1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ ở một số cơ sở xã hội tại tp hcm (điển cứu tại chùa kỳ quang ii, địa chỉ 154

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ CHĂM SÓC THỂ LÝ CHO TRẺ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Điển cứu Chùa Kỳ Quang II, Địa chỉ: 154/4A Lê Hồng Phái, Phường 17, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thảo, MSSV: 1056150071, Lớp k4, khóa học 2010 – 2014 Thành viên: Nguyễn Thị Thảo, MSSV: 1056150072, Lớp k4, khóa học 2010 – 2014 Trương Thị Thúy Kiều, Lớp k4, khóa học 2010 – 2014 Hồng Thị Tuyền, Lớp k4, khóa học 2010 – 2014 Người hướng dẫn: Ths.Tạ Thị Thanh Thủy, Giảng viên Khoa Công tác Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.2 Tổng quan sở 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 2.1 Công tác chăm sóc thể lý cho trẻ sở 22 2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác chăm sóc thể lý cho trẻ Cơ sở 35 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 1 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơng trình nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Trong phần mở đầu, nhóm nghiên cứu nhìn nhận vấn đề theo hướng phát triển đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế giao thoa văn hóa – xã hội Kéo theo hệ lụy, bật tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn gia tăng Vì vậy, nói việc chăm sóc - ni dưỡng trẻ có hồn cảnh khó khăn nói chung trẻ mồ cơi, khuyết tật nói riêng vấn đề cấp bách - quan tâm hàng đầu đặt cho phát triển đất nước tương lai xã hội Để bảo vệ chăm sóc nhóm đối tượng này, có nhiều tổ chức hình thành, từ hội bảo trợ trẻ em, tổ chức phi phủ tổ chức tự phát quan, đoàn thể tổ chức số cá nhân, chung mục đích với tổ chức xã hội đời Đó lý do, nhóm định thực đề tài Liên quan tới vấn đề trẻ có hồn cảnh khó khăn có cơng trình nghiên cứu, viết báo cáo… đưa thực trạng trẻ có hồn cảnh khó khăn, thuận lợi khó khăn sở Bảo trợ ni dưỡng chăm sóc em, sách dành cho đối tượng Để thực đề tài này, đưa mục tiêu tổng quát tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ số sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh Với mục tiêu cụ thể sau: Tìm hiểu dịch vụ xã hội cung cấp cho trẻ Chùa Kỳ Quang II; Tìm hiểu cơng tác chăm sóc thể chất tinh thần cho trẻ sở điển cứu; Ảnh hưởng cơng tác chăm sóc thể chất tinh thần cho trẻ sở điển cứu; Thuận lợi khó khăn sở xã hội việc chăm sóc thể lý cho trẻ; So sánh việc chăm sóc thể lý cho trẻ bình thường trẻ khuyết tật địa điểm điển cứu Cơ sở lý luận áp dụng gồm lý thuyết (Lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết vai trò, lý thuyết xã hội hóa) Và phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp định tính (16 vấn bán cấu: 12 trẻ, quản lý, bảo mẫu kết hợp phương pháp quan sát phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu tiến hành gỡ băng vấn sâu kết hợp với thông tin quan sát để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu) Đề tài nghiên cứu thực Chùa Kỳ Quang II từ tháng 03/2012 đến tháng 03/2013 (tính từ thời gian bắt đầu làm đề cương nghiên cứu) Với nội dung: Tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ sở xã hội (thông qua yếu tố chính: sở vật chất cở sở tinh thần); Cách thức chăm sóc trẻ sở xã hội có ảnh hưởng đến thể lý trẻ; Cảm nhận trẻ cách thức chăm sóc thể lý cho sở; Những thuận lợi khó khăn sở xã hội vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ; Đề xuất kiến nghị Về vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ, nhóm tìm hiểu đánh giá tác động từ nguồn lực bên nguồn lực bên ngồi đến việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đưa thực trạng việc chăm sóc thể lý cho trẻ sở từ giúp sở nhận nhu cầu trẻ để sở có cách thức chăm sóc trẻ tốt Bên cạnh đó, nhóm đưa số dịch vụ xã hội mà nhà nước ban hành cho đối tượng mà sở ni dạy chăm sóc Đây tính mới, tính sáng tạo đề tài nhóm nghiên cứu, với tìm hiểu chúng tơi mong muốn góp phần làm phong phú thêm kiến thức lĩnh vực xã hội, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc thể lý cho trẻ sở xã hội Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Nhằm làm rõ nội dung đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu bao gồm hai nội dung Nội dung đầu khái niệm liên quan (trẻ có hồn cảnh khó khăn, dịch vụ xã hội, thể lý), nội dung thứ hai phần tổng quan sở điển cứu Chương 2: Kết nghiên cứu Trong chương này, tiến hành phân tích kết nghiên cứu từ phương pháp nghiên cứu áp dụng nêu Thứ nhất, tìm hiểu cơng tác chăm sóc thể lý cho trẻ sở Để làm rõ nội dung, tìm hiểu nhu cầu trẻ dịch vụ xã hội có sở; Thứ hai, thuận lợi khó khăn cơng tác chăm sóc thể lý cho trẻ Thứ ba, đánh giá công tác chăm sóc thể lý cho trẻ sở (phân tích tác động cơng tác chăm sóc thể lý sở tới trẻ tới sở Từ đó, đánh giá chất lượng cơng tác này) Sau phân tích, đánh giá nhóm nghiên cứu kết luận đưa số kiến nghị tới ban ngành, đồn thể có liên quan tới sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi đất nước, Việt Nam dần khẳng định trường quốc tế Hiện nay, nước ta kinh tế lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 59 giới kinh tế thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Hơn nữa, Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nhóm Ngân hàng Thế giới, ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN1 Tuy kinh tế đà phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, vấn đề xã hội theo mà nảy sinh Cùng với giao thoa văn hóa phương Đơng phương Tây, lối "sống thử" du nhập vào Việt Nam cách phổ biến, nguyên nhân làm gia tăng số lượng trẻ em bị bỏ rơi Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời nhấn mạnh: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai đất nước Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn đảng, tồn dân Chương trình phải làm kiên trì, bền bỉ…Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có quan tâm sách giáo dục cho cháu bé tốt”.2 Vì vậy, nói việc chăm sóc - ni dưỡng trẻ có hồn cảnh khó khăn nói chung trẻ mồ cơi, khuyết tật nói riêng vấn đề cấp bách -quan tâm hàng đầu đặt cho phát triển đất nước tương lai xã hội Để bảo vệ chăm sóc nhóm đối tượng này, có nhiều tổ chức hình thành từ Hội bảo trợ trẻ em, tổ chức Phi Chính Phủ tổ chức tự phát quan, đoàn thể tổ chức số cá nhân, chung mục đích với tổ chức xã hội đời http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam Hồ Chí Minh: Tuyển tập, (2003), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 12, tr 467 – 468 Đó lý do, nhóm chúng tơi định thực đề tài “Tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ số sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh”, điển cứu Chùa Kỳ Quang II, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo thống kê tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2010, số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em) tính đến cuối năm 2009 1.537.179 em (chiếm 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi) Nếu tính nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị bn bán, bắt cóc; trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em sống gia đình nghèo trẻ em bị tai nạn thương tích), tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 4.288.265 em (chiếm 18,2% tổng số trẻ em 16 tuổi) Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt năm 2009 giảm khoảng 6%, chủ yếu nhóm trẻ em nghiện ma túy, lao động trẻ em trẻ em nạn nhân chất độc hóa học Cơng tác bảo vệ trẻ em chuyển hướng từ tiếp cận dựa nhu cầu sang tiếp cận dựa quyền trẻ em, tỷ lệ đăng ký khai sinh đạt 90% Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc giai đoạn 2001-2010 tăng lên khoảng 70% Tình hình chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cụ thể sau: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: Trong năm qua, gia đình, cộng đồng Nhà nước ln ln quan tâm, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho em phát triển đầy đủ thể chất tinh thần Tính đến cuối năm 2009 có 79,49% trẻ em mồ cơi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi chăm sóc nhiều hình thức Trẻ em tàn tật, khuyết tật: Trẻ em khuyết tật chiếmtỷ trọng lớn tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, dao động khoảng 1,25 - 1,3 triệu, có quan tâm nhà nước song cịn phận trẻ em dạng khuyết tật nặng chưa tiếp cận giáo dục, chỉnh hình phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe nhiều em sống cảnh nghèo khổ, nhóm trẻ em khuyết tật dạng thiểu trí tuệ, nghe, nhìn mắc bệnh hiểm nghèo bệnh tim bẩm sinh, máu trắng… Trẻ khuyết tật chăm sóc hình thức khác mơ hình dựa vào gia đình cộng đồng, sở bảo trợ xã hội Nhà nước Nhiều chương trình triển khai hiệu phẫu thuật mắt, phẫu thuật tim bẩm sinh, hỗ trợ trẻ em nạn nhân chất độc hóa học có 69.750 em chăm sóc, phục hồi chức phẫu thuật chỉnh hình Trẻ em lang thang, trẻ em lao động, trẻ em làm việc xa gia đình: Trong 10 năm qua, trẻ em lang thang biến động thất thường, năm thấp có 7000 em, năm cao lên tới 25000 em Lao động trẻ em biến động tương tự dao động khoảng 6-7% tổng số trẻ em, có khoảng 27000 trẻ em phải lao động điều kiện tồi tệ, năm kinh tế nước ta bị suy giảm, lạm phát tăng cao Trẻ em làm việc xa gia đình, chủ yếu làm giúp việc gia đình nhà hàng/qn ba có xu hướng gia tăng năm gần nguy bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại lạm dụng cao Trẻ em bị xâm hại tình dục: Hàng năm có khoảng 1500-2000 vụ xâm hại trẻ em phát đưa xét xử án khoảng 1000 vụ, khoảng 50% số vụ xâm hại tình dục trẻ em Năm 2008, có 803 trẻ em bị xâm hại tình dục, hiếp dâm chiếm 60%, giao cấu 2%, dâm ô 24%, cưỡng dâm 14% Trên thực tế, số vụ xâm phạm tình dục trẻ em cao nhiều vụ chưa khơng tố giác, bị che dấu có thỏa thuận bồi thường hai bên, tâm lý mặc cảm gia đình nạn nhân, sợ bị ảnh hưởng đến tương lai trẻ Tình hình trẻ em bị bn bán, bắt cóc: Năm 2009 có 628 trẻ em bị bn bán, bắt cóc, 60,6% hỗ trợ đồn tụ với gia đình Trong 10 năm qua có khoảng 22.000 phụ nữ Việt Nam bị mua bán lại nước qua biên giới Trong số 200.000 gái mại dâm Việt Nam có khoảng 7- 10,5% trẻ em Ngược đãi, bạo lực trẻ em: Ở gia đình, cộng đồng diễn biến phức phạp trở thành vấn đề xã hội xúc Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng Ngày có nhiều trẻ em người chưa thành niên trở hành nạn nhân bạo lực, ngược đãi Từ 2005-2007, tình trạng xâm hại, bạo lực gia đình tăng gấp lần, cộng đồng tăng lần trường học tăng 13 lần Năm 2008-2009, theo thống kê 63 tỉnh/thành, có 4.138 trẻ em bị ngược đãi, bạo lực Vấn đề bạo lực học đường gia tăng năm qua trở thành mối quan tâm nhà quản lý, lo lắng gia đình thân trẻ em, đặc biệt cấp phổ thông sở phổ thông trung học Bạo lực học đường xuất từ hai nhóm chính, nhóm 1: Bạo lực học sinh với học sinh nhóm 2: bạo lực thầy cô giáo học sinh Bạo lực học đường đãđể lại hậu nghiêm trọng cho an tồn tính mạng trẻ em phát triển bình thường trẻ em Trẻ em làm trái pháp luật có xu hướng gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng trọng đến trật tự an tồn xã hội Tình hình phạm pháp hình lứa tuổi vị thành niên có diễn biến phức tạp, hàng năm có khoảng 12.00018.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, có 3000-5000 người chưa thành niên bị khởi tố hình sự, chủ yếu tội trộm cắp, cố ý gây thương tích, khoảng 10% phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Theo báo cáo năm 2009, trẻ em vi phạm pháp luật 15.530 em Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: Theo số liệu giám sát Bộ Y tế, tính đến hết tháng 12 năm 2009, tỷ lệ nhiễm HIV trẻ em NCTN 19 tuổi 4% so với tổng số người nhiễm HIV (khoảng 6400 em) Đây số đại diện cho tảng băng mà thống kê Trẻ em nhiễm HIV chủ yếu lây truyền từ mẹ sang (chiếm 63% người 19 tuổi nhiễm HIV) Tỷ lệ nhiễm HIV tồn quốc có xu hướng giảm (0,53% năm 2005 so với 0,43% năm 2009), nhiên xu hướng nhiễm HIV từ nam giới sang vợ bạn tình khác giới ngày tăng (25% người nhiễm HIV phụ nữ) dẫn đến trẻ em nhiễm HIV chưa có xu hướng giảm năm tới Đặc biệt năm gần đây, tỷ lệ lây nhiễm HIV lan rộng số người tiêm ma túy tỉnh vùng Tây Bắc3 Liên quan tới vấn đề trẻ có hồn cảnh khó khăn có số cơng trình nghiên cứu, báo, báo cáo số đơn vị, cá nhân Theo Bộ Lao động thương binh Xã hội, Hà Nội, 12/1995, “Trẻ em lang thang kiếm sống đường phố” đề cập tới Bao gồm báo Số liệu Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình trang www Gopfp.gov.vn cáo tình trạng trẻ em lang thang thành phố Hà Nội, Hải Phòng…Và tác giả đưa nguyên nhân dẫn đến trạng trẻ em lang thang đường phố, từ đưa giải pháp chung để hạn chế số lượng trẻ lang thang Song song đó, số tác giả đưa thực trạng chăm sóc, nhu cầu em nhu cầu trung tâm nuôi dưỡng trẻ vấn đề cung cấp dịch vụ xã hội Đồng thời, nhóm tác giả ảnh hưởng dịch vụ xã hội sống em đề tài “Ảnh hưởng dịch vụ sách trẻ mồ cơi sống số trung tâm thành phố Hồ Chí Minh”4 Bên cạnh đó, viết “Những khó khăn hoạt động sở bảo trợ xã hội nay”5 Tác giả Nguyễn Minh Anh nêu lên khó khăn sở Bảo trợ xã hội cán bộ, đội ngũ chăm sóc trẻ khuyết tật cịn hạn chế trình độ học vấn chuyên môn không đào tạo bảng, thiếu sách đào tạo bồi dưỡng Qua viết này, nhóm chúng tơi thấy khó khăn tồn sở Bảo trợ xã hội, với khó khăn phần ảnh hưởng đến vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ Ngoài ra, “Báo cáo đề án chăm sóc trẻ có hồn cảnh khó khăn sau năm thực hiện”6 Nội dung báo cáo đưa kết đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn giai đoạn 2005 – 2010 Cơng tác trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có nhiều chuyển biến tích cực nhiều em hòa nhập với cộng đồng, ổn định sống, mức sống em so với trẻ bình thường khác nơi cư trú bước thu hẹp Nhưng bên cạnh cịn tồn khó khăn nguồn lực để thực sách chương trình tự giúp cịn nhiều hạn chế, thiếu đội ngũ cán có tính chuyên nghiệp tất cấp, cấp xã phần lớn chưa đào tạo công tác xã hội chuyên ngành tương đương Nhận thức nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn chưa quan tâm giải kịp thời Với thực trạng này, báo với Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2008, nhóm sinh viên khoa xã hội học, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Nguyễn Minh Anh, Tạp chí báo Lao động Xã hội, số 41, 15/1/2011 Nguyễn Văn Hồi – Phó cục trưởng cục Bảo Trợ Xã Hội, Tạp chí báo Lao động Xã hội, số 399 + 400, 15/2/2011 nhan đề: “Ẩn họa sau mái ấm tình thương”7 Đã nêu được: Trẻ em sinh sống trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở ngồi nguy bị người nuôi dạy đánh đập, đối xử thơ bạo cịn phải đối mặt với nhiều vấn đề khác Theo điều tra Bộ LĐ-TB-XH, nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt ni dưỡng sở, trung tâm bảo trợ xã hội, hoàn cảnh sống đặc thù, thiếu quan tâm chăm sóc cần thiết cha mẹ gia đình, đồng thời thiếu kiến thức xã hội việc phịng tránh tai nạn thương tích, nên nguy bị tai nạn thương tích cịn lớn Tác giả báo đưa trường hợp điển hình việc em sống Nhà mở Đồng Nai (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa) bỏ trốn bị bạo hành Tóm lại, cơng trình nghiên cứu, viết báo cáo… đưa thực trạng trẻ có hồn cảnh khó khăn, thuận lợi khó khăn sở Bảo trợ ni dưỡng chăm sóc em, sách dành cho đối tượng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ, cách chăm sóc sở nguồn lực bên nguồn lực bên ngồi tác động tới cách chăm sóc trẻ Vì làm rõ vấn đề đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ số sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu dịch vụ xã hội cung cấp cho trẻ Chùa Kỳ Quang II  Tìm hiểu cơng tác chăm sóc thể chất tinh thần cho trẻ sở điển cứu  Ảnh hưởng cơng tác chăm sóc thể chất tinh thần cho trẻ sở điển cứu http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/www.phapluatvn.vn/An-hoa-sau-nhung-mai-am-tinhthuong/5219353.epi 34 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẺ SỐ 08 Tên : P Tuổi: 13 tuổi Giới tính: Nam Người vấn: Nguyễn Thị Thảo Thời gian: 8h30 đến 8h50 ngày 02/01/2013 Địa điểm: sân thượng chùa Kỳ Quang II NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em tên gì? Năm em tuổi? Em học lớp mấy? trường nào? P: Em tên P, 13 tuổi, học lớp 7, trường Lý Tự Trọng PVV: Em sống thấy nào? P: Bình thường PVV: Em có nhiều quần áo khơng? Có em phải mặc quần áo chung với bạn phịng khơng? P: Em có tới ln đó, chẳng em mặc chung đồ với đứa khác hết PVV: Quần áo em mặc từ đâu mà có? Em có biết khơng? P: Thì nhà e gửi vào đâu PVV: Vấn đề vệ sinh cá nhân em có nhắc nhở khơng? Em có dùng chung đồ dùng vệ sinh cá nhân không? P: Em tự làm, em có dùng chung xà bơng tắm với bạn khác PVV: Đồ dùng em đầy đủ chưa? P: (cười, nhảy lên nhảy xuống nhìn xa): Em thiếu điện thoại, để nhiều lúc em hỏi bạn lớp, em hỏi lớp la em PVV: có thư viện khơng em? Em có vào thư viện đọc sách khơng? P: Có thư viện khơng mở cửa đâu, chừng cần thầy Hải vào lấy PVV: Khi em bị bệnh em thường nói với ai? P: Em hay nói với thầy phụ trách PVV: Mỗi lần em bị bệnh cho em thuốc để uống? 35 P: Thầy cho uống thuốc ln PVV: Trong phịng nam có bạn? em chơi với nào? Có đánh chưa? P: Phịng em có 10 đứa, tụi em chơi với hết, nhiều lần đánh mà giỡn chơi không PVV: Rồi lúc có la rầy em khơng? P: Có thầy phụ trách la mà khơng có đánh PVV: Em có tham gia lớp học kĩ không? Ai dạy em? Em học thấy nào? P: có, em học tốn, chỗ (chỉ tay xuống sàn nhà), thầy Tuấn dạy em ln PVV: Sau em thích làm nghề gì? P: Em làm cơng ty sữa, nhiều tiền (cười) PVV: Em có mong muốn/ ước mơ khơng? P: Em muốn có điện thoại, máy tính máy, nghe nhạc (đưa tay lên diễn tả điện thoại to, trượt được, cười) PVV: Em có thích chơi thể thao khơng? Em có hay dậy sớm tập thể dục khơng? P: (gãi đầu) Em tập thể dục lắm, em học ngày nên không muốn tập, mà thầy phụ trách đâu có bắt tập đâu PVV: Từ sống đến em có cảm nhận nào? P: Em thấy vui, bạn gia đình em ln, tụi em chơi thân anh em PVV: Em có thích ăn ngày em khơng? P: (cười) Dạ thích chứ, nấu ngon q trời mà, em ăn chén ln nha (giơ ngón tay lên) PVV: Chị cảm ơn em nhé! P: Dạ 36 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẺ SỐ 09 Tên: Đ Tuổi: 12 tuổi Giới tính: Nam Người vấn: Nguyễn Thị Thảo Thời gian: 9h đến 9h30 ngày 02/01/2013 Địa điểm: Khu ghế đá chùa Kỳ Quang II NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em tên gì? Năm em tuổi? em học lớp mấy? trường nào? Đ: Dạ thưa chị, năm em 12 tuổi, em học lớp trường Lý Tự Trọng, em tên Đông chị PVV: Ừ, sống em nào? Đ: Dạ, em thấy vui thoải mái (cười tươi, nheo mắt) PVV: Mỗi ngày em học phương tiện nào? Đ: Có ngày học xe chỗ, có ngày em tự đến trường PVV: Thế trường em có xa khơng? Nếu em có thấy mệt khơng? Đ: Dạ, xa chị ơi, em thích tự xe hơi, lúc mệt em thích xe thơi PVV: Vậy đây, việc xe học có phân ngày, phân cấp bậc học khơng em? Đ: Dạ, cấp học gần nên được, cịn cấp thầy cho xe đưa đón PVV: Thế em có biết từ đâu có xe khơng? Đ: Dạ biết chị, xe người ta cúng giường cho chùa đó, xe chỗ ngồi chị PVV: Em có biết xe đạp khơng? Đ: Em thích xe đạp chị ơi, chùa có xe đạp cho tụi em đi, thầy nói khơng có điều kiện thầy nói tự xe đường nguy hiểm nên thầy cấm chị (khi nói đến xe đạp, mắt em long lanh vui) 37 PVV: Ở đây, có phịng y tế riêng cho em khơng? Đ: Dạ khơng, phịng khám (chỉ tay xuống phịng khám chùa), khám bệnh cho người ngồi thơi, tụi em bị bệnh nặng bác sĩ ngoại trú vào khám cho, dạo học them tiếng anh nên vào, em thích vào chơi với tụi em thơi (mắt nhìn xuống đất, buồn) PVV: Em có muốn em có phịng y tế riêng khơng? Đ: Khơng, em thích vào khám cho em PVV: Cơ tên gì? Em cho chị biết tên không? Đ: Em không nhớ chị (gãi đầu, cười) PVV: Ừ, việc ăn uống em lo em có thích ăn khơng? Đ: Dạ, có nhà bếp lo cho tụi em, cô nấu ăn ngon lắm, em thích nhiều lúc ngán PVV: Sao em lại ngán? Đ: Thì vì, thức ăn rau củ quả, người ta cho tiền, chùa mua trữ đó, có tuần tụi em ăn giống rau cải, canh dền, cá, tuần sau lại ăn nguyên tuần thịt, canh, rau, bí đỏ….chỉ có tháng hạ tụi em phải ăn chay thơi, tháng tu mà chị (tay trỏ nhiều hướng diễn tả) PVV: Một bữa ăn, thường có em? Đ: Dạ, có cơm, canh, rau, thịt cá, ngày thịt với cá chị ạ, ngán (cười) PVV: Thế em thích ăn ngồi đó? Đ: Dạ, tùy, em thích thay đổi ăn ngày hơn, ăn giống ngán PVV: Thế em có thích anh chị, vào dạy kèm cho em không? Đ: Dạ khơng, em thích tự học PVV: Tại em lại thích học mình? Đ: (cười, khơng nói gì) PVV: Thế em có đo, cân sức khỏe không? Đ: trường năm tụi em cân, đo lần chị, chùa PVV: đây, tụi em có xem ti vi khơng? 38 Đ: (cười), có đâu mà xem chị, có phịng có thơi PVV: Vậy em có thích phịng nam/ nữ có ti vi để xem khơng? Đ: Em thích thầy nói chưa có điều kiện chị ạ, khổ lắm, thầy phải phấn đấu chị (chắp tay lại, chân chà chà xuống đất, buồn) PVV: Thế dịp lễ tết thiếu nhi (1/6), trung thu, em có chùa tổ chức cho khơng? Đ: Dạ có, thường ngày 1/6 ngày sinh nhật cho tất bạn ln chị, thầy bảo thầy khơng nhớ hết ngày sinh bọn em nên thầy cho tổ chức chung ln ngày (mắt buồn, nhìn xa) PVV: Vậy, em có mong muốn muốn thầy, đáp ứng cho em khơng? Đ: Em muốn có xe đạp để tự học (cười) PVV: Chị cảm ơn em nhé, chúc em ngày vui vẻ nha Đ: Dạ, chị nha 39 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẺ SỐ 10 Trẻ: T X S Tuổi: 14 Giới tính: Nam PVV: Hồng Thị Tuyền Thời gian: 3h-3h20, ngày 02/ 01/2013 Địa điểm: Sân thượng chùa Kỳ Quang NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào em! T X S: Em chào chị! (đang nghịch đồ chơi-không để ý đến xung quanh) PVV: Em ngừng chơi lát, chị em nói chuyện chút em chơi sau nha! T X S: (hợp tác) PVV: Em tên gì? Năm tuổi? em theo học lớp mấy? T X S: Em tên T X S năm em 14 tuổi , em học lớp trường Lý Tự Trọng (suy tư) PVV: Em cảm thấy chỗ em nào? T X S: Thoải mái PVV: Em trả lời rõ chút Em cảm thấy thoải mái nào? Và điều làm em thoải mái nhất? T X S: thì… em thấy bình thường, khơng có phải lo sợ gì, em thoải mái em có mẹ tư nuôi em từ nhỏ nên em thấy thoải mái nhìn mẹ (bối rối) PVV: Ngồi việc học lớp có dạy kèm cho em bạn sở học không? T X S: Dạ có chị Nhiều anh chị sinh viên đến dạy em thích Thầy T, thầy thường đến vào ngày 3,5,7 hàng tuần để dạy kèm cho tụ em Còn chủ nhật thầy đưa bạn điểm cao chơi í chị PVV: Thế thầy dạy em hiểu khơng? 40 T X S: Dạ Thầy dạy dễ hiểu chị PVV: Quần áo em có nhiều khơng? Em có phải mặc đồ chung với bạn khác không? T X S: đủ mặc Chúng em có đồ riêng mà, nên khơng mặc đồ PVV: Em có tự vệ sinh cá nhân hay không? Nếu không: người giúp em? T X S: em tự vệ sinh mà Mấy em nhỏ với bạn lớn mà hay cười có chăm sóc cho Cịn em tự lập (tập trung) PVV: Em có biết từ đâu có đồ dùng sinh hoạt khơng? Ai nói cho em biết? T X S: có Của khách cho Thầy nói PVV: Cơ sở nơi em có thư viện sách khơng? Em có thường xun tới hay khơng? Có sách thư viện? Em thường đọc sách gì? T X S: thư viện phòng thầy chị em xuống có nhiều sách như: tự nhiên, xã hội, sách giáo khoa, truyện tranh, tạp chí,… Em thường đọc truyện tranh (thích thú) PVV: Có nhắc nhở em vệ sinh cá nhân hay học khơng? Người ai? T X S: có Cơ Cơ Loan í chị PVV: Đi học xa em có người đưa rước khơng? T X S: có Thầy đón, có lúc xe chỗ hay 15 chỗ PVV: có lúc em phải khơng? T X S: có Lúc thầy bận em phải PVV: Khi bị bệnh em nói với đầu tiên? Vì sao? T X S: em nói với thầy thầy có thuốc PVV: Các cơ, phịng y tế có thân thiện, gần gũi với em không? T X S: Má hai cuộn Vì má ni em từ nhỏ PVV: Em thương nhất? Tại sao? T X S: Em thương má hai cuộn Vì má ni em từ nhỏ PVV: Ai thương em nhất? T X S: Em Làm em biết (suy nghĩ, trầm tư) 41 PVV: Em sống sở chơi với theo nhóm hay chia rẽ? Em chơi thân với ai? T X S: Tụi em chơi với nhóm Em chơi thân với bạn T K T PVV: Khi buồn em hay tâm sự, nói chuyện với ai? Vì sao? T X S: Em khơng nói với em khơng thích (trầm tư.) PVV: Tại sở có sân vui chơi cho em khơng? Em có xuống sân chơi khơng? Em bạn chơi trị gì? T X S: Có chị Đây chị Tụi em ngày chơi Em hay chơi với bạn trò chơi bắn sung, chơi điện tử máy thầy tuấn….nhiều chị… em không nhớ (cười) PVV: Em có tham gia lớp học kĩ khơng? Ai người dạy? em có hiểu nội dung buổi học khơng? Em cảm thấy buổi học nào? T X S: Lớp kỹ chị? em không hiểu? (lúng túng) PVV: Lớp kỹ lớp dạy cho ta kỹ cần thiết cần sống giúp sống tốt hơn, hồn thiện Ví dụ kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ nói khơng với xấu, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử,… T X S: Em hiểu chị em có học Thầy hay dạy với anh chị sinh viên tình nguyện tối đến hay dạy, dễ hiểu buổi học bình thường PVV: Buổi sáng, em có tập thể dục khơng? Có hoạt động thể thao khơng? T X S: Khơng chị thường chùa hay có hoạt động: chạy vịng sân, hít xà đơn, leo cầu thang (cười) PVV: Thời gian sinh hoạt em sở nào? Em cảm thấy nào? T X S: Lâu Em cảm thấy thỏa mái PVV: Cảm nhận em thời gian sống đây? T X S: Trôi qua nhanh, vui, hạnh phúc PVV: Nếu nói mong muốn với ban quản lý sở hay bảo mẫu em nói điều gì? T X S: Em khơng nói 42 PVV: Em có thích học khơng? Sau em muốn làm nghề gì? Tại sao? T X S: Thích chị Em thích làm nghề nấu ăn Vì em nấu ăn ngon (cười hì hì) PVV: Làm để biết nấu ăn ngon? T X S: Thì em nấu người ăn (cười nhẹ) 43 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẺ SỐ 11 Trẻ: T X N Tuổi: 13 Giới tính: Nam PVV: Hồng Thị Tuyền Thời gian: 3h30-3h50, ngày 02/01/2013 Địa điểm: Sân thượng chùa Kỳ Quang II NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào em! T X N: Em chào chị! PVV: Tụi chị làm nghiên cứu khoa học em có sẵn sàng giúp tụ chị trả lời số câu hỏi sau không? T X N: em vừa học xong (cười) PVV: Em tên gì? Năm tuổi? em theo học lớp mấy? T X N: Em tên Tr X N năm em 13 tuổi , em học lớp trường Lý Tự Trọng PVV: Em có nhiều đồ dung học tập hay không? T X N: Dạ Nhiều chị Như hộp bút này, bút màu, bút máy, bút chì, thước kẻ, cục gơm, bút xóa, sách vở, truyện…… PVV: Em cảm thấy chỗ em nào? T X N: Thoải mái PVV: Em trả lời rõ chút T X N: Thì em học, chơi… ( lúng túng) PVV: Quần áo em có nhiều khơng? Em có phải mặc đồ chung với bạn khác khơng? T X N: Không đủ Nhưng chúng em không mặc chung đồ PVV: Em có tự vệ sinh cá nhân hay không? Nếu không: người giúp em? T X N: Em tự vệ sinh 44 PVV: Em có biết từ đâu có đồ dùng sinh hoạt khơng? Ai nói cho em biết? T X N: Thầy nói khách cho Khách thương tụ nên khách cho phải giữ gìn PVV: Cơ sở nơi em có thư viện sách khơng? Em có thường xun tới hay khơng? Có sách thư viện? Em thường đọc sách gì? T X N: Có Em hay xuống đọc sách sách khoa học hay truyện nè….( cười thích thú) PVV: Có nhắc nhở em vệ sinh cá nhân hay học khơng? Người ai? T X N: Có chị mà chị vừa nói chuyện PVV: Đi học xa em có người đưa rước khơng? T X N: Có chị Thầy đón, có lúc xe chỗ hay 15 chỗ lúc thầy bận tụ em phải PVV: Khi bị bệnh em nói với đầu tiên? Vì sao? T X N: Em nói với loan (bảo mẫu), xong loan nói với thầy để thầy lấy thuốc cho PVV: Các cô, phịng y tế có thân thiện, gần gũi với em khơng? T X N: Khơng Tụ em xuống trừ bị bệnh PVV: Em thương nhất? Tại sao? T X N: Em thương thầy thầy vui nghiêm khắc PVV: Ai thương em nhất? T X N: em (buồn) PVV: Em sống sở chơi với theo nhóm hay chia rẽ? Em chơi thân với ai? T X N: Tụi em chơi theo nhóm Em chơi thân với bạn T, P, Đ chúng em hợp PVV: Tụi em hợp điểm nào? T X N: em Em biết hợp (bối rối.) T X N: À! Em biết Chúng em thích đọc truyện tranh (đơi mắt sáng) PVV: Khi buồn em hay tâm sự, nói chuyện với ai? Vì sao? 45 T X N: Em tâm với Thầy Tuấn Vì thầy vừa dạy, vừa chơi với tụ em (cười hạnh phúc) PVV: Tại sở có sân vui chơi cho em khơng? Em có xuống sân chơi khơng? Em bạn chơi trị gì? T X N: Có Đây chị Tụi em ngày chơi Em hay chơi với bạn trò đánh cầu long, đá banh….nhiều chị… Em khơng nhớ (cười) PVV: Em có tham gia lớp học kĩ không? Ai người dạy? em có hiểu nội dung buổi học khơng? Em cảm thấy buổi học nào? T X N: Lớp kỹ chị? (ánh mắt tò mò) PVV: Lớp kỹ lớp dạy cho ta kỹ cần thiết cần sống giúp sống tốt hơn, hồn thiện Ví dụ kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ nói khơng với xấu, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử,… T X N: Chúng em có học Thầy hay dạy với anh chị sinh viên tình nguyện tối đến hay dạy, dễ hiểu Buổi học bình thường PVV: Buổi sáng, em có tập thể dục khơng? Có hoạt động thể thao khơng? T X N: Có, thường em tập hít đất với hít xà đơn Thường chùa hay có hoạt động: chạy vịng sân, hít xà đơn, leo cầu thang (cười) PVV: Thời gian sinh hoạt em sở nào? Em cảm thấy nào? T X N: Lâu Em cảm thấy thỏa mái PVV: Cảm nhận em thời gian sống đây? T X N: Vui…………ừ……….ừ (em khơng biết nói nữa) PVV: Nếu nói mong muốn với ban quản lý sở hay bảo mẫu em nói điều gì? T X N: Nói điều em thích em thích du lịch với thầy, em muốn chơi tập thể, Đại Nam, Suối Tiên, Đầm Sen PVV: Em có thích học khơng? Sau em muốn làm nghề gì? Tại sao? T X N: Em thích Em thích làm kiến trúc sư Vì em vẽ đẹp (cười bẽn lẽn) PVV: Chị chúc em thành công Cố gắng học giỏi để thực ước mơ nha! T X N: Vâng ạ! (cười hì hì) 46 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẺ SỐ 12 Trẻ: T K A T Tuổi: 13 Giới tính: Nam PVV: Hồng Thị Tuyền Thời gian: 4h-4h20, ngày 02/01/2013 Địa điểm: Sân thượng chùa Kỳ Quang II NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào em! T K A T: Em chào chị! PVV: Giúp chị trả lời số câu hỏi sau đời sống vật chất, tinh thần tụ em chút không em? T K A T: Dạ (cười) PVV: Em tên gì? Năm tuổi? em theo học lớp mấy? T K A T: Em tên T K A T năm em 13 tuổi, em học lớp trường Lý Tự Trọng PVV: Khi học buổi sáng, em ăn cơm chùa hay ngoài? T K A T: Em ăm ngoài, buổi sáng em bảo mẫu cho ngàn chị PVV: Em cảm thấy chỗ em nào? T K A.T: Bình thường PVV: Em trả lời rõ T K A T: Dạ Em thấy ăn ở, lại, học tập, vui chơi….tất bình thường khơng có để nói PVV: Quần áo em có nhiều khơng? Em có phải mặc đồ chung với bạn khác không? T K A T: nhiều chị Chúng em không mặc chung đồ PVV: Em có tự vệ sinh cá nhân hay không? Nếu không: người giúp em? T K A T: Em tự vệ sinh Em lớn (cười hi hi) 47 PVV: Em có biết từ đâu có đồ dùng sinh hoạt khơng? Ai nói cho em biết? T K A T: Thầy nói khách cho a PVV: Cơ sở nơi em có thư viện sách khơng? Em có thường xun tới hay khơng? Có sách thư viện? Em thường đọc sách gì? T K A T: Có Em xuống thư viện đọc truyện ạ….( cười vui tươi) PVV: Có nhắc nhở em vệ sinh cá nhân hay học khơng? Người ai? T K A T: Có chị Cơ nằm võng chị PVV: Àh! chị biết PVV: Đi học xa em có người đưa rước khơng? T K A T: Có chị Thầy đón, có lúc xe chỗ hay 15 chỗ lúc thầy bận tụ em phải PVV: Khi bị bệnh em nói với đầu tiên? Vì sao? T K A T: Em nói với thầy để thầy lấy thuốc cho em PVV: Các cơ, phịng y tế có thân thiện, gần gũi với em không? T K A T: Khơng Tụi em xuống trừ bị bệnh PVV: Em thương nhất? Tại sao? T K A T: Em không thương PVV: Thế khơng có đối xử tốt với em cô bảo mẫu chẳng hạn, hay thầy tuấn, thầy chùa,… T K A T: Mọi người tốt em không thấy thương PVV: Thế thương em nhất? T K A T: Em (buồn) PVV: Em sống sở chơi với theo nhóm hay chia rẽ? Em chơi thân với ai? T K A T: tụ em chơi theo nhóm Em chơi thân với bạn N chúng em học chung lớp PVV: Khi buồn em hay tâm sự, nói chuyện với ai? Vì sao? T K A T: Em khơng tâm với em thấy nói kỳ PVV: Em nên nói để giải tỏa nỗi buồn hay có chuyện cịn có người giúp đỡ hay có thêm cách giải 48 T K A T: Vâng (ngoan ngoãn) PVV: Tại sở có sân vui chơi cho em khơng? Em có xuống sân chơi khơng? Em bạn chơi trị gì? T K A T: Có chị, tụi em ngày chơi Em hay chơi với bạn trò đánh cầu long, đá banh….nhiều chị… em không nhớ (cười) PVV: Em có tham gia lớp học kĩ khơng? Ai người dạy? em có hiểu nội dung buổi học khơng? Em cảm thấy buổi học nào? T K A T: Lớp kỹ chị? PVV: Lớp kỹ lớp dạy cho ta kỹ cần thiết cần sống giúp sống tốt hơn, hồn thiện Ví dụ kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ nói khơng với xấu, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử,… T K A T: Chúng em có học Thầy hay dạy với anh chị sinh viên tình nguyện tối đến hay dạy, dễ hiểu, buổi học bình thường PVV: Buổi sáng, em có tập thể dục khơng? Có hoạt động thể thao khơng? T K A T: Không PVV: Thời gian sinh hoạt em sở nào? Em cảm thấy nào? T K A T: lâu Em cảm thấy thoải mái PVV: Cảm nhận em thời gian sống đây? T K A T: Vui vui, với thích PVV: Nếu nói mong muốn với ban quản lý sở hay bảo mẫu em nói điều gì? T K A T: Em khơng nói đâu Vì em khơng biết nói (cười) PVV: Em có thích học khơng? Sau em muốn làm nghề gì? Tại sao? T K A T: Em thích Em thích làm kiến trúc sư Vì em học tự nhiên tốt em thích mỹ thật (cười bẽn lẽn) PVV: Với tự tin em, chị chúc em thành công Cố gắng học nha! T K A T: Vâng ạ! (cườ

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w