Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ XUÂN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ QUA CÁC NGHI LỄ (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THỊ XUÂN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ QUA CÁC NGHI LỄ (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 603160 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ TẤN TÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Luận văn LÊ THỊ XUÂN MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1.Điều kiện tự nhiên, thành phần tộc ngƣời huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu 10 1.1.1.4 Nguồn lợi thiên nhiên 10 1.1.1.5 Thành phần tộc ngƣời 11 1.2 Tổng quan ngƣời Cơ ho Srê 1.2.1 Không gian định cƣ ngƣời Cơ ho 12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 14 1.2.3 Tổ chức xã hội truyền thống 19 1.2.4 Đặc điểm tín ngƣỡng - tôn giáo 22 1.3 Một số khái niệm liên quan 1.3.1 Khái niệm nghi lễ, lễ hội, mối quan hệ lễ hội 25 1.3.2 Chức lễ hội 29 1.3.3 Phân loại lễ hội 30 Chƣơng CÁC NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ 2.1 Những nghi lễ nông nghiệp 2.1.1 Nhô sih srê (Lễ gieo giống) 34 2.1.2 Nhô rào jơng rơpu (Lễ rửa chân trâu) 34 2.1.3 Nhô Wèr (Lễ uống kiêng cữ) 35 2.1.4 Nhô kèp (Lễ cúng lúa trổ bông) 39 2.1.5 Nhô tồt dồng, yồng klàng (Lễ cúng lúa chín) 39 2.1.6 Nhơ Tơ Wès Kịi (Lễ gặt lúa) 40 2.1.7 Nhô tăm pơr kòi (Lễ giê lúa) 41 2.1.8 Nhơ lìr bong (Lễ đậy nắp vựa thóc lại) 41 2.2 Những nghi lễ gia đình 2.2.1 Nghi lễ sinh đẻ (Deh dùh) 51 2.2.2 Những nghi lễ nhân (Gung tàm kịn tàm bơ) 59 2.2.3 Những nghi lễ tang ma 66 2.2.4 Lễ bỏ mả (Pơ thi) 71 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC NGHI LỄ CỦA NGƢỜI CƠ HO SRÊ 3.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 3.1.1 Những biến động lịch sử 3.1.1.1 Chính sách thực dân Pháp 73 3.1.1.2 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn 75 3.1.1.3 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc 77 3.1.2 Sự xâm nhập tôn giáo đời sống sinh hoạt tôn giáo cộng đồng Cơ ho 80 3.2 Những biến đổi trị, kinh tế - xã hội ngƣời Cơ ho 3.2.1 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1985 81 3.2.2 Thời kỳ sau đổi (Từ năm 1986 đến nay) 83 3.3 Những biến đổi nghi lễ ngƣời Cơ ho Srê 3.3.1 Biến đổi nghi lễ nông nghiệp 85 3.3.2 Biến đổi nghi lễ gia đình 87 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lâm Đồng tỉnh Nam Tây Nguyên Từ lâu nơi đƣợc xem vùng đất có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, đồng thời nơi có nhiều tộc ngƣời thiểu số miền đất nƣớc cƣ trú lập nghiệp, nhƣ: Cơ ho1, Mạ, Chu ru, Stiêng, Hoa, Tày, Nùng… có ba tộc ngƣời đƣợc xem ngƣời địa gồm: Cơ ho, Mạ Chu ru Cơ ho Srê nhóm tộc ngƣời Cơ ho có văn hóa lâu đời mang nhiều nét đặc trƣng riêng Nghi lễ tộc ngƣời chứa đựng cấu trúc hóa nhiều giá trị chuẩn mực văn hóa, liên quan chặt chẽ với toàn hệ thống xã hội nhƣ: kinh tế, văn hóa, giáo dục… Ngày nay, phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc, cộng cƣ tộc ngƣời, xâm nhập tôn giáo làm cho đời sống tộc ngƣời có nhiều thay đổi nhanh chóng đặc biệt mặt văn hóa Văn hóa của tộc ngƣời thiểu số bị biến đổi theo chiều hƣớng tích cực tiêu cực Tích cực theo quy luật tất yếu phát triển thời gian tiêu cực chịu tác động yếu tố bên mang tính chủ quan Điều khơng ảnh hƣởng đến cộng đồng ngƣời Cơ ho Srê sinh sống huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng mà lan rộng thành vấn đề chung tộc ngƣời thiểu số Việt Nam Dẫn đến nguy sắc văn hóa tộc ngƣời Việt Nam nói chung cộng đồng tộc ngƣời Cơ ho Srê nói riêng Trong văn hóa tộc ngƣời, nghi lễ ln góp phần tạo nên sắc văn hóa Nghiên cứu, bảo tồn phát huy nghi lễ truyền thống tộc ngƣời thiểu số sống đại vấn đề đƣợc Nhà nƣớc, cấp quyền đông đảo nhân dân quan tâm Xuất phát từ lý trên, chọn đề Từ trƣớc đến nay, có nhiều học giả viết tộc danh ngƣời Cơ ho theo nhiều cách khác nhau, nhƣ: K’ho, K’Ho, Kơ ho, Cơ ho Trong luận văn này, sử dụng cách viết Cơ ho theo cách viết sách Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam công bố năm 1979 tài “Sự biến đổi văn hóa người Cơ ho Srê qua nghi lễ”(Nghiên cứu trường hợp huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) làm đề tài nghiên cứu Đề tài hƣớng đến việc mơ tả đầy đủ nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ truyền thống gia đình ngƣời Cơ ho Srê, khảo sát giao lƣu tiếp biến văn hóa giai đoạn họ sống cộng cƣ với nhiều tộc ngƣời khác, nhƣ chịu ảnh hƣởng, tác động nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tôn giáo từ bên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tộc ngƣời thiểu số Việt Nam nói chung tộc ngƣời Tây Nguyên nói riêng, có nhiều cơng trình khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhƣ: kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo… Thế nhƣng đến chƣa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống giao lƣu tiếp biến văn hóa ngƣời Cơ ho Srê với văn hóa ngƣời Kinh qua lễ hội Trƣớc năm 1975, đề cập đến ngƣời Cơ ho sớm có lẽ cơng trình nghiên cứu học giả ngƣời Pháp Condominas “Enquete parmi les populations montagnards du Sud Indochinois”(1954) (Khảo sát dân tộc thiểu số miền Nam Đông Dương) B.E.F.E.O, T.XLVI Tiếp đến cơng trình nghiên cứu tác giả Schrock J.L, ngƣời Mỹ với tựa đề Minority Groups in the Republic of Viet Nam (1966) (Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa), Bộ Quân lực Hoa Kỳ xuất Sau tác phẩm “Đồng bào sắc tộc Việt Nam” (1972) Nguyễn Trắc Dĩ, “Cao Nguyên miền Thượng”(1974) hai tác giả Cửu Long Giang Toan Ánh Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu đơn lƣợc, mang tính chất đại cƣơng, tóm tắt dân tộc thiểu số Tây Nguyên, có tộc ngƣời Cơ ho nhƣ: tộc danh, dân số, địa bàn cƣ trú, sinh hoạt kinh tế, phong tục tập quán… Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (1975), dƣới lãnh đạo Đảng với sách đắn dân tộc, nhiều học giả ngày quan tâm nghiên cứu dân tộc thiểu số nói chung tộc ngƣời Cơ ho nói riêng Trong số cơng trình nghiên cứu đó, bật tác phẩm số viết nhƣ: “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” (1983) Mạc Đƣờng chủ biên, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng xuất Cơng trình dày 313 trang Đó kết nghiên cứu điền dã dài ngày cộng đồng tộc ngƣời địa Lâm Đồng vào đầu năm 1980 kỷ trƣớc, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu: Mạc Đƣờng, Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Ngọc Chiến, Nguyễn Văn Diệu, Nguyễn Thị Hòa, Trần Cẩm…Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa tộc ngƣời Cơ ho, Mạ, Chu ru Riêng tộc ngƣời Cơ ho, có sách “Dân tộc K’ho Việt Nam” (2004) Bùi Minh Đạo chủ biên Nguyễn Thị Hồng, nhà xuất Khoa học Xã hội Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ ngƣời Cơ ho Việt Nam Nội dung sách đề cập mội trƣờng cƣ trú, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống đấu tranh cách mạng, xây dựng sống ngƣời Cơ ho Cuốn sách “Người K’ho Lâm Đồng: nghiên cứu nhân học dân tộc văn hóa” (2005) Phan Ngọc Chiến chủ biên, cơng trình tập hợp viết nhiều tác giả, đề cập đến thành phần, sắc văn hóa, đời sống xã hội tộc ngƣời Liên quan đến tộc ngƣời Cơ ho, cịn có cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: “Dân tộc Cơ ho”, in “Sổ tay dân tộc Việt Nam” (1983), nhà xuất Khoa học Xã hội; “Dân tộc Cơ ho” “Các dân tộc người Việt Nam” (Các tỉnh phía Nam) (1984), nhà xuất Khoa học Xã hội; “Ngƣời Cơ ho” in “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nguyễn Văn Huy chủ biên (1997), nhà xuất Giáo dục; “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Ngô Văn Lệ chủ biên (1997), nhà xuất Giáo Dục; “Dân tộc Cơ ho” in “Địa chí Lâm Đồng” (2001), nhà xuất Văn hóa Dân tộc Đây cơng trình nghiên cứu tập trung, có hệ thống đầy đủ ngƣời Cơ ho, đề cập đến nhiều lĩnh vực nhƣ: lịch sử, sinh hoạt kinh tế, văn hóa tộc ngƣời… Song, cơng trình dừng lại mức độ phác họa diện mạo tranh văn hóa tộc ngƣời Cơ ho Liên quan đến lễ hội tộc ngƣời, có tác phẩm “Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam” (2004) Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất Văn hóa Thơng tin Đây sách tổng kết hệ thống theo thời gian ngày kỷ niệm truyền thống năm Nội dung tác phẩm cung cấp số thông tin ngày kỷ niệm đất nƣớc, tổ chức, hiệp hội (trong nƣớc quốc tế) lễ hội quen thuộc, đặc biệt lễ hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, sách cịn trình bày loạt lễ hội truyền thống, tơn giáo, tín ngƣỡng, diễn xƣớng dân gian thể rõ tính chất văn hố cộng đồng đặc trƣng dân tộc đất nƣớc Việt Nam Năm 2005, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng xuất sách “Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng” nhiều tác giả Cuốn sách dày 239 trang, trình bày mang tính khảo tả vấn đề văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc ngƣời: Cơ ho, Mạ, Chu ru Tác phẩm “Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” (2006) Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất Thanh Niên, mô tả sơ tri thức đất nƣớc, ngƣời, văn hóa, phong tục, lễ hội dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc biệt nói đến lễ hội lớn dân tộc Tây Nguyên: Lễ hội đâm trâu, lễ cúng lúa mới, lễ hội cồng chiêng … Trong tác phẩm “Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa phong tục tập quán, hội lễ hội dân tộc Việt Nam, Văn hóa Việt Nam qua thời kỳ” (2011) tác giả Thu Huyền Ái Phƣơng, nhà xuất Lao Động, dành chƣơng ba sách nói văn hóa 54 dân tộc anh em, sách nêu lên tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống, để phong tục tập quán, lễ hội dân gian, hồn văn hoá dân tộc thấm sâu vào đời sống chúng ta, làm để đứng trƣớc “làn gió” hội nhập, giá trị văn hố truyền thống khơng khơng mà cịn đƣợc thăng hoa, toả sáng 127 Nghề nghiệp: Nghệ nhân cồng chiêng Địa chỉ: Thôn 2, xã Đinh Trang Hịa, huyện Di Linh Phỏng vấn: nhà ơng K’Breo Ngày vấn: 00 phút ngày 15/7/2013 Nội dung vấn Hỏi: Thƣa chú, có phải lễ hội ngƣời dân tộc gắn liền với vịng đời lúa khơng chú? CTV: Bởi ngƣời dân tộc ngƣời ta sống nhờ vào lúa, đến mùa nhƣ ngƣời ta cúng thần, tạ ơn Yàng, mừng bề cho lúa nên có sống hàng ngày Thƣờng đến mùa này, vào dịp ngƣời ta thƣờng cúng, nói chung tứ tháng Chín đổ lại bà thƣờng bắt đầu cúng Hỏi: Thƣa chú, nhƣ lễ hội việc làm lúa lễ hội chú? CTV: Đầu tiên coi rừng Ví dụ nhƣ ơng chủ rừng, nói chung ơng chủ héc-ta đó, coi rừng vào tầm tháng Mƣời, dẫn bà coi chia phần cho ngƣời mét chẳng hạn Sau nhà họ cúng ăn mừng Rồi đến mùa nắng vào tháng Một hay tháng Hai ngƣời ta huy động phát rẫy Khi phát rẫy xong, ngƣời ta bắt đầu mừng phát rẫy (Gọi Nhô xa ga ting), xin thần linh cho phát rẫy Lúc ngƣời ta chuẩn bị dọn rẫy Bƣớc đầu dọn ngƣời ta cúng Ngƣời ta làm đƣờng đàng hồng, làm nêu Nếu có vịt ngƣời ta ăn vịt Ngƣời ta bắt đầu tát cá dƣới suối nhƣ cá lòng tong chẳng hạn Ngƣời ta nhét cá lòng tong măng chua vào ống tre mà ngƣời ta nói Nhơ sa ga ting , sau chuẩn bị gieo sạ hay trồng tỉa Sau dọn xong rồi, ngƣời ta chuẩn bị cúng trồng tỉa Hỏi: Là lễ gieo sạ phải không chú? 128 CTV: Ừ, ruộng lúa, trƣớc sạ ngƣời ta cúng Ngƣời ta cầu xin thần linh phù hộ cho lúa mọc lên đƣợc Đối với làm rẫy nhƣ Hỏi: Lễ gieo sạ diễn nhƣ chú? CTV: Ví dụ nhƣ anh có gà, làm gà cúng thần linh với mục đích xin thần phù hộ cho mùa màng Đầu tiên anh gieo giống, có bị thú rừng tới phá anh phải cúng trƣớc để xin thần linh đuổi thú rừng Hỏi: Ngƣời ta cúng chú? CTV: Ví dụ nhƣ mổ heo, gà vịt Sau ngƣời muốn làm đồi đến ơng chủ đất phải mổ heo Sau chia đất cho ngƣời xong năm, ngƣời đƣợc chia đất phải làm cho ông chủ đất ngày, nhƣ trồng tỉa giúp ông chủ đất ngày chẳng hạn Ông chủ đất ngƣời đứng cúng, làm ngƣời chủ tế Ngƣời ta cúng heo, gà hay vịt, khơng có dê dê có sau lúa trổ Hỏi: Ngƣời ta có cúng thứ khác không chú? CTV: Không, ngày xƣa ngƣời ta cúng gà heo hay vịt với rƣợu cần, rƣợu đế nhƣ Ngƣời ta làm chòi rẫy mời ngƣời đến Nếu ngƣời chủ đất có điều kiện hứa với thần linh, với Yàng sau ba năm làm rẫy đây, đất bạc màu tơi đâm trâu để tạ ơn Yàng Nếu anh hứa với Yàng bắt buộc anh phải bắt buộc tìm trâu để tạ ơn ng Sau mịi họ hàng, bà tề tựu để mừng cho đồi bạc màu mọc lên Nếu ngƣời làm chung đồi với ơng chủ đất có điều kiện đâm trâu tạ ơn Ngày xƣa có mƣời ngƣời làm chung đồi Hỏi: Vậy làm lễ giao sạ xong nhà ăn uống phải không chú? CTV: Ngày xƣa ngƣời dân tộc ngƣời ta làm chòi to lắm, ngƣời ta ăn uống chổ ln, có ngƣời ta làm ln Tất nhiên ăn uống rẫy xong ngƣời ta nhà tiếp tục Ngƣời ta làm từ sáng tới chiều xong, có tới sáng mai xong, thơi khơng kéo dài Cịn cúng mùa dài 129 ngày hộ làm, tới ngày khác hộ khác làm Nó kéo dài nhƣ Hỏi: Lúc cúng khấn nhƣ chú? CTV: Nói chung ngƣời ta khấn xin thần linh phù hộ Ngƣời ta lấy nƣớc hay đó, ngƣời ta đan dê lồ ô Ngƣời dân tộc ngày xƣa ngƣời ta làm Hỏi: Nhƣ ngƣời ta không làm lễ gieo sạ nữa, ngƣời ta không làm ruộng phải khơng chú? CTV: Ruộng cịn, nhƣng ví dụ nhƣ diện tích héc-ta chia cho nhiều cháu ngƣời cịn thơi khơng quan tâm đến chuyện Hầu nhƣ theo khoa học mà làm Mình gieo sạ lúa, nhƣng khơng cúng Hỏi: Nhƣ làm lúa có tính theo trăng hay theo nƣớc không chú? CTV: Ngày xƣa có Ngƣời ta theo tâm học, ngƣời ta theo ngày tháng Ngƣời ta sạ lúa theo ngày tháng, hợp với ngƣời ta ngƣời ta làm, nhƣ hôm ngƣời ta dựa vào dự báo thời tiết ngƣời ta làm Có ngƣời ta dựa vào ngày mà sạ lúa ngƣời ta thấy sạ lúa vào ngày ngƣời ta trúng mùa Hỏi: Nhƣ sau lễ gieo sạ lễ Nhô wèr phải không chú? CTV: Đúng rồi, làm làng Hỏi: Ý nghĩa lễ hội chú? CTV: Ý nghĩa mừng chuẩn bị có lúa mùa lúa phát triển Vào tháng Mƣời lúa trổ, ngƣời ta tin thần linh làm để ngƣời ta đƣợc mùa Ý muốn nói bà mong muốn đƣợc mùa Hỏi: Ngƣời ta cúng nhƣ chú? 130 CTV: Cúng có ơng già làng, ngƣời mà có uy tín với ơng phó mời dân làng Nếu bà có trâu mua trâu, khơng heo hay dê khơng thể gà hay vịt đƣợc Con gà vịt theo sau Cúng trâu quan trọng Trƣớc tiên, ngƣời ta dọn đƣờng vào rẫy đƣờng vào làng xóm trƣớc Sau tát giếng để nƣớc giếng thật Đến ngày hôm sau ngƣời ta cúng Ngƣời ta lấy tre đƣợc vót nhúng vào máu trâu, sau lấy tre đính máu trâu nhúng xuống nƣớc giếng để cầu trời xua bệnh hay tà Cúng Nhơ wèr xong chuẩn bị cắt lúa Ngày hơm tơi cắt lúa nhà tơi cúng riêng nhà nữa, cắt xong cúng dƣới ruộng ln Cúng cúng với heo, dê hay gà, rựu cần đƣợc Ngày xƣa bà cắt lúa xong thƣờng gom thành đống, sau ngƣời ta cắt tiết heo hay gà bôi lên lúa, ngƣời ta lấy rựu cần uống để tâm chia sẻ Sau cắt lúa xong giúp công cắt lúa cho ngƣời khác Ngày xƣa, ngƣời ta lấy ô ruộng để làm cỗ cho trâu đạp lúa Nếu gia đình có điều kiện làm heo đƣa lúa nhà Hỏi: Nhƣ có phải lễ mừng lúa khơng chú? CTV: Cái gần với lễ mừng lúa Khi lúa nhà hết rồi, vào khoảng tháng Ba giống nhƣ Tết cùa ngƣời Kinh Bắt đầu ngƣời ta gói nếp nè, có trâu mổ trâu hay có mổ đó, kéo dài khoảng ngày, lâu Hỏi: Cái có phải hơm tơi giúp nhà anh hôm khác anh giúp nhà phải không chú? CTV: Mỗi ngày mừng khoảng hai hay ba nhà, sau tới hai ba nhà khác Có việc mừng kéo dài tháng Sau có rừng có rẫy phát tiếp Hỏi: Nhƣ lễ có nêu phải khơng chú? CTV: Đúng rồi, lễ có nêu hết Nếu lễ hội lớn có nhiều bà ngƣời ta làm nêu cao hai chục mét Cây ngƣời ta gọi ngtá Cịn 131 nêu thƣờng nhà phải có Nhà mà cúng phải có hết Có nhà ngƣời ta làm hai nêu, có nghĩa ngƣời ta đâm tới hai trâu Hỏi: Nhƣ lễ hội đâm trâu ngƣời ta tách riêng chú? CTV: ý nghĩa mừng làm ăn đƣợc mùa Nhƣ nói đó, anh hứa với thần linh vịng hai hay ba năm làm đất bạc màu tơi cúng Mình cúng vừa tạ ơn ng, vừa làm lễ đâm trâu ln Mà lễ đâm trâu thƣờng nhiều hộ gia đình Ví dụ nhƣ anh làm lễ tạ ơn hay hai nhà Cịn lễ đâm trâu có nhiều gia đình tham gia Ví dụ gia đình tơi giả, tơi thấy gia đình ơng có uy tín làng tơi nói ngƣời theo ông mà làm, lễ cúng trâu Hỏi: Nhƣ lễ thƣờng diễn vào tháng chú? CTV: Thƣờng vào tuần tháng Tƣ trƣớc việc chuẩn bị cho lễ thƣờng kéo dài tháng Anh phải lấy củi, lấy nƣớc, phải kêu ngƣời làm nêu, giã lúa, nấu rựơu cần nữa, có máy xay lúa nhƣ đâu Hỏi: Nhƣ sau Tết Dƣơng lịch phải chuẩn bị phải không chú? CTV: Thu lúa xong vào khoảng tháng Một hay tháng Hai ngƣời ta giã lúa để ủ lúa để làm rƣợu cần Ví dụ có ngƣời kỹ ngƣời ta ủ từ năm trƣớc nhƣ ngƣời ta biết cúng vào năm Ché rƣợu to ủ lâu Nếu ché nhỏ ủ rƣợu khoảng ba tháng uống đƣợc Công việc chuẩn bị cho lễ có hai hay ba tháng Hỏi: Nhƣ ngồi lễ hội cịn lễ hội khơng chú? CTV: Ngƣời dân tộc thƣờng có lễ hội thơi, khơng có lễ hội khác hết Vi dụ nhƣ gia đình có ngƣời ốm đau gia đình làm gà cúng xin thần cho ngƣời nhà khỏi bệnh Thời xƣa, có gia đình dân tộc giàu có nhƣng có ngƣời nhà bị liệt Họ xin thần linh cho phép giết trâu nhà để xin ngƣời bị liệt mau khỏi bệnh, nhƣng có vừa đâm trâu xong ngƣời bệnh chết ln Tơi 132 có ơng anh bác bị bệnh Gia đình bác tơi đâm trâu cúng y chang nhƣ vậy, nhƣng may anh khỏi bệnh Đó hủ tục ngày xƣa Ngày xƣa ngƣời ta đâu có bác sỹ, sau nhờ Đảng nhà nƣớc quan tâm ngƣời hiểu bệnh tật phải có thuốc, khơng khơng đƣợc Hỏi: Tại sai Lễ Nhơ lir bong cịn tồn đến ngày hơm chú? CTV: Bởi năm, nhiều gia đình làng có cơng việc khác nhau, ngƣời làm giỏi tốt rồi, cịn ngƣời làm khơng nói Mọi ngƣời nghĩ năm ngƣời cần có ngày để gặp gỡ tâm với Họ chia sẻ dự định công việc làm đƣợc, đồng thời trao đổi với dự định công việc năm tới Nếu bỏ lễ hội khơng biết ngƣời gặp đƣợc Ngày xƣa ngƣời ta làm nhà thật to, gần chỗ giếng nƣớc để ngƣời nói chuyện trao đổi với Bây ngƣời ta làm chịi nho nhỏ giếng nƣớc Hỏi: Tại ngƣời lại có xu hƣớng ăn Tết theo ngƣời Kinh chú? CTV: Bây theo Đảng nhà nƣớc Ngày xƣa khác, nhƣng ngƣời ta theo xu hƣớng phát triển xã hội Cái khơng biết nói Có làm nhƣ tơi lại sợ phong tục Cái tốt nên để lại, khơng bỏ đƣợc Cái xấu bỏ Hỏi: Nhƣ Tết đồng bào ăn Tết giống nhƣ ngƣời Kinh chú? CTV: Cũng giống chứ, có chúc nhau, có điều kiện, muốn lì xì lì xì Hỏi: Mình có đón giao thừa khơng chú? CTV: Cái chƣa đâu Nói chung chƣa mang tính chất ăn Tết nhƣ ngƣời Kinh đâu Cái mang tính chất nghỉ ngơi ngày giáp năm theo nhƣ suy nghĩ Đây giao thoa Theo tơi nghĩ bỏ Lìr vong ngày xƣa khơng hay tốt, hủ tục Nhƣ Lễ Nhô Lìr vong giống nhƣ ngày Tết thôi, tốt 133 Giống nhƣ ngƣời Chàm ngƣời Khơ me có Tết họ thơi Ngày Tết nhớ ơng bà, cha mẹ thơi Mình nhớ để lại mảnh ruộng cho để lại nhà cho Cái phải nhớ tạ ơn bề 4.4 Biên vấn số Ngƣời vấn: Lê Thị Xuân, lớp Cao học Việt Nam học, khóa 2010 – 2012 Cộng tác viên (CTV): Ông Nguyễn Huy Trọng Tuổi: 75 Dân tộc: Kơ ho Srê Giới tính: nam Nghề nghiệp: Linh mục nhà thờ Kala, xã Gung Ré Phỏng vấn: nhà thờ Kala, xã Gung Ré Ngày vấn: 15 ngày 18/7/2013 Nội dung vấn Hỏi: Thƣa cha, nghiên cứu đề tài có liên quan đến lễ hội truyền thống ngƣời Cơ ho Srê, xin cha cho biết lễ hội truyền thống ngƣời Cơ ho Srê đƣợc khơng ạ? CTV: Trƣớc có nhiều lễ hội khơng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên nhƣ: Lễ tạm biệt (Hòi Yàng tam tơngăc): tổ chức có việc phải xa làm ăn tổ chức lễ hội tạm biệt; Lễ kêu thần gặp rủi ro (ngịt tìp bơtơ dĩa diơng): có linh tính, sợ gặp điều rủi ro ngƣời ta tế thần để tránh gặp phải rủi ro Ngƣời ta sửa soạn ăn, uống, tùy gia đình, gia đình giàu ăn trâu, nhà nghèo ăn dê, hay gà, vịt; Lễ gặp gỡ (tũ tam tìp tam tịn): ví dụ nhƣ làm linh mục, Di Linh, năm gia đình tơi đến tham tơi hay hai lần tơi tổ chức lễ gặp gỡ, gặp gỡ bạn bè gia tộc lâu ngày gặp lại nhau; Lễ kêu thần lúc có khách tới nhà (ngịt tìp bơtơ mas mir): ngƣời dân tộc Cơ ho kính trọng ngƣời 134 khách, ngƣời ta coi khách thần, thần tới nhà; Lễ kêu thần lúc có ăn uống chung với (tũ Nhơ sabal): có việc phải ăn uống chung với nhau, việc gì: trƣớc tơi làm ruộng chẳng hạn, mời anh em, bà tới uống cho vui trƣớc làm việc; Lễ kêu thần lúc có ngƣời gặp khó khăn (Hịi ng bre bịn): Khi ơng trƣởng tộc thấy gia tộc có ngƣời sa cơ, lỡ vận, ví dụ nhƣ mẹ q cơi chẳng hạn Đất đất chung rồi, chia cho nhƣ nhƣng mà làm đƣợc, mẹ côi, nhỏ, ông trƣởng tộc phải gọi làng tới tìm cách giúp nhà này, làng súm vào làm nhà cho, làm rẫy hay góp gạo cho gia đình khó khăn; Lễ trình bày với làng gia tộc xảy cố (tũ bơdràng bòn): Khi làng gặp phải rủi ro ơng trƣởng làng gọi làng đến nói chuyện, bàn luận xem làng lại có chuyện xảy làng buồn bã, chán nản làng khác vui vẻ tìm cách giải Đó lễ không tổ chức thƣờng xuyên, có việc làm Cịn lễ chính, đƣợc tổ chức thƣờng xun: Lễ Hịi ng Sih Srê tức lễ gieo lúa, gieo lúa ngƣời ta có cầu nguyện hết, cầu nguyện đơn giản Chủ ruộng trƣớc bƣớc xuống gieo lúa, ngƣời ta cầu nguyện; Lễ gặt lúa, trƣớc gặt, ngƣời chủ ruộng xuống gặt trƣớc, ngƣời đƣợc mời theo sau Đặt biệt gieo nhƣ gặt lúa, ngƣời chủ ruộng làm chậm rãi, y nhƣ lần mò, làm nhƣ để kính trọng thần lúa, vừa gieo vừa lẩm bẩm cầu nguyện Sau chủ ruộng gặt vài lƣợt lúa đầu ngƣời theo gặt ào xuống ruộng gặt mau, tức có lúc nhanh, lúc chậm, lúc nhặt, lúc khoan; Lễ giê lúa vậy, gặt lúa xong để thành đống tiến hành giê lúa cho sạch, lúc giê lúa phải cầu nguyện Ngƣời chủ ruộng, tức bà mẹ gia đình (vì theo chế độ mẫu hệ) cầm gùi lúa nhỏ giê chậm chạp Sau ngƣởi vào làm, giống nhƣ lúc gieo gặt lúa; Lễ rửa chân trâu (rào jơng rơpu): Thể tơn trọng, kính nể trâu, trâu phƣơng tiện trời ban; Lễ hội Nhô lìr bong đổ lúa vào bồ; Lễ hội Nhô Sarơpu (lễ hội ăn trâu) Thế 135 Hỏi: Thƣa cha lễ hội có cịn đƣợc tổ chức không ạ? CTV: Bây tơi thấy cịn lễ hội Nhơ lir bong cịn đƣợc tổ chức, năm có Nhƣng thời buổi kinh tế thị trƣờng mà, làm sơ sơ, qua loa, cần có trâu để ăn chung cịn hồi xƣa ngƣời ta sửa soạn hàng thàng trời, kể việc chọn trâu ăn, phải nuôi trâu cách đặc biệt, phải có ngƣời chăn riêng trâu đó, cho ăn no để mập, khỏe Mà thƣờng chọn trâu đực để ăn trâu cái, theo lý đơn giản thôi, trâu để đẻ Trƣớc tổ chức lễ hội tháng, ngƣời ta chuẩn bị loại nêu, giàn tế, ủ rƣợu (ủ rƣợu đàn bà làm rƣợu đàn ông, thƣờng nhƣ vậy, từ khâu giã men, nấu cơm, cho vào hũ, bịt hũ lại có lời cầu riêng hết Đặc biệt, ngƣời đàn bà làm rƣợu ngày có tháng, nhƣ làm hƣ rƣợu)…tất khâu chuẩn bị làm cho lễ hội kéo dài, mà kéo dài tốt thơi tháng nơng nhàn Ngồi cơng việc đó, họ kiếm củi, sửa nhà cắt tranh lợp nhà lại, cơng việc tốn thời gian thơi nhƣng ngày có cơng việc họ chuẩn bị tinh thần họ hƣớng ngày lễ Tôi nhớ vào năm 1994, vào mùa vụ nông nhàn này, tổ chức ăn trâu, họ tổ chức cho y nhƣ cách họ làm, tức chuẩn bị từ - tháng trƣớc, trƣớc tiên bà, cô ủ rƣợu, làm nêu tuần lễ mà chục ngƣời làm xong, vất vả, làm cẩn thận, tỉ mỉ, chuốt khơng vứt làm sai khinh thƣờng thần linh 4.5 Biên vấn số Ngƣời vấn: Lê Thị Xuân, lớp Cao học Việt Nam học, khóa 2010 – 2012 Cộng tác viên (CTV): Ông K’Broh Tuổi: 55 Dân tộc: Cơ ho Srê Giới tính: nam 136 Nghề nghiệp: cán chủ chốt mảng văn hóa – thơng tin huyện Di Linh, Địa chỉ: thôn K’ming, Xã Gung Ré, Di Linh Phỏng vấn: nhà ông K’Broh Ngày vấn: 15 ngày 06/8/2013 Nội dung vấn Hỏi: Dạ thƣa chú, nghiên cứu đề tài có liên quan đến lễ hội truyền thống dân tộc Cơ ho Srê chú, cho biết ngƣời Cơ Ho Srê có lễ hội truyền thống khơng ạ? CTV: Ngƣời Co ho Srê có nhiều lễ hội cháu, nhƣng mà có lễ nơng nghiệp thơi, ngƣời Cơ ho nói chung sống dựa vào nơng nghiệp Đầu tiên kể lễ Đơ sih srê tức lễ gieo giống theo tiếng ngƣời Kinh Thì cách thức làm nhƣ vầy, chủ nhà cúng ruộng, họ cầu xin: “Ơ Yàng, añ sih srê thõ lõ thong bong kuang, trơ băng jrô, bơtô huềng, sih tềng ù mbè, è rơpu, bãn mìu đà, dà xa…” Hỏi: Câu có nghĩa chú? CTV: Có nghĩa “Hỡi thần linh! Hôm gieo sạ lúa mặt đất, mảnh ruộng to nhỏ, đất nhuyễn màu mỡ, cầu xin đừng trút mƣa to, nƣớc ngập, hạt giống bị hỏng…” Khi dứt lời cầu xin, ông cậu, ngƣời bác ngƣời đến giúp gieo sạ lúa, cầm bã rƣợu “Jrơ cà” đặt lên đống lúa giống Ngƣời ta lấy màu gà đỗ vào số hạt giống đem gieo trộn với thân khoai mơn cắt nhỏ để chuột, chim khơng dám ăn hạt giống có khoai mơn làm bị ngứa cổ khoai mơn khơng thấm nƣớc che chở hạt giống rủi ro gặp trời mƣa sau gieo Sáng hôm sau, ngƣời ta tháo nƣớc cho mặt ruộng khô để lúa dễ dàng mọc lên Sau lễ Đơ rào jơng rơpu có nghĩa “rửa chân trâu” Lễ đƣợc tiến hành sau gieo hạt tháng, sau cày xong, lễ để cầu cho trâu đƣợc mập mạp, có cỏ ăn đẻ nhiều Lễ gia đình cúng riêng nhà 137 vào buổi tối Ngƣời ta dựng nêu cạnh cửa truồng trâu, trồng khoai môn, cỏ mọc nơi sình lầy cỏ nha bồng cắt nhỏ, củ nghệ, rƣợu cần, nƣớc lã ngâm ang đồng (bơ lõ) Chiều tối ngƣời chủ nhà khấn vái truồng trâu, cắt cổ gà đó, lấy máu đổ vào “bơ lõ” đƣợc đem để cửa truồng trâu Nƣớc dùng chữa bệnh trâu ốm đau Lễ Lễ hội Đơ Wèr có nghĩa lễ cúng đình lễ cúng dƣỡng lúa Lễ lớn lắm, làng tham gia đóng góp chung trâu dê Lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào khoảng tháng Địa điểm tổ chức thƣờng dƣới chân đồi trƣớc sau làng, số làng tổ chức theo họ tộc giếng nƣớc dùng chung họ Lễ hội đƣợc tổ chức tập thể cho làng để tạ ơn thần Yàng Kòi (Thần Lúa) cho mƣa thuận gió hịa, mùa màng tƣơi tốt Lễ hội thƣờng có đâm trâu, sau bị đâm, trâu ngã xuống, phun máu Ông chủ xúc máu trâu vào ống tre, có sẵn chút cơm rƣợu Họ dùng vài cọng cỏ tranh quấn thành bùi nhùi thấm máu trâu, sau họ tản khắp nơi cắm vào phần đất rẫy, ruộng gia đình để cầu xin cho lúa loại hoa màu mọc mau, tốt, đẹp nhƣ cỏ tranh Còn bà cịn lại lo nấu cơm chờ thịt thái xong xào nấu làm bữa ăn chung lúc xế trƣa, bô lão khách khứa vào nhà riêng để uống rƣợu cần nói chuyện Trong phần thịt ngon đặt hết lên giàn tế cúng Thần linh trƣớc Lễ hội đến cịn khác hầu nhƣ khơng cịn có thơi Hỏi: dạ, lễ hội gắn với giai đoạn lúa chú? CTV: Sau Lễ hội Đơ Wèr tới lễ Đơ kèp tức cúng lúa trổ Lễ cử hành vào mùa lúa trổ bơng, lễ Đơ kèp cịn gọi “Đơ sih dà pịr” tức lễ rãi cháo nƣớc lã có máu gà Lễ lễ cúng cầu lúa nhiều bông, nhiều hạt đừng bị chim chuột phá phách, nai hay heo rừng phá hoại Tại nơi làm lễ (trơnồt ñjuh: nơi dựng nêu) có dựng nêu nhỏ, cắt cổ gà, lấy máu đổ vào ang đồng (bơ lõ cher), nƣớc lã cơm tƣợng trƣng cháo tiết gà dƣỡng lúa để lúa 138 hạt, chín sớm Trƣớc kết thúc, chủ ruộng dùng tay rãi cháo tiết gà khắp ruộng lúa Sau lễ Đơ tồt dồng, yồng klàng tức lễ cúng lúa chín lễ Đơ Tơ Wès Kịi tức lễ gặt lúa Hai lễ tổ chức bình thƣờng thơi, khơng lớn nhƣ Lễ hội Đơ Wèr Vào dịp lễ này, ngƣời ta cắm hai ranh giới ruộng (ớ hai đầu hai chân ruộng) ó nhỏ đan tre lồ ô, cột chung với mỏ làm tre, chiếu “bu lơ” nhỏ xíu có đặt cơm nếp bên thần N’du ăn ngủ canh lúa cho ngƣời Con ó mỏ bị gió thổi phát tiếng kêu tƣợng trƣng cho tiếng kêu ó để chim chuột nghe thấy mà sợ bay nơi khác mà không phá hoại mùa màng Họ tin ó đƣợc thần linh gửi đến, vỗ cánh làm cho lúa chín rộ ó bay lƣợn cao để dễ dàng nhìn thấy chim, chuột, cào cào mà sà xuống chụp bắt Do đó, vào dịp lễ này, họ làm ó tƣợng trƣng giả “juh kịi” làm cho lúa chín Vì lễ cịn đƣợc gọi lễ cầu lúa chín (Đơ Klàng gơl tơk) Sau chuẩn bị tới lễ gặt lúa Hỏi: Vậy lễ gặt lúa diễn nhƣ chú? CTV: Thì lúa chín rộ họ tháo hết nƣớc để khô cho dễ gặt lúa Lễ cúng ruộng Chủ ruộng chọn lúa tốt nhất, dài, hạt đều, cắt nắm, lấy (nha trang càl) bọc bó lại gọi “kịi Kuat” Cắt cổ gà, bơi máu lên bó lúa, lấy lơng gà (lơng cánh) bả rƣợu đặt lên bó lúa khẩn cầu, trƣớc cầu xin thần linh cho lúa tốt tƣơi, vững, hạt Nay lúa chín cắt chất đống, xin trời đừng cho mƣa làm hỏng hạt lúa Dứt lời, tất ngƣời xuống ruộng gặt lúa Gặt hết gom lại thành đống, 20 ngày sau làm hàng rào hình trịn cạnh đống lúa lùa đàn trâu vào đạp để hạt lúa rời ra, gom rơm bên, hạt lúa giữ lại chờ đến ngày giê, quạt lúa lép rơm gãy nát Ngày xƣa cịn có lễ lớn, Lễ hội Nhơ lìr bong tức Lễ đậy nắp vựa thóc lại nhƣng khơng cịn Hỏi: Lễ hội có nghĩa chú? 139 CTV: Nhơ lìr bong tức đậy nắp vựa thóc lại Tức sau gặt lúa, cho lúa vào kho thóc để cất ngƣời ta bịt cót thóc lại, hai chữ “lìr bong” có nghĩa “bịt cót thóc” Đây lễ hội cuối chu kỳ nông nghiệp, sau tết Nguyên Đán ngƣời Kinh với mục đích tạ ơn trời cho mƣa, thần đất cho hạt lúa, bắp xanh tƣơi, thần núi rừng cho cối đâm chồi, nảy lộc Trƣớc tiên mời niên làm thợ trang trí lễ hội (gọi cãu trơđồm) đọc “chau trơ-nhờ-ôm” cô gái để giúp gia đình lo cơm nƣớc suốt thời gian diễn lễ hội Ngoài cần chuẩn bị dây dùng để cột trâu vào nêu gọi “che dàm”, cóc rừng (gọi sơ muan, đọc sơ moan) dùng để dựng nêu, rƣợu cần (đã đƣợc chuẩn bị trƣớc năm), nếp (xơi), gà, dê…Thời gian chuẩn bị thƣờng kéo dài tháng cho các lễ vật đƣợc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo trình tự thời gian đại lễ (đơ dờng: lễ lớn) Sáng hơm sau hai ơng bà (vợ chồng) chủ nhà đến gia đình bòn (làng) nhà bà thân thuộc làng xa để mời đến chung vui ngày lễ thức Thƣờng chủ nhà mời gia đình nơi xa trƣớc đến gia đình gần Rồi nêu nữa, vật thiếu để thơng báo với thần linh bịn làng biết ngày làm lễ hạ trâu Nhà cửa đƣợc sửa sang, dọn dẹp sẽ, phụ nữ thức giã gạo, gạo nếp, cử ngƣời lên rừng hái dầu (nha klòng), dứa rừng xẻ dọc luộc chin dùng để gói nếp (klơm mbar) Rƣợu cần dùng lễ hội đƣợc chuẩn bị từ trƣớc Trâu đƣợc chọn hiến tế phải trâu đực to, khỏe, mập mạp có ngƣời chăn dắt riêng Trƣớc “hịi ng” (mời gọi thần linh), chủ nhà đứng sàn lễ, trƣớc chứng kiến đơng đảo dân làng bịn, tay cầm xà gạc “yuas jăl yuas chir” (loại yuas(xà gạc) chuyên dùng để cúng thần, đầu nhọn, có gắn lục lạc), tay cầm gạo giã củ nghệ (pherơmít) vãi bốn hƣớng ngụ ý mời gọi vị thần linh từ bốn góc trời, chân bể đến chung vui lễ hội với ngƣời Bên cạnh anh niên đứng huýt gió sáu lần nhƣ lời ông Kyah Brah Yàng dặn Khi chủ nhà khấn xong cho trâu uống rƣợu ang đồng, xong hai niên vờn trâu, tìm thuận lợi Khi chọn đƣợc thuận lợi, ngƣời cầm xà gạc chém đứt hai chân sau trâu, trâu quỵ xuống, ngƣời cầm lao đâm ngang 140 sƣờn trâu vào tim vật, trâu gục chết Ơng Cậu lớn dịng họ cầm “Kịng” (vòng đồng: kòng rài) đắp (ồi drai: dệt thổ cẩm), xỏ vòng đồng vào sừng bên trái miệng nói: “rê jồm dam” lấy khăn đắp lên lƣng trâu miệng nói lời tạm biệt: “chơt ndỡ rê wơl dam!” (nghĩa chết có ngày đầu thai lại Ngày thứ hai sau lễ “Sarơpu” có ăn đặc biệt ăn ủ chua gọi “rơ coh sràt” Món đƣợc chế biến từ xƣơng trâu băm nhỏ, huyết trâu, cơm nguội, trộn chung với muối đem ủ chóe tuần lễ Món ủ chua đƣợc dùng làm ăn lễ ăn thịt dê (sa be) diễn sau bảy ngày gọi lễ “đơ sa be” hay “đơ um dà” (là lễ tẩy rửa thuốc phép) Buổi sáng thứ bảy tính từ ngày “đơ sa be”, tức từ 15 - 20 ngày kể từ ngày hạ trâu, chủ nhà với chủ nhà khác tham gia lễ hội (đứng đầu “tờm brê” “tờm bòn”) hạ nêu, phá bỏ sàn cúng Hỏi: Chú cho cháu hỏi qua tìm hiểu cháu có biết đồng bào cịn có lễ hội đâm trâu phải không ạ? CTV: Đúng rồi, nhƣng khơng cịn Hỏi: Nhƣ lại lễ hội chú? CTV: Thì cịn Nhơ lir bong thơi, cịn lễ cịn lại cịn nhƣng khơng thƣờng xun Hỏi: Vậy theo nghĩ nguyên nhân làm cho lễ hội giảm dần khơng ạ? CTV: Thì có nhiều nguyên nhân cháu Bây ngƣời ta theo sống văn minh ngƣời Kinh rồi, bà sinh hoạt, làm kinh tế khơng khác ngƣời Kinh hết Khơng tổ chức lễ hội làm gì, đâu có đƣợc đâu mà tốn kém, thời gian Với lại trƣớc bà chủ yếu làm ruộng tổ chức làm lúa rồi, ngƣời ta tồn thích trồng cà phê trồng 141 cà phê thu hoạch cao hơn, không bị thất mùa nhiều Trồng cà phê đâu có làm lễ hội Hỏi: Theo cá nhân có muốn khơi phục lại lễ hội không? CTV: Ừ, nên khôi phục cháu Vì dù văn hóa từ lâu đời ơng bà mà