Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
6,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " LƯƠNG VĂN SÁU TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Trung Hoa TP HỒ CHÍ MINH, 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số quan niệm phong tục 1.2 Nguồn gốc phong tục 1.2.1 Tổ tiên thờ cúng tổ tiên 1.2.2 Nguồn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên .12 1.3 Khái quát đất người Nam Bộ 13 1.4 Một số ảnh hưởng văn hoá người Việt Nam Bộ .16 1.4.1 Yếu tố lịch sử - dân tộc 16 1.4.2 Yeáu tố tôn giáo - tín ngưỡng 20 Chương 2: Giỗ tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ 23 2.1 Quan niệm người Việt Nam Bộ thờ cúng tổ tiên .23 2.1.1 Thể hiếu thảo, biết ơn ông bà, cha mẹ 23 2.1.2 Hướng nguồn gốc, cội nguồn dòng tộc 28 2.1.3 Nôi gặp gỡ giới hữu hình giới vô hình 31 2.2 Những nghi thức tục thờ cúng tổ tiên 34 2.2.1 Các loại giỗ 34 2.2.2 Việc đặt bàn thờ tổ tiên, ông baø 46 2.2.3 Các loại vật phẩm, cách bày trí 49 2.3 Các nghi thức thờ cúng khác có liên quan 52 2.3.1 Trong hôn nhân - tang lễ - tết 52 2.3.2 Cúng bái gia tiên lễ hội - tế lễ nơi đình, chùa, miếu 67 Chương 3: Thờ cúng tổ tiên việc phản ánh sắc văn hóa Nam Boä 70 3.1 Trong tính kế thừa truyền thống .70 3.1.1 Kế thừa yếu tố tín ngưỡng daân gian 70 3.1.2 Kế thừa yếu tố làng xã truyền thống 71 3.1.3 Kế thừa yếu tố huyết thống 74 3.2 Về ảnh hưởng văn hóa dân tộc cộng cư 77 3.2.1.Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa 77 3.2.2 Ảnh hưởng văn hóa Khơme 82 3.2.3 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ – Chaêm 86 3.3 Một số nét phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ 92 3.3.1 Về hình thức thờ cúng 93 3.3.2 Về mối quan hệ gia đình- xã hội 97 KEÁT LUAÄN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Về ý nghóa khoa học: Trong số tín ngưỡng cổ tồn đến ngày nay, thật có tín ngưỡng lại in đậm tâm thức đời sống cư dân Việt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đây sở đạo lý tảng thể mối quan hệ mật thiết người sống người khuất – môi trường gặp gỡ giới tâm hồn người vũ trụ thần linh – tôn hành xử hai giới âm dương (sự sống chết) Rộng đạo lý ngàn đời dân tộc Việt hướng cội nguồn dân tộc “uống nước nhớ nguồn” Về ý nghóa thực tiễn: Cư dân Việt đường mở cõi phương Nam mang bên hành trang vốn có từ truyền thống ngàn đời văn hóa phía Bắc, duyên hải miền Trung để chinh phục giới tự nhiên vùng nhiều hoang sơ Chính môi trường tự nhiên khắc nghiệt thû ban đầu này: “Đồng Nai xứ sở lạ lùng, sông sấu lội, rừng cọp um - Chèo ghe sợ sấu cắn chưn, xuống sông sợ đỉa, lên rừng sợ ma”[94,10] không cản trở ý chí vượt khó cải tạo tự nhiên đoàn lưu dân Việt để tạo nên cánh đồng bát ngát, tạo thôn, xóm đông đúc,… Trong hoàn cảnh đó, họ lưu giữ tình cảm thắm thiết quê cha đất tổ vùng đất mới, cho dù có nét đậm nhạt theo dấu chân họ vùng, miền khác Từ việc thần thánh hóa tượng tự nhiên cách xưng hô, lời khấn nghi lễ cúng bái gắn liền với nguồn gốc sâu xa tổ tiên tạo họ Việc nghiên cứu tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ góc độ công trình nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh ngành văn hóa học đề cập Xác định từ yêu cầu thực tiễn này, thân tác giả người 1 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” sinh ra, trưởng thành sống gần nửa kỷ Nam Bộ Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” làm luận văn thạc só khoa học chuyên ngành văn hóa học Thông qua đề tài này, tác giả nhằm vào mục đích nhiệm vụ sau: Mục đích đề tài tìm số nét tục thờ cúng tổ tiên địa bàn Nam Bộ có giá trị văn hóa định giữ nét chung cội nguồn dân tộc Việt vốn có từ hàng ngàn năm Từ đây, tác giả nêu số phác thảo có tính chung mang tính đặc trưng người Việt từ tục thờ cúng tổ tiên vùng Nam Bộ Nhiệm vụ luận văn là: - Xác định nét văn hóa tục thờ cúng tổ tiên cư dân Việt Nam Bộ (điều kiện tự nhiên - văn hóa - xã hội - tôn giáo) - So sánh, đối chiếu với tục thờ cúng tổ tiên cư dân Việt vùng Bắc Bộ, Trung Bộ Từ đây, tác giả tìm giá trị riêng biệt có phong tục hữu tới ngày Đồng Nam Bộ - Đưa giải pháp mang tính định hướng để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống từ tục thờ cúng tổ tiên, đưa phương hướng khắc phục mặt hạn chế nhằm góp phần xây dựng đặc điểm văn hóa đặc trưng vùng đất Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu tục thờ cúng tổ tiên người Việt toàn cõi Việt Nam nhiều khía cạnh khác nhau, phong phú đa dạng, phổ quát cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, tất công trình cho ta thấy nhìn tổng thể tục thờ cúng tổ tiên người 2 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” Việt, chưa đưa nhìn, phương hướng tiếp cận cho vùng, hoàn cảnh cụ thể đổi thay ngày đất nước Xét mặt không gian, tác giả cố gắng tiếp cận phương pháp nghiên cứu văn hóa học tục thờ cúng tổ tiên tộc họ người Việt Nam Bộ giới hạn không gian địa lý - hành tỉnh Đồng sông Cửu Long Xét mặt thời gian, tác giả học tập, tìm hiểu thành nghiên cứu giá trị văn hóa lưu giữ đến từ tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ (khác với người Việt Nam Bộ từ trước năm kỷ 19) Lịch sử vấn đề Có thể nói, tục thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng quan trọng gắn bó mật thiết với đời sống cư dân Việt nói chung vùng Nam Bộ nói riêng Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu viết văn hóa vùng từ nhiều góc độ khác Tác giả đề cập đến tín ngưỡng, phong tục phải kể đến Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục; Toan Ánh, Phong tục Việt Nam Đây tư liệu đánh giá cao tính trung thực phong phú tư liệu Trên bình diện nghiên cứu phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên, gồm có Đặng Văn Lung Nguyễn Sông Thao - Hoàng Văn Trụ, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam; Nguyễn Đăng Duy… Đây tác giả tác phẩm chuyên biệt mang tính lý luận cao hình thái tín ngưỡng, phong tục không cư dân Việt mà tập sưu tầm, đối chiếu, so sánh với hình thức tín ngưỡng, phong tục dân tộc khác giới, khu vực Đông Nam Á, tộc người khác sinh sống lãnh thổ Việt Nam 3 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” Những công trình nghiên cứu đặc thù văn hóa với Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương; Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam; Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam… Các tác giả đem lại nhìn khái quát chung tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc mang tính hệ thống góc độ phân chia loại hình văn hóa Việt Nam cách chung lịch sử, văn hóa, đạo đức môi trường xã hội Các tác phẩm giúp có nguồn tư liệu giải vấn đề văn hóa Nam Bộ thể qua tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ văn hóa Việt Đối với tác giả đặc thù viết vùng Nam Bộ điểm qua như: Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, tập thượng - trung - hạ; Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập thượng - trung - hạ; Huỳnh Lứa chủ biên, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ; Trần Văn Giàu chủ biên, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập; Nhiều tác giả, Nam Bộ Đất Người, tập Trong tài liệu này, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên, lịch sử khẩn hoang, đời sống xã hội,… có liên hệ đến phong tục, lề thói, phong cách sống cư dân Việt vùng đất Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc định hình vùng văn hóa Nam Bộ sắc cư dân Việt Nam Bộ: Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Lê Trung Hoa, Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh; Phan Quang, Đồng sông Cửu Long, Lê Anh Trà chủ biên, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản; Nguyễn Công Bình chủ biên, Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long… Trong tác phẩm này, tác giả đưa phân vùng văn hóa Nam Bộ có tính khu biệt với vùng khác Bên cạnh đó, tác giả tiêu chí tiểu vùng văn hóa Nam Bộ tác động đến phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo 4 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” dân tộc vùng đất Nam Bộ, đối tượng nghiên cứu cụ thể cư dân Việt Các tác phẩm nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng phong tục vùng Nam Bộ: nhiều nhà văn Sơn Nam với Lịch sử khẩn hoang miền Nam; Tìm hiểu đất Hậu Giang; Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa; Nguyễn Hiến Lê, Bảy ngày Đồng Tháp Mười, Đây tác phẩm tiêu biểu mô tả đời sống người Việt Nam Bộ sống động chân thật vùng đất Nam Bộ Các công trình tiến trình khẩn hoang, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, nét ăn, nếp ở… từ lúc đầu khai khẩn đến định hình, phát triển đến ngày Một số tác phẩm khái quát nhiều văn hóa Nam Bộ, tiêu biểu như: Thạch Phương số tác giả, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ; Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo; Nguyễn Văn Hầu, Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ Các tác phẩm khắc họa cốt cách tiêu biểu đời sống tinh thần vật chất lưu dân Việt mang theo truyền thống văn hóa Việt từ vùng đất cũ lên vùng đất Điều có ý nghóa to lớn việc đưa giải pháp, cách thức nhằm bảo tồn sắc thái văn hóa truyền thống Nam Bộ trước xu hướng, trào lưu hội nhập quốc tế Các công trình chuyên biệt liên quan đến tín ngưỡng, phong tục cư dân Việt Nam Bộ nhiều Toan Ánh với tác phẩm: Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam; Nếp cũ,… Sơn Nam, Đình miếu Lễ hội dân gian miền Nam; Nguyễn Sâm, Tín ngưỡng Việt Nam cận đại đại; Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh Nam Bộ,… Hầu hết tác phẩm đề cập trực tiếp đến đời sống tín ngưỡng, tôn giáo cư dân Việt Nam Bộ, 5 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” trội với tục thờ cúng tổ tiên cư dân Việt Nam Bộ cách rõ nét Trong tiến trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu điều kiện, sở tác động nhiều đến tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ Tất điều hành trang đáng quý cho học viên cao học thuộc chuyên ngành văn hóa học dần tiếp cận với nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học, : lý thuyết văn hóa học vùng văn hóa, địa văn hóa kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp sử học, thống kê, điền dã kết hợp với điều tra xã hội học Luận văn tập trung xác định giá trị tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ, mặt có giá trị để phát huy mặt cần bổ sung, khắc phục hạn chế cho phù hợp với điều kiện Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu khoa học vùng Nam Bộ ẩn chứa khoảng trống cần đào sâu khai thác nghiên cứu, khía cạnh văn hóa, vấn đề vừa mang tính khoa học vừa mang tính thời đại góp phần vào việc nghiên cứu ứng dụng văn hóa truyền thống Nam Bộ đại; phát huy giá trị sắc văn hóa Nam Bộ; thực vận động văn bảo tồn phát triển vùng văn hóa đa dạng phong phú Từ kết nghiên cứu, đưa định hướng, giải pháp góp phần đặt mục tiêu nghiên cứu ứng dụng vào thực 6 Lương Văn Sáu” Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ” tiễn; đồng thời mang đến hiệu thiết thực kinh tế - văn hóa - xã hội cho toàn vùng Nam Bộ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục hình ảnh minh họa, luận văn có chương phần tài liệu tham khảo, mục lục 7 Một công trình Phật giáo Miềm Đông Nam Bộ nh chụp tháng 4/2007 LVS Một công trình Phật giáo Miền Đông Nam Bộ nh chụp tháng 4/2007 LVS Y môn nhà bà Huỳnh Thị Nhường, xã Bình Phục Nhứt, Chợ gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS Cúng ông bà ngày tết Đinh Hợi, nhà Ông Lê Ngọc Vó, xã Bình Phục Nhứt, Chợ Gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS Thờ Phật gia - Chùa nhà nh chụp nhà ông Võ Thành Nam, xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang nh chụp tháng 3/2006 Cúng gia tiên tết Đinh Hợi, nhà Bà Huỳnh Thị Nhường, Bình Phục Nhứt, Chợ gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS 10 Bàn thờ ngày thường, nhà bà Nguyễn Thị Nhuận, Xã Mỹ Phong, Tp Mỹ Tho, Tiền Giang nh chụp tháng 3/2007 Y môn, nhà ông Nguyễn Tấn Đức, xã Trung Thành, Huyện Vũng Liêm, Vónh Long nh chụp tháng 10/2006 LVS 11 Bàn thờ nhà bà Nguyễn Thị Út, Quận Cái Răng, Cần Thơ nh chụp tháng 8/2006 LVS Bàn thờ người theo đạo Cao Đài, nhà ông Nguyễn Văn Mười Ba Bình Phục Nhứt, Chợ Gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 1/2007 12 Bàn thờ gia đình người theo đạo Thiên Chúa, nhà ông Võ Minh Tâm, xã Vỉnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang nh chụp 5/2007 LVS Gói bánh tét chuẩn bị đám giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa, xã Phú Hựu, Châu Thành, Đồng Tháp nh chụp 6/2007.LVS 13 Gói bánh tét, bánh ít, đám giỗ ngày nhầ ông Nguyễn Văn Dựa, xã Phú Hựu, Châu Thành, Đồng Tháp nh chụp 6/2007.LVS Làm gà, vịt ngày đầu tiên, đám giỗ nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS 14 Làm gà, vịt ngày đầu tiên, đám giỗ nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS Cúng Cửu huyền Thất tổ nhân ngày giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS 15 Cúng bà hai bên nội, ngoại nhân ngày giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS Cúng đất đai nhân ngày giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS 16 Cúng cô hồn, chiến só trận vong nhân ngày giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS Cúng đất đai ngày nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS 17 Cúng gia tiên ngày tết Đinh Hợi, nhà Bà Huỳnh Thị Nhường, Bình Phục Nhứt, Chợ gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS Một cách cúng giỗ người theo đạo Thiên chúa, , nhà ông Võ Minh Tâm, xã Vỉnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang nh chụp 5/2007 LVS 18 Cúng đầy tháng, nhà bà Phạm Thị Hồng, , Bình Phục Nhứt, Chợ Gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS Cúng Bà chánh điện Chùa Bà Chúa xứ, An Giang Chụp tháng 4/2007 LVS 19 Cúng bàn Thiêng nhân ngày giỗ, nhà ông Nguyễn Văn Dựa Tháng 6/2007 LVS Chuẩn bị đưa tang, nhà Trần Thị Vân, phường 1, Sóc Trăng Tháng 3/ 2007 20 Cúng mở cửa mả, nhà ông Huỳnh Văn Tơ, Bình Nhì, Gò Công Tây, Tiền Giang nh chụp tháng 7/2007 LVS Lễ vật nhà trai đem qua nhà gái ngày cưới, nhà ông Huỳnh Văn Đáng, Bình Nhì, Chợ gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS 21 Ống rượu, gạo, muối, cúng ngày mở cửa mả, nhà ông Huỳnh Văn Đáng, Bình Nhì, Chợ gạo, Tiền Giang nh chụp tháng 2/2007 LVS