1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án biến đổi văn hóa của cư dân làng ven biển ở thừa thiên huế trong quá trình hiện đại hóa (nghiên cứu trường hợp hai làng thai dương hạ và an bằng

214 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nỗ lực cá nhân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên quý báu nhiều tập thể cá nhân, xin chân thành cảm ơn: GS.TS Ngô Văn Lệ PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, góp ý, chỉnh sửa cho tơi từ ý tưởng đến việc tiến hành thu thập liệu, viết hoàn thành luận án Xin tỏ lời tri ân đến quý thầy, cô giáo môn Nhân học - Khảo cổ - Văn hóa Du lịch thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế nhiệt tình bảo, góp ý từ nội dung, cách giải vấn đề hình thức trình bày để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Huế quan tâm, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi khơng thể thực luận án khơng có cảm thông, giúp đỡ động viên tinh thần, vật chất gia đình người thân - người lo lắng dõi theo bước Đây nguồn động lực tiếp thêm sức mạnh giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Mặc dù cố gắng, nhiên, trình nghiên cứu, thực luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q thầy giáo nhà khoa học để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thăng Long ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành Cb: CNH: CV: Chủ biên Công nghiệp hóa Mã lực GS: HĐH: KHXH: Giáo sư Hiện đại hóa Khoa học Xã hội NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PGS: PL: Phó Giáo sư Phụ lục Tp: Thành phố Tr: TS: TƯ: UBND: UNESCO Trang Tiến sĩ Trung ương Uỷ ban Nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHNT: VHTT: Văn hóa Nghệ thuật Văn hóa Thơng tin iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số hộ nhân làng Thai Dương Hạ 32 Bảng 1.2 Số hộ nhân làng An Bằng 35 Bảng 2.1 Các loại ghe thuyền truyền thống làng Thai Dương Hạ An Bằng 49 Bảng 3.1 Tình hình lao động ngành nghề làng Thai Dương Hạ An Bằng năm 1998 81 Bảng 3.2 Sự chuyển đổi hoạt động đánh bắt chế biến thuỷ sản 82 truyền thống làng làng Thai Dương Hạ 82 Bảng 3.3 Làng nghề chế biến thủy sản vùng biển huyện Phú Vang năm 2015 86 Bảng 3.4 Biến động diện tích đất người dân 90 làng Thai Dương Hạ An Bằng 90 Bảng 3.5 Các loại hình nhà làng An Bằng 90 Bảng 3.6 Biến đổi niềm tin tín ngưỡng cư dân Thai Dương Hạ 102 Bảng 3.7 Biến đổi niềm tin tín ngưỡng cư dân làng An Bằng 103 Bảng 3.8 Thực trạng thực hành tín ngưỡng người dân làng Thai Dương Hạ An Bằng .105 Bảng 3.9 Mức độ tham gia vào sinh hoạt nghi lễ, lễ hội làng cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng .106 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hộ gia đình có người thân hải ngoại (làng Thai Dương Hạ) 79 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hộ gia đình có người thân hải ngoại (làng An Bằng) 80 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu ngành nghề người dân làng Thai Dương Hạ 84 Biểu đồ 3.4 Số lượng ghe thuyền làng An Bằng qua thời gian 85 Biểu đồ 3.5 Hiện trạng nhà bị bỏ hoang làng An Bằng 91 Biểu đồ 3.6: Thành phần dân cư làng Thai Dương Hạ An Bằng 108 tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội 108 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung phân tích 23 Sơ đồ 2.1 Mô hình hóa tổ chức làng truyền thống vùng ven biển Thừa Thiên Huế 51 Sơ đồ 3.2 Mơ hình hóa tổ chức làng vùng ven biển Thừa Thiên Huế 95 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỤC LỤC .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 23 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 Tiểu kết Chương 36 CHƯƠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG 37 2.1 Văn hóa sản xuất 37 2.2 Văn hóa vật chất 45 2.3 Văn hóa xã hội 50 2.4 Văn hóa tinh thần 57 Tiểu kết Chương 74 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ 76 3.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội vùng ven biển Thừa Thiên Huế sau Đổi (1986) 76 3.2 Biến đổi văn hóa sản xuất 80 3.3 Biến đổi văn hóa vật chất 88 3.4 Biến đổi văn hóa xã hội 93 3.5 Biến đổi văn hóa tinh thần 98 Tiểu kết Chương .114 vi CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 116 4.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 116 4.2 Xu hướng biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế .121 4.3 Một số vấn đề đặt biến đổi văn hoá cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế .126 4.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 129 Tiểu kết Chương 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, văn hóa xác định nguồn lực để xây dựng kinh tế phát triển xã hội cách bền vững Vấn đề bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, vùng miền, đặt nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng tảng văn hóa, tinh thần xã hội nội dung Nghị Quyết Trung ương 5, Khóa VIII đề Việt Nam quốc gia có bờ biển dài, với 3260 km, mang lại nhiều tiềm lợi kinh tế mơi trường sống, góp phần hình thành cộng đồng cư dân biển với nhiều giá trị đặc trưng, làm phong phú tranh văn hóa dải đất hình chữ S, vùng văn hóa biển Trung có vai trị đặc biệt Trong vùng văn hóa biển Trung bộ, tiểu vùng ven biển Thừa Thiên Huế nơi có cộng đồng cư dân ngư nghiệp sinh sống từ lâu đời, nối tiếp qua nhiều thời kỳ lịch sử Trong trình hình thành phát triển, làng ven biển Thừa Thiên Huế sáng tạo, đúc kết lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên hệ thống văn hóa vật chất tinh thần mang đậm yếu tố biển thiết chế tín ngưỡng cộng đồng, tập quán cư trú, tập quán ăn mặc, phương tiện lại, hệ tri thức dân gian/bản địa nghề biển; tổ chức xã hội cổ truyền với thiết chế quản lý làng xã, mối quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội; đời sống văn hóa tinh thần với tín ngưỡng thờ cá Ơng, thờ vị thuỷ thần, thờ Cô hồn/Cô bác, sinh hoạt lễ hội với lễ hội Cầu ngư trội; văn học loại hình diễn xướng dân gian… Những năm gần đây, q trình thị hóa phát triển nhanh chóng vùng ven biển Trung nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, cấu ngành nghề dịch chuyển theo hướng từ nghề biển sang nghề khác dịch vụ, du lịch, lao động trí óc, chí ly hương… tác nhân làm thay đổi đời sống văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Cuộc sống người dân ven biển dần xa rời với môi trường biển, nhiều gia đình có sống dựa chủ yếu vào nguồn viện trợ kinh tế từ người thân đô thị lớn, đặc biệt hải ngoại… làm dần mơi trường, điều kiện trì hoạt động thực hành văn hóa biển Thực trạng biến đổi văn hóa làng ven biển Thừa Thiên Huế nói chung làng Thai Dương Hạ, An Bằng nói riêng, làm phai nhạt giá trị văn hóa biển, gây nên đứt gãy, xung đột văn hóa q trình giao lưu, tiếp nhận yếu tố văn hóa mới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần người dân Trước thực trạng mảng màu văn hóa biển dần phai nhạt, biến đổi mạnh mẽ tranh văn hóa biển Thừa Thiên Huế vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, đặt cấp thiết vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống bối cảnh đại hóa Nghiên cứu, khảo sát biến đổi văn hóa địa phương có bờ biển dài Thừa Thiên Huế điều khó thực tất làng ven biển Do đó, luận án lựa chọn hai làng Thai Dương Hạ An Bằng địa phương có vị trí địa lý quan trọng, có lịch sử hình thành lâu đời, bề dày truyền thống văn hóa biển phản ánh qua hệ thống cơng trình kiến trúc tín ngưỡng, xã hội, tín ngưỡng, đời sống văn hóa vật chất tinh thần tiêu biểu, có mối quan hệ chặt chẽ nhiều phương diện với cộng đồng dân cư vùng giới Hơn nữa, biến đổi thành tố văn hóa hai làng Thai Dương Hạ An Bằng diễn cách mạnh mẽ nhiều phạm vi, mức độ thể khác tác động mạnh mẽ tồn diện q trình thị hóa, đại hóa gắn với chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Do đó, kết nghiên cứu biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế trình HĐH góp thêm sở, luận cho cấp quyền địa phương, quan quản lý văn hóa đề xuất sách bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa cộng đồng dân cư cách đắn, hiệu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế q trình đại hố (Nghiên cứu trường hợp hai làng Thai Dương Hạ An Bằng)” làm đề tài Luận án tiến sĩ Dân tộc học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đời sống văn hoá truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng, luận án làm rõ biến đổi văn hóa hai cộng đồng dân cư từ 1986 đến nay, đồng thời nhận diện yếu tố tác động làm biến đổi văn hoá cộng đồng dân cư, từ đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa lý thuyết văn hóa, biến đổi văn hóa văn hóa làng ven biển bối cảnh đại hóa - Mơ tả biến đổi văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng với thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần - Phân tích ngun nhân gây nên biến đổi văn hóa cư dân trình HĐH làng Thai Dương Hạ An Bằng - Đánh giá biến đổi hai làng Thai Dương Hạ An Bằng mặt văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần, dự báo xu hướng biến đổi thời gian tới làng ven biển trước tác động trình HĐH Từ kết nghiên cứu hai làng Thai Dương Hạ An Bằng, luận án đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa cư dân hai làng Thai Dương Hạ An Bằng trình HĐH Luận án tiếp cận nội hàm văn hóa đối tượng nghiên cứu theo phân loại UNESCO, đó, tập trung vào diện mạo văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Cụ thể đối tượng sau: - Biến đổi văn hóa sản xuất thông qua nghiên cứu hoạt động đánh bắt chế biến thủy hải sản biển, đầm phá; loại hình cơng cụ sản xuất; nơng nghiệp, thương mại, tiểu thủ cơng nghiệp dù mang tính phụ trợ nhắc đến; - Biến đổi văn hóa vật chất thông qua nghiên cứu nhà cửa hệ thống cơng trình kiến trúc tín ngưỡng; tập qn cư trú, ăn, mặc, lại người dân; - Biến đổi văn hóa xã hội thơng qua nghiên cứu cấu tổ chức làng, vạn; mối quan hệ từ phạm vi gia đình, dịng họ xã hội; - Biến đổi văn hố tinh thần thơng qua nghiên cứu nghi lễ, lễ hội cộng đồng; phong tục, tập quán, kinh nghiệm, tri thức dân gian nghề biển; văn học dân gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu luận án vùng ven biển Thừa Thiên Huế, đó, tập trung vào hai làng Thai Dương Hạ (thị trấn Thuận An) làng An Bằng (xã Vinh An), huyện Phú Vang Luận án lựa chọn hai điểm nghiên cứu lý sau: [i] Về vị trí địa lý: Đây hai địa phương đại diện cho đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng ven biển Thừa Thiên Huế, nơi hội tụ điều kiện cửa sông, đầm phá cồn cát ven biển; [ii] Về sinh kế: Địa bàn nghiên cứu cộng đồng dân cư sinh sống, tồn phát triển dựa chủ yếu vào nghề biển Hiện nay, làng An Bằng chuyển dần sang nghề dịch vụ, du lịch, di cư lao động; Thai Dương Hạ trì phát triển nghề biển; [iii] Về đặc trưng văn hóa: Địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính đặc thù giá trị văn hóa biển, gắn liền với đời sống sinh kế người dân Dù có biến đổi với mức độ khác nhau, yếu tố văn hóa gắn liền với biển xuyên suốt giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư 3.2.2 Phạm vi thời gian Luận án tập trung nghiên cứu văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng từ năm 1986 đến Từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), xem mốc “Đổi mới” nhiều phương diện phạm vi tồn quốc Bên cạnh đó, HĐH hiểu q trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, đại, tương ứng với thời kỳ tri thức hóa Q trình HĐH mà luận án đề cập khoảng thời gian từ “Đổi mới” nay, mức độ “HĐH” nhiều địa phương, lĩnh vực diễn không đồng Phạm trù “hiện nay” khoảng thời gian không cố định Tuy nhiên, mốc “hiện nay” mà luận án hướng đến thời điểm mà tác giả tiếp cận, thu thập nguồn tài liệu thành văn tư liệu điền dã thực địa, gần nhất, cụ thể năm 2021 Nguồn tư liệu luận án 4.1 Tư liệu thành văn Để hoàn thành luận án, chúng tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước ngồi nước Từ cơng trình nghiên cứu mang tính khái luận, lý thuyết tác Levis Strauss, Malinowski, Leslie White, A.L Kroeber Kluckhohn, E Taylor, L Morgan, Ronal Inglehart, Wayne E Baker, John Kleinen,… đến cơng trình tác giả Việt Nam với cách tiếp cận nhân học văn hóa, văn hóa học Ngơ Văn Lệ, Vương Xn Tình, Nguyễn Văn Mạnh, Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Duy Thiệu, Phan Thị Yến Tuyết… quan tâm tham khảo, vận dụng vào luận án Bên cạnh đó, luận án sử dụng nguồn sử liệu Ô Châu cận lục Dương Văn An nhuận sắc tập thành, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, lịch sử, địa chí viết thời nhà Nguyễn Đồng Khánh địa dư chí, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ… tài liệu Viện Khoa học xã hội, Viện Dân tộc học, cơng trình tỉnh Thừa Thiên Huế xuất bản, điển hình tập sách Địa chí Thừa Thiên Huế (Phần Tự nhiên; Phần Lịch sử; Phần Hành dân cư; Phần Văn hóa; Phần Kinh tế)… Ngoài ra, viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nước nước ngoài, hội thảo, tọa đàm, website chuyên ngành nguồn tư liệu quan trọng tham khảo để thực luận án tạp chí: Những người bạn cố Huế (BAVH), Văn hóa học, Văn hóa dân gian, Dân tộc học, Huế Xưa Nay… với nội dung lịch sử hình thành làng xã, tổ chức xã hội, văn hóa truyền thống cư dân ven biển 4.2 Tư liệu điền dã Luận án sử dụng nguồn tư liệu điền dã chủ yếu thông qua khảo sát, điền dã dân tộc học trải dài nhiều năm làng ven biển Thừa Thiên Huế làng Hải Nhuận (xã Phong Hải, huyện Phong Điền), làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc), làng Phương Diên (xã Phú Diên, huyện Phú Vang), Cảnh Dương (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Vang)…, đặc biệt hai làng Thai Dương Hạ (thị trấn Thuận An) An Bằng (xã Vinh An, huyện Phú Vang) Từ hình ảnh chụp, ghi âm, vấn, quan sát, tham dự lễ hội, hoạt động sinh kế, văn hóa… chúng tơi sử dụng, nghiên cứu đối sánh nội dung luận án Ảnh 40: Đại lý vé máy bay nội địa, quốc tế làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 41: Nhà vạn thôn Bắc Thượng, làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) P44 Ảnh 42: Lăng mộ khai canh làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 43: Miếu Thành hồng làng An Bằng P45 Ảnh 44: Một góc thành phố lăng mộ An Bằng (Nguồn: Thúy Hằng, 2018) Ảnh 45: Hiếm hoi cịn ngơi mộ đắp đất cát làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2020) P46 Ảnh 46: Mộ tổ họ Trương, làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 47: Lăng Ông Ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) P47 Ảnh 48: Danh sách thành viên Hội đồng Hương tộc Ban cúng tế làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 49: Danh sách Hội đồng làng An Bằng hải ngoại (Nguồn: Tác giả, 2018) P48 Ảnh 50: Bài vị lăng Ông Ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 51: Hòm đựng “ngọc cốt” lăng Ông ngư làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) P49 Ảnh 52: Thuyền lộng nằm bãi biển làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 53: Xe trâu chở cát xây dựng bãi biển làng An (Nguồn: Tác giả, 2017) P50 Ảnh 54: Một buổi lễ truyền thống người dân An Bằng Hải ngoại (Nguồn: Anbangnews, 2018) Ảnh 55: Thuyền xốp thay cho thuyền truyền thống làng An Bằng (Nguồn, Lê Bát 2019) P51 Ảnh 56: Người sửa thuyền cuối làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 57: Lễ Cầu ngư làng An Bằng 2020 (Nguồn: Tác giả, 2020) P52 Ảnh 58: Lễ Cầu ngư làng An Bằng 2020 (Nguồn: Tác giả, 2020) Ảnh 59: Lễ hội Cầu ngư lệ đua ghe biển làng An Bằng (Nguồn: Tác giả, 2014) P53 Ảnh 60: Bản đồ dẫn Thành phố lăng An Bằng Google maps (Nguồn: https://www.google.com/maps/dir) Ảnh 61: Du khách người nước tham quan làng an Bằng (Nguồn: NCS, 2019) P54 Ảnh 62: Khảo sát tư liệu Hán Nôm đình làng An Bằng (Nguồn: Tác giả 2014) Ảnh 63: Sao chụp tư liệu Hán Nơm đình làng An Bằng (Nguồn: Tác giả 2014) P55 Ảnh 64: Hội đồng hương tộc làng An Bằng ăn uống sau lễ kỵ Ông ngư 2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) P56 Phụ lục Danh sách người cung cấp thông tin Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Đặng Hoàng Khánh 75 Ngư dân, nghỉ Thôn An Mỹ, xã Vinh An Lương Quang Trung 47 Cán xã Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Hồ Thiết 80 Ngư dân, chức sắc Thôn Trung Định Hải, xã làng Vinh An Phạm Hoàng 38 Cán xã STT Địa Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An Văn Công Ty 50 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Lê Thắng 71 Ngư dân, Thủ Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An Lê Bát 42 Giáo viên Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An Văn Thanh An 46 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, làng An Bằng Hoàng Vĩnh Lộc 78 Ngư dân Tổ dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An 10 Nguyễn Quỳ 72 Ngư dân 11 Nguyễn Duy Cường 44 Ngư dân, tổ trưởng Tổ dân phố Minh Hải, Tổ tổ dân phố dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An 12 Trương Phấn 50 Thợ đóng thuyền Thơn Trung Định Hải, làng An Bằng, xã Vinh An 13 Lê Đoàn 61 Thầu xây dựng Xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang Ngư dân, Trưởng Tổ dân phố An Hải, thị trấn 77 làng Thai Dương Hạ Thuận An 15 Trần Thanh Hữu 64 Ngư dân, Tổ Tổ dân phố Hải Tiến, thị trưởng Tổ dân phố trấn Thuận An 16 Nguyễn Văn Giàu 41 Cán xã 14 Lê Ái P57 Tổ dân phố Hải Thành, thị trấn Thuận An Tổ dân phố Hải Tiến, thị trấn Thuận An 17 Nguyễn Văn Mai 75 Ngư dân, nghỉ Tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An 18 Trương Thanh 53 Long Kinh doanh dịch Thôn Trung Định Hải, xã vụ ăn uống Vinh An 19 Trần Duy Quang 55 Cán tổ dân phố Tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An 20 Nguyễn Văn Giàu 41 Cán thị trấn Tổ dân phố Minh Hải, thị trấn Thuận An 21 Trần Hoàng 45 Ngư dân Thị trấn Thuận An 22 Trần Dành 48 Ngư dân Tổ dân phố Hải Tiến, thị trấn Thuận An 23 Trần Văn Hải 55 Ngư dân Tổ dân phố Hải Bình, thị trấn Thuận An 24 Văn Thị Yến 38 Buôn bán Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An 25 Văn Thanh Hương 22 Trang điểm Thôn Bắc Thượng, xã Vinh An 26 Hồ Văn Nghĩa 67 Ngư dân Thôn Trung Định Hải, xã Vinh An 27 Văn Cơng Bình 56 Ngư dân Thôn An Mỹ, xã Vinh An P58 ... tố văn hoá cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng cư dân ven biển Thừa Thiên Huế trình HĐH, đặc biệt từ sau Đổi (1986) đến 36 CHƯƠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG Văn. .. có cơng trình nghiên cứu chủ đề biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế, đặc biệt hai làng Thai Dương Hạ An Bằng Do đó, chưa có nhìn tổng quan biến đổi văn hóa cư dân ven biển, đặc... TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 116 4.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 116 4.2 Xu hướng biến đổi văn hóa

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w