Trịnh nguyễn phân tranh và ảnh hưởng của nó đối với quá trình nam tiến đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009

105 8 0
Trịnh nguyễn phân tranh và ảnh hưởng của nó đối với quá trình nam tiến đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH NAM TIẾN Chủ nhiệm đề tài: LÊ QUẢNG TUẤN SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 Các thành viên: NGÔ THỊ ÁNH TUYẾT SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 TRỊNH QUỐC TUẤN SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn khoa học: Ts TRẦN THUẬN TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH NAM TIẾN Người hướng dẫn khoa học: Ts TRẦN THUẬN Chủ nhiệm đề tài: LÊ QUẢNG TUẤN SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 Các thành viên: NGƠ THỊ ÁNH TUYẾT SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 TRỊNH QUỐC TUẤN SV Khoa: Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đại Việt từ kỉ X – XV nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền phong kiến, lịch sử yêu cầu địi hỏi phải tìm hướng đi, nhân tố cho phát triển đất nước, triều đại trước đến kỉ XV chưa giải nhiệm vụ đặt Đến kỉ XV bước phát triển cao chế độ phong kiến Việt Nam, cuối nhà Lê sơ quyền vào suy thối, khởi nghĩa nơng dân diễn khắp nơi Nhà Lê khơng thể tiếp tục trì địa vị thống trị mình, Mạc Đăng Dung thực thay đổi triều đại, thiết lập triều Mạc (1527 - 1592), sử gọi Bắc triều Các trung thần nhà Lê, tiêu biểu Nguyễn Kim khởi xướng trung hưng triều Lê, dựng nhà Lê trung hưng phía Nam, sử gọi Nam triều Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra, nội Nam triều hình thành mầm mống mâu thuẫn họ Trịnh họ Nguyễn Sự đối đầu hai họ đưa đất nước vào cảnh nội chiến kéo dài từ 1627 đến 1672 Sau 45 năm giao tranh liệt, hai bên lấy sông Gianh phân chia đất nước, Đàng Ngoài vua Lê, chúa Trịnh, Đàng Trong chúa Nguyễn Trịnh – Nguyễn phân tranh gây bao thiệt hại cho đất nước, người, vật lực, công sức, máu xương nhân dân vùng chiến trận, làm ảnh hưởng đến tính thống Đại Việt, làm giảm vị quốc gia khu vực Ban đầu lãnh thổ chúa Nguyễn vùng Thuận – Quảng, sau trận chiến đầu ác liệt giữ nghiệp mình, chúa Nguyễn tiến hành trình Nam tiến, để củng cố lực Đàng Trong Cùng với diễn trình mở rộng lãnh thổ phía Nam thiết lập quyền chúa Nguyễn vùng đất khai phá, lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa phát triển theo hướng mới, so với khác biệt với Đàng Ngoài Trong giới hạn đề tài chúng tơi nghiên cứu có cách nhìn đánh giá khác biệt Chúng xem lịch sử giai đoạn thời kì đặc biệt lịch sử dân tộc, lẽ đất nước vua hai Chúa, vua có vai trị ngoại giao, đứng phương diện chủ thể nhà nước, Chúa người nắm thực quyền, chi phối hoạt động triều Sự phân chia đất nước kéo dài 200 năm, kéo theo thay đổi hai Đàng, việc thống quốc gia chưa tập đoàn phong kiến thực được, hai bên có cho lí để bảo vệ nghiệp riêng mình, phải đến sau sau biến cố lịch sử vấn đề thống đặt Trong suốt trình tồn Đàng Trong, chúa Nguyễn đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc mặt mở mang lãnh thổ phương Nam, bối cảnh lịch sử việc mở rộng cương vực có ý nghĩa quan trọng quyền Thuận Hóa, ảnh hưởng đến đối đầu với chúa Trịnh Trong thời gian nghiên cứu đề tài này, nhận giúp đỡ q báu thầy Trần Thuận cơng việc tìm hiểu thực đề tài Được động viên từ nhà trường, tinh thần hoạt động nhóm thúc đẩy việc nghiên cứu tiến hành thuận lợi Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tiếp cận tài liệu qua hỗ trợ thư viện trường, thầy Trần Thuận, nguồn tư liệu mạng Chúng tơi gặp khó khăn vấn đề nắm bắt, tiếp cận đề tài, khả sinh viên năm hai thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, chưa có cách đánh giá vấn đề cách toàn diện Thời gian nghiên cứu bị chi phối với trình học tập giảng đường, việc so sánh, đính nguồn tài liệu cịn hạn chế trình độ nhận thức, lí luận chưa cao, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, bao quát hết nội dung toàn Trong trình nghiên cứu cịn có nhiều sơ sót, chúng tơi mong ý kiến đóng góp đề tài hoàn thiện MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Về mặt thời gian, không gian 2.2 Về nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tượng tiếp cận Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung: Phưong pháp nghiên cứu biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp luận 5.2.1 Phương pháp luận sử học 5.2.2 Phương pháp Logic 5.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 5.3.1 Phương pháp so sánh phân tích chứng minh 5.3.2 Phương pháp hệ thống 5.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 6 Tổng quan nghiên cứu 6.1 Tình hình nghiên cứu nước 6.1.1 Ngoài nước 6.1.2 Trong nước Đóng góp đề tài 10 Thời gian dự kiến đề tài 11 Dự kiến cấu đề tài 11 Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI 13 1.1 Tình trị 13 1.1.1 Kết thúc cục diện Nam Bắc triều 13 1.1.2 Sự hình thành hai lực cát Trịnh – Nguyễn 13 1.2 Tình hình kinh tế 15 1.2.1 Nông nghiệp 15 1.2.2 Thủ công nghiệp 16 1.2.3 Thương nghiệp 16 1.3 Tình hình xã hội 17 1.3.1 Đời sống tầng lớp nhân dân 17 1.3.2 Những đấu tranh nông dân 19 Chương 2: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH 21 2.1 Nguyên Nhân 21 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa 21 2.1.2 Nguyên nhân trực tiếp 22 2.2 Trịnh – Nguyễn phân tranh 22 2.2.1 Cuộc công thứ quân Trịnh (1627) 22 2.2.2.cuộc chiến lần thứ (1633) 24 2.2.3 Cuộc chiến thứ (1643) 25 2.2.4 Cuộc chiến thứ (1648) 27 2.2.5 Cuộc chiến thứ (1655 – 1660) 28 2.2.6 Cuộc chiến thứ (1661 – 1662) 33 2.2.7.Cuộc chiến thứ (1672) 34 2.3 Kết tác động chiến tranh đến đời sống xã hội 36 2.3.1 Kết chiến tranh 36 2.3.2 Tác động chiến tranh lĩnh vực đời sống xã hội 38 Chương 3: CÔNG CUỘC MỞ NƯỚC CỦA CHÚA NGUYỄN THẾ KỈ XVI – XVIII 51 3.1 Khái quát trình Nam tiến từ kỉ XI – XV 51 3.2 Hồn cảnh tác động đến qua trình mở nước chúa Nguyễn 52 3.2.1 Sự chuyên quyền Trịnh Kiểm 52 3.2.2 Nguyên nhân Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa “Tư vấn” Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 53 3.2.3 Sự suy yếu Champa 56 3.2.4 Tình hình trị bất ổn vương quốc Chân Lạp công quân Xiêm 59 3.3.1 Xác lập chủ quyền từ Quảng Nam đến Mơ Xồi 63 3.3.2 Từng bước làm chủ vùng đất Nam ngày 67 3.4 Những đóng góp chúa Nguyễn lịch sử dân tộc 78 3.4.1 Về trị 78 3.4.2 Về kinh tế 79 3.4.3 Về văn hóa 80 3.4.4 Về mặt xã hội 82 Tài liệu tham khảo 86 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua ngàn năm phong kiến với triều đại khác nhau: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn Tuy có lúc thăng trầm thịnh suy triều lại thành tựu dấu ấn riêng, nối tiếp xây dựng bảo vệ đất nước Trong nhà Hậu Lê (1428-1789) giai đoạn có nhiều biến động lịch sử Việt Nam cổ trung đại Khi triều Lê thiết lập, khoảng thời gian đầu vị vua chăm lo xây dựng đất nước sau nhiều năm chiến tranh, đến cuối thời Lê sơ vị vua hoang chơi vơ độ, khơng màng sự, bỏ bê phép nước, gian thần lộng hành, triều đình rối ren, kỉ cương phép nước không nghiêm làm suy yếu địa vị thống trị Xuất mâu thuẫn, hình thành lực chống đối triều đình, giai tầng thống trị khởi nghĩa Thông qua việc đàn áp lực chống đối, Mạc Đăng Dung bước len lỏi lên trở thành người có địa vị triều đình, chuyên quyền lấn áp vua, thay vua quản lí đất nước đưa sách hoạch định xã hội Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm ngơi nhà Lê, hình thành cục diện Nam - Bắc triều (1527-1592), tiếp sau quốc gia vua hai chúa – giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh (1600-1776), giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Cuộc nội chiến đẫm máu, mang bao đau thương tang tóc cho dân chúng, làm suy yếu đất nước Với lòng nhiệt huyết đam mê nghiên cứu lịch sử Việt Nam muốn làm rõ giai đoạn thời kì cách chi tiết, qua tái lại thời kỳ mở mang lãnh thổ phía Nam diễn nào, người đặt móng cho q trình Nam tiến Đây thời kì có nhiều biến cố lịch sử xảy ra, nội chiến biên niên, đời sống nhân dân cực, tình hình đất nước rối ren, điều kiện để lực ngoại bang dịm ngó Trong khn khổ đề tài chúng tơi có nhìn, cách đánh giá đắn vai trị, vị trí, ý nghĩa giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Về mặt thời gian, không gian Năm 1592, cục diện Nam – Bắc triều kết thúc Trong nội Nam Triều hình thành mầm mống mâu thuẫn hai họ Trịnh – Nguyễn, mâu thuẫn kéo dài suốt giai đoạn lịch sử dân tộc Năm 1627 đối đầu hai họ biểu chiến tranh Hai bên giao chiến qua lần, chưa phân thắng bại, năm 1672 lấy sông Gianh chia cắt đất nước Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào cai quản đất Thuận Hóa dần xây dựng nơi thành cát riêng, xây dựng quyền tách biệt khỏi triều đình Thăng Long, tiến hành mở mang bờ cõi, đặt móng cho q trình tiến phương Nam dân tộc 2.2 Về nội dung nghiên cứu Bối cảnh lịch sử dẫn đến Trịnh – Nguyễn phân tranh cơng mở rộng lãnh thổ phía Nam Bảy chiến Trịnh - Nguyễn tác động Q trình mở rộng lãnh thổ Đại Việt kỉ XVII - XVIII Vị Đại Việt khu vực Những đóng góp chúa Nguyễn lịch sử dân tộc 2.3 Đối tượng tiếp cận Chúa Nguyễn, vua Lê, chúa Trịnh Những nhân vật lịch sử hai bên giai đoạn Kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, ngoại giao hai quyền Những chiến, đường mở rộng lãnh thổ Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lí chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài hướng tới mục đích: thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tư liệu khác chúng tơi khái quát thời kì lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh, trình mở nước chúa Nguyễn Trong giới hạn nghiên cứu đề tài chúng tơi có cách nhìn nhận vấn đề xác chi tiết hơn, phân tích kiện lịch sử cách logic hệ thống giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Qua tìm hiểu phát khía cạnh đề tài Qua chúng tơi cịn hướng tới mục đích giúp cho người quan tâm đến lịch sử Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng, đặc biệt sinh viên có nhìn đắn, khách quan, tồn diện giai đoạn này, khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Góp phần vào nguồn tư liệu tham khảo giai đoạn này, nhằm bổ sung, bổ trợ thêm đề tài liên quan đến thời kì Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát lại lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối Nam - Bắc triều đến kết thúc Trịnh – Nguyễn phân tranh (1672) Tìm hiểu mầm mống, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn hai lực phong kiến Trịnh – Nguyễn Nghiên cứu chiến Trịnh – Nguyễn với tất vấn đề liên quan : nguyên nhân, mục đích, diễn biến, kết chất.(đặc biệt nhấn mạnh đến hậu với hai mặt suy thoái phát triển), làm rõ trình xây dựng nghiệp chúa Nguyễn với công mở rộng xây dựng lãnh thổ phía Nam ý nghĩa lịch sử Khái quát diện tích lãnh thổ Đại Việt giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh, mối quân hệ với nước lân bang phương Tây: Chiêm Thành,Chân Lạp,Thủy Chân Lạp, Trung Quốc, Xiêm La, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Pháp… Tầm quan trọng ảnh hưởng số nhân vật lớn hai bên lịch sử dân tộc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung: Phưong pháp nghiên cứu biện chứng vật lịch sử Đây sở lí luận cho việc nghiên cứu, xem xét đánh giá, nhìn nhận lịch sử cách khách quan khoa học Khi xem xét vấn đề lịch sử địi hỏi phải nhìn nhận đa chiều, nhiều phương diện, mối liên hệ, ràng buộc, chi phối Phương pháp nhằm tạo đựoc nhìn khách quan, đắn, tránh nhìn chủ quan phiến diện, hiểu sai lệch lịch sử Hiện nay, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm kim nam cho hành động Trên quan điểm đó, đề tài vận dụng giới quan, nguyên lí, phép biện chứng, cách tiếp cận vật theo quan điểm chủ nghĩa Mác Vận dụng tư 85 Lê Các chúa Nguyễn người có cơng lao to lớn mở rộng lãnh thổ Việt Nam Việc làm họ Nguyễn tiến hành trước tiên xuất phát từ lợi ích mình, lại phù hợp với xu chung lịch sử lợi ích lâu dài dân tộc Việt Nam Những kết nghiên cứu cho phép khẳng định công lao mở mang bờ cõi từ Thuận Hoá, Quảng Nam vào đến vùng đồng sông Cửu Long chúa Nguyễn Đàng Trong thời gian từ kỷ XVII đến kỷ XVIII Công khai phá với sách biện pháp tích cực quyền chúa Nguyễn, biến vùng Thuận Quảng cịn hoang sơ vào giữ kỷ XVI, trở thành vùng kinh tế phát triển, đặc biệt thương nghiệp, làm bàn đạp cho công mở mang bờ cõi phía Nam Các nghề thủ cơng, quan hệ hàng hoá tiền tệ nước quan hệ mậu dịch với nước ngồi phát triển nhanh chóng Nếu khơng có chúa Nguyễn khơng thể có nước Việt Nam ngày Vấn đề cần sâu nghiên cứu làm sáng tỏ phương thức khai phá có hiệu kinh tế cao kết hợp với việc xây dựng củng cố chủ quyền quốc gia vùng đất chúa Nguyễn Nó góp phần tăng cường vị tiếng nói dân tộc ta khu vực đặc biệt tạo nên dè chừng từ nước lớn Trung Quốc, Nhật Bản…Đồng thời tạo sơ pháp lí cho việc khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Đối với vùng đất Nam Bộ, cần trọng vai trò lớp lưu dân người Việt, tham gia số người Hoa cộng đồng cư dân chỗ người Khmer, người Mạ, Xtiêng, Chơ Ro trình cộng cư giao thoa văn hoá tạo nên sắc thái đặc trưng vùng đất phương Nam Ngoài ra, việc mở mang lãnh thổ sách đồn kết dân tộc chúa Nguyễn tiến xuống phương Nam góp phần làm đa dạng thêm giá trị văn hóa người Việt, tạo nên giao thoa văn hóa vùng miền dân tộc với Góp phần tăng cường khối đại đồn kết dân tộc thuộc đàng lúc 86 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh, (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, nghiên cứu địa lí Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Phan Văn Bé, (2006), Tây Nguyên sử lược, Nxb Giáo Dục CrisTophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam Triều Cơng Nghiệp Diễn Chí, Nxb Hội Nhà Văn Nguyễn Duy Chinh Vương Quốc Chăm Pa Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Hà Nội Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Bản Dịch, Nxb Khoa Học Hà Nội Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Tập Từ thời nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Giáo Dục Đại Nam Liệt Truyện - Tiền Biên (1993), Tập 1, Bản dịch Tập 4, Nxb Thuận Hóa Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, tập 2(2004), Nxb VHTT Đại Việt sử kí toàn thư, tập IV(1973), Nxb KHXH, Hà Nội Trần Hồng Đức (2009), Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Lược sử Việt Nam, Nxb VHTT Gia phả họ Ngô Động Bàng (Thanh Hoá ) 87 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (1993), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng Miền Nam Nước Việt cuối kỉ 17, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Hội khoa học lịch sử Tp HCM (2005), Nam Bộ Đất Người, tập III, Nxb Trẻ Hội KHLS Việt nam (2008), Lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn Hóa Thơng Tin PGS TS Nguyễn Văn Kim Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực, Nxb Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội GS Nguyễn Phan Khoang, TS Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP.HCM Phan Khoang (2001), Việt sử Xứ Đàng Trong, Nxb Văn Học Lịch Sử Việt Nam (1971), Tập 1, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội LiTana (1999), Xứ Đàng Trong, Lịch Sử Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII, dịch Nguyễn Nghị, Nxb Trẻ Huỳnh Lứa (2000), Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, Viện KHXH Tp HCM, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ Nhiều tác giả,(1999), Tạp chí xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 88 Nhiều Tác Giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ Lương Ninh (2004), Vương Quốc Chăm Pa, Nxb ĐHQG Hà Nội Lương Ninh (2005), Vương Quốc Phù Nam, lịch sử văn hóa, Nxb VHTT Đặng Duy Phúc, Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, dịch(1971), Tập III, Nxb KHXH Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục Tạp Chí Xưa & Nay Số 317 Tháng 10/2008 Tạp Chí Xưa & Nay Số 318 Tháng 10/2008 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Tổng Hợp TP.HCM Nguyễn Quang Thắng, (2008), Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng ước quốc tế, Nxb Tri thức Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại Cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam , xưởng in Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tiến sĩ Trần Thuận, “Cuộc nhân duyên Công Nữ Ngọc Vạn với Quốc Vương Chân Lạp – đôi diều suy ngẫm”, in tạp chí Thơng tin khoa học lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu, số 15- 2008 89 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử Học (2007), Lịch Sử Việt Nam, Tâp IV, Thế Kỉ XVII – XVIII, Nxb Khoa Học Xã Hội Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử Học, Quốc Sử Quán Triều Nguyễn(2007), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử Học (2007), Lịch Sử Việt Nam, Tâp IV Thế Kỉ XVII – XVIII Nxb Khoa Học Xã Hội Viện KHXH Việt Nam, Viện Sử Học(2007), Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb VHTT Viện Sử học(2002), Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục - Tiền biên, 1, tập I, Nxb Giáo Giục Viện Sử Học, Tạ Ngọc Liễn chủ biên (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ XV – XVI, tập III, Nxb KHXH Hà Nội Jean Baptiste Tavernier (2007), Tập du kí kì thú Vương Quốc Đàng Ngồi,.Nxb Thế Giới 90 Phụ lục Việt Nam_mở rộng sau Nam tiến (1069-1757) Việt Nam thời Trịnh –Nguyễn phân tranh năm 1650 91 Vị trí khu vực Chăm Pa Cổ Tâm Quách – Langlet “The Geographical Setting of Ancient Champa”(Proceedings of the Seminar on Champa, 1994) tr 25 Tiến trình xâm lấn người Việt (Proceedings of the Seminar on Champa, 1994) tr iii 92 Bình Định Vương Trịnh Tùng (Trịnh Gia Chính Phái) Tượng Mạc Cửu Thị xã Hà Tiên 93 Người lính Đàng Trong ( kỉ 18) Y phục người miền nam ảnh hưởng người Chăm nhiều Tranh W Alexander (1792) 94 Ghe Bầu: Phương tiện vận tải Quảng Nam xưa Một cảnh Thăng Long thấ kỉ XVII(Tranh vẽ kỉ XIII “Description duroyaumede Tonquin” S Baron, R.I.1914 ) 95 Đình Cẩm Phả - ngơi đình xưa Quảng Nam ( Phật bà nghìn mắt nghìn tay ) 96 Đàng Trong (đất liền), 1690: chợ, nhà trọ cảng 97 Thế thứ vua thời Lê trung hưng - Lê mạt Trang Tông Lê Duy Ninh (1533 - 1548) Trung Tông Lê Duy Thuyên (1548 - 1556) Anh Tông Lê Duy Bang (1556 - 1573) Thế Tơng Lê Duy Đàm (1573 - 1599) Kính Tông Lê Duy Tân (1599 - 1619) Thần Tông Lê Duy Kỳ (lần 1) (1619 - 1643) Chân Tông Lê Duy Hữu (1634 - 1649) Thần Tông Lê Duy Kỳ (lần 2) (1649 - 1662) Huyền Tông Lê Duy Vũ (1663 - 1671) Gia Tông Lê Duy Hội (1672 - 1675) Hy Tông Lê Duy Hợp (1676 - 1705) Dụ Tông Lê Duy Đường (1706 - 1729) Duy Phương Đế (1729 - 1732) Thần Tông Lê Duy Tường (1732 - 1735) Ý Tơng Lê Duy Thìn (1735 - 1740) Hiển Tông Lê Duy Diêu (1740 - 1786) Mẫn Đế Lê Duy Kỳ (Lê Chiêu Thống) (1787 - 1788) Thế thứ chúa Trịnh Thái Sư Trịnh Kiểm (1545 - 1570) Bình An Vương Trịnh Tùng (1570 - 1623) Thanh Đơ Vương Trịnh Tráng (1623 - 1652) 98 Tây Vương Trịnh Tạc (1653 - 1682 ) Định Vương Trịnh Căn (1682 - 1709) An Đô Vuong Trịnh Cương (1709 - 1729) Uy Nam Vương Trịnh Giang (1729 - 1740) Minh Đô Vương Trịnh Doanh (1740 - 1767) Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm (1767 - 1782) Đoan Nam Vương Trịnh Khải (1782 - 1786) Án Đô Vương Trịnh Bồng (1786 - 1787) 99 Thế thứ đời chúa Nguyễn Thái Tổ Gia Dụ - Đoan Quận Cơng Nguyễn Hồng (Chúa Tiên) (1558 - 1613) Hi Tông Hiếu Văn – Thụy Quận Công Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi) (1613 - 1635) Thần Tông Hiếu Chiêu – Nhân Quận Công Nguyễn Phúc Lan (Chúa Thượng)(1635 1648) Thái Tông Hiếu Triết – Dũng Quận Công Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền) (1648 - 1687) Anh Tông Hiếu Nghĩa – Hoằng Quận Công Nguyễn Phúc Trăn (Chúa Nghĩa)(1687 1691) Hiển Tông Hiếu Minh – Tộ Quốc Công Nguyễn Phúc Chu (Quốc Chúa) (1691 - 1725) Túc Tông Hiếu Ninh – Định Quốc Công Nguyễn Phúc Chú (Chúa Ninh) (1725 - 1738) Thế Tông Hiếu Võ – Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Vũ) (1738 - 1765) Duệ Tông Hiếu Định – Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (Chúa Định) (1765 - 1777)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan