1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phong tục thờ cúng tổ tiên CSVHVN

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ANHCHỊ HÃY CHỌN VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG, Ý NGHĨA CỦA 01 PHONG TỤC, TẬP QUÁN TẠI ĐỊA PHƯƠNG? QUAN ĐIỂM CỦA ANHCHị.A. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 11. Lý do chọn đề tàiTrang 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đềTrang 13. Mục tiêu nghiên cứu Trang 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrang 25. Bố cục tiểu luậnTrang 2B. PHẦN NỘI DUNGTrang 3Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 31. Một số khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiênTrang 32. Nguồn gốc của phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 43. Bản chất của phong tục thờ cúng tổ tiênTrang 64. Phong tục thờ cúng ở Thừa Thiên Huế Trang 64.1 Đặc trưng của phong tục thờ cúng tổ tiênTrang 64.2 Ý nghĩa của phong tục thờ cúng tổ tiênTrang 9Chương II: Quan điểm về việc bảo tồn và phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên hiện nayTrang 101. Thực trạng phong tục thờ cúng tổ tiên hiện nayTrang 10 2. Biện pháp để bảo tồn và phát huy phong tục thờ cúng tổ tiênTrang 10C. PHẦN KẾT LUẬNTrang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA: VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ANH/CHỊ HÃY CHỌN VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG, Ý NGHĨA CỦA 01 PHONG TỤC, TẬP QUÁN TẠI ĐỊA PHƯƠNG? QUAN ĐIỂM CỦA ANH/CHỊ VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY PHONG TỤC, TẬP QUÁN ĐÓ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? Học phần : Cơ sở văn hóa Việt Nam-KNV1022.006 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồi Thương Nhóm học phần : Nhóm Giảng viên phụ trách : Nguyễn Thị Hoài Thanh Huế, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Mục tiêu nghiên cứu Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Bố cục tiểu luận Trang 2B PHẦN NỘI DUNG Trang Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Một số khái niệm phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Nguồn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Bản chất phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Phong tục thờ cúng Thừa Thiên Huế Trang 4.1 Đặc trưng phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 4.2 Ý nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Chương II: Quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 10 Thực trạng phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 10 Biện pháp để bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 10 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 12 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Huế, nay, phong tục thờ cúng tổ tiên ln giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều người Tuy nhiên, nhìn nhận đánh giá vai trị ý nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên nhiều ý kiến khác Trước đây, có thời gian dài có sai lầm đánh đồng tất hoạt động, nghi lễ phong tục dân gian, hoạt động tế lễ, lên đồng… mê tín dị đoan cần phải trừ Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ diễn phổ biến địa phương nước Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho phong tục thờ cúng tổ tiên có biểu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vong, địa vị gây chia rẽ, bè phái, bày nghi thức cầu kỳ, tốn làm tính thiêng liêng giá trị văn hóa phong tục, nặng nề mê tín Một nguyên nhân nữa, kháng chiến chống xâm lược, nhiều người thân yêu ruột thịt không trở Sự mát, hi sinh khơng thể bù đắp Từ đó, người ta nghĩ nhiều đến vấn đề tâm linh tìm đến phong tục thờ cúng tổ tiên với mong muốn khỏa lấp cô đơn trống trải lòng, xoa dịu tâm hồn người sống Vì nhận thức đắn phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động phong tục hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Với lý trên, tơi chọn chủ đề: “Phân tích đặc trưng, ý nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên Thừa Thiên Huế quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phong tục thờ cúng tổ tiên xuất lâu lịch sử nhân loại tồn phổ biến nhiều quốc gia giới có Việt Nam đặc biệt người dân Huế Vì lẽ đó, vấn đề thờ cúng tổ tiên người Huế thu hút quan tâm nhiều người, có nhà nghiên cứu, đội ngũ cán giảng dạy công bố sách, báo, tạp chí Các tác phẩm như: - Trần Đại Vinh: “Tín ngưỡng dân gian Huế” Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 - Trần Hồng: “Tìm văn hóa- văn học dân gian miền quê Trung Bộ” Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 - Cuốn “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 - Cuốn “ Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”, Toan Ánh, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 - Dương Văn An: “Ô châu cận lục” Hiệu đính dịch Trần Đại Vinh Nxb Thuận Hóa, Huế, 2015 Các cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác phong tục, tơn giáo nói chung phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế nói riêng Trong bối cạnh nay, giá trị đạo đức, văn hóa có biểu bị xâm hại dẫn đến tình trạng bị suy thối việc nghiên cứu phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế cần tiếp tục trì để phát huy giá trị phát triển tảng văn hóa, tinh thần dân tộc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế nhằm bảo tồn, phát huy giá trị thờ cúng tổ tiên xã hội Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm phong tục thờ tổ tiên, nguồn gốc, chất phong tục thờ cúng tổ tiên, tìm hiểu thêm thờ cúng tổ tiên người Huế - Nêu quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phong tục thờ cúng tổ tiên người dân Huế từ nghìn xưa đến ngày thông qua nguồn gốc xuất xứ, chất phong tục này, bên cạnh đề tài nêu quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian có hạn, đề tài xác định nghiên cứu phạm vi lý luận chung phong tục thờ cúng tổ tiên giá trị phong tục đời sống tâm linh người Huế Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Chương II: Quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Một số khái niệm phong tục thờ cúng tổ tiên  Phong tục Theo từ điển tiếng Việt giải thích: “ Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo” Phong tục hiểu hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực có tính kế thừa từ hệ sang hệ khác cộng đồng định Phong tục vận dụng linh hoạt khơng phải ngun tắc bắt buộc, phong tục tuỳ tiện, thời thay đổi mạnh mẽ quan hệ đời thường Phong tục chia thành nhiều loại: Hệ thống phong tục liên quan đến vòng đời người, phong tục sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ… Hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động người, mà với nông dân từ đất gieo hạt, cấy hái đến thu hoạch, với ngư dân theo mùa đánh bắt cá,… Hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ thời tiết năm phong tục mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông [1] Phong tục phận văn hóa, có vai trị quan trọng việc hình thành truyền thống dân tộc, địa phương, ảnh hưởng, chí chế định nhiều ứng xử cá nhân cộng đồng  Tổ tiên Theo quan niệm nhiều người, “Tổ tiên” người qua đời dòng họ Với tác giả Trần Đăng Sinh thì: “Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kị, ông bà, cha mẹ… người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần tới hệ cháu” [2, tr.25] Còn tổ tiên xã hội nguyên thủy tổ tiên tôtem giáo thị tộc Ở thời kỳ thị tộc mẫu hệ, tổ tiên tôtem vật thiên nhiên thần thánh hóa vị thần Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên lại người đứng đầu thị tộc đầy quyền uy, họ trở thành thần che chở cho gia đình thị tộc Họ thường người giữ địa vị chủ gia đình, gia tộc mất, có quyền thừa kế di chúc tài sản luật pháp xã hội thừa nhận Trong trình phát triển lịch sử, khái niệm tổ tiên khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống gia đình, họ tộc… mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có công tạo dựng, bảo vệ đất nước Ở Việt Nam, họ tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa…Ví dụ: Trần Hưng Đạo thành “Cha” tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm Ngoài ra, tổ tiên phong tục người Việt Nam “Mẹ Âu Cơ”, “Vua Hùng”, người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam  Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên hình thức phong tục mà thơng qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập “mối liên hệ” người sống với người chết, người giới giới tâm linh Các nghi thức thờ cúng tổ tiên nước ta phần lớn theo nghi lễ Nho giáo, lại có yếu tố gần gũi với Phật giáo hay Đạo giáo Thờ cúng hoạt động có ý thức người, tổng thể phức hợp yếu tố: ý thức tổ tiên, biểu tượng tổ tiên lễ nghi thờ cúng tổ tiên không gian thờ cúng Sự tơn thờ, thành kính, biết ơn, tưởng nhớ, hi vọng trợ giúp tổ tiên nội dung cốt lõi, chủ yếu hình thành phong tục thờ cúng tổ tiên Tóm lại, qua việc tìm hiểu rút kết luận: Phong tục thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, loại hình phong tục dân gian, hình thành từ thời nguyên thủy chế độ thị tộc phụ quyền Đó biết ơn, tưởng nhớ tơn thờ người có cơng sinh thành, tạo dựng, bảo vệ sống như: cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, tổ sư tổ nghề, thành hoàng, tổ nước… Nguồn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên Ở nước ta, từ xưa đến khơng gia đình người Việt khơng đặt bàn thờ tổ tiên nơi trang trọng nhà nhà từ đường thờ họ Tuy vậy, số dân tộc người có tục thờ cúng tổ tiên lỏng lẻo mờ nhạt chưa trở thành thiết chế văn hóa người Việt  Nguồn gốc nhận thức Từ quan niệm người chết linh hồn tiếp tục sống giới bên kia, linh hồn người chết có “nhu cầu” người sống người ta chơn theo người chết đồ tùy táng, dần sau người ta đốt vàng mã, tiền âm phủ đồ vật, nhà cửa Từ ý niệm cho ta thấy mối liên hệ người sống người chết tiếp tục trì Ơng bà, cha mẹ dù qua đời diện tâm tưởng cháu cháu cảm thấy trách nhiệm vật chất lẫn tinh thần họ Niềm tin vào chết thực chất trở gặp tổ tiên, ông bà tổ tiên dõi theo, phù hộ độ trì cho cháu Chính sở hình thành phong tục thờ cúng tổ tiên  Nguồn gốc kinh tế-xã hội Có thể nói rằng, phong tục thờ cúng tổ tiên huyết thống thực đời phát triển thời kỳ thị tộc phụ hệ Sự đời thị tộc phụ hệ kết phân công lao động lần thứ hai trồng trọt, chăn nuôi thủ công Trong chế độ phụ quyền, địa vị người đàn ông đặt lên hàng đầu, quyền thừa kế tài sản theo dòng họ cha tiếp nối đến hệ sau củng cố vững vị trí người đàn ông xã hội [3] Nền kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp tồn lâu dài xã hội Việt Nam sở cho hình thành trì phong tục thờ cúng tổ tiên Mỗi gia đình sở kinh tế độc lập, sản xuất tiêu thụ Nước ta cịn nước có kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển diễn theo gia đình phụ quyền Chính lý kinh tế việc nối dõi tông đường mà người Việt cha mẹ tơn kính sống thờ cúng chết Và thế, đời qua đời khác cha mẹ ông bà, cha mẹ thành tục thờ cúng cha mẹ, từ gọi thờ cúng tổ tiên hay tiên tổ (tổ tông đời trước)  Nguồn gốc tôn giáo Nho giáo: Theo Khổng Tử, sống người tạo hóa sinh khơng phải thân tự tạo mà nhờ cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn với ông bà hệ sau hệ trước, mà hệ sau phải biết ơn hệ trước Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm phong tục thờ cúng tổ tiên nước ta ngày thể chế hóa Đạo giáo: Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận đạo đức, trật tự kỉ cương xã hội Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn, thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã, Phật giáo: Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam Người Việt Nam Trước hết quan niệm chết, kiếp luân hồi nghiệp báo Rồi đến quan niệm cha mẹ tổ tiên lo lắng, quan tâm cho họ chết Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống.[3]  Nguồn gốc tâm lý Trong sống người thường cảm thấy lo lắng thiếu tự tin vào thân phải đối mặt giải với vấn đề khó khăn sống Họ ln mong muốn có giúp đỡ lực khác nhau, họ cần giúp đỡ che chở ông bà tổ tiên “thế giới bên kia” Từ quan niệm dân gian linh hồn, người ta cho rằng, không cúng tế linh hồn ông bà tổ tiên đầy đủ linh hồn mang lại rủi ro, quấy nhiễu sống người sống Nhưng nỗi lo sợ bị trừng phạt yếu tố chủ yếu dẫn đến hình thành phát triển phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nếu sợ hãi mà người phải thờ cúng phong tục thờ cúng tổ tiên tồn lâu bền đẩy giá trị nhân văn Yếu tơ tâm lý định việc trì phong tục thờ cúng tổ tiên tơn kính, biết ơn, tình u lịng hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ, hệ trước Bản chất phong tục thờ cúng tổ tiên Đặc trưng đời sống người Việt tính lí Vì gia đình hình ảnh người khuất luân hữu không xa rời đời sống thành viên gia đình làng xã Chết dạng chuyển hóa vật chất từ dạng sang dạng khác họ tồn giới siêu hình mà người khơng thể nhìn thấy Việc thờ cúng lặp lặp lại công việc quen thuộc, khơi dậy kí ức tổ tiên Với đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, thờ cúng tổ tiên xuất phát từ lịng hiếu kính nhớ ân thâm nghĩa trọng, ăn sâu vào tiềm thức người từ lúc thơ bé Một mặt, bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành lúc họ chết sống Mặt khác, nhớ người sinh thành gây dựng nên đời cho thể xác, linh hồn khả kinh tế Đặc trưng chung phong tục thờ cúng tổ tiên hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tượng lịch sử, xã hội văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần; chịu quy định xã hội có tính độc lập tương đối, hình thành từ sớm tồn lâu dài xã hội Như vậy, nói phong tục thờ cúng tổ tiên loại hình phong tục dân gian, gắn liền với tập tục văn hóa, đạo đức sở niềm tin, cho tổ tiên chết phù trợ che chở cho cháu Là phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng thể thông qua nghi lễ thờ cúng tổ tiên theo quan niệm, phong tục, tập quán người, gia đình cộng đồng xã hội Phong tục thờ cúng Thừa Thiên Huế 4.1 Đặc trưng phong tục thờ cúng Nghi lễ thờ cúng tổ tiên Nguyên tắc thiết kế bàn thờ: Trong gia đình người dân xứ Huế nói riêng người Việt nói chung, thường theo lối kiến trúc nhà rường gian gian chái, bàn thờ tổ tiên ln trí gian giữa, nơi trang trọng nhà Mơ típ dễ dàng nhận thấy kết cấu bàn thờ gia tiên gia đình người Huế có hai ba bậc: - Bậc ngồi trí cao nhất, nơi để thờ Phật Chúa tuỳ vào tính chất tơn giáo gia đình Nếu gia đình người lương thỉnh thờ ảnh tượng Phật - Bậc thấp nơi trí bàn thờ tổ tiên với nhiều ảnh bậc thờ phụng; có nhiều lư hương (bát nhang) đặt bàn thờ - Bậc thứ ba (nếu có) bậc thấp so với hai bậc kề trên, chủ yếu nơi đặt để lễ vật, mâm cỗ cúng bái.[4] Ảnh: Bàn thờ gia đình Huế Đồ bàn thờ chủ yếu trí bậc thứ nhất, gồm có tam ngũ sự, tranh ảnh thờ, bình hoa Các bậc cần có thêm đơi đèn, bình hoa, ly tách để rót trà, rót rượu lúc cúng tế Ở số gia đình, họ thiết trí bàn thờ trang trọng bàn thờ có bậc phải đầy đủ hương, đèn, nước, hoa Nghi thức thờ cúng: Nét đặc biệt nghi thức thờ cúng dòng tộc xứ Huế ngày huý kỵ thường tổ chức trước Ví dụ dịng họ tổ chức giỗ kỵ vị thuỷ tổ vào ngày mồng tháng âm lịch có nghĩa ngày ngài phải ngày mồng tháng 1âm lịch Còn nghi thức cúng tế dòng họ cư dân xứ Huế, Lễ Tế coi lễ có quy mơ lớn Lễ Tế thường quy định theo chu kỳ năm, tuỳ theo khả kinh tế dòng họ, khánh thành nhà thờ họ [4] Lễ phẩm: Tùy thuộc gia cảnh nội dung ngày lễ, điều thiết yếu đồ lễ phải thứ khiết giành riêng Lễ phẩm phải có đầy đủ nhang, đèn, trầu, cau, trà, rượu, hoa, mâm cỗ thịnh soạn Mâm cỗ chí phải có đĩa xơi gà bắt cơm trứng Lễ chay xơi chè, hoa quả, thức ăn từ thực vật,… Trong lễ Tế thuỷ tổ phải có lợn, bị, gà, vịt, bánh thường có nhiều cháu gia tộc, kể bà cô họ xuất giá con, cháu, rể dòng họ tham gia Bên cạnh đó, cịn phải kể thêm vào hệ thống lễ nghi cúng tế dịng tộc hình thức tảo mộ Có thể nói tảo mộ nghi thức tế lễ quan trọng, khơng cơng việc lao động bình thường mà qua cháu sống kí gửi tất thành kính, lịng biết ơn tổ tiên Tảo mộ thể quan niệm người Việt “mồ yên mả đẹp”; mồ mả không tốt, cháu gặp khó khăn sống Ảnh: Tảo mộ  Thờ cúng tổ tiên ngày Tết, ngày giỗ Trong ngày Tết: Hoa cúng thường ngũ quả: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài nghĩa “Cầu vừa đủ xài” Mâm cơm cúng ngày Tết thường có bốn bản: bánh tét (bánh chưng), thịt lơn, dưa hành cơm tẻ Lễ cúng tổ chức vào chiều 30 Tết thường gọi cúng tất niên, tức cúng trình với ơng bà, tổ tiên năm cũ hết Vào đêm 30 cúng giao thừa, thời điểm chuyển tiếp năm cũ sang năm Vào sáng mùng Tết người thăm mộ, thắp hương để bày tỏ tưởng nhớ biết ơn người khuất Ngày mùng ngày cuối tết nên cúng tạ ông vải với ý nghĩa ngày tết đầy đủ Ảnh: Mâm cúng ngày Tết Ảnh: Mâm ngũ ngày Tết Trong ngày giỗ: Ý thức cội nguồn tập trung lễ giỗ Giỗ kỉ niệm ngày qua đời người Đó trùng tụ họp cháu nơi dự lễ có bề bộn cơng việc đến ngày cúng kỵ tổ tiên người phải có mặt để tưởng nhớ đến ông bà dịp để cháu sum vầy gặp gỡ, trò chuyện, để gắn chặt quan hệ anh em dòng tộc Khi khách tới, gia chủ phải có người chào đón lễ phép, khách mang lễ vật cúng người chủ nhà phải đón lễ đặt lên bàn thờ Khi tiệc tàn, khách vãn, gia chủ cúng thêm tuần hương lễ tạ đốt vàng mã Ngồi ngày lễ tổ chức vào dịp quan trọng tang ma, cưới xin, mừng thọ…, ngày lễ tiết tết Thanh minh, Hàn thực, Đoan ngọ…, ngày Sóc, Vọng theo chu kì tuần trăng, mà cịn cháu kính cáo chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, kiện cáo,… với mong muốn gia tiên phù hộ Ảnh: Cúng tổ tiên vào ngày cưới Ảnh: Lễ cúng đám tang 4.2 Ý nghĩa phong tục thờ cúng Trong tất phong tục truyền thống dân tộc, thờ cúng tổ tiên loại hình phong tục có từ ngàn đời, mang sắc văn hóa người Huế Phong tục mang giá trị văn hóa ẩn chứa nhiều ý nghĩa học công ơn sinh thành Phong tục thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa quan trọng người Huế Thông qua phong tục này, khơng thể ý thức hướng cội nguồn cội, bảy tỏ biết ơn lịng thành kính, tâm lịng hiếu thảo với ông bà tổ tiên với người sinh thành dưỡng dục Mỗi người hiểu giá trị “đạo hiếu” mối quan hệ với người gia đình, ln phải hiếu thảo biết ơn với cha mẹ cịn sống ln khắc cốt, bày tỏ thành kính xót thương cha mẹ giới vĩnh Có thể nói, phong tục thờ cúng tổ tiên nhắc nhở chúng ta, dù đâu, xa quê hương tơn thờ, khắc ghi nguồn gốc cịn giáo dục người ln phải có trách nhiệm với q hương đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta dày công vun đắp Như vậy, phong tục thờ cúng tổ tiên không nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc mà cịn học đạo đức vơ giá tiềm thức người Nó răn dạy người đức hiếu thảo, hiếu sinh hướng cội nguồn Chương II: Quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Thực trạng phong tục thờ cúng tổ tiên Cố đô Huế tiếng vùng đất tâm linh chùa chiền, lăng tẩm nên trải qua nhiều năm lịch sử lâu đời người Huế gìn giữ nét đẹp văn hóa nghi lễ thờ cúng tổ tiên Bên cạnh giá trị tích cực cần phải giữ gìn phát huy ý thức tâm linh để tưởng nhớ công ơn tổ tiên, giáo dục truyền thống gia đình cho cháu, chăm lo lưu giữ, tôn tạo phần mộ, xây dựng tu sửa nơi thờ tự tổ tiên, phục hồi nghi lễ truyền thống,… Thờ cúng tổ tiên nghi lễ thờ cúng tổ tiên có nhiều diễn biến phức tạp, tiêu cực cần phải khắc phục như: phận tuyệt đối hóa giá trị tâm linh nên bị lợi dụng vào mục đích mê tín gây lãng phí tiền bạc Nhà nước nhân dân; đề cao quan hệ cộng đồng huyết thống, xem nhẹ quan hệ xã hội khác dẫn đến dẫn đến cục bộ, hẹp hòi… Đồng thời du nhập số lễ nghi, lễ vật không phù hợp ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân như: đua sắm sửa vàng mã dịp lễ, tết; nạn phong bì… làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyền thống thờ cúng tổ tiên, tạo điểu kiện cho tư tưởng hội, trục lợi, mục đích bn thần bán thánh Biện pháp bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Như thấy phong tục thờ tổ tiên người Huế khôi phục phát triển nhanh, mang lại giá trị tích cực mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thể đạo đức truyền thống người Huế Tuy nhiên bên cạnh giá trị tích cực cịn tồn biểu sai lệch loại hình phong tục Để việc bảo tồn phát huy giá trị tích cực phong tục thờ cúng tổ tiên, cần phải quan tâm thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân Về phía nhà nước quan chức phải có quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức, kinh doanh không lành mạnh cần sớm bị loại bỏ, xử lý nghiêm khắc kẻ lợi dụng tự phong tục để phá vỡ ổn định trị 10 xã hội, gây rối trật tự công cộng Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác cho nhân dân để không làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyền thống thờ cúng tổ tiên, tạo điểu kiện cho tư tưởng hội, trục lợi, thiếu lành mạnh, mê tín dị đoan xem bói, cúng gọi hồn…; cần làm cho người thấy rõ nguy hại việc lợi dụng sách tự phong tục để hoạt động chia rẽ dân tộc Hai là, xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh Mơi trường xã hội nơi người sinh sống hoạt động chúng có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, nếp nghĩ, lối sống hoạt động xã hội người Mơi trường văn hóa cách thể bên ngồi tâm linh, phong tục, tôn giáo khác hiểu mơi trường gia đình xã hội Đặc biệt cần thực nghiêm túc sách Đảng Nhà nước quyền tự phong tục công dân, tham gia tích cực xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh tiệc cưới, việc tang, lễ hội, hạn chế loại bỏ hủ tục Ba là, chăm lo đời sống vật chất đời sống tinh thần người Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Con người thực thể xã hội vận động, phát triển không ngừng theo nhiều chiều hướng khác nên khó thỏa mãn nhu cầu người Vì vậy, để khắc phục tiêu cực phong tục nói chung phong tục thờ cúng người Huế nói riêng phải bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đặc biệt nhu cầu vật chất Việc nâng cao đời sống vật chất cho người Huế tảng bản, lâu dài để đẩy lùi hủ tục lạc hậu, khắc phục nguồn gốc xa hội gây mê tín dị đoan Cịn thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh, không quan tâm đến mối quan hệ phát triển kinh tế với cơng bằng, tiến xã hội khơng thể có phát triển kinh tế- xã hội bền vững 11 C PHẦN KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam nói chung người Huế nói riêng, phong tục thờ cúng tổ tiên có nguồn gốc giống loại hình phong tục khác, song có sắc thái riêng mang đậm dấu ấn văn hóa dân cư nơng nghiệp trồng lúa nước Nó khơng lý giải vũ trụ, giới, tượng tự nhiên, xã hội sống mà lý giải triết lý sống, phong cách ứng xử đặc biệt đạo lý làm người, cội nguốn sống, mối quan hệ sống chết Người Việt tin hồn người lui tới gia đình, vong hồn tổ tiên che chở cho cháu cháu phải sống để không tủi hổ với tổ tiên Vào gia đình người Việt nào, điều ta thường thấy bàn thờ tổ tiên đặt vị trí trang trọng Ngày lễ Tết, ngày tế tự hay dịp hiếu hỷ khác, cháu quây quần trước bàn thờ ông bà tổ tiên, sau sưởi ấm quan hệ gia đình Việc giữ gìn phát huy giá trị đạo Hiếu- đạo làm người, ý thức nhớ cội nguồn, thân nhân tộc, cộng đồng người Huế Trên nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta, việc tìm hiểu phát huy giá trị tốt đẹp mang ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa vai trò lý luận thực tiễn Điều cho thấy hoạt động thờ cúng tổ tiên phản ánh biến đổi xã hội để định hướng cho phong tục thờ cúng tổ tiên phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực có giải pháp thiết thực từ lí luận đến thực tiễn Vì phải tỉnh táo để nhận thức vai trị, nhiệm vụ việc gìn giữ phát huy tục thờ truyền thống này, sáng suốt để bổ sung cho hạn chế mà nhu cầu thời đại mang đến, để hệ Việt Nam mai sau sống khơng gian gia đình đầm ấm, hạnh phúc Trong bối cảnh nước ta đà đổi hội nhập, bên cạnh nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn, tình hình quốc tế diễn mau lẹ, khó lường, lực thù địch ln tìm cách hịng xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng ta, phong tục thờ cúng tổ tiên nhiều khiếm khuyết, rõ ràng có vai trị lớn việc đồn kết tồn dân tộc, góp phần thực thắng lợi mục tiêu làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách hóa tồn thư mở, phong tục https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_t%E1%BB%A5c Trần Đăng Sinh (2002), “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc nay”, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Hải Yến (2015), tin văn hóa tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia http://www.nxbctqg.org.vn/ngun-gc-th-cung-t-tien-ca-ngi-vit-.html PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, “Phong tục- Tập quán”, Khám phá Huế ... Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Một số khái niệm phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Nguồn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Bản chất phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Phong tục thờ cúng. .. phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 4.2 Ý nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên Trang Chương II: Quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên Trang 10 Thực trạng phong tục thờ cúng tổ tiên. .. cúng tổ tiên Chương II: Quan điểm việc bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Phong tục thờ cúng tổ tiên Một số khái niệm phong tục thờ cúng tổ tiên  Phong tục

Ngày đăng: 25/08/2022, 10:31

w