1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục truyền thống của người chăm hroi phú yên (nghiên cứu trường hợp ở huyện đồng xuân phú yên)

197 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH ÚT TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI PHÚ YÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HUYỆN ĐỒNG XUÂN PHÚ YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH ÚT TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI PHÚ YÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HUYỆN ĐỒNG XUÂN PHÚ YÊN) CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGỌC KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh năm - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Trang phục truyền thống người Chăm H’roi Phú Yên (Nghiên cứu trường hợp huyện Đồng Xuân Phú Yên) thực từ tháng 07/2013 đến tháng 9/2015 Luận văn sử dụng thơng tin từ q trình điền dã nhân học dân tộc học, số nguồn tài liệu khác Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tp.HCM, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Minh Út LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo q thầy giáo Với tất lịng chân thành, tác giả xin cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Ngọc Khánh, người thầy trực tiếp gợi mở ý tưởng đề tài, hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian quý báu để tận tình bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Đồng Xuân, Ủy ban nhân dân xã Xuân Lãnh, xã Phú Mỡ nhiệt tình giúp đỡ tác giả Cảm ơn cộng đồng người Chăm H’roi, cộng đồng người Bana cộng đồng người Chăm Mỹ Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả Các anh chị, bạn đồng nghiệp, bạn đồng học ủng hộ chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu “Con vô biết ơn Ba Mẹ người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn” Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận bảo quý thầy cô Tp.HCM, ngày 16 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Minh Út CÁC TỪ VIẾT TẮT Biên vấn BBPV Bulletin des amis du Vieux Hué B.A.V.H Bảo tàng Phú Yên BTPY Ủy ban nhân dân UBND Chủ biên cb Duyên hải Miền Trung DHMT Đại học ĐH Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Khoa học xã hội KHXH Nhà xuất Nxb Nghiên cứu nghệ thuật NCNT Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Tạp chí TC Thư viện TV Trang tr Trung tâm Bảo tồn di tích TTBTDT Văn hóa - thể thao du lịch VHTH&DL Văn hóa nghệ thuật VNNT Văn hóa thơng tin VHTT Phỏng vấn viên PVV Cộng tác viên CTV Hình H MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT TỘC NGƯỜI CHĂM H’ROI Ở HUYỆN ĐỒNG XUÂN, PHÚ YÊN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan 13 1.1.2 Các lý thuyết cách tiếp cận 18 1.2 Khái quát người Chăm H’roi huyện Đồng Xuân 24 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 1.2.2 Điều kiện xã hội 26 1.2.3 Đặc điểm văn hóa – lịch sử người Chăm H’roi 28 1.2.3.1 Dân số 28 1.2.3.2 Nguồn gốc tên gọi tộc người 28 1.3 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu người Chăm H’roi 33 1.3.1 Ngôn ngữ chữ viết 33 1.3.2 Nghệ thuật dân gian 35 1.3.2.1 Hát 35 1.3.2.2 Múa 36 1.3.2.3 Nhạc cụ 38 1.3.2.4 Điêu khắc, hội họa 40 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 44 2.1 Quy trình trồng bơng, nhuộm màu, dệt vải 44 2.1.1 Trồng 44 2.1.2 Chế biến 45 2.1.3 Nhuộm màu 48 2.1.4 Dệt vải 50 2.1.5 Kỹ thuật dệt cách tạo hoa văn 53 2.2 Các thành tố trang phục trang trí hoa văn trang phục 56 2.2.1 Y phục 57 2.2.2 Trang sức 63 2.3 Các loại trang phục người Chăm H’roi 66 2.3.1 Trang phục phụ nữ Chăm H’roi 66 2.3.1.1 Trang phục thường ngày 69 2.3.1.2 Trang phục ngày lễ (đám cưới, lễ hội) 70 2.3.2 Trang phục nam giới Chăm H’roi 72 2.3.2.1 Trang phục thường ngày 74 2.3.2.2 Trang phục ngày lễ (đám cưới, lễ hội) 75 2.4 Một vài so sánh trang phục Chăm H’roi với trang phục Bana 77 2.4.1 Những nét tương đồng 77 2.4.2 Những nét khác biệt 79 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI PHÚ YÊN……………………………………………………………………………… 87 3.1 Giá trị văn hóa – lịch sử trang phục truyền thống 87 3.1.1 Giá trị sử dụng 87 3.1.2 Giá trị xã hội 89 3.1.3 Giá trị thẩm mỹ 92 3.1.4 Giá trị lịch sử 94 3.2 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống 95 3.2.1 Thực trạng xu hướng biến đổi trang phục 95 3.2.2 Phân tích nguyên nhân biến đổi trang phục 98 3.3 Kinh nghiệm phát triển trang phục truyền thống nhóm Chăm NinhThuận 100 3.3.1 Mặt tích cực 100 3.3.2 Mặt hạn chế 103 3.4 Một số dự báo trang phục truyền thống nhóm Chăm H’roi 104 3.5 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống ………………………………………………………………………… 106 3.5.1 Nhóm giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa 106 3.5.1.1 Bảo tồn đời sống cộng đồng 107 3.5.1.2 Bảo tồn hình thức hoạt động bảo tàng 109 3.5.2 Nhóm giải pháp phát huy giá trị sản phẩm hàng hóa 110 3.5.2.1 Phát triển nghề dệt truyền thống tài nguyên, sản phẩm du lịch chỗ 110 3.5.2.2 Khuyến khích sử dụng trang phục truyền thống 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤC LỤC 125 Phụ lục 1: Danh sách cộng tác viên 125 Phụ lục 2: Biên vấn sâu 125 Phụ lục 3: Hình ảnh 125 Phụ lục 4: Bảng sưu tập hoa văn 125 Bản đồ hành huyện Đồng Xuân Phú Yên Nguồn http://www.phuyen.gov.vn/ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Người Chăm H’roi tộc người vùng đất Phú Yên, họ thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo - Polynedien Địa bàn cư trú dân tộc chủ yếu vùng núi thấp, dọc ven sơng ven suối Ngồi ra, họ cịn sống số huyện tỉnh Bình Định Nhưng nay, việc xác định nguồn gốc tên gọi người Chăm H’roi cịn có nhiều ý kiến khác Người Chăm H’roi huyện Đồng Xn Sơn Hịa tự nhận có gốc từ Vân Canh, Bình Định, theo Sogny: “Người Chăm huyện Đồng Xn Sơn Hịa hậu duệ cư dân đất Champa thuộc giống Ôn (Un) thuộc họ Ma, họ nhà vua Ma A Bih Kai trị thời đại Xương Phù (1377 – 1388) Ở thời này, nước Champa đầu hàng trước kẻ thù cư dân có phân tán sống lẫn lộn với người Bana, Êđê với người sau nhiều hệ chung sống chan hịa” [51, tr.17] Nhóm Chăm H’roi nhánh tộc người Chăm Địa bàn cư trú người Chăm H’roi chủ yếu vùng miền núi phía Tây thuộc hai huyện Đồng Xuân Sơn Hòa Ở cịn lưu giữ giá trị văn hóa vật chất tinh thần phong phú độc đáo như: lễ hội lúa mới, lễ bỏ mả, lễ đâm trâu… Các lễ hội thường diễn vào tháng đầu năm, thu hoạch xong nương rẫy Người Chăm H’roi sống gần gũi với người Bana, Êđê, Kinh nên văn hóa họ có nét tương đồng Nét tín ngưỡng dễ nhận thấy tín ngưỡng đa thần, Yàng, tục đâm trâu, trang phục… bên cạnh phong tục tập quán lễ cưới hỏi, lễ tang ma… có nét tương đồng khác biệt Do phân bố địa hình đồi núi, định cư vùng dọc Trường Sơn Tây Nguyên, người Chăm H’roi chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa từ nhiều hướng khác trình cộng cư với tộc người lân cận Văn hóa chịu ảnh hưởng dân tộc sống cận cư, nên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người cơng việc có ý nghĩa quan trọng Đối với tộc người bên cạnh ngôn ngữ, biểu sắc thái tộc người trang phục Trong 54 tộc người Việt Nam, tộc người có trang phục riêng, thơng qua biết tộc người nào? Trang phục biểu rõ nét sắc thái tộc người Trang phục cịn sắc văn hóa tộc người cịn, 174 H.17 Áo Prai người già Chăm H’roi H.18 Trang phục tham gia lễ hội người (09/1013) Chăm H’roi (10/2012) H.19 Dây Kơngiêng (dây lưng) (09/2013) H.20 Aban (miếng đắp) (09/2013) 175 H.21 Bơnar (tấm chăn) (09/2013) H.22 Siem bac (chăn, váy) người Chăm H’roi (09/2013) H.23 Tấm khăn choàng dùng để khốt vào mùa H.24 Tấm khăn chồng dùng để gói lễ vật đông (09/2013) hỏi vợ (09/2013) 176 H.25 Đồ trang sức phụ nữ Chăm H’roi (06/2014) H.26 Kiềng đeo phụ nữ Chăm H’roi (06/2014) H.27 Vòng đeo tay đeo chân phụ nữ H.28 Dây chuỗi đeo cổ phụ nữ Chăm Chăm H’roi (06/2014) H’roi (06/2014) 177 H.29 Dây chuỗi đeo cổ phụ nữ Chăm H.30 Trang phục trường ngày phụ nữ H’roi (09/2013) Chăm H’roi (09/2013) H.31 Mặt sau chăn thường ngày H.32 Trang phục thường ngày phụ nữ Chăm H’roi (09/2013) phụ nữ Chăm H’roi (09/2013) 178 H.33 Trang phục thường ngày H.34 Trang phục lễ hội người Chăm phụ nữ Chăm H’roi (09/2013) H’roi (10/2012) H.35 Trang phục đám cưới người Chăm H.36 Trang phục đám cưới H’roi Ảnh Lê Minh Nguồn người Chăm H’roi (09/2013) baophuyen.com.vn, ngày 17/12/2006 179 H.37 Trang phục cô dâu, rể người H.38 Áo loak người Chăm H’roi tham gia lễ cưới (09/2013) Nguồn baophuyen.com.vn H.39 Chiếc áo lók ảnh hưởng người Bana H.39 Chiếc khố đàn ông Chăm H’roi (09/2013) (06/2014) 180 H.40 Trang phục thường ngày đàn ông H.41 Trang phục thường ngày đàn ông Chăm H’roi (09/2013) Chăm H’roi (09/2013 H.42 Trang phục lễ hội niên Chăm H.43 Trang phục lễ hội người lớn tuổi H’roi (09/2013) Chăm H’roi (09/2013) 181 H.44 Áo Blac đàn ông Chăm H’roi Nguồn H.45 Bộ trang phục đàn ông lớn tuổi người http://lehoi.cinet.vn/ Chăm H’roi (09/2013) H.46 Trang phục tham gia chợ phiên người Chăm H’roi (09/2013) H.47 Trang phục bày bán chợ phiên (09/2013) 182 H.48 Khăn đội đầu phụ nữ Chăm H’roi H.49 Khăn đội đầu phụ nữ Bana (09/2013) (09/2014) H.50 Chiếc áo lók phụ nữ Bana (09/2014) H 51 Áo Kloát phụ nữ Bana (09/2014) 183 H.52 Chiếc váy phụ nữ Bana (09/2014) H.53 Trang phục phụ nữ Bana (09/2014) H.54 Khố người Bana (09/2014) H.55 Áo Prai đàn ông Bana (09/2014) 184 H.56 Áo klốt đàn ơng Bana Ảnh T Diệu H.57 Bà người Chăm H’roi Bana nhảy năm 2013 múa Ảnh Tiến Thành Nguồn từ m.tuoitre.net, ngày 09/05/2012 H.58 Trang sức người Bana (09/2014) H.59 Bộ khung dệt vải khổ hẹp người Chăm Ninh Thuận (03/2014) 185 H.60 Bộ khung dệt vải khổ rộng người H.61 Cuộc thi dệt phụ nữ Chăm Ninh Chăm Ninh Thuận (03/2014) Thuận (10/2012) H.62 Sản phẩm dệt người Chăm Ninh H.63 Sản phẩm thổ cẩm làng Mỹ Nghiệp Thuận (10/2012) Ninh Thuận Ảnh Putra Jatrai năm 2014 186 H.64 Thổ cẩm làng Chăm Mỹ Nghiệp Nguồn H.65 Du khách quốc tế lựa chọn sản phẩm ninhthuan.org.vn thổ cẩm Mỹ Nghiệp Ảnh V.M năm 2014 Nguồn ninhthuan.gov.vn 187 PHỤ LỤC 4: Bảng sưu tập tên gọi hoa văn Chăm H’roi Danh mục tên gọi hoa văn người Chăm H’roi Phú Yên Tên gọi Đác cóp Wat klá (dưới chân váy) Wat lade Wat siễm Wat a’tú Wat a’lé Wat chin Brưng bum góc Brưng góc Brưng ch’né đơi Brưng ch’né đơn Brưng dako Brưng chít Brưng liễng Garih Patâw ging (lá halu) Pa lắc Pa nge (bông chơ né) Chữ viết Hoa văn 188 Một số hoa văn chịu ảnh hưởng từ tộc người sống cận cư Tên gọi La ngoi Jơng g’ep Xưn Hlu hlu geng (lá lahu) Tơ pu vai (ổ nhện) Jơng g’ep (chân rít) Brưng yơng (hoa văn to) Măt bôm (mặt một) Jmai hre jơ la hre (gai mây) Hoa văn

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w