Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
9,99 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ch Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐƠNG NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TỘC NGƯỜI Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên GS.TS.Ngô Văn Lệ TS Huỳnh Ngọc Thu Chịu trách Điện thoại Email nhiệm Chủ nhiệm 0913805871 lengovan@gmai.com Thư ký 0903843576 hnthu76@yahoo.com PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Tham gia 0913130708 tiephao@yahoo.com PGS.TS Phan T.H Xuân Tham gia 0909727688 phanhxuan@yahoo.com TS Ngô Thị Phương Lan Tham gia 0913607276 ngophuonglan@yahoo.com TS Nguyễn Khắc Cảnh Tham gia 0913811742 ngkhaccanh@gmail.com TS Đặng Thị Kim Oanh Tham gia 0918148688 oanhlinh96@gmail.com ThS Trần Thị Thảo Tham gia 0903399092 Thao3vn@yahoo.com ThS Phạm Thanh Thôi Tham gia 0908476690 thoicefurd@gmail.com 10 ThS Nguyễn T.T Vân Tham gia 0987409895 nguyenhablue@gmail.com TP.HCM, tháng năm 2014 MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN TÓM TẮT DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ TỔNG QUAN CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA 11 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ 44 CHƯƠNG 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 61 CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ 61 2.1 KHAI THÁC TỰ NHIÊN 61 2.2 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 86 2.4 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM BỘ 120 CHƯƠNG 3: TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA – XÃ HỘI 144 CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ 144 3.1 TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA 144 3.2 TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 173 3.3 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM BỘ 210 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ ĐÔNG NAM BỘ VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO TỒN – KẾT HỢP VỚI TRI THỨC KHOA HỌC 227 4.1 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA 227 4.2 XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ ĐÁNH GIÁ NÓ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ 234 4.3 BẢO TỒN VÀ KẾT HỢP GIỮA TRI THỨC KHOA HỌC VỚI GIÁ TRỊ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA Ở CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ TẠI ĐÔNG NAM BỘ 255 KẾT LUẬN 269 TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 PHỤ LỤC 287 TÓM TẮT Tri thức địa tộc người thiểu số Đông Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội tộc người Văn hoá tộc người phức hợp bao gồm nhiều thành tố (component) thể tính đa dạng phong phú tích lũy, sáng tạo tiếp nhận từ tộc người khác giao lưu tộc người mà có, mà tri thức địa nhiều thành tố góp làm nên giàu có văn hố Để tìm tri thức địa tộc người cụ thể đó, phải xem xét tộc người bối cảnh cụ thể gắn liền với mơi trường sống lâu đời họ Do đó, nghiên cứu tri thức địa tộc người thiểu số lựa chọn tộc người có q trình định cư lâu đời vùng đất Ở Đơng Nam Bộ chọn tộc người Chơ-ro, S’tiêng, M’nơng, Mạ, họ đáp ứng tiêu chí Nghiên cứu tri thức địa họ, tập trung vào hai chủ đề lớn: tri thức địa hoạt động kinh tế tri thức địa sinh hoạt văn hóa – xã hội Trong đó: Tri thức địa hoạt động kinh tế trọng đến vấn đề khai thác tự nhiên, sản xuất, chăn ni, trao đổi hàng hóa Tri thức địa sinh hoạt văn hóa – xã hội chúng tơi nghiên cứu hai khía cạnh: sinh hoạt văn hóa đời sống xã hội Trong đó, sinh hoạt văn hóa trọng đến nghiên cứu lễ hội cộng đồng tri thức liên quan đến vòng đời người; sinh hoạt xã hội tập trung vào vấn đề quản lý cộng đồng, dịng họ, gia đình… Hiện nay, tri thức địa tộc người thiểu số thay đổi nhiều nhân tố tác động kinh tế, trị, tính đa tộc người, yếu tố tơn giáo… Vì vậy, để bảo tồn phát triển tri thức địa tộc người thiểu số, cần có sách thích hợp Abstract Local knowledge of ethnic peoples in southeastern Vietnam in the context of socio-economic development The culture of a given ethnic people is composed of various components which express its multifacetedness and abundance It is accumulated, created and adopted from other ethnic peoples through the process of cultural exchange One part of a culture, local knowledge contributes greatly to the richness of the entire culture as a whole In order to examine local knowledge of a given people, one has to take into account the particular context of the group in their environmental settings Therefore, in studying local knowledge of ethnic people one is supposed to choose as his studied subjects only those groups who have been residing in specific regions for a substantive period of time Accordingly, in the southeastern part of Vietnam only groups of Choro, Stieng, Mnong and Ma are eligible for this type of study There are two main themes in the research: local knowledge in economic activities and local knowledge in socio-cultural practices The former is focused mostly on natural exploitation, agricultural production, husbandry, and goods exchange while the latter is explored in two sub-themes; e.g., cultural practices and social lives In terms of cultural practices, communal festivals and knowledge related to life cycles are investigated whereas communal organizing, lineages and families are recorded to understand the peoples’ social activities Currently, local knowledge of ethnic peoples has tremendously been changing under the impacts of various factors such as economic condition, political issues, multi-ethnicity, religious practices and so on Therefore, appropriate policies are in need in order to reserve and develop the knowledge DẪN LUẬN Lý mục tiêu nghiên cứu Trong bối cảnh nay, tồn cầu hóa xu tất yếu phát triển nhân loại, nghiên cứu văn hóa tộc người không giúp cho việc hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ văn hóa, quan trọng từ giá trị văn hóa cha ông tìm ra giá trị, tạo nên sức mạnh để giúp cho tộc người không đứng vững với tư cách tộc người, mà có đủ lĩnh sức mạnh hội nhập vào dòng chảy chung nhân loại Sức mạnh tộc người tảng văn hóa sáng tạo giá trị mới, đủ lực chọn lựa giá trị văn hóa tộc người khác qua trình giao lưu văn hóa, địa hóa cho phù hợp, để phát triển, tộc người hội nhập mà khơng sợ hịa tan Mỗi tộc người q trình tồn phát triển sáng tạo phức hợp văn hóa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội không gian sinh tồn ghi đậm dấu ấn điều kiện tự nhiên môi trường xã hội nơi tộc người sinh sống Trên bình diện văn hóa khơng có tộc người có văn hóa tộc người khơng có văn hóa Cũng khơng có văn hóa tộc người cao văn hóa tộc người khác Mọi giá trị văn hóa phải tơn trọng bình đẳng Trong quốc gia đa tộc người văn hóa quốc gia dân tộc đóng góp thành tố văn hóa tộc người sinh sống quốc gia Văn hóa tộc người thể đa dạng văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội, mà tri thức địa thành tố quan trọng làm nên văn hóa tộc người Tri thức địa xét phương diện khoa học thực tiễn coi tài sản tộc người trình phát triển, phản ánh mối quan hệ cộng đồng môi trường tự nhiên xã hội Như thành tố (component) văn hóa tộc người, nên tri thức địa tộc người đa dạng, tộc người điều kiện cụ thể môi trường tự nhiên, xã hội có kho tàng tri thức riêng Kinh nghiệm phát triển nhiều quốc gia châu Á châu Phi (các nước phát triển) thập kỷ qua cho thấy cách tiếp cận khoa học công nghệ phương Tây không đủ đáp ứng thách thức kinh tế, xã hội, môi trường… mà ngày phải đương đầu (tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng, biến đổi khí hậu tác động tác mạnh mẽ tới tất vùng miền, đói nghèo, bệnh tật phân hóa giàu nghèo tiếp tục diễn mạnh mẽ không diễn bình diện tồn giới mà quốc gia, tộc người, vấn đề an ninh lương thực, vấn đề xung đột tộc người, tôn giáo, khó khăn trình độ phát triển kinh tế, xã hội tộc người thiểu số dễ bị tổn thương dự án phát triển) Ngược lại, nhiều kỹ thuật, kinh nghiệm truyền thống đưa lại hiệu cao, thử thách chọn lọc thời gian dài, có sẵn địa phương, phù hợp với phong tục tập quán tộc người có vai trị quan rọng đời sống họ Ngày nay, bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa tồn cầu hóa (như mục tiêu cần hướng tới đạt tới, chuẩn mực xã hội phát triển hầu hết quốc gia dân tộc), tri thức địa tộc người thiểu số tích lũy q trình hình thành, phát triển họ liệu có ý nghĩa vai trị hế q trinh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển bối cảnh nay? Trong dịng chảy đó, tộc người muốn phát triển khơng có đường khác phải tham gia vào qua trình Phát triển phát triển bền vững mục tiêu hướng tới quốc gia Mà kinh tế phát triển bền vững phải sở hài hịa ba trụ cột kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Đây vấn đề quan trọng mấu chốt quốc gia phát triển Việt Nam; nghiên cứu để trì, phát triển mặt ưu điểm tri thức địa tộc người thiểu số Việt Nam yếu tố hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho quốc gia Do đó, nghiên cứu tri thức địa tộc người Việt Nam nói chung tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ nói riêng, chúng tơi hướng đến ba mục tiêu sau: - Xác định loại hình tri thức địa cộng đồng dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ người S’tiêng, Chơ-ro, M’nơng, Mạ… - Tìm hiểu vai trị động thái tri thức địa lịch sử phát triển xã hội tộc người Nam Bộ - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn – kết hợp với tri thức khoa học học nhằm phát huy vai trò tri thức địa đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ Ngồi ra, thơng qua kết nghiên cứu này, chúng tơi đánh giá cách đầy đủ toàn diện vai trò tri thức địa đối cộng đồng tộc người sinh sống lãnh thổ Việt Nam nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội, từ có giúp quan ban ngành tham khảo hoạch định sách việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người, dùng làm tài liệu nghiên cứu khoa học, dùng để giảng dạy, học tập cho học sinh, sinh viên trường phổ thông, đại học tồn quốc… Tính cấp thiết Việt Nam quốc gia đa tộc người Các tộc người có mặt lãnh thổ Việt Nam vào thời điểm khác nhau, lại cư trú địa bàn khác Các tri thức địa tộc người phong phú đa dạng Nhờ kho tàng tri thức địa tích lũy suốt chiều dài lịch sử chuyển tiếp từ hệ đến hệ khác, tiếp tục làm phong phú thêm, mà tộc người thiểu số trụ vững điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đầy thử thách Tuy nhiên, có thực tế là, tri thức địa tộc người dừng lại mức độ kinh nghiệm cảm nhận, nhờ rút từ hoạt động thực tiễn người nhờ thực tiễn sống kiểm nghiệm, nên có giá trị thiết thực xã hội hơm tộc người Do đó, cần phải coi tri thức địa tộc người sinh sống lãnh thổ Việt Nam nguồn tài nguyên quan trọng cần lập kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm đánh giá cách khách quan khoa học để phát huy tri thức tộc người thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, nghiệp phát triển bền vững vùng miền núi tộc người thiểu số nói riêng Tất việc làm hướng tới phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người thiểu số để họ đồng hành tộc người đa số thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đông Nam Bộ (bao gồm tỉnh, thành phố: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh) có vị trí trọng yếu chiến lược phát triển đất nước, nơi sinh sống nhiều tộc người thiểu số có khác biệt phát triển kinh tế, xã hội Đông Nam Bộ khu vực có nhiều thành phần tộc người Nam Bộ Trong có cư dân địa S’tiêng, Châuro, Mạ, Mnơng có đơng đảo tộc người di cư đến Việt, Hoa, Khmer… Trong tồn tại, tộc người khai phá vùng đất sức lực, từ tích lũy kho tàng tri thức địa, thể nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các tri thức địa cần nghiên cứu, sưu tầm, đánh giá cách khách quan, khoa học, nhằm khai thác có hiệu tri thức bối cảnh Tri thức địa có vai trị lớn đời sống mặt tộc người Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung, chưa có nghiên cứu mang tính tồn diện Chính chưa có nghiên cứu tồn diện tri thức địa, nên vấn đề mảng trống cần nghiên cứu khỏa lấp Do đó, nghiên cứu đề tài phần Chương trình nghiên cứu tri thức địa Nam Bộ Tây Nguyên để bước khỏa lấp khoảng trống khoa học nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tri thức địa tộc người thiểu số, khái niệm tri thức địa sử dụng đề tài gắn liền với khái niệm tộc người địa, nên đối tượng nghiên cứu đề tài khuôn biệt giới hạn tri thức địa tộc người địa Các tộc người địa khu vực Đơng Nam Bộ kể đến S’tiêng, Chơ-ro, M’nơng, Mạ họ lớp cư dân có lịch sử hình thành lâu đời vùng đất này; nói, họ hậu duệ lớp cư dân thời tiền sử, sơ sử thuộc nhóm cư dân Phù Nam Sự hình thành phát triển tộc người gắn bó, khơng tách rời vùng lãnh thổ tộc người địa bàn Nam Bộ, địa bàn miền núi Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên Các tộc người lại xem tộc người di cư, không thuộc cư dân địa vùng đất Đông Nam Bộ Như vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào tộc người địa nêu Đó tộc người S’tiêng, Chơ-ro M’nông Mạ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài giới hạn khu vực Đơng Nam Bộ nay; tỉnh thành Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, khảo sát tỉnh thành có tộc người địa sinh sống đông địa bàn cư trú lâu đời họ Cụ thể tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Phước, nơi có đơng tộc người địa sinh sống so với tỉnh thành lại - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tri thức địa tiến trình phát triển xã hội tộc người; nghĩa tri thức địa tồn nhận thức cộng đồng tộc người thiểu số địa Đông Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài thuộc loại nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội gồm: Văn học, Văn hóa học, Nhân học, Xã hội học,… Một số phương pháp nghiên cứu sử dụng như: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: lịch đại đồng đại (miêu tả, phân tích lát cắt đồng đại diễn biến lịch sử) phương pháp nghiên cứu, phân tích dạng tài liệu thư tịch, tư liệu điền dã để tìm hiểu kiện diễn theo thời gian lịch sử nhằm tìm hiểu cội nguồn, bước tiến triển, yếu tố tác động đến việc hình thành phát huy tri thức địa tộc người không gian cụ thể Đông Nam Bộ Phương pháp giúp phân tích, lý giải tư liệu thu thập điền dã Dân tộc học - Phương pháp phân tích biểu tượng (phương pháp giải thích): Đây vận dụng quan điểm lý thuyết diễn giải Clifford Geertz để giải thích tượng văn hóa thơng qua miêu tả sâu Phương pháp giúp giải thích ý nghĩa hành động nhằm tìm tri thức địa cộng đồng tộc người Chúng tơi sử dụng phương pháp q trình tham gia qua sát hoạt động văn hóa cộng đồng địa Qua lần tham dự, chúng tơi miêu tả sâu để tìm hiểu ý nghĩa hành động mà nhận biết tri thức cộng đồng - Phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp thực trình điền dã nhằm so sánh hoạt động kinh tế - văn hóa – xã hội diễn tộc người địa Đơng Nam Bộ nhằm tìm nét tương đồng dị biệt tri thức tộc người Đây xem phương pháp có hiệu việc so sánh giải thích loại hình tri thức tồn cộng đồng tộc người địa Đông Nam Bộ - Quan sát – tham dự phương pháp đặc thù chuyên biệt ngành Nhân học, đòi hỏi người nghiên cứu phải tham dự, quan sát, sinh sống khảo sát cộng đồng mà nghiên cứu thời gian dài Khi nghiên cứu đề tài này, thực hai đợt điền dã dài ngày năm tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Trong thời gian điền dã, với sinh viên tham gia vào hoạt động văn hóa-kinh tế cộng đồng nhằm nhằm hướng đến yếu tố tự quan sát, cảm nhận nắm bắt thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Các thơng tin ghi lại hình thức Nhật ký điền dã Nguồn tài liệu dùng sử dụng để phân tích phương pháp phân tích biểu tượng - Phỏng vấn sâu phương pháp thu thập thông tin từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định Trong trình điền dã, phương pháp dùng để vấn người dân, cán địa phương, chức sắc tôn giáo… Thông qua vấn, chúng tơi hiểu làm rõ ngun tắc hoạt động cộng đồng nhằm biết tri thức địa cộng đồng Thông tin có từ vấn có tính khách quan cho đề tài, dùng để phân tích minh chứng cho nhận định đề tài hình thức trích dẫn nội dung vấn bên cạnh ý kiến, nhận định - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp thực dựa vấn cấu trúc bảng hỏi soạn sẵn Cách chọn mẫu cho phương thực theo “mẫu cụm”; khơng thể thiết lập danh sách tồn hộ thuộc tộc người thiểu số địa Đông Nam Bộ để thực cách chọn mẫu khác tốt Theo nguyên tắc mẫu cụm, chọn địa bàn (cụ thể xã) có đơng tộc người địa sinh sống, sau lập danh sách thực chọn mẫu theo nguyên tắc ngẫu nhiên hệ thống Theo 325 khỏe qua ẩm thực… -Qua vận động thể, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn II.3.2 Công việc cần đạt Thực trạng vấn đề +Tìm hiểu yếu tố tác động đến sức khỏe tình trạng sức khỏe dựa mối tình quan hệ yếu tố mơi hình sử trường sống người Bao dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe gồm: - - Mức độ sẵn có thực tế sử dụng dịch vụ y tế - CSSK Tình trạng vệ sinh ô nhiễm môi trường (không khí, đất đai, nước sinh hoạt,…), vệ sinh an toàn thực phẩm Dinh dưỡng: phần ăn, cấu dinh dưỡng Mức sinh, số lần sinh, khoảng cách lần sinh, CSSKSS Sự tổn thương tai nạn, bệnh bẩm sinh, bỏng, ngộ độc, tai nạn giao thông/lao động… + Các yếu tố tác động gián tiếp: Kinh tế, xã hội, nhân khẩu, văn hóa tác động đến cá nhân người hộ gia đình, cộng đồng xã hội: Vấn đề gợi ý 326 - - Cá nhân: tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, tín ngưỡng… Hộ gia đình: số lượng, cấu tuổi, giới tính thành viên gia đình, thu nhập, cải, vị trí xã hội, giáo dục bố mẹ Cộng đồng/ xã hội/môi trường sống: quy mơ, cấu tuổi/giới tính cộng đồng dân cư; thị trường-giá cả; trình độ phát triển kinh tế - xã hội; sở hạ tầng (đường, điện, trường, trạm), cấu trúc tổ chức xã hội… III Bảo Bao gồm cách bảo dưỡng, nuôi trồng, truyền thụ tri tồn phát thức địa y học dân gia chăm sóc sức khỏe triển tri thức y học chăm sóc sức khỏe III.4.1 Ý Công việc cần đạt Vấn đề gợi ý nghĩa tri thức y Trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng: học hiệu cách chữa bệnh Kết của việc sóc theo y học cổ truyền, y học đại, khỏe kết học Y học cổ truyền Y học chăm sức đại chữa loại bền phương thức truyền thống cộng đồng họ III.2 Sự Công việc cần đạt Vấn đề gợi ý + Tìm hiểu ngun nhân đến -Chính sách đổi biến đổi: biến đổi phát triển tri thức 327 địa chữa bệnh chăm sóc sức khỏe -Tác động kinh tế thị trường, -Sự di dân văn hóa xã hội người Việt -Tác động y học đại - Tác động sách y tế, dịch vụ y tế cộng đồng + Sự biến đổi cách ứng xử với bệnh tật + Sự phát triển tri thức địa chăm sóc sức khỏe chữa bệnh III.3 Bảo tồn Vấn đề gợi ý hướng phát triển tri thức Công việc cần đạt -Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc -Những kiêng kỵ -Tăng cố kết cộng đồng truyền nghề, đối tượng địa chữa -Những mô hình phát triển: vườn truyền bệnh thuốc, nghề? Tổ nghề chăm sóc sức khỏe (thần linh, thần -Truyền nghề (cha truyền nối), thuốc) ghi chép tri thức tiếng địa, tiếng phổ thông… - Cách thức truyền nghề? (bí - Uy tín nghề nghiệp… - Nghi lễ truyền nghề… mật hay khơng bí mật?phổ biến cộng đồng hay -Những điểm hạn chế tri thức địa chữa bệnh chăm sóc sức khỏe số đối tượng, đối tượng nào, sao?) 328 -Đạo đức truyền nghề… PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ruộng người Chơ-ro Xuân Trường, Xuân Lộc, Đồng Nai (Ảnh: Lê Đức Truân – 5/2013) Rẫy người Chơ-ro Xuân Trường, Xuân Lộc, Đồng Nai (Ảnh: Lê Đức Truân – 5/2013) 329 Bộ chiêng người Chơ-ro Túc Trưng (Ảnh: Đặng Văn Tuấn – 2012) Đường vào rẫy người Mạ Đồng Nai (Ảnh: Trần Thị Phương Oanh – 2012) Đám cưới theo nghi thức tôn giáo người Chơ-ro (Ảnh: Hán Dương Hải Đăng – 2012) Trâu thả vườn điều người S’tiêng (Ảnh: Trần Thị Phương Oanh – 2012) Nhà cộng đồng người S’tiêng xã Nhà người S’tiêng Bình Phước 330 (Ảnh: Nguyễn Thị Phương – 2011) Đồng Nai, Bù Đăng (Ảnh: Nguyễn Thị Phương – 2011) Đường vào làng người S’tiêng Rẫy điều người S’tiêng Bù Đăng Bù Đăng (Ản: Trần Thị Ngân – 2012) (Ảnh: Trần Thị Ngân – 2012) Bưng trồng lúa người S’tiêng Hố trồng cà phê người S’tiêng Bù Đăng Bù Đăng (Ảnh: Trần Thị Ngân – 2012) (Ảnh: Trần Thị Ngân – 2012) 331 Giếng nước gia đình S’tiêng Đắk Nhau (Ảnh: Nguyễn Viết Phan – 2012) Gùi người S’tiêng Đắk Nhau (Ảnh: Nguyễn Viết Phan – 2012) Nấu cơm lam người M’nông Nấu cơm lam người M’nông Đắk Nhau Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu) (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu) 332 Đang làm rượu cần người M’nông (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu) Cơm lam chín (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu) Nhà cộng đồng người M’nông Đường vào làng người M’nông Đăk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) 333 Người M’nông mang gùi lên rẫy Voi làng người M’nông Đắk Nhau Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Chuồng heo người M’nông Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Heo thả rong người M’nông Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) 334 Cà phê người M’nông Đắk Nhau Cà phê người M’nông (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Đăk Nhau trái (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Nghĩa địa người M’nông Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Các ché dành cho người chết nghĩa địa người M’nông Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) 335 Ché rượu cần người M’nông Ché rượu cần người M’nông Đắk Nhau Đắk Nhau (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) (Ảnh: Huỳnh Ngọc Thu – 2012) Kỳ nam người Chơ-ro Cây chó đẻ 336 (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) Dây chùm bao Cây gừng (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) Cây ngà voi Cây nghệ (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) 337 Cây tầng dày Cây sả (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) Cây hoa trinh nữ Cỏ mực (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) 338 Đỗ trọng (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) Hà thủ ô (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2012) Huyết rồng Cây huyết dụ (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2014) (Ảnh: Hồ Thị Liên – 2014) 339 Cây tơm king grong (khô) (Ảnh: Nguyễn Thị Vân – 2012) Cây bù xít (Ảnh: Tấn Dũng) Nấm linh chi Rễ cỏ tranh (Ảnh: Duy Khang – 2012) (Ảnh: Duy Khang – 2012)