Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ MINH TRẢI NGHIỆM VÀ CHIẾN LƯỢC SỐNG CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN (NGHIÊN CỨU TẠI THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 8310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Các liệu luận văn thu thập Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số liệu thứ cấp từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có vi phạm quyền hay gian lận luận văn này, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Phan Thị Minh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan, người hướng dẫn khoa học trình thực luận văn Không học hỏi, góp ý từ vấn đề học thuật, mà động viên, chia sẻ tinh thần dành cho học trị từ nguồn hỗ trợ lớn lao để tơi có tâm hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô công tác khoa Nhân học khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập bậc đại học cao học Chặng đường 16 năm học tập trải nghiệm người tập lắng nghe, quan sát cố gắng để hiểu giới mà sống Tiếp theo, tơi mến gửi lời cảm ơn đến bạn đồng môn dành cho chia sẻ kiến thức, khích lệ tinh thần để hoàn thành chặng đường học tập Trong trình tìm kiếm tài liệu thực khảo sát địa bàn nghiên cứu, may mắn gặp người anh, người chị sẵn sàng giúp đỡ tôi, xin bày tỏ lịng biết ơn Sau cùng, khơng thể có luận văn khơng có khách thể đáng mến cho phép lắng nghe câu chuyện nhân – gia đình họ Trong q trình thu thập thơng tin, tơi ln thường trực nỗi lo lắng chưa đủ tinh tế để thấu hiểu tự khách thể Và khách thể nghiên cứu này, với chân tình sẵn lịng chia sẻ Với tất trân trọng, xin tri ân Phan Thị Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Tổng quan tài liệu .9 2.1 Những cơng trình nghiên cứu muộn 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu trải nghiệm cặp vợ chồng muộn .11 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu chiến lược sống cặp vợ chồng tình cảnh muộn 19 2.1.3 2.2 Về phương pháp nghiên cứu .20 Những cơng trình nghiên cứu giá trị 22 Mục tiêu nghiên cứu .24 3.1 Mục tiêu tổng quát 24 3.2 Mục tiêu cụ thể 24 Câu hỏi nghiên cứu 25 Nội dung nghiên cứu .25 Đối tượng khách thể nghiên cứu 26 6.1 Đối tượng nghiên cứu .26 6.2 Khách thể nghiên cứu .26 Phạm vi nghiên cứu .27 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nghiên cứu 27 8.1 Phương pháp chọn mẫu 27 8.2 Phương pháp thu thập thông tin .28 8.2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp .28 8.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 29 8.3 Phương pháp xử lý liệu .30 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 30 9.1 Ý nghĩa khoa học 30 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 30 10 Hạn chế trình thực luận văn 31 11 Kết cấu luận văn 31 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.1 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 33 1.1.1 Cách tiếp cận giới 33 1.1.2 Lý thuyết kiến tạo luận xã hội .34 1.1.3 Lý thuyết vai trò 36 1.1.4 Lý thuyết giá trị .38 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài 40 1.2.1 Hiếm muộn 40 1.2.2 Chiến lược sống 42 1.2.3 Vị trí xã hội Vai trò xã hội .42 1.2.4 Vai trò giới 43 1.3 Sơ lược tình hình muộn giới Việt Nam 44 1.3.1 Tình hình muộn giới .44 1.3.2 Tình hình muộn Việt Nam 45 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .47 1.5 Mô tả mẫu nghiên cứu 49 CHƯƠNG 2: TRẢI NGHIỆM CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN 54 2.1 Vấn đề quan tâm đến sức khỏe sinh sản 54 2.2 Vấn đề mong muốn có sau kết hôn 61 2.3 Trải nghiệm mối quan hệ .65 2.3.1 Ngoài xã hội 65 2.3.2 Trong gia đình .73 2.3.3 Sự hỗ trợ từ gia đình, xã hội cặp vợ chồng muộn .82 2.3.4 Mối quan hệ hôn nhân 85 2.3.4.1 Đời sống tình cảm 86 2.3.4.2 Đời sống tình dục 94 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC SỐNG CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN .100 3.1 Giá trị 100 3.1.1 Quan niệm giá trị cặp vợ chồng chưa khơng có 101 3.1.2 Quan niệm giá trị cặp vợ chồng muộn chữa trị có thai, có .105 3.2 Những chiến lược sống hoàn cảnh muộn 108 3.2.1 Chiến lược chữa trị để có .109 3.2.2 Tìm đến hỗ trợ tinh thần từ tơn giáo, tín ngưỡng niềm tin tâm linh khác 112 3.2.2.1 Tôn giáo 112 3.2.2.2 Tín ngưỡng 115 3.2.2.3 Các niềm tin tâm linh khác: phong thủy, bói tốn 116 3.2.3 Nhận nuôi cháu 120 3.2.3.1 Nhận nuôi .120 3.2.3.2 Hỗ trợ nuôi cháu 125 3.3 Từ chiến lược sống đến kiến tạo đời sống nhân gia đình cặp vợ chồng muộn 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .131 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP: Thành phố BV: Bệnh viện Tr.: Trang Nxb: Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thông tin nhân học xã hội mẫu khảo sát Bảng 1.2: Bảng thông tin tình trạng nhân – gia đình mẫu khảo sát PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo cho nhà phú ơng Họ hiền lành, chịu khó ngồi năm mươi mà chưa có Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước q mà khơng tìm thấy suối Thấy sọ dừa bên gốc to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống Thế bà có mang.” (Theo Nguyễn Đổng Chi Trương Chính, 2014:49) Đoạn trích phần mở đầu truyện cổ tích Sọ Dừa in sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, mô tả hai nhân vật cha mẹ Sọ Dừa với đặc điểm “đã năm mươi mà chưa có con” Trong tâm thức dân gian, cặp vợ chồng lớn tuổi mà chưa có mụn con, “họ hiền lành, chịu khó” dường điều nghịch lý Và với mơ-típ có hậu thường thấy truyện cổ tích, điều kỳ diệu, phép màu đến người phụ nữ uống nước sọ dừa có mang Tại Việt Nam, gia đình truyền thống trước ảnh hưởng nhiều Nho giáo Nho giáo coi trọng nguồn gốc, dòng giống, coi gia đình gắn chặt với họ hàng, coi tuyệt tự, dòng giống tội lỗi với tổ tiên, bất hạnh lớn (Trần Đình Hượu, 1989) Con gốc rễ nối dõi tông đường, bảo tồn huyết thống “Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại” – nghĩa ba điều mang tội bất hiếu khơng có điều nặng (Thanh Lê, 2001) Trong thời phong kiến, lấy chồng mà khơng có (nhất trai) tội nặng bảy tội người làm dâu mà từ người chồng bỏ vợ Điều dẫn đến vấn đề xã hội luật tục đa thê, cưới vợ lẽ cho chồng để có con, bước đường cùng, người phụ nữ sợ chồng bỏ nên mang tội thơng dâm để mong có (sđd, 2001) Chính lẽ mà “sớm sinh q tử”, “con đàn cháu đống” câu chúc mà người ta thường gửi đến cặp vợ chồng ngày cưới Theo thời gian, với phát triển xã hội quan niệm sinh với mục đích bảo tồn huyết thống khơng cịn q nặng nề, nhiên, việc sinh đẻ mong muốn hàng đầu cặp vợ chồng kết hôn có yếu tố yếu tác động đến hạnh phúc gia đình Trong viết “Đặc điểm ly hôn khu vực Tây Nam Bộ giai đoạn nay”, tác giả Trần Thị Minh Thi (2019) phân tích giá trị quan trọng hôn nhân người Việt Nam nên việc khơng có lý dẫn đến ly hôn nhiều cặp vợ chồng Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 1/6 cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản gặp vấn đề muộn, giới có 80 triệu cặp vợ chồng bị muộn độ tuổi sinh sản Và Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ tình trạng muộn, theo tỷ lệ ước tính nước ta có gần triệu cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản có vấn đề muộn Và tình trạng muộn cho ngày gia tăng giới, đặc biệt nước phát triển Những số dự báo cho thấy muộn vấn đề lớn y tế xã hội, mà Việt Nam việc sinh đóng vai trị quan trọng cho hạnh phúc tồn nhiều gia đình (Hồ Mạnh Tường, 2011:11) Hiếm muộn có nguyên nhân người vợ người chồng, hai vợ chồng Trong gia đình rơi vào hồn cảnh muộn vai trị nam giới dường bị lãng quên, quan niệm phổ biến xã hội sinh đẻ gắn với thiên chức người phụ nữ (Nguyễn Thị Hằng Phương, 2011b) Chính vậy, cặp vợ chồng khơng có con, ngun nhân thường cho người phụ nữ, người phụ nữ muộn bị ví von so sánh với “cây khơ khơng trái, gái độc khơng con”, nghĩa ăn khơng tốt nên khơng có Chính định kiến gây tổn thương cho người phụ nữ Về phía nam giới, chuẩn mực xã hội quy định cho họ mang đến áp lực trách nhiệm sinh nối dõi, lựa chọn tình yêu người bạn đời trách nhiệm dòng họ, tổn thương tâm lý nguyên nhân muộn người chồng Chữa trị muộn hành trình địi hỏi kiên trì sức khỏe tinh thần, chi phí kinh tế, thường hành trình kéo dài Những cặp vợ chồng muộn trải nghiệm tình cảnh sống mình? Trước 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với phương pháp định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu tượng muộn - vấn đề riêng tư nhạy cảm gia đình qua trải nghiệm chiến lược sống cặp vợ chồng muộn Tác giả thừa nhận rằng, trước nghiên cứu này, tác giả có định kiến từ vị trí người ngồi cuộc: trải nghiệm cặp vợ chồng muộn hẳn mang màu sắc u buồn, tuyệt vọng Từ nghiên cứu cho thấy, trải nghiệm cặp vợ chồng muộn có nỗi buồn, có thất vọng, có lo lắng, bên cạnh niềm hi vọng, lựa chọn để cân sống mình, chiến lược đặt ra, thực để họ kiến tạo nên đời sống hôn nhân-gia đình Từ câu chuyện trải nghiệm, tác giả quan tâm tìm hiểu khả sinh tiêu chí lựa chọn bạn đời nhận thấy rằng, tiêu chí nhân cách, nghề nghiệp, gia đình quan tâm hơn, cịn đánh giá khả sinh sản – hiểu theo góc độ vấn đề sức khỏe bên thể thường quy dấu biểu tượng hình thể sức khỏe tổng quát chung Và vậy, sau kết chậm có cặp vợ chồng bắt đầu khám để điều trị muộn Các cặp vợ chồng sau kết thường khơng kế hoạch hóa gia đình mà mong muốn có Điều lý giải phần tuổi kết hôn chuẩn bị tiến tới hôn nhân bao gồm dự định việc sinh Khám phá trải nghiệm muộn từ mối quan hệ tương tác: nhân, gia đình xã hội, tác giả nhận thấy có nhiều mức độ tương tác mối quan hệ Ở mối quan hệ gia đình xã hội áp lực từ quan tâm, hỏi han người xung quanh vấn đề không với riêng cặp vợ chồng mà cịn với gia đình (nhất cha mẹ họ) Trong văn hóa giao tiếp Việt Nam, việc hỏi thăm hồn cảnh có nguồn gốc từ tính cộng đồng Mặc dù vậy, với vấn đề riêng tư thường mang theo nỗi buồn muộn, quan tâm lại 132 vơ tình tạo nên căng thẳng tâm lý áp lực cho cặp vợ chồng Ở mối quan hệ gia đình, căng thẳng rõ nét mẹ chồng dâu Đồng thời, tác giả nhận thấy, tùy thuộc vào hồn cảnh số con/cháu, vai trị nối dõi tông đường, yếu tố gia tăng áp lực cho vấn đề phải có cặp vợ chồng Trong mối quan hệ hôn nhân, muộn biến cố dẫn đến tan vỡ nhân, trở thành lý để cặp vợ chồng gắn kết từ chia sẻ, động viên hành trình chữa trị chấp nhận sống hai người Căng thẳng quan hệ tình dục ghi nhận, áp lực tâm lý phải có khiến đời sống chăn gối khơng cịn cảm xúc thăng hoa, mà thay vào áp lực với mục đích phải có Ly hôn hậu mâu thuẫn, xung đột xuất phát từ đời sống hôn nhân không Việc khơng có làm vợ chồng dần xa cách nhau, khơng cịn có chung tiếng nói, khơng cịn quan tâm dành cho từ từ dẫn đến đổ vỡ hôn nhân Tuy nhiên, số khách thể nghiên cứu cho thấy quan điểm khác giá trị cái, họ đề cao tính cá nhân, đề cao hạnh phúc hai vợ chồng khơng thiết bắt buộc phải có sinh Và vai trò tái sản xuất, họ có thay đổi, điều chỉnh vai trị để dù khơng thực vai trị tái sản xuất sinh học (sinh đẻ) họ đảm nhận vai trò xã hội làm cha mẹ cách chăm sóc, ni dưỡng, dành tình u thương cho đứa trẻ khơng phải sinh Về giá trị quan niệm cặp vợ chồng muộn, giá trị tâm lý, tình cảm mang đến niềm vui, hạnh phúc cho gia đình quan trọng nhất; tiếp giá trị xã hội mang đến tự tin cho cặp vợ chồng Những cặp vợ chồng muộn không trọng vào giá trị kinh tế, an sinh tuổi già mà mang đến cho cha mẹ Quan niệm giá trị động để cặp vợ chồng cố gắng có Khi khơng có đời sống nhân – gia đình đứng trước nguy tan vỡ, gắn kết cho tình cảm vợ chồng, mà giá trị tâm lý, tình cảm thể rõ 133 Trong nghiên cứu này, tác giả đưa bốn chiến lược sống từ cặp vợ chồng đối mặt với vấn đề muộn Chiến lược chữa trị chiến lược sống mà tất cặp vợ chồng lựa chọn, thể qua kiên trì theo đuổi liệu pháp chữa trị, chấp nhận rủi ro từ phương pháp chữa trị tác động lên thể mình, gánh nặng chi phí chữa trị Trong bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam, đời sống tâm linh đóng vai trị quan trọng Và hồn cảnh khó khăn, bế tắc, việc tìm kiếm hỗ trợ tinh thần từ tơn giáo, tín ngưỡng cặp vợ chồng muộn thể qua việc cầu nguyện mong có Khơng vậy, số cặp vợ chồng cịn tìm lý giải “hóa giải” tình trạng muộn bói tốn, phong thủy Với cặp vợ chồng từ bỏ việc tiếp tục cố gắng để có con, họ lựa chọn cho chiến lược khác nhận ni hỗ trợ nuôi cháu Chiến lược nhận nuôi hỗ trợ nuôi cháu cho thấy linh động thay đổi vai trị để từ đó, cặp vợ chồng muộn kiến tạo nên đời sống hôn nhân – gia đình Con có vai trị “chất xúc tác” để tăng cường mức độ đối thoại người vợ người chồng, đảm bảo tính bền vững cho hôn nhân Và giá trị tâm lý, tình cảm quan trọng nhất, cặp vợ chồng muộn có sáng tạo, biến đổi vai trò làm cha mẹ nhận nuôi hỗ trợ nuôi cháu Họ không thực vai trò cha mẹ mặt sinh học, họ đảm nhận vai trò làm cha mẹ mặt xã hội Vai trò làm cha mẹ mà họ “nội tâm hóa” từ thực xã hội, họ có tự định nghĩa lại để kiến tạo nên đời sống nhân – gia đình KIẾN NGHỊ Trong phần kiến nghị này, tác giả mong muốn nêu lên ý kiến sách dân số - kế hoạch hóa gia đình bảo hiểm y tế Trong lịch sử, vấn đề dân số mức nên trọng tâm chương trình kế hoạch hóa gia đình giảm mức sinh Chính sách dân số địa phương TP.Long Khánh chuyển mục tiêu sang “Mỗi gia đình nên sinh đủ con”, tác giả nhận thấy đối tượng cặp vợ chồng muộn nhắc đến quan tâm mức sách dân số Một điều thú vị vấn cặp vợ chồng 134 muộn, số mong muốn họ từ hai trở lên Qua tiếp xúc vấn cán Trung tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình, tác giả biết với mục tiêu tăng mức sinh tập trung vào vùng nông thôn, vùng đồng bào có đạo họ có mong muốn sinh nhiều con, cịn phường thị hầu hết cặp vợ chồng sinh Tác giả hi vọng sách khuyến khích sinh đẻ bối cảnh chuyển từ giảm mức sinh sang trì mức sinh ổn định khơng tập trung vào đối tượng khả sinh sản bình thường, mà cịn dành quan tâm, hỗ trợ cho cặp vợ chồng có vấn đề sức khỏe sinh sản mong muốn có Một vấn đề đáng quan tâm khác địa phương chương trình truyền thơng, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, chương trình khám sức khỏe tiền nhân cho niên Theo vị cán Trung tâm dân số -Kế hoạch hóa gia đình mà tác vấn, chương trình chăm sóc sức khỏe tiền nhân thực khơng có hiệu Một phần cơng tác truyền thơng chưa tốt, phần chất lượng chương trình chưa thể đáp ứng tiêu chí quan tâm đến sức khỏe trước kết hôn Mỗi năm, TP Long Khánh nhận tiêu cụ thể cho chương trình khám sức khỏe tiền nhân xã, phường có 15 cặp niên nam – nữ khám sức khỏe tiền nhân miễn phí, thực tế theo chia sẻ vị cán là: “Mà kiếm hồi đỏ mắt mà khơng có đó, phải lơi người đồn niên mà làm xã, thứ đứa lơng bơng khơng chịu khám, đứa mà vơ cơng rỗi nghề mà ngồi đường đó, hộ tạm trú nhiều Còn đứa mà khoảng thời gian học đại học TP.HCM làm hết rồi, khơng cịn Với phần Dân số làm biếng q, khơng có vận động tun truyền nhiều, nên khơng biết để khám” (Biên vấn sâu chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình) Đây thực tế mà quan địa phương nhận chưa thể thay đổi để mang đến hiệu thật mà dừng lại mức độ hình thức, phong trào Vì vậy, cần có xem xét điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu, cần có chương trình truyền thơng hiệu để 135 niên trước tiến đến nhân có quan tâm, chăm sóc sức khỏe sinh sản Tại Việt Nam, tỷ lệ muộn tăng lên năm gần đây, dường đóng vai trị nhỏ hệ thống chăm sóc sức khỏe (Wiersema cộng sự, 2010) Cho tới tại, hệ thống bảo hiểm y tế chưa có hỗ trợ cho cặp vợ chồng việc điều trị y tế Tại điều 23, Luật bảo hiểm y tế năm 2008 Quốc hội ban hành quy định “sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” trường hợp không hưởng bảo hiểm y tế Hiện nay, có số sở y tế mang đến chương trình hỗ trợ kinh phí khám, chữa trị muộn – hồn tồn mang tính độc lập sở, chương trình “Ươm mầm hạnh phúc” BV Mỹ Đức TP.HCM Đây chương trình hỗ trợ 100% chi chí cho cặp vợ chồng có định IVF (thụ tinh ống nghiệm) gặp khó khăn, chưa có điều kiện kinh tế để điều trị Chương trình khởi xướng từ năm 2014 từ ý tưởng bác sĩ, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thị Ngọc Phượng - nguyên giám đốc Bệnh viện Từ Dũ - người khai sinh kỹ thuật IVF Việt Nam Đến nay, chương trình trải qua đợt đồng hành với 160 cặp vợ chồng vô sinh, muộn khắp nước, tỉ lệ thụ thai thành công đạt khoảng 76%, nhiều em bé chào đời từ chương trình ý nghĩa (Hồng Lộc, 2019, tuoitre.vn) Vì vậy, tác giả mong muốn tương lai đối tượng chữa trị muộn hưởng sách hợp lý bảo hiểm y tế để giảm bớt gánh nặng chi phí chữa trị, mang đến hội trở thành cha mẹ cho họ TP.Long Khánh, tháng 05 năm 2020 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Benasutti, R (2003) Infertility: Experiences & Meanings Journal of Couple & Relationship Therapy, volume 2: issue 4, 51-71 DOI: 10.1300/J398v02n04_04 Berger, P & Luckmann, T (2015) Sự kiến tạo xã hội thực tại, Khảo luận xã hội học nhận thức.(Trần Hữu Quang (chủ biên) cộng viên dịch) Nxb Tri thức Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Ngữ văn 6, tập Nxb Giáo Dục Đoàn Kim Thắng (2017) Thái độ mong muốn sinh người dân: Nghiên cứu Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5-2017 Greil, A., Slauson‐Blevins, K & McQuillan, J (2010) The experience of infertility: a review of recent literature Sociology of Health & Illness, Volume 32, Issue https://doi.org/10.1111/j.1467-9566.2009.01213.x Inhorn, M & Patrizio, P (2015) Infertility around the globe: new thinking on gender, reproductive technologies and global movements in the 21st century Human Reproduction Update, Volume 21, Issue 4, Pages 411–426 https://doi.org/10.1093/humupd/dmv016 Jones, C., Tepperman, L & Wilson, S (2001) Tương lai gia đình (Vũ Quang Hà dịch) Nxb ĐHQG Hà Nội Khoa Xã hội học (2005) Tài liệu tham khảo Môn Giới phát triển ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM Lê Thi (1997) Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu hướng vận động Tạp chí Xã hội học, số – 1997 Lê Thi (2008) Quyền tự do, trách nhiệm người phụ nữ việc sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, số 137 Mai Huy Bích (2006) Một phân biệt cần thiết vận dụng quan điểm giới Lê Ngọc Văn (chủ biên) Nghiên cứu gia đình: lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới (trang 198-214) Nxb Khoa học xã hội Mai Huy Bích (2010) Xã hội học gia đình Nxb Khoa học xã hội Ngơ Đức Thịnh (2001) Lên đồng Tạp chí Văn hóa dân gian Số 76 - Tr 108 - 110 Nguyễn Quang Vinh (1990) Họp mặt bàn tròn với chuyên gia dân số học nước Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Xã hội học, số 1-1990 Nguyễn Tấn Dân (2015) Thực trạng bình đẳng giới gia đình người Việt Nghiên cứu xã nơng thơn vùng Tây Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội, số Nguyễn Thị Hằng Phương (2011a) Thực trạng tổn thương tâm lý phụ nữ muộn/ vô sinh Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1-2011 Nguyễn Thị Hằng Phương (2011b) Thái độ xã hội muộn/vơ sinh: Thực trạng cách ứng phó người phụ nữ Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: 20 năm khoa xã hội học – thành tựu thách thức Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Hồng Thị Minh Phương & Ngơ Thị Hải Châu Đánh giá số yếu tố tâm lý bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 2009 – 2010, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Truy xuất từ: http://www.tudu.com.vn Nguyễn Thị Thảo (2011) Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng vơ sinh vịi tử cung đến phụ nữ Thanh Hóa (Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Y tế công cộng) ĐH Y tế công cộng Hà Nội Pashigian, M (2010) Tìm hiểu ý nghĩa chứng vô sinh Việt Nam đương đại thông qua khái niệm “Niềm hy vọng” (Tôn Thất Thiện Nhân dịch) Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học Quyển Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 138 Phan Thị Mai Hương (2007) Chiến lược sống qua chuyển đổi việc làm cư dân vùng ven đô Hà Nội qua q trình thị hóa Tạp chí Tâm lý học, số (100) Quốc hội (2014) Luật hôn nhân gia đình Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp, truy xuất từ http://moj.gov.vn Segalen, M (2013) Xã hội học gia đình (Phan Ngọc Hà dịch) Nxb Thế giới Tiu, M., Hong, J., Cheng,V., Kam C & Bernadette TY Ng (2018) Lived experience of infertility among Hong Kong Chinese women International Journal of Qualitative Studies on Health and Well-being, 13:1 DOI:10.1080/17482631.2018.1554023 Thu Thủy (2016) Vô sinh - muộn điều cần biết Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam http://www.vov.vn Tổ chức y tế giới (WHO) Truy xuất từ http://www.who.int Tổng cục thống kê Truy xuất từ Http://gso.gov.vn Trần Hữu Quang (2019) Xã hội học nhập môn Nxb Khoa học xã hội Trần Phương Linh (2015) Phản ứng tâm lý khác khau nam nữ vấn đề vô sinh Nội san Y học sinh sản Hội nội tiết sinh sản vô sinh TP.HCM Truy xuất từ: http://hosrem.org.vn Trần Ngọc Thêm (1996) Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường ĐH Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống-loại hình Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến (2001) Gia đình vấn đề gia đình đại Nxb Thống kê 139 Trần Thị Kim Xuyến & Trần Thị Bích Liên (2015) Tập giảng Phương pháp nghiên cứu xã hội học Truy xuất từ http://dulieu.tailieuhoctap.vn Trần Thị Minh Thi (2019) Đặc điểm ly hôn khu vực Tây Nam Bộ giai đoạn Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Số 6-2019 Trần Thị Vân Nương (2011) Một số cách tiếp cận lý thuyết mối quan hệ vợ chồng gia đình Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 6-2011 Tường Lâm, 7,7% muộn, vô sinh Trang tin online báo Sài Gịn Giải Phóng, http://www.sggp.org.vn Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003) Pháp lệnh dân số Truy xất từ http://congbao.chinhphu.vn Văn phòng Quốc hội (2018) Luật bảo hiểm y tế Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2005) Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam Kết nghiên cứu từ 2013 đến 2015, Hà Nội Vũ Thị Cúc (2013) Quan niệm cha mẹ giá trị gia đình nay, Nghiên cứu trường hợp xã Bảo Khê phường Lê Lợi, TP Hưng n Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, số 5-2013 Vương Ngọc Lan & Hồ Mạnh Tường (chủ biên) (2011), Ươm mầm hạnh phúc Sách dành cho cặp vợ chồng mong Nxb Tổng hợp TP.HCM Wiersema, J., Drukker, A., Mai Ba Tien Dung, Giang Huynh Nhu, Nguyen Thanh Nhu & Lambalk, C (2006) Consequences of infertility in developing countries: Results of a questionnaire and interview survey in the South of Vietnam Journal of translational medicine, Volume DOI: 10.1186/1479-5876-4-54 140 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giới thiêu số thuật ngữ y học có sử dụng luận văn Phụ lục 2: Bản hướng dẫn nội dung vấn sâu Phụ lục 3: Bảng thông tin khách thể tham gia nghiên cứu 141 Phụ lục 1: MỘT SỐ THUẬT NGỮ Y HỌC CÓ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN (Tham khảo từ tài liệu: Vương Thị Ngọc Lan & Hồ Mạnh Tường (2010) Ươm mầm hạnh phúc Sách dành cho cặp vợ chồng mong Nxb Tổng hợp TP.HCM) Hội chứng buồng trứng đa nang “Hội chứng buồng trứng đa nang rối loạn nội tiết tố thường gặp nhất, xảy 5-10% phụ nữ độ tuổi sinh sản Hội chứng tập hợp triệu chứng rối loạn khác người phụ nữ biểu lâm sàng nội tiết Hội chứng buồng trứng đa nang gây vấn đề rối loạn kinh nguyệt, muộn khơng phóng nỗn, rậm lơng, hói đầu, mụn mặt, Ngun nhân gây hội chứng buồng trứng đa nang chưa hiểu rõ, đó, khơng có phương pháp điều trị khỏi hội chứng buồng trứng đa nang, y học điều trị vấn đề sức khỏe hội chứng buồng trứng đa nang gây ra.” (Vương Thị Ngọc Lan, 2010: tr.49) Thụ tinh nhân tạo “Thụ tinh nhân tạo kỹ thuật điều trị muộn phổ biến Có nhiều phương pháp thụ tinh nhân tạo bơm tinh dịch vào túi âm đạo cổ tử cung, bơm tinh trùng vào vòi trứng hay ổ bụng, bơm tinh trùng sau chuẩn bị vào buồng tử cung (IUI) Trong đó, phương pháp IUI thường áp dụng nhiều nhất, nói đến thụ tinh nhân tạo người ta nghĩ đến IUI” (Phùng Huy Tuân, in sđd: 151) Thụ tinh ống nghiệm Thụ tinh ống nghiệm quy trình lấy trứng tinh trùng cho kết hợp với ngồi thể tạo thành phơi, phơi ni ngồi thể từ đến ngày sau chuyển vào buồng tử cung người vợ ((Phùng Huy Tuân, in sđd: 157) 142 Phụ lục 2: BẢN HƯỚNG DẪN NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Các thông tin nhân học (tuổi, nghề nghiệp, học vấn, dân tộc, tơn giáo, ) Hồn cảnh kết hơn, tiêu chí lựa chọn bạn đời Thời gian yêu nhau, năm kết hôn Suy nghĩ trước kết hôn chuyện Sự quan tâm đến sức khỏe sinh sản từ lúc cịn vị thành niên, sức khỏe sinh sản người chồng/vợ tương lai gia đoạn yêu Khám sức khỏe sinh sản tiền hôn nhân, Tại không/ có Thời gian sau kết hơn: kế hoạch hóa gia đình, mong Sau kết có mong có liền hay khơng? Nếu khơng, chưa muốn có liền? Gia đình bên có hối có hay khơng? Thời điểm biết khó có Câu chuyện xoay quanh vấn đề từ tương tác với mối quan hệ: xã hội, gia đình, nhân Từ biết khó có con, quan hệ vợ chồng có thay đổi khơng? Quan hệ với gia đình bên Gia đình bạn bè, đồng nghiệp có biết? có chia sẻ ai? Thái độ người nào? Tâm lý thân giai đoạn này? Các suy nghĩ, phản ứng cá nhân (và người kết hơn) chuyện Kể hành trình chữa trị Những vấn đề sức khỏe, thân thể (đau đớn, áp lực,…) Những vấn đề tinh thần (lo lắng, sợ hãi, buồn,…) 143 Về kinh tế (nguồn chi phí, tích cóp, có nhận hỗ trợ hay không) Chiến lược sống (nội dung khám phá) - Làm để có - Làm khơng cịn hi vọng có 144 Phụ lục 3: BẢNG THÔNG TIN CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA CUỘC NGHIÊN CỨU Nhóm Người trả lời(*) Tuổi Giới tính Dân tộc Tôn giáo Học vấn Nghề nghiệp Trung cấp Trung cấp Đang chữa trị Chị Thương 35 Nữ Kinh Phật giáo Đang chữa trị Chị Lý 32 Nữ Kinh Không Đang chữa trị Chị Mỹ 34 Nữ Kinh Công giáo Đại học Chị Hạnh 36 Nữ Kinh Phật giáo Trung cấp CB-CCNN Chị Thảo 44 Nữ Kinh Không cấp Kinh doanh Chị Phượng 33 Nữ Kinh Công giáo Cao đẳng Giáo viên Anh Tuấn 44 Nam Kinh Không Cấp Bảo vệ Chị Lam 37 Nữ Kinh Phật giáo Đại học CB-CCNN Anh Bảo 40 Nam Kinh Phật giáo Thạc sĩ CB-CCNN Chị Xuyên 41 Nữ Chơro Tin Lành cấp Công nhân Bác Ân 76 Nam Kinh Phật giáo Đại học Hưu trí Ngừng chữa trị có Ngừng chữa trị có Ngừng chữa trị có Ngừng chữa trị có Ngừng chữa trị khơng có Ngừng chữa trị khơng có Ngừng chữa trị khơng có Ngừng chữa trị khơng có CB-CCNN NV trường mầm non NV ngân hàng 145 Về việc mong sau kết hôn Tên khách thể Năm kết hôn Thời điểm Sử dụng biện khám/chữa trị pháp tránh thai (mốc thời gian: từ kết hôn) không năm Chị Thương 2012 Chị Lý 2016 không năm Chị Mỹ lần 1: 2010 lần 2: 2017 năm (trong hôn nhân lần 1) năm Chị Hạnh lần 1: 2009 lần 2: 2015 (kết lại với người chồng cũ) Chị Thảo Chị Phượng 2001 2012 Nguyên nhân sức khỏe dẫn đến muộn Vợ Vợ & chồng lần 1: Vợ lần 2: Vợ & chồng Hoàn cảnh cư trú Số (giới tính, năm sinh) Ở xa Ở riêng Ở riêng Ở chung với bố mê chồng (2 trai) 2015 2018 (con trai) 2013 năm Vợ & chồng không 1-2 năm Vợ & chồng Ở riêng khơng năm (từng lần có thai bị sảy) Vợ & chồng Ở chung gia đình bên vợ Vợ Ở riêng (Anh rể 10 năm) (con gái) 2012 Ở riêng Ở riêng Ở chung gia đình em trai Ở riêng khơng Anh Tuấn 2008 không Chị Lam 2007 không Ngay kết hôn (trước kết hôn hai vợ chồng sống chung năm) năm Anh Bảo 2007 (không) năm Chị Xuyên 2001 năm năm Bác Ân 1973 không năm (giám định thương tật thương binh) Vợ & chồng Vợ & chồng Chồng Chồng *Tên khách thể thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh (con trai) 2018 Con nuôi (con gái - 1981)