hệ thức tiêu chuẩn định trước, học sinh tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp Số câu hai cột khác Mỗi câu cột trả lời dùng lần hay nhiều lần để ghép với câu hỏi Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan xem hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan d Câu trắc nghiệm điền khuyết Đây câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà học sinh phải điền từ cụm từ thích hợp với chỗ để trống Nói chung, loại trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tự Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thích hợp cho việc đánh giá mức độ hiểu biết học sinh nguyên lí, giải thích kiện, diễn đạt ý kiến thái độ Giúp học sinh luyện trí nhớ học, suy luận hay áp dụng vào trường hợp khác e Câu hỏi hình vẽ (kênh hình) Trên hình vẽ cố ý để thiếu thích sai yêu cầu học sinh chọn phương án hay số phương án đề ra, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh Kĩ gợi nhớ đối tƣợng địa lí thơng qua việc học với đồ câm [2] Bản đồ câm gọi đồ trống Trên đồ thường có lưới kinh vĩ, đường ranh giới lãnh thổ, mạng lưới thuỷ văn, tuyến đường giao thông điểm dân cư quan trọng Trên đồ không ghi địa danh Học với đồ câm phương pháp hình thành biểu tượng khái niệm cho học sinh cách tích cực Đồng thời, học sinh dùng đồ câm để ôn tập, làm tập, chuẩn bị bài, rèn luyện kỹ làm việc độc lập nhà