Tìm hiểu thể loại sách tranh (picture books) dành cho trẻ em (khảo sát các tác phẩm đạt giải thưởng caldecott từ năm 1970 đến nay) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

95 3 0
Tìm hiểu thể loại sách tranh (picture books) dành cho trẻ em (khảo sát các tác phẩm đạt giải thưởng caldecott từ năm 1970 đến nay) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHO VĂN HỌ & NG N NG  Ọ Ấ Ƣ TÌM HIỂU THỂ LOẠI SÁCH TRANH (PICTURE BOOKS) DÀNH CHO TRẺ EM (KHẢO SÁT CÁC TÁC PHẨ CALDECOTT TỪ Sinh vi n th 97 ĐẾN NAY) hiện: hủ nhiệm: Dƣơng Đào Thạch Thảo Kh Ngƣ i hƣ ng ĐẠT GIẢ -2015 n: Thạ sĩ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm ƢỞNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 hƣơng pháp nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài HƢƠNG : NH NG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Lƣợc sử sách tranh 1.1 Sách tranh – Định nghĩa đặc trƣng khu biệt 15 1.2 Giới thiệu giải Randolph Caldecott 18 1.2.1 Lịch sử cấu giải Randolph Caldecott 18 1.2.2 Tiêu chuẩn tiêu chí giải Randolph Caldecott 20 1.2.3 Tổng quan giải Randolph Caldecott từ 1970 đến 2013 23 HƢƠNG : MỐI QUAN HỆ GI A CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT TÁC PHẨM SÁCH TRANH: TRANH VÀ LỜI 25 2.1 Vai trò yếu tố “tr nh” (pi ture) tác phẩm sách tranh 25 2.1.1 Nghệ thuật chọn thời điểm minh họa 25 2.1.2 Tính liên hồn chuỗi tranh 30 2.1.3 Sức mạnh tưởng tượng vô hạn tranh 34 2.2 Vai trò yếu tố “l i” (wor ) tác phẩm sách tranh 37 2.2.1 Nghệ thuật tối giản lời 38 2.2.2 Sự đa giọng điệu 40 2.3 Mối quan hệ hai yếu tố “tr nh” “l i” 45 HƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT THỊ GIÁ Đ TUYẾN TRONG SÁCH TRANH 51 3.1 Châm biếm - thủ pháp gắn liền v i đặ trƣng sách tranh 53 3.2 Nhại giễu nhại - hai thủ pháp tạo s khôi hài sách tranh 56 3 Li n văn biến sá h tr nh thành trò giải mã ngầm tác giả độc giả 60 Si u hƣ ấu niềm vui s đọc sách tranh 64 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 76 TÓM TẮ ĐỀ TÀI Mở đầu (8 trang) Việc du nhập sá h tr nh vào môi trƣ ng Việt Nam lẽ tất yếu phù hợp cho xu hƣ ng chuyển dịch từ Tây s ng Đông th i đại xem việ hăm s , giáo ục trẻ em vào trung tâm phát triển xã hội đƣơng đại húng đặt việc gi i thiệu sách tranh thông qua giải thƣởng l e ott sở b n đầu, giúp độc giả làm quen v i sách tranh hƣơng : hững vấn đề khái quát (16 trang) hƣơng trình bày định nghĩ đặ trƣng khu biệt sách tranh s so sánh v i dạng sách có sử dụng tr nh để minh họ , đồng th i cung cấp thông tin giải thƣởng Caldecott vị trí giải thƣởng cộng đồng sáng tác, nghiên cứu sách tranh gi i Bằng việc trình bày định nghĩ , ữ kiện bản, hƣơng tảng quan trọng để độc giả tiếp cận hình ung đƣợc hình thức sáng tác 1.1 Lƣợc sử sách tranh (picture books) Tổng quan trình hình thành phát triển sách tranh trải qua nhiều giai đoạn hình thức sách tranh ngày gi i, đ Việt Nam 1.2 Sách tranh - Định nghĩa đặc trƣng khu biệt Định nghĩ sá h tr nh, khu biệt sách tranh v i số hình thứ sáng tá ũng d a hai yếu tố tranh (picture) l i (word) D a mối quan hệ hai yếu tố để xá định đặ trƣng sách tranh 1.3 Giới thiệu giải Randolph Caldecott 1.3.1 Lịch sử cấu giải Randolph Caldecott Trình bày lịch sử giải Randolph Caldecott - giải thƣởng uy tín dành cho sá h tr nh r đ i vào năm 938, khởi phát từ Hiệp hội Dịch vụ Thƣ viện Thiếu nhi (Association for Library Service to Children – viết tắt ALSC) 1.3.2 Tiêu chuẩn tiêu chí giải Randolph Caldecott Nêu tiêu chuẩn tiêu chí giải R n olph l e ott để từ đ nhấn mạnh vào yếu tố tr nh sá h tr nh: đề cao ứng dụng thị giá , hƣ ng đến độc giả nhỏ tuổi đ ng bƣ đầu nhận thứ gi i, nâng o khả ảm thụ thẩm mỹ ủ em 1.1.3 Tổng quan giải Randolph Caldecott từ 1970 đến 2013 N u tổng qu n giải R n olph l e ott để thấy đƣợ tầm qu n trọng uy tín ủ giải thƣởng B n ạnh đ , mụ ũng xá nhận năm 99 mố qu n trọng s huyển ủ sá h tr nh bắt kịp xu hƣ ng hậu đại v i tá phẩm Black and White (Đen Trắng) ủ David Macaulay hƣơng : ối quan hệ yếu tố cấu thành tác phẩm sách tranh: tranh lời (26 trang) hƣơng sâu phân tí h đặ trƣng ủ sá h tr nh, hi làm b hƣ ng: phân tích yếu tố tranh, phân tích yếu tố l i tổng hợp hai yếu tố mối quan hệ bình đẳng, gắn bó chặt chẽ nhƣng khơng phụ thuộ , độc lập nhƣng v n không ngừng bổ sung mở rộng trƣ ng nghĩ l n nhau, nhằm đạt đƣợc kết qủa tốt việc kể chuyện 2.1 Vai trò yếu tố “tranh” (picture) tác phẩm sách tranh 2.1.1 Nghệ thuật chọn thời điểm minh họa Kết cấu chuỗi tr nh đem lại ho độc giả nhí trải nghiệm trƣ đến v i phần l i nh vào việc chon th i điểm minh họa đánh mạnh vào tâm lý trẻ em 2.1.2 Tính liên hoàn tranh chuỗi tranh Chuỗi hành động đƣợc thể sách tranh liên kết v i v i khoảng trống giúp ho độc giả li n tƣởng, sáng tạo Những đơn vị hình ảnh xuất nhiều lần ũng tạo nên mạch liên kết ngầm 2.1.3 Sức mạnh tưởng tượng vô hạn tranh Sách tranh l i, chí khơng có l i, tạo khoảng trống cho s tƣởng tƣợng độc giả, không d n dắt h y định hƣ ng ngƣ i đọc mà bắt buộ ngƣ i đọc tham gia trình sáng tạo L i gi hính tr n suy nghĩ, kinh nghiệm củ hính độc giả 2.2 Vai trị yếu tố “lời” (word) tác phẩm sách tranh 2.2.1 Nghệ thuật tối giản lời L i sá h tr nh đơn giản mặt số lƣợng Những từ đƣợc chọn từ đắt nhất, cần thiết để thể phần cốt lõi mà ngƣ i đọc cần trọng 2.2.2 Sự đa giọng điệu S đ giọng điệu l i xuất phát từ phần l i ngắn gọn hàm sú o đ giọng điệu biến chuyển tùy theo góc nhìn, gắn bó v i sắ thái tr nh Đối tƣợng sách tranh trẻ em nên phần l i sá h tr nh thƣ ng có nhịp điệu 2.3 Mối quan hệ hai yếu tố “tranh” “lời” Nhận định mối quan hệ tranh l i, theo sơ đồ: Tƣ uy hội họa -> Tƣ uy văn học -> Tƣ uy tổng hòa S gắn bó tranh l i khơng chiều, phụ thuộc Tách tranh l i đƣợc câu chuyện mang sắc thái khác hƣơng 3: trang) hƣơng thức trần thuật thị giác đa tuyến sách tranh (22 hƣơng ung ấp góc nhìn rộng cho hình thức trần thuật đặ trƣng sách tranh: trần thuật thị giá đ tuyến, đặt sách tranh khuynh hƣ ng sáng tác tiếp nhận đặ thù: khuynh hƣ ng hậu đại húng tơi đặc biệt nhấn mạnh vai trị việc ứng dụng thủ pháp hậu đại cách thức giáo dục trẻ em sách tranh hƣơng ũng khơi gợi thêm s tiếp cận khác dành cho sách tranh không tác phẩm đoạt giải thƣởng Caldecott mà cịn qua tác phẩm khác nói chung 3.1 Châm biếm - thủ pháp gắn liền với đặc trƣng sách tranh Từ định nghĩ châm biếm, phần vào tìm biểu bật sách tranh d a mối quan hệ tranh l i 3.2 Nhại giễu nhại - hai thủ pháp tạo khôi hài sách tranh Nhại giễu nhại đƣợc ứng dụng vào tác phẩm d tr n sở câu chuyện cổ tích tác phẩm kinh điển Khơng khơi gợi s thích thú, hai thủ pháp khiến độc giả khơng ngừng có s t đối chiếu giữ đối tƣợng nhại bị nhại 3.3 Liên văn biến sách tranh thành trò chơi giải mã ngầm tác giả độc giả Li n văn đƣợc ứng dụng hai mạch: tranh l i Vận hành d a vốn đọc củ độc giả, li n văn trò tín hiệu hoạt động trƣ ng li n tƣởng củ độc giả có s tƣơng đồng v i tác giả Chính thế, li n văn u cầu ngƣ i đọc trở thành phần trình tiếp nhận, ngƣ i đồng sáng tạo v i tác giả iêu hƣ cấu niềm vui đọc sách tranh Si u hƣ ấu đƣợc xem thủ pháp quan trọng để tăng tính tƣơng tá ủ độc giả thiếu nhi vào tác phẩm cụ thể n i ri ng vào trình đọc nói chung Bên cạnh đ , thủ pháp vừa gắn v i giáo ục vừa nâng cao vai trị củ ngƣ i đọc, xóa nhịa ranh gi i giữ hƣ ấu th c, biến sách tranh thành câu chuyện s đọc Kết luận (3 trang) V i tiềm giáo ục mình, sách tranh hồn tồn thích hợp để trở thành công cụ giảng dạy môi trƣ ng sƣ phạm Việc tiếp nhận sách tranh vào Việt Nam không tiếp nhận loại hình văn học thiếu nhi gi i mà tiếp nhận hình thức giáo dụ ƣu tú ành ho trẻ em – hình thức giáo dục linh hoạt ln lấy s tiếp nhận trẻ em làm trung tâm cho s phát triển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt N m, lĩnh v c nghiên cứu lý luận văn họ , văn học thiếu nhi v n mảnh đất màu mỡ thiếu s qu n tâm mức Khi nhắ đến văn học thiếu nhi, húng t xu hƣ ng đơn giản hóa, hí đánh giá thi n lệch nhiều giá trị gắn liền v i n nhƣ giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật v v… Điều đặc biệt thể qua th c tế Việt Nam, hầu nhƣ hƣ cơng trình nghiên cứu lý luận chuyên sâu nhắm đến đối tƣợng sách truyện tranh dành cho trẻ em (picture books - sau gọi sách tranh) Trong đ , sá h tr nh “một hình thức nghệ thuật văn chương hình ảnh độc đáo - a unique visual and literary art form”1 kết hợp nhuần nhuyễn hai hình thức diễn đạt riêng biệt tranh (picture) l i (text) việc giúp trẻ em đọc hiểu câu chuyện phát triển khả văn hƣơng em Ngoài ra, v i s xuất chủ nghĩ hậu đại (postmodernism), lằn ranh sách dành cho thiếu nhi sách dành cho lứa tuổi trƣởng thành ngày trở nên m nhạt Một lằn r nh ũng bị xóa nhịa sách tranh lằn ranh chia tách giữ văn hƣơng hội họ Trong xu hƣ ng hậu đại, mà ngành nghệ thuật ngày có s va chạm, ảnh hƣởng, chí hòa nhập l n nhau, sách tranh trở thành minh chứng điển hình cho kết trình Tuy òn tƣơng đối non trẻ so sánh v i số dòng sản phẩm ứng dụng nghệ thuật , sá h tr nh ũng đƣợc vị định diễn đàn nghệ thuật đƣơng đại gi i Bằng chứng n y khơng giải thƣởng có uy tín đánh giá hất lƣợng sách tranh, nhằm đƣ đến ho độc giả s đảm bảo tốt sản phẩm nghệ thuật đến tay họ Một số đ giải thƣởng Caldecott Giải thƣởng có lịch sử gần năm hình thành phát triển song đề tài nghiên Wolfenbarger C & Sipe L (2007), A Unique Visual and Literary Art Form: Recent Research on Picturebooks, Nxb Language Arts cứu tập trung vào tác phẩm đạt giải từ năm 97 đến v i hai lý chính: là, nhằm khu biệt đặ trƣng sách tranh bắt đầu có s chuyển dị h từ đại đến hậu đại; hai là, gi i hạn gi i sách tranh rộng l n vào giải thƣởng có uy tín tồn cầu, giúp việ bƣ đầu gi i thiệu sách tranh thuận lợi Tổng quan tình hình nghiên cứu Sách tranh dành cho trẻ em đối tƣợng nhiều nhà nghiên cứu, nhiều viết học thuật gi i Chúng tơi xin nêu số cơng trình nghiên cứu bật sá h tr nh, ũng tảng cho việc nghiên cứu sách tranh nói chung: - Lacy L (1986) - Art and design in children’s picture books: An analysis of Caldecott Award-winning illustrations – Nxb mer Libr ry ssn: ơng trình s tập hợp nhiều thảo luận phƣơng thứ sử ụng đƣ ng nét hình họ , màu sắ , không gi n v v… sá h tr nh, tá giả sử ụng số tá phẩm đoạt giải l e ott để minh họ - ho luận điểm ủ Nodelman P (1989) - Words about Pictures The Narrative Art of Children's Picture Books – Nxb University of Georgia Press: Cơng trình nghiên cứu Perry Nodelman trình bày chi tiết tính chất củ sá h tr nh, đƣ r qu n điểm mang tính lý luận tảng giúp cho việ đọc hiểu ũng nhƣ nghiên cứu - Nikolajeva M Scott C (2001) - How Picture Books Work - Nxb Garland Publishing, London: Cơng trình trình bày yếu tố cấu thành nên tác phẩm sách tranh (nghệ thuật trần thuật, phƣơng thức mô phỏng, th i gian chuyển động tác phẩm, tính tƣợng trƣng, tính si u tiểu thuyết, v v…), phân tí h chúng mối tƣơng qu n gắn v i độc giả - Hunt P (2002) - Understanding Children’s Literature - Nxb Routledge, London and New York: Một tập hợp tiểu luận cách thức tiếp cận văn học thiếu nhi đ i sống thƣ ng nhật học thuật nhiều tác giả Peter Hunt gi i thiệu Cơng trình đƣ r nhiều g nhìn đối v i văn học thiếu nhi nói chung sách tranh nói riêng, diễn giải số khái niệm li n qu n đến chủ nghĩ hậu đại ũng nhƣ số phƣơng pháp ph bình thể áp dụng việc nghiên cứu sách tranh - Hunt P (2005) - International companion Encyclopedia of Children’s literature Nxb Routledge, London and New York: Một cơng trình tập hợp gần 100 tiểu luận nhiều tác giả, thảo luận nhiều vấn đề li n qu n đến văn học thiếu nhi Chủ đề thảo luận trải dài từ truyện thiếu nhi truyền thống nhƣ truyện cổ tích đến hình thức gần nhƣ truyện tranh, sách tranh Cơng trình khơng cung cấp tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu học thuật lĩnh v c văn học thiếu, n òn đƣ r hoàn cảnh cấu thành ứng dụng củ văn học thiếu nhi ngày - East K Thomas R L (2007) - Across Cultures – A guide to multicutural literature for children - Nxb Libraries unlimited Westport, Conn London: Cơng trình tập hợp nhiều tác phẩm sách tranh nhiều tác giả đến từ nhiều quốc gia khác nhau, cung cấp thông tin nội dung tóm gọn tác phẩm Cơng trình cung cấp nhiều tƣ liệu tr c quan, toàn diện, minh họa cho cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận khác Các tác phẩm đƣợc xếp theo hệ thống chủ đề ƣ i g - độ văn h (gi đình, bạn bè, chiến tranh, lễ hội, v v…) Sipe L.R Pantaleo S (2008) - Postmodern Picture Books - Nxb Routledge, London and New York: Cơng trình tập hợp gi i thiệu khía cạnh mang tính chất hậu đại sách tranh, d đoán xu phát triển đánh giá s ảnh hƣởng chủ nghĩ hậu đại lên trình sáng tác tác giả Cơng trình cung cấp thơng tin tảng, làm rõ tính chất hậu đại , đồng th i sâu phân tí h ví dụ tiêu biểu để làm sáng tỏ luận điểm đƣợ đƣ r Tuy nhiên, Việt N m, hƣ cơng trình nghiên cứu học thuật dành cho sách tranh nói chung tác phẩm sá h tr nh đạt giải thƣởng Caldecott nói riêng 3 Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Dƣ i s ảnh hƣởng nhiều yếu tố, đ hủ nghĩ hậu đại, sách tranh gi không hỉ ành ho độc giả nhỏ tuổi mà đối tƣợng củ n s mở rộng đến độc giả trƣởng thành Hơn nữa, móng cho việc phát triển xã hội vững việc hệ tƣơng l i – trẻ em – đƣợc thụ hƣởng giáo dục tiên tiến, phù hợp Trong lĩnh v c này, gi i, sá h tr nh nhiều đ ng g p định Vì vậy, việc du nhập sá h tr nh vào môi trƣ ng Việt Nam lẽ tất yếu phù hợp ho xu hƣ ng chuyển dịch từ Tây s ng Đông th i đại xem việ hăm s , giáo dục trẻ em vào trung tâm phát triển xã hội đƣơng đại Trƣ c tình hình tác giả trẻ Việt Nam m i bƣ hoàn tồn thiếu vắng nƣ giải thƣởng uy tín đầu sáng tác sách tranh tảng lý luận cho cịn t , húng tơi đặt việc gi i thiệu sách tranh thông qua l e ott nhƣ sở b n đầu, giúp độc giả làm quen v i sách tr nh ũng nhƣ từ đ mở rộng cách tiếp cận đối v i s hòa hợp văn học thiếu nhi hội họa Mục tiêu đề tài gồm điểm nhƣ sau: - Gi i thiệu khái niệm sách tranh dành cho trẻ em (picture books), khu biệt đặ trƣng sá h tr nh so v i hình thức có nhiều điểm tƣơng đồng , nhƣ truyện tranh liên hoàn (comic books), tiểu thuyết tranh (graphic novels), sách tranh minh họa (illustrated books) - Tìm hiểu giải thƣởng Caldecott dành cho sách tranh - Xá định chứng minh tính chất đặc thù sách tranh qua việc tìm hiểu tác phẩm sá h tr nh đạt giải thƣởng Caldecott, từ đ mở rộng số tác phẩm sách tranh vừ bƣ - đầu xuất Việt Nam Tạo sở b n đầu cho việc nghiên cứu chuyên sâu sá h tr nh ũng nhƣ ho việc sáng tác sách tranh Việt Nam Từ đó, nhiệm vụ đề tài đƣợc xác định nhƣ sau: - Định nghĩ ủ sá h tr nh, n u l n đƣợ đặ trƣng khu biệt khả giáo ục sách tranh Trên th c tế, từ lâu sá h tr nh đƣợc sử dụng để giảng dạy nhiều nƣ nhƣ loại công cụ tr qu n sinh động giúp trẻ em nhận thức gi i S du nhập sách tranh vào thị trƣ ng sá h đ ng ngày àng l n mạnh Việt Nam tất yếu cần thiết Kết hợp v i l dành cho thiếu nhi ngày dồi đƣợc trẻ h lƣợng sáng tác tranh truyện nƣ , sá h tr nh bƣ đầu thâm nhập vào văn học thiếu nhi nƣ c ta khơng qua tác phẩm dịch thuật mà cịn qua sáng tá đậm tính Việt, thể s hòa trộn dạng thức sáng tác phƣơng Tây văn h địa Kể chuyện cho trẻ em hƣ b o gi việ đơn giản N tràn đầy thử thách, bởi, sáng tác cho trẻ em đồng th i cuộ đối thoại, cuộ phi u lƣu ùng trí tƣởng tƣợng củ em Mà trí tƣởng tƣợng vơ hạn Hội họ văn học, tác giả - văn – độc giả, độc giả độc giả, học, sách tranh dạng thức sáng tác không ngừng phá bỏ ranh gi i, đáp ứng sát s ng u hứng, t rộng mở trí tƣởng tƣợng Khơng phải ng u nhiên mà vịng hƣ đầy năm ( 877 đến nay), sách tranh lại có s phát triển mạnh mẽ nhƣ Việc tiếp nhận sách tranh vào Việt Nam không tiếp nhận loại hình văn học thiếu nhi gi i mà cịn tiếp nhận hình thức giáo dụ ƣu tú ành ho trẻ em – hình thức giáo dục linh hoạt ln lấy s tiếp nhận trẻ em làm trung tâm cho s phát triển 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Allen Say (2008), Grandfather’s Journey, HMH Books for Young Readers Baddeley, P., & Eddershaw, C (1994), Not so simple picture books, Trentham Books Baldick C (2009), The Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford University Press, USA Bo mer G ( 3), “Vi tori n Illustr tors n their riti s”, trí h từ Children's Literature tập 31, The Johns Hopkins University Press, tr.181 Browne , “M king pi ture books In M Styles”, tuyển tập The Prose and the Passion: Children and Their Reading, London Cassell, tr.186 Chris Van Allsburg (1985), The Polar Express, Houghton Mifflin David Wiesner (1995), June 29 1999, HMH Books for Young Readers David Wiesner (2006), Flotsam, Clarion Books David Wiesner (2001), The Three Pigs, Clarion Books 10 David Wiesner (2011), Tuesday, HMH Books for Young Readers 11 Jon Klassen (2012), This is not my hat, Candlewick 12 Lane Smith (2011), Grandpa Green, Roaring Brook Press 13 Lewis D (1988), tiểu luận “The Constructedness of Texts: Picture Books and the Metafictive”, tuyển tập International Companion Encyclopaedia of Children's Literature, Routledge, tr.143 14 Macaulay D (1990), Black and White, Houghton Mifflin Boston Company 15 Marice S (1990), Caldecott & Co.: Notes on Books and Pictures, Noonday Press 16 Maurice Sandak (2012), Where the Wild Things Are, HarperCollins 17 Mo Willems (2003), Don’t let the pigeon drive the bus, Hyperion Press 18 Mo Willems (2010), We Are in a Book!, Disney-Hyperion 76 19 Nikolajeva M Scott C (2006), How Picturebooks Work, Routledge 20 Philip C Stead (2010), A Sick Day for Amos McGee, Roaring Brook Press 21 Ray G (1976), The Illustrator and the Book in England from 1790 to 1914, Pierpont Morgan Library 22 Sipe L Pantaleo S (2008), Postmodern picturebooks, Routledge 23 Uri Shulevitz (2012), Snow, Farrar, Straus amd Giroux (BYR) 24 Wolfenbarger C & Sipe L (2007), A Unique Visual and Literary Art Form: Recent Research on Picturebooks, Language Arts TÀI LIỆ Đ ỆN TỬ Vƣơng Trung Hiếu, Văn viết chương hậu đại, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, truy cập ngày 16.03.2014 Phạm Ngọc Lan (2013), Lý thuyết siêu hư cấu, nguồn: http://www.hcmup.edu.vn, truy cập ngày 16.03.2014 Nguyễn Minh Quân, Chủ nghĩa hậu đại: Những khái niệm bản, nguồn: http://www.tienve.org, truy cập ngày 16.03.2014 Nguyễn Minh Quân (2011), viết Liên văn – Sự triển hạn đến vô tác phẩm văn học, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, truy cập ngày 16.03.2014 Nguyễn Hƣng Quốc, viết Chủ nghĩa hậu đại, nguồn: http://www.tienve.org, truy cập ngày 16.03.2014 Term and criteria http://www.ala.org/alsc/awardsgrants/bookmedia/caldecottmedal/caldecottterms /caldecottterms 76 PHỤ LỤC Hình 1: Hình ảnh Flotsam (Đồ trơi dạt) David Wiesner, thể chuỗi hành động bé nhân vật hính đ ng đợi hình đƣợc rửa từ máy ảnh cậu nhặt đƣợc b biển 76 Hình 2: Hình ảnh A Sick Day for Amos McGee (Một ngày Amos McGee bị ốm) viết Philip C Stead minh họa Erin E Stead Trong hình có b ng đỏ, đơn vị hình ảnh xun suốt tác phẩm Hình 3: Hình ảnh A Sick Day for Amos McGee (Một ngày Amos McGee bị ốm) Ngôi nhà Amos M Gee đƣợc vẽ theo dạng hình họa hai chiều đơn giản 76 Hình 4: Bìa trang nội dung Grandfather’s Journey (Hành trình ơng), đƣợc vẽ ƣ i hình thức ảnh lƣu niệm Hình 5: Hình ảnh Rapunzel củ P ul O Zelinsky đƣợc vẽ theo phong cách Phụ Hƣng 76 Hình 6: Hình ảnh Snow (Tuyết) Uri Shulevitz có s xuất nhân vật Mother Goose Rhymes (Các câu chuyện Mẹ Ngỗng) Hình 7: Hình ảnh Where the Wild Things Are (Bọn hoang dã đâu) Marice Sendak 76 Hình 8: Hình ảnh This is not my hat (Đây khơng phải mũ tơi) Jon Klassen, phía phần suy nghĩ cá nhỏ, phí ƣ i tranh minh họa cho hành động cá l n Hình 9: Hình ảnh Tuesday (Thứ Ba) David Wiesner, cảnh sát đ ng điều tra chiế sen rơi tr n đƣ ng sau chuyến b y i ƣ hồi đ m ủ đàn ếch 76 Hình 10: Hình ảnh Grandpa Green (Ông Green) Lane Smith, tái nhân vật tiểu thuyết Wizard of Oz (Phù thủy xứ Oz) L Frank Baum Hình 11: Hình ảnh The Three Pigs (Ba heo con) David Wiesner Chú heo bị Sói thổi bay khỏi khung truyện, từ tranh 2D thành tranh 3D 76 Hình 12: Hình ảnh The Three Pigs (Ba heo con) David Wiesner Ba heo sum vầy mèo đến từ hát Hey Diddle Diddle rồng sách tranh The Loathsome Dragon (Con rồng khó ưa) – David Wiesner Hình 13: Hình ảnh We are in a book (Chúng ta sách) Mo Willems, Piggie Ger l đ ng ƣ i lăn lộn s u “bắt” độc giả nói từ “B n n !” (“ huối!”) theo ý húng 76 Hình 14: Hình ảnh Don’t let the pigeon drive the bus (Đừng để bồ câu lái xe buýt) Mo Willems Chú bồ âu đ ng n i v i độc giả: “Để cho lái xe buýt!!!” Hình 15: Hình ảnh The Three Pigs (Ba heo con) David Wiesner Chú heo đ ng nhìn thẳng vào độc giả nói: “Mình nghĩ là…có ngồi kia.” 76 Hình 16: Bìa Black and White (Đen Trắng) (1991) David Macaulay v i l i cảnh báo: “Cuốn sách chứa đựng số câu chuyện khơng thiết diễn thời điểm Cần nhắc lại rằng, kể câu chuyện Trong vài trường hợp, đề nghị độc giả xem xét cẩn thận phần lời tranh sách.” Hình 17: Hình ảnh Black and White (Đen Trắng) David Macaulay Hai tr ng sá h đƣợc chia làm bốn câu chuyện nhỏ đƣợc kể lúc 76 Hình 18: Hình ảnh A Sick Day for Amos McGee (Một ngày bệnh cho Amos McGee) viết Philip C Stead minh họa Erin E Stead Hình 19: Hình ảnh Flotsam (Đồ trơi dạt) David Wiesner, cảnh đàn mực khổng lồ bay qua thành phố biển 76 Hình 20: Hình ảnh Gấu vng Phạm Thu Thùy (Thùy Cốm) Hình 21: Hình bìa Ten Mice for Tet (Mười chuột ngày Tết) Pegi Deitz Shea Cynthia Weill, Tô Ngọc Trang minh họa, Phạm Viết Đinh th u 76 Hình 22: Hình ảnh June 29 1999 (Ngày 29 tháng Sáu năm 1999) David Wiesner Hình 23: Hình ảnh The Polar Express (Chuyến tàu phương Bắc) Chris Van Allsburg 76

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan