Tư tưởng của người việt thời kỳ văn hóa đông sơn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

52 2 0
Tư tưởng của người việt thời kỳ văn hóa đông sơn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2008 - TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ HÀ SV ngành Khoa hoc trị Khóa 2005 - 2009 Thành viên: NGUYỄN LỆ MINH THƯ SV ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Khóa 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH - 2008 – MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ VĂN HÓA ĐÔNG SƠN 1.1 Lịch sử - xã hội 1.2 Kinh tế - trị Chương 16 MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 16 2.1 Quan niệm vũ trụ 16 2.2 Quan niệm người 20 2.3 Tín ngưỡng đa thần - phồn thực 25 2.4 Tư lưỡng phân lưỡng hợp 33 2.5 Đánh giá 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tính chất cấp bách vấn đề hội nhập nay, Đảng ta khởi xướng kiên trì thực đường lối đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Gần đây, Đảng tiếp tục nêu biện pháp cụ thể Trong đó, việc coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” bước tiến nhận thức phát triển nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để nước ta khơng tiếp thu tri thức mà cịn đóng góp phần vào phát triển văn hóa nhân loại Chúng ta nói : “Mở cửa đón luồng gió mát lành, ruồi muỗi, khói bụi bay vào theo” Chúng ta vui mừng trước thắng lợi vế trước câu nói vế sau gần bỏ ngỏ Thực chế thị trường, mở cửa hội nhập điều tất yếu để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Nhưng mặt trái coi đồng tiền lợi nhuận hết, nhiều người vào lối sống thực dụng chạy theo thị hiếu tầm thường, ích kỉ, dối trá… Làm đề vừa phát triển kinh tế nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế vừa hịa nhập mà khơng hịa tan? Một yếu tố quan trọng giúp giữ gìn sắc dân tộc - văn hóa Hội nghị trung ương (khóa VIII) xác định “văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Đại hội X nêu nhiệm vụ năm tới phải “phát triển văn hóa, tảng tinh thần xã hội” Văn hóa mục tiêu, phát triển kinh tế, người Văn hóa động lực có chức xây dựng người, bồi dưỡng nguồn lực người trí tuệ, tâm hồn, lực, đạo đức, nhân cách lối sống Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội văn hóa tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh khơng có phát triển kinh tế xã hội bền vững Dân tộc Việt Nam có lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài nên sớm hình thành quan điểm ý nghĩ chung giới tự nhiên xã hội Tư tưởng có ý nghĩa lớn lao hệ người Việt Kant nói : “Nhìn cội nguồn hướng tới tương lai” Văn hóa Đơng Sơn, phát triển đỉnh cao thời đồ đồng, ghi dấu ấn phương diện kỹ thuật, loại hình cơng cụ đời sống văn hóa tinh thần Đông Sơn xem kỉ nguyên xây dựng tảng xã hội, lối sống truyền thống Việt Nam Tư tưởng nội dung chủ yếu văn hóa Vì việc tìm hiểu tư tưởng người Việt thời kì văn hóa Đơng Sơn cần thiết Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, lịch sử tư tưởng Việt Nam nghiên cứu qua nhiều giai đoạn nhiều vấn đề nghiên cứu sâu Cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam viện Triết học tập I GS-TS Nguyễn Tài Thư chủ biên nghiên cứu suốt thời kì tiền sử, sơ sử, qua thời Bắc thuộc, thời kì phục hồi xây dựng quốc gia độc lập đến thời kì chia cắt đất nước tập đoàn phong kiến Đàng Đàng kỷ XVIII Tập II GS-TS Lê Sỹ Thắng tập trung vào giai đoạn kỉ XIX Cơng trình tập Nguyễn Đăng Thục Lịch sử tư tưởng Việt Nam bàn tư tưởng bình dân Việt Nam, tư tưởng người Việt thời kì Bắc thuộc qua thời đại Đinh, Lê, Lý, Trần … Các cơng trình Văn hóa Đơng Sơn hay Văn hóa Lạc Việt Văn hóa đồ đồng trống đồng Lạc Việt Đào Duy Anh nghiên cứu kĩ đồ đồng, trống đồng văn hóa thời kì Đông Sơn Tuy nhiên, số lượng tác phẩm, cơng trình đề cập đến tư tưởng người Việt thời kì Đơng Sơn chưa nhiều, rải rác đơi nét nói văn hóa Đơng Sơn Tác giả mong muốn trình bày tư tưởng người Việt thời kì văn hóa Đơng Sơn cách tập trung Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Nêu lên tư tưởng bật, có giá trị tìm hiểu tư tưởng người Việt thời kì văn hóa Đơng Sơn Nhiệm vụ: Phân tích điều kiện hình thành tư tưởng người Việt thời kì Đông Sơn số nội dung tư tưởng người Việt thể thời kì Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kết hợp lịch sử - logic: Trên sở phân tích chứng mà khảo cổ học có được, rút nhận định, khái quát lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học - tức rút logic lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp: Chia tách đối tượng nghiên cứu hợp phận tách vào thể thống để nhận thức toàn diện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, mục Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 1.1 Lịch sử - xã hội 1.1.1 Điều kiện lịch sử Văn hóa Đơng Sơn văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam bắc trung Việt Nam (Phú Thọ, n Bái, Hịa Bình, Hà Tây, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực Đền Hùng) ba sơng lớn đồng Bắc Bộ sông Hồng, sông Mã sông Lam vào thời kỳ đồ đồng thời kỳ đồ sắt sớm Nền văn hóa đặt tên theo địa phương nơi có dấu tích phát (làng Đơng Sơn, gần sơng Mã,Thanh Hóa) nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đơng Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Có nghiên cứu cho sở văn hóa Đơng Sơn, nhà nước văn minh người Việt, nhà nước văn Lang vua Hùng nối tiếp nhà nước Âu Lạc An Dương Vương phát triển, trước bị ảnh hưởng văn minh Hán Theo cách đánh giá nhà khoa học, văn hóa Đơng Sơn phát triển liên tục kế thừa từ thời kỳ tiền Đơng Sơn trước văn hóa Phùng Nguyên đến văn hóa Đồng Đậu văn hóa Gị Mun Về niên đại văn hóa Đơng Sơn có nhiều giả thiết khác nhau, nhìn chung cho khung thời gian tồn vào khoảng kỷ VI, VII trước công nguyên đến kỷ I Văn hóa Đơng Sơn phân thành loại hình, loại di để nghiên cứu tiện lợi Các loại hình văn hóa Đơng Sơn Loại hình sơng Hồng Địa bàn chủ yếu loại hình vùng núi phía Bắc, vùng trung du vùng đồng Bắc bộ, với trung tâm làng Cả (nay thành phố Việt Trì) Đặc trưng loại hình phong phú đa dạng, mang nhiều sắc thái địa phương rõ rệt Loại hình sông Mã Địa bàn phân bố chủ yếu thuộc lưu vực sơng Mã, sơng Chu, ranh giới phía Bắc tiếp giáp với địa bàn văn hóa Đơng Sơn loại hình sơng Hồng Trung tâm làng Đơng Sơn Đặc trưng loại hình sơng Mã mang đặc trưng văn hóa Đơng Sơn điển hình Đặc biệt đồ đồng thuộc trung tâm Đông Sơn tiêu chí để nhận biết cho đồ đồng thuộc loại hình địa phương khác hay để phân biệt Đông Sơn với văn hóa kim khí khác Loại hình sơng Cả Loại hình phát lần đầu vào năm 1972 Trung tâm làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An) Đặc trưng loại hình giao lưu mạnh mẽ với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung văn hóa Điền (Vân Nam, Trung Quốc), nằm tổng thể quán văn hóa Đơng Sơn Các loại di thể đầy đủ đặc trưng địa điểm khác nhau: Loại di cư trú nơi có cư dân sinh sống để lại dấu tích đặc trưng tầng văn hóa Người Đơng Sơn thường chọn vùng đất cao lên đồng đồi trung du (hầu hết gần sông) Các di điển hình như: Vườn Chiều (Bắc Ninh), Hồng Ngơ (Hà Tây), Đồng Vừng (Thanh Hóa) Loại di cư trú - mộ táng nơi cư dân vừa sinh sống vừa chôn thi hài người chết mộ táng Chúng có tầng văn hóa đa dạng loại cư trú đơn Điển hình làng Cả (Phú Thọ), Vinh Quang (Hà Tây), Đông Sơn (Thanh Hóa), Chiền Vậy (Hà Tây), Thiệu Dương (Thanh Hóa) Loại di mộ táng điểm bật tín ngưỡng người Đơng Sơn, Hàng chục di phát hiện, chủ yếu ven sông, nơi có đất bùn quánh đặc, quan tài gỗ hình thuyền phổ biến (nên gọi mộ thuyền ) Hiện vật mộ phong phú chủng loại, nhiều đồ đồng, từ minh khí (những đồ vật thu nhỏ so với thực tế thường dùng chôn theo người chết với ý nghĩa dành riêng cho họ giới bên kia) vũ khí Điển hình di Châu Can (Hà Tây), Phú Lương (Hà Tây), Núi Nấp (Thanh Hóa) Loại di xưởng phát khơng nhiều văn hóa Đơng Sơn, minh chứng rõ ràng bước tiến lĩnh vực luyện kim Dấu tích để lại thường phác vật trình hồn thiện, sỉ sắt đồng, khn đúc Trên đồ tại, cư dân Đông Sơn sinh sống từ biên giới phía Bắc khoảng tỉnh Quảng Bình Ở thời kì này, người Việt có di phong tục ông Đực, ông Cái, bà Đực, bà Cái, hôn nhân “về nhà vợ”, hôn nhân theo lứa tuổi, tục nối nòi, chế độ phụ tử liên danh, tín ngưỡng phồn thực chứng tỏ người Lạc Việt có tổ chức nhà khác hẳn người Hán 1.1.2 Điều kiện xã hội Trong truyền thuyết đời vua Hùng, cho dù vua Hùng có thực tồn phản ánh thăng hoa dân gian thủ lĩnh lạc hay liên minh lạc, tồn nhà nước Văn Lang tổ chức nhà nước dân tộc Việt Nam thực lịch sử hiển nhiên chứng tích khảo cổ xác nhận Người Việt Nam lúc có tảng tổ chức xã hội, tinh thần riêng Việc máy nhà nước Văn Lang tổ chức với người đứng đầu vua Hùng, tướng văn gọi Lạc hầu, tướng võ gọi Lạc tướng, trai vua gọi Quan lang, gái vua gọi Mị nương, quan coi việc gọi Bồ chính, vua quan đời đời truyền nối gọi chế độ phụ đạo… cho thấy tư tổ chức xã hội hình thành tương đối có hệ thống phát triển thời kì văn hóa Đơng Sơn Để hiểu máy xã hội thời Văn Lang, trước hết gia đình, gia đình với quan hệ tương ứng đầu mối để tìm hiểu chế độ xã hội Gia đình tế bào xã hội Nó thường để lại tàn dư lâu dài Hầu tất sử gia trước thừa nhận gia đình thời đại phụ hệ song tàn dư chế độ mẫu hệ cịn đậm nét Gia đình hậu tan rã thị tộc Sự tan rã diễn từ trước thời Hùng Vương, tiếp tục thời kỳ Phùng Nguyên chắn thời kỳ Đông Sơn Phương pháp canh tác ngày cải tiến kinh nghiệm rút lao động; tiếp đó, đồ đồng xuất có mãnh lực buộc tổ chức xã hội cũ phải phen biến chuyển Trước kia, nông nghiệp dùng cuốc đá thô sơ làm cho người đàn bà giữ vai trò trọng yếu sản xuất Trồng trọt có chưa đảm bảo Chỉ có hái lượm cung cấp tương đối đầy đủ nhu cầu thực phẩm cho người Nhưng bây giờ, công cụ sản xuất ngày sắc bén lại có cơng cụ đồng sáng chế ra, nên có nhiều khả đẩy mạnh nghề trồng trọt Lúa, khoai sản xuất bảo đảm phần lớn thức ăn cho người Vai trị người đàn ơng nâng lên Lưỡi rìu, lưỡi cuốc đồng, lưỡi cày đồng đưa người đàn ông từ săn bắn với nông nghiệp Mặt khác, việc trao đổi thịnh hành thúc đẩy ngành sản xuất khác phát triển, làm cho người đàn ông phải đảm đương công việc lao động mà người đàn bà trước làm Đó lý đưa người đàn ơng lên vũ đài lịch sử Trong giai đoạn tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy, hình thành xã hội có giai cấp, nhóm thị tộc hỗn hợp nhau, quan hệ dịng máu khơng cịn tuyệt đối hoá Sự phát triển sức sản xuất, phân hoá xã hội, tăng tiến nhân làm cho phận dân cư không ngừng di chuyển Nhưng lao động nông nghiệp, yêu cầu thuỷ lợi lại cần phải bảo tồn tính tập thể sản xuất đời sống Do đó, người láng giềng có bà thân thuộc không, tập hợp lại tổ chức mới, thành công xã láng giềng Tuy nhiên, mà hình thức cơng xã gia đình bị xóa Sự tồn cơng xã gia đình khơng làm trở ngại đến phát triển xã hội nông nghiệp Cả hai loại công xã đồng thời tồn Nhưng công xã láng giềng chiếm ưu Giữa cơng xã thường có liên minh với mục đích qn tín ngưỡng Cũng có để loại trừ mối thù hằn có từ trước, trao đổi văn hóa (thời cận đại, tập tục giao hiếu hai nhiều làng với tồn người kinh tục “nước nghĩa” Phú Thọ, đồng bào người Thượng Người Êđê, Gia-rai có liên minh từ 12 đến 15 cơng xã) Gia đình, cơng xã phận cốt yếu hợp thành xã hội Trong trình phát triển xã hội, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, mà phân hóa giàu nghèo, nói rộng phân tầng xã hội Với phát triển mạnh mẽ kinh tế, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ công nghiệp, trao đổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng thời kì Đơng Sơn tạo điều kiện cho việc tăng thêm nguồn cải cho xã hội Sản phẩm thặng dư xuất ngày nhiều hơn, tạo sở cho phân hóa xã hội Những cải chung xã hội (do lao động cơng ích, thu nhập từ ruộng đất công cộng chiềng, chạ) bị số người chiếm đoạt biến thành riêng Chế độ tư hữu tài sản đời ngày phát triển theo đà phát triển kinh tế xã hội, đồng thời dần tiến đến chuyển biến xã hội quan trọng xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Từ thời Phùng Nguyên, tượng phân hóa xã hội xuất hiện, chưa đáng kể Trong số 12 mộ khai quật Lũng Hịa (Vĩnh Phúc) có hai mộ có 12 vật chơn theo người chết, mộ có tới 20 vật 24 vật, phổ biến số mộ 36 tươi tốt Chẳng hạn chơi thả diều để xua mưa, diều ( theo nghĩa đen) xua đuổi loài thủy độc Diều, thường làm theo hình chim tín ngưỡng dân gian biểu tượng khô hạn kẻ thù rắn loại thủy tộc vốn biểu tượng mưa - nước - ẩm Vậy nói: tư tưởng tảng văn hóa Đơng Sơn - văn hóa nơng nghiệp phát triển cao, mà trống Đồng vật tiêu biểu - tư lưỡng phân lưỡng hợp 2.5 Đánh giá Đất nước ta xuất từ sớm Nhà nước Văn Lang, nhà nước lịch sử Việt Nam đời trình lâu dài phát triển lực lượng sản xuất, tổ chức xã hội, phát triển văn hóa mà biểu tượng cao văn hóa Đơng Sơn Chính q trình tạo tác văn hóa tiến đến dựng nước dài lâu, bền bỉ cơng phu mà cộng đồng người Việt Nam cổ xưa có sống ngày sung túc, tươi đẹp đồng thời gắn bó với chặt chẽ Tinh thần cộng đồng thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”, nảy nở sở phát triển kinh tế văn hóa chung, dần cắm rễ sâu đời sống xã hội thành viên cộng đồng Tinh thần yêu nước người Việt Nam xuất phát từ nỗ lực lao động cần cù sáng tạo để vun đắp nên văn hóa Đơng Sơn nhà nước Văn Lang thời vua Hùng Cơng xây dựng thành cơng tốt đẹp niềm tự hào giống nòi thân lại cao mạnh mẽ nhiêu Nó sở vững để gắn kết đồng bào với Mặt dù tư tưởng người Việt thời kì văn hóa Đơng Sơn khái qt thành quan niệm nhân sinh, vũ trụ, hình thức sinh hoạt văn hóa tín 37 ngưỡng đặt trưng thể tính trực quan chủ yếu trình độ nhận thức người Việt cổ lúc mức giản đơn Tư tưởng tảng mạn, bàng bạc khắp nơi thông qua ca dao tục ngữ, truyện cổ tích, thần thoại, hoạt động thường nhật hay lễ hội mang tính tự phát nhiều Các trạng thái tư tưởng hòa vào nhau, chưa thành hệ thống rõ rệt Nó hướng vào ý niệm giống nòi, tổ tiên, đất nước, gắn liền với vấn đề thực tiễn làm ăn sinh sống, đoàn kết làm thủy lợi, đánh giặc Trống Đồng sản phẩm văn hóa hữu thể cịn lại độc đáo nghề đúc đồng Việt Nam Nó mang đậm dấu ấn văn hóa sống người thời đại đồng thau rực rỡ Việt Nam Nó khơng đẹp hình thức, tinh xảo kỹ thuật mà cịn ẩn chứa chiều sâu văn hóa cộng đồng xã hội, yếu tố tín ngưỡng, tâm linh Người Đơng Sơn mang giá trị văn hóa đặc sắc, biểu trưng để thể lên mặt trống Đồng Trống Đồng Đông Sơn tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn người Việt cổ, hàng ngàn năm văn vật tượng trưng cho tinh hoa văn hóa ý chí quật cường dân tộc ta Trong lễ nghi trang nghiêm dịp hội hè vui vẻ, tiếng trống đồng trầm hùng vang vọng tạo khơng khí uy nghi, làm tăng lòng tự hào dân tộc làm cho kẻ thù phải khiếp sợ Có thể khẳng định lần nữa, Đông Sơn kỷ nguyên xây dựng tảng xã hội, lối sống truyền thống văn hóa Việt Nam Trong cách thức tư người Việt cổ kiểu tư lưỡng phân lưỡng hợp đặt trưng cho cư dân nông nghiệp lúa nước Thời nguyên thủy, có lẽ người nghĩ ngày sống, đêm nghỉ ngơi, đến giai đoạn văn minh nông nghiệp người ta thấy thêm đất mẹ, giống ấp ủ hạt thành lòng mẹ thai nghén Cây nảy mầm đơm hoa kết nhờ nước từ trời đổ xuống xuất ý nghĩ trời cha, giống đực Quan hệ đực - giao phối gán cho thiên nhiên vũ trụ để lý giải sinh sơi nảy nở tạo vật Từ có khái niệm cha trời mẹ đất Đất Trời nhận thức khái quát thiên nhiên Đực, Cái nhận thức sinh sản Với phát triển nông nghiệp 38 hình thành cộng đồng liên minh tộc, tư thần thoại người hướng khái niệm đất nước Đất - Nước phương diện vật chất trở thành nguồn sống cư dân nơng nghiệp phương diện tinh thần trở thành tình cảm quê hương xứ sở ý thức lãnh thổ tộc Vậy từ trực quan, tư lưỡng phân lưỡng hợp người Việt cổ phát chất vật thống mặt đối lập nguồn gốc sinh sôi, nảy nở phát triển Cách thức tư - lưỡng phân lưỡng hợp yếu tố đối lập, trái ngược tổng thể trở thành nhân tố quan trọng qui định ứng xử, phương thức sống cư dân Việt cổ người Việt Nam sau Đó lối sống hài hịa dung hợp, chấp nhận yếu tố trái ngược nguyên tắc tồn không loại trừ Phong cách tư góp phần lý giải thái độ sống nhẫn nại, chịu đựng người dân Việt nhằm đạt tới cân cho cá nhân cộng đồng Đây sở để hình thành phong cách tư ứng xử “dĩ hòa vi quý”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” đặc người Việt Nam Ảnh hưởng phương thức tư mạnh đến nỗi, truyền thống lịch sử nhân dân Việt Nam sức chịu đựng người đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai địch họa dường vơ tận nhằm mục đích cuối hịa bình, ổn định để tồn phát triển Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống (gồm 54 dân tộc) dân tộc có văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần, niềm tự hào dân tộc, cố kết, hòa hợp dân tộc cộng đồng u cầu sống cịn Vì thế, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển, chăm lo đời sống vật chất tinh thần đơi với giữ gìn, làm giàu, phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, kiên chống kỳ thị chia rẽ dân tộc, chống tư 39 tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc Đại hội VIII Đảng khẳng định “giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa, quan hệ đối ngoại” Để làm điều đó, khơng có cách khác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế đôi với tiến xã hội mở cửa hội nhập dòng vận động chung nhân loại 40 KẾT LUẬN Tư tưởng tinh hoa dân tộc, cốt lõi văn hóa, lực tinh thần cộng đồng để người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần ứng xử phù hợp đấu tranh sinh tồn Tư tưởng người Nó hình thành sở quan hệ tương tác với tự nhiên, xã hội Tư tưởng người Việt thời kỳ văn hóa Đơng Sơn chịu quy định, tác động điều kiện lịch sử - xã hội - kinh tế… Như vậy, kỷ nguyên Đông Sơn kỷ nguyên bắt đầu dựng nước giữ nước sau bước nhảy vọt lớn từ thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng, từ xã hội nguyên thủy sang xã hội bắt đầu có phân hóa giai cấp hình thành nhà nước Kỷ nguyên dựng xây văn minh nông nghiệp, lối sống, tính cách truyền thống Việt Nam Kỷ nguyên để lại lòng đất trống Đồng thần kỳ phức hợp đồ đồng, đồ ngọc đá độc đáo: thạp đồng, rìu chiến, mũi đáo, mũi tên, lưỡi cày, lưỡi liềm đồng, vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi… mài, cưa, khoan, tiện, trau chuốt tinh vi… để lại lòng người ý niệm tuyệt đẹp nòi giống tiên rồng, đối lập hài hòa đất nước, núi biển… Qua khảo sát nhân tố cốt yếu văn hóa Đơng Sơn, văn minh sông Hồng thành tựu khảo cổ học, dân tộc học, sử học đạt nay, qua thần thoại người Việt thời kỳ này, phương pháp lịch sử logic, hiểu điểm nhất, rõ rệt lĩnh vực tinh thần - tư tưởng người Việt cổ Đó quan niệm vũ trụ ba tầng, bốn giới sức mạnh tự nhiên nhân cách hóa, thần bí hóa trực quan, cảm tính người Việt việc cố gắng lý giải giới xung quanh vốn có; cách thức tư lưỡng phân lưỡng hợp, xuất phát từ thực tiễn, nhận thức chất vật thống đấu tranh gữa mặt đối lập, hình thành nhân sinh quan chất phác, hồn nhiên, coi trọng lao động lối sống hòa hợp bình đẳng với tự nhiên người, biết chấp nhận 41 khác biệt giới để tồn với tự nhiên người phận đồng thời sản vật tự nhiên Từ năm 2007, ngày 10/3 âm lịch trở thành Quốc lễ đời sống nhân dân Việt Nam, tiếp tục truyền thống, thể lòng biết ơn thành kính trước cơng lao bậc tiên tổ Khi việc thờ cúng tưởng nhớ Quốc tổ triết lý sống hằn sâu tâm khảm người Việt, tinh thần ngày Quốc tổ chất men nối kết lòng người Chúng ta tưởng nhớ Quốc tổ việc làm cụ thể thiết thực cách thống lịng người Trân trọng Quốc tổ đồng thuận khơng phân biệt kiến, tơn giáo, dân tộc, ngày hội chung tất người dân Việt Nam Từ dân tộc có ngày để quay vời truyền thống lịch sử dân tộc, cảm nhận mạch sống thiên nhiên ngầm chảy từ đời sang đời khác (1) Mối quan hệ truyền thống đại mối quan hệ tất yếu Đảng ta từ lâu phải xây dựng văn hóa có tính dân tộc tính thời đại Chúng ta cần phải trở nguồn, bám lấy nguồn, hiểu nguồn để khơi nguồn tinh thần gạn đục khơi Có phát huy truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta dày công vun đắp tâm hồn, trí tuệ, cốt cách Việt Nam Có vậy, đứng vững giới chao đảo, đầy biến động, mâu thuẫn nay, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” “Con người có tổ có tơng Như cậy có cội sơng có nguồn” (1) 42 Hành hương đất tổ Hùng Vương 43 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 2002 Huỳnh Công Bá, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb.Thuận Hóa, Huế, 2007 Nguyễn Trọng Chuẩn (cb), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Tiến Dũng (cb), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005 Nguyễn Xuân Kính, Văn học dân gian thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, Tạp chí văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu văn hóa, khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2008 Nguyễn Hùng Hậu (cb), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2002 Trần Thanh Lê, Vấn đề hôm mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, 2006 Cao Xuân Phổ, Bàn nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, Campuchia, Lào, Tạp chí văn hóa dân gian, Viện văn hóa dân gian, Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam, số 3/1984 10 Đặng Đức Siêu, Sổ tay Văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 11 Hà Văn Tấn (cb), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 12 Trần Ngọc Thêm, Cở sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 44 13 Thời đại Hùng Vương, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 14 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 15 Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 16 Việt Nam đất nước anh hùng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1975 17 Trần Quốc Vượng, Theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1996 45 PHỤ LỤC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN Nguyễn Lệ Minh Thư Thế giới sống vũ đài đấu tranh liệt mặt tư tưởng Hẳn cọ xát ý nghĩa sống, đụng độ quan niệm khác nhau, lý thuyết xã hội trị, lý tưởng xã hội Đó điều đương nhiên giới có hệ thống xã hội khác nhau, đối kháng nhau, chí dùng vũ lực đe dọa Đó điều khơng thể tránh khỏi thời đại đầy mâu thuẫn có biến đổi to lớn mặt xã hội Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tính chất cấp bách vấn đề hội nhâp nay, Đảng ta khởi xướng kiên trì thực đường lối đổi toàn diện, tiến tới mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhưng làm để vừa phát triển kinh tế nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, hịa nhập mà khơng hịa tan, đổi không đổi màu? Một yếu tố quan trọng giúp giữ gìn sắc dân tộc, phát triển kinh tế, xã hội bền vững, văn hóa, tư tưởng Tư tưởng tinh hoa dân tộc, cốt lõi văn hóa, lực tinh thần công đồng để người sáng tạo giá trị văn hóa vật chất, tinh thần ứng xử phù hợp đấu tranh sinh tồn Tư tưởng người, hình thành sở quan hệ tương tác với tự nhiên, xã hội, điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội… định Kỷ nguyên Đông Sơn kỷ nguyên bắt đầu dựng nước giữ nước sau bước nhảy vọt lớn từ thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng, từ xã hội nguyên thủy sang xã hội bắt đầu có phân hóa giai cấp hình thành nhà nước Kỷ nguyên 46 xây dựng văn minh nơng nghiệp, lối sống, tính cách, truyền thống tư tưởng Việt Nam Văn hóa Đơng Sơn văn hóa cổ tồn khoảng kỷ VI, VII trước công nguyên đến kỷ I số tỉnh miền bắc bắc trung Việt Nam Văn hóa Đơng Sơn phân thành loại hình, loại di để việc nghiên cứu tiện lợi Đó loại hình sơng Hồng, sông Mã, sông Cả, loại di cư trú, cư trú - mộ táng, mộ táng di xưởng Sự kết tinh văn hóa Đơng Sơn kết tinh cư dân Việt cổ Thời đại đời văn hóa Đơng Sơn thời đại xuất nước Văn Lang, nhà nước cổ đại Việt Nam vua Hùng Văn hóa Đơng Sơn hình thành với sội dây liên kết nhà nước Văn Lang – tạo bước chuyển biến chất mặt kinh tế, xã hội, văn hóa người Việt cổ Trong khơng gian xã hội miền châu thổ, người Việt cổ xây doing mọtt tảng nghề nông trồng lúa nước phát triển luau mìa vùng ruộng cao, luau chiêm vùng đồng trũng, lúa nếp lúa tẻ, với cấu trồng ổn định xoay quanh trung tâm lúa nước, với đậu, rau (đặc biệt rau muống), bầu bí, loại có củ…, mía, ăn Bean cạnh vườn ruộng, cịn có ao Ao đồng thời nơi dự trữ nước dùng sinh hoạt hàng ngày (ngoài nước mưa, nước sông…), dùng để tưới vườn ruộng để thả cá, thả rau, bèo dùng chăn nuôi Việc chuyển từ kinh tế hái lượm, săn bắt chủ yếu sang kinh tế trồng lúa nước bước phát triển quan trọng trình hình thành dân tộc Việt Nam Và bước phát triển phương thức lao động người Việt có tác động lớn tới việc phát triển tư tưởng người Việt Lúc này, kỷ thuật luyện kim, đúc đồng người Đơng Sơn đãt tới trình độ điêu luyện đáng kinh ngạc Đồ dùng Đông Sơn gồm loại thạp, có nắp hay khơng có nắp với hoa văn trang trí phức tạp, thổ hình lẵng hoa có chân đế vành rộng, loại gùi, vị, ấm, lọ, chậu… Đa số trống Đồng Đơng Sơn đúc 47 hợp kim đồng - thiếc – chì, có trang trí nét đúc chìm đúc nổi, tạo thành tổ hợp hoa văn phức tạp với họa tiết mô tả người, động vật, vật dụng họa tiết hình họa… khắc họa đủ sinh hoạt văn hóa cư dân Đông Sơn Người Việt cổ với phát minh kỹ thuật luyện kim đồng thau sắt sớm cộng với áp lực dân số, dã tiến hành khai thác cải tạo miền châu thổ sông Hồng, phát triển kỹ thuật canh tác, xây dựng hệ thống thủy lợi tưới tiêu nước quanh vùng, qua đồn kết gắn bó người Do nhu cầu quản lý phân phối ruộng công, quản lý nguồn nước an ninh xã hội, nhu cầu chống xâm lược, cướp bóc… nảy sinh cấu trúc quyền lực Và nhà nước sơ khai – nhà nước Văn Lang tạo tành máy trị, vận hành phương thức sản xuất mà Các Mác gọi “phương thức sản xuất châu Á” Tư tưởng người Việt thời kỳ văn hóa Đơng Sơn phản ánh điều kiện sinh hoạt kinh tế, loch sử, trị xã hội Trong di vật đồng thau, trống Đồng vật tiêu biểu Việc giải mã ký hiệu mặt trống cho ta thấy người Việt cổ hình thành quan niệm rõ ràng vũ trụ tầng giới Tầng ( Trời) – tầng (Người) - tầng Tầng lại dược chia thành giới giới đất (mộ đất Đông Sơn, thổ táng) giới Nước (mộ quan tài hình thuyền Đơng Sơn, thủy táng vùng đồng trũng vên biển) Cũng thấy mơ hình vũ trụ sau: mặt trống phía thiên giới trần giới, phần tang trống thủy giới mặt âm phủ Với hình tượng “cây giới” trống Đồng, ta thấy biểu tượng thể tâm linh văn hóa chủ nhân trống Đồng Nó liên kết giới, trần giới, xã hội loài người thủy quốc 48 Quan niệm người Việt thời Đông Sơn cấu trúc không gian vũ trụ thể mơ hình tam tài Trong quan niệm giỡa người với tự nhên, ba Vũ – Trụ – Nhân.xét túy giới tự nhiên Trời – Đất – Nước… giới người, tam tài Cha – Mẹ – Con Mơ hình bắt gặp nhiều vật đồ gốm, rìu xéo hay trống Đồng Đông Sơn Với quan niệm “cây giới”, triết lý tam tài, người Việt cổ có nhận thức định giới vị trí giới Cuộc sống lao động làm người thân thiết, gắn kết Hộ yêu lao động, sống hòa hợp với tự nhiên, với người, dung hợp, chấp nhận đối lập tồn giới để sinh tồn, để phát triển Các di mộ thuyền tìm thấy nhiều nơi (các tỉnh ven biển Thái Bình, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình) thể niềm tincủa người Việt cổ vào giới “bên kia” Đời sống tâm linh vững that chặt mối quan hệ cộng đồng Thế giới tâm linh mlà giới linh thiêng, cao đẹp mà cộng đồng người ln vươn tới Trong gia đình Việt Nam, ý niệm thiêng liêng hàng dầu viêc thờ cúng tổ tiên, ông bà, biểu nếp sống có đạo đức uống nước nhớ nguồn, ln tin tưởng linh hồn ông bà, tổ tiên thăm nom, phù hộ cho cháu làm ăn sinh sống Lễ hội người Đông Sơn dịp để sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí Nó thể tinh thần dân chủ, chất phác ước mơ vươn tới phồn thịnh, tình yêu hạnh phúc người Người Việt cổ sống nghề nông trồng lúa nước, phải phụ vào nhiều yếu tố tự nhiên nên sùng bái tự nhiên Đó tục thờ thần Mặt trời, thờ động vật (chim, rắn, cá sấu), thực vật (thần Lúa, mẹ Lúa…) Trình độ văn hóa tinh thần ngày cao giúp cho người tách khỏi giới động vật thực vật, bước khẳng định sức mạnh trước thiên nhiên Đó khơng cịn đối tượng sùng bái 49 Y thức giống nòi tập thể cộng đồng dẫn người Việt cổ đến việc tôn thờ trước hết tổ tiên người đứng đầu cộng đồng minh, thờ vị thủ lĩnh tối cao vua Hùng Nó biểu hện sức sống mãnh liệt, niềm tự hào dân tộc sâu sắc Với tín ngưỡng đa thần trên, ta thấy tư người Việt cổ bị bao trùm chủ nghĩa thần linh phổ biến, chưa giải thích vật, tượng cách khoa học nên gán cho chúng sức mạnh siêu nhiên nguồn gốc thần bí Bên cạnh tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng phồn thực đặc trưng tư độc đáo cư dân trồng lúa nước Nó biểu hai dạng (bộ phận sinh dục nam/nữ) thờ hành vi giao phối Tín ngưỡng ước vọng sinh sơi nảy nở, trù phát triển sống Chẳng hạn, tục giã cối đón dâu nghi lễ cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu Vai trị tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt thời kỳ văn hóa Đơng Sơn lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sức mạnh quyền lực người xưa – đồng thời biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực Thời kỳ Đơng Sơn hình thành tư lưỡng phân lưỡng hợp khô ẩm, lửa nước, chim rắn, thấp cao, động tĩnh, ánh sáng bóng tối… Có thể nói từ trực quan tư người Việt cổ phát chất vật đấu tranh, thống mặt đối lập Cách tư ảnh hưởng nhiều đến lối sống dung hịa, cân bằng, chấp nhận yếu tố trái ngược nguyên tắc tồn không loại trừ Như vậy, qua viêc khảo sát nhân tố nhất, cốt yếu nến văn hóa Đơng Sơn, văn minh sông Hồng thành tựu khảo cổ học, dân tộc học, sử học đạt nay, qua thần thoại người Việt thời kỳ này, phương pháp lịch sử lơgic, hiểu 50 dược điểm nhất, rõ rệt lĩnh vực tinh thần – tư tưởng người Việt thời văn hóa Đơng Sơn Đó quan niệm vũ trụ tầng giới sứ mạnh tự nhiên nhân cách hóa, thần bí hóa trực quan, cảm tính người Việt cố gắng lý giải giới xung quanh; cách thức tư lưỡng phân lưỡng hợp, xuất phát từ thực tiễn, nhận thức chất vật thống đấu tranh mặt đối lập; tín ngưỡng đa thần Tơn thờ hệ thống thần linh dẫn dắt bảo hộ cho dân tộc, tín ngưỡng phồn thực với ước vọng sinh sôi phát triển; thái độ coi trọng lao động, yêu quý người sống hòa hợp với tự nhiên Mối quan hệ truyền thống đạilà mối quan hệ tất yếu Đảng ta phải xây dựng văn hóa có tính dân tộc tính thời đại Muốn vậy, can phải trở nguồn, bán lấy nguồn khơi nguồn sở gạn đục khơi Trở với cội nguồn dân tộc dể mang lửa thiêng: lửa tình yêu thương, thiện, đấu tranh với ác phản bội tổ quốc Trở cội nguồn dân tộc với long hi vọng tràn đầy dồn nén lại nén hương trầm bốc khói dâng lên bàn thờ Tiên tổ, với cảm xúc thật lịng mình, với niềm tin linh thiêng tuyệt đối Có thế, phát huy truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta dày cơng vun đắp tâm hồn, trí tuệ, cốt cách Việt Nam, có thế, đứng vững giới chao đảo, biến động nay, phát triển kinh tế đôi với tiến xã hội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

Tài liệu liên quan