1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tra cứu giải thích thuật ngữ nhân học anh việt đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia

565 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 565
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC o0o TÀI LIỆU TRA CỨU GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ NHÂN HỌC (ANH - VIỆT) - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT - Nhóm biên soạn PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT TS THÀNH PHẦN GV LÊ THỊ MỸ DUNG ThS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN ThS HUỲNH NGỌC THU ThS TRƯƠNG THỊ THU HẰNG ThS TRẦN CAO BỘI NGỌC ThS LÊ NGUYỄN MINH TẤN ThS NÔNG BẰNG NGUYÊN ThS NGUYỄN ĐỨC LỘC GV PHẠM THANH DUY GV TRẦN THỊ THẢO GV PHẠM THANH THÔI NCS MALTE STOKHOF THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài - Ngành nhân học (anthropology) ngành học tương đối Việt Nam, chúng tơi nói tương đối ngành phát triển từ ngành dân tộc `học Việt Nam vốn có từ lâu Tuy nhiên nhân học ngành học mạnh Bắc Mỹ nước tiên tiến khác nên giáo trình, tài liệu tham khảo, sách chuyên mô nước đa dạng, phong phú Trong trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nói riêng Việt Nam nói chung tài liệu học tập, nghiên cứu, giảng dạy ngành nhân học hạn chế, đội ngũ giảng viên cố gắng nâng cao kiến thức chuyên môn ngành tiếp cận thông tin học thuật ngành nhân học thường xuyên gặp trở ngại, thách thức lớn vấn đề lý thuyết thuật ngữ chuyên ngành nhân học, có hiểu biết thuật ngữ chuyên ngành nắm kiến thức ngành, từ phát triển Chính mặt hạn chế nên chúng tơi cố gắng khả hạn hẹp dịch, biên soạn tập Tài liệu tra cứu, giải thích thuật ngữ ngành Nhân học, xem công cụ cần thiết bước đầu để tiếp cận kiến thức chuyên ngành - Hầu hết tài liệu tra cứu ngành nhân học viết tiếng Anh, Pháp, Nga… trình độ ngoại ngữ đa số sinh viên cịn hạn chế, khó tiếp cận nguồn tài liệu này, chưa kể nội dung thuật ngữ chuyên ngành nhân học mẻ khó, khơng có thơng tin giải thích thuật ngữ khó hiểu khó tiếp cận, vậy, sinh viên người quan tâm có nhu cầu cần tập tài liệu tra cứu thuật ngữ Anh – Việt đối chiếu giải thích để giúp cho việc học tập ngành học tốt thuận lợi - Trước nay, tài liệu tra cứu thuật ngữ chuyên ngành phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập ngành Dân tộc học - Nhân học Việt Nam biên soạn tiếng Việt cịn ít, chủ yếu dạng tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ, nên chưa đáp ứng rộng rãi nhu cầu sử dụng Hơn nữa, đa số thuật ngữ giải thích dịch biên soạn từ tiếng Nga, thiếu từ tiếng Anh để đối chiếu nên chưa phục vụ hiệu cao giảng viên Bộ mơn Nhân học biết sử dụng Anh ngữ - Thuật ngữ tiếng Anh ngành nhân học ngày nhiều giới, cách tiếp cận tổng hợp liên văn hóa nhân học nên tài liệu đa dạng phong phú, người nghiên cứu, giảng dạy, học tập ngành nhân học nước ta chưa tiếp cận đầy đủ thiếu tài liệu dịch giải thích tiếng Việt, có chưa xuất để phục vụ rộng rãi Do đó, việc biên soạn bước đầu Tập tài liệu tra cứu giải thích thuật ngữ Nhân học (Anh – Việt) nhu cầu lớn, thiết cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu giảng viên, sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh khơng cho ngành nhân học nói riêng mà cịn cho ngành Khoa học xã hội & Nhân văn khác nói chung Chính lý muốn đáp ứng nhu cầu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu quãng bá ngành nhân học xin tham gia đề tài nghiên cứu khoa học với đồng nghiệp khoa Nhân học biên soạn “Tập tài liệu tra cứu, giải thích thuật ngữ Nhân học (Anh – Việt)” với hy vọng dùng làm tài liệu tra cứu, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cho ngành nhân học ngành học khác liên quan Mục tiêu Đề tài nhằm vào mục tiêu sau đây: - Mục tiêu đề tài dần tới thống nhất, có tiếng nói chung thuật ngữ nhân học qua việc chuyển ngữ sử dụng mục từ Chúng hệ thống mục từ chuyên ngành nhân học theo bảng alphabet, sử dụng thuật ngữ nhân học ANH- VIỆT (tiếng Anh trước, tiếng Việt sau), kèm theo định nghĩa, giải thích ý nghiã mục từ tiếng Việt Ngoài để thuận tiện cho việc tra cứu người đọc tiếp cận từ tiếng Việt trước phần cuối cơng trình này, chúng tơi có bảng Index VIỆT- ANH với số trang để người đọc dễ tìm thơng tin phần nội dung cuả cơng trình - Đề tài trước tiên phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cho cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên Cao học, nghiên cứu sinh khoa Nhân học Khoa, Bộ môn khác Trường, Đại học Quốc gia TP HCM, sau nưã phục vụ rộng raĩ xã hội cho nhũng người quan tâm - Đề tài góp phần giúp giảng viên khoa Nhân học, cán trẻ biên soạn cơng trình có dịp trau giồi nâng cao trình độ Anh văn chuyên ngành - Nội dung cơng trình đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho giảng viên khoa Nhân học đồng nghiệp trường việc nghiên cưú khoa học biên soạn giảng bậc đại học sau đại học - Đề tài giúp nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên ngành Nhân học (và ngành khác) có tài liệu để dễ dàng việc tiếp thu lượng từ vựng nội dung môn Ngoại ngữ chuyên ngành Nhân học hiểu thuật ngữ đọc tài liệu chuyên ngành tiếng Việt tiếng Anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Tại Việt Nam, Từ điển tài liệu tra cứu chuyên ngành nhân học cịn ngành học Việt Nam Sự hiểu biết ngành nhân học nước ta chủ yếu dựa vào kiến thức ngành dân tộc học, nhiên, ngành dân tộc học Việt Nam có nhiều thành tựu khoa học chưa có cơng trình từ điển chuyên ngành hay tài liệu tra cứu chuyên ngành cho tương xứng với tầm cỡ ngành dân tộc học Trước có cơng trình tự điển không riêng cho ngành dân tộc học mà lại gộp chung với lĩnh vực khác ngành khoa học lịch sử Từ điển thuật ngữ Sử học – Dân tộc học – Khảo cổ học (Nga – Pháp – Việt), Viện Ngôn ngữ học, tái lần thứ năm 1978 Cơng trình thành lao động nỗ lực cao nhóm học giả uy tín yêu nghề Chiêm Tế, Nguyễn Hữu Thấu/Nguyễn Thiệu Mai Hà Văn Tấn Cho đến cơng trình có ích cho ngành dân tộc học – nhân học, lượng từ dân tộc học cơng trình cịn chưa nhiều thuật ngữ dừng lại mức độ tra cứu đối chiếu thuật ngữ mà thơi, khơng có phần giải thích nội dung mục từ Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuật ngữ chuyên ngành Dân tộc học cịn có tập tài liệu Những khái niệm Dân tộc học (Việt- Nga) nhà dân tộc học Phan Xuân Biên biên soạn năm 1987, tài liệu có ưu điểm giải thích nội dung thuật ngữ dân tộc học tiếng Việt qua nguyên tiếng Nga, lúc tiếng Nga ngoại ngữ sử dụng chủ yếu tài liệu dân tộc học tiếng Nga phong phú, có giá trị khoa học Các thuật ngữ dân tộc học gần giải thích đầy đủ cơng trình này, song đáng tiếc cơng trình lưu hành nội Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh để phục vụ riêng cho cán Trung tâm Dân tọc học, chưa xuất công bố rộng rãi Cùng hình thức lưu hành nội có Từ điển Dân tộc học Anh – Việt hai nhà dân tộc học - nhân học Phan An Phan Ngọc Chiến, thực dạng đề tài nghiên cứu cấp Viện vào năm 1999, đánh máy Công trình tiếp cận hệ thống thuật ngữ nhân học vào thời điểm vốn cịn mẻ giói nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, nội dung cơng trình dừng lại dạng mục từ đối chiếu Anh Việt, khơng có phần giải thích thuật ngữ Một cơng trình khác đề cập đến ngành nhân học tương đối sớm “ Văn hóa nhân học Anh – Việt”của Phạm Minh Thảo Nguyễn Kim Loan, xuất năm 2003, có giải thích thuật ngữ, chủ yếu thuật ngữ văn hóa số dân tộc Bắc Mỹ, chưa sâu vào khái niệm khoa học đa dạng ngành nhân học đương đại Đây tài liệu cần thiết, có ích để tham khảo Cịn dạng cơng trình khác sách biên dịch nhân học cuối sách có thêm phần thuật ngữ liên quan đến nội dung sách, dạng tài liệu có ích cho độc giả, Nhân học tôn giáo Hội Khoa học lịch sử tạp chí Xưa Nay xuất năm 2006 Đáng kể cơng trình dịch thuật Từ điển Nhân học (nguyên tác The Dictionary of Anthropology Thomas Barfield chủ biên, Viện Dân tộc học tổ chức thảo dịch, hoàn thành vào cuối năm 2006 chưa xuất Đây cơng trình từ điển nhân học lớn bề Việt Nam (khi đề tài tiến hành thực cơng trình chưa làm xong) Các thuật ngữ chun ngành nhân học cơng trình đội ngũ cán trẻ đào tạo chuyên ngành nhân học Bắc My dịch nên đảm bảo độ chuyển ngữ mang tính xác tính học thuật cao, cơng trình có ích cho người đọc Điểm băn khoăn chúng tơi cơng trình q dày q chun sâu nên dễ dàng thuận tiện để tham khảo, nữa, mục từ cơng trình hồn tồn có tiếng Việt, khơng có từ tương đương tiếng Anh để hiểu thuật ngữ gốc gì, mục từ dịch tiếng Việt hệ thống alphabet lại giữ theo gốc mục từ tiếng Anh, người đọc gặp nhiều khó khăn để tra cứu, tính hiệu để tra cứu nhanh bất cập Về ngành có liên quan gần với nhân học ngành Xã hội học, Mỹ thuật, Dân số học có số từ điển Từ điển Biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Cheerbrant, xuất năm 1977; Từ điển Xã hội học Nguyễn Khắc Viện, xuất năm 1994; Từ điển nhân học ba thứ tiếng Việt – Anh – Pháp Trường Đại học Kinh tế quốc dân thực 1995, tài liệu biên soạn công phu nhiều khái niệm gần gũi mà ngành nhân học kế thừa; từ điển chủ yếu dạng thuật ngữ đối chiếu có giải thích số mục từ giải thích ngắn gọn theo mục đích sử dụng cơng trình đo, cơng trình lưu hành nội bộ, giới hạn khuôn khổ đề tài, chưa sử dụng rộng rãi Về văn hóa có Từ điển bách khoa văn hóa A a Radudugin, Viện Văn hóa nghệ thuật xuất năm 2002…Ngồi có dạng giáo trình đại học tác giả biên soạn thêm phần thuật ngữ chun ngành có giải thích, điều thuận lợi cho đọc giả tiếp cận, ví dụ giáo trình “Cơng tác xã hội” lê Văn Phú, xuất năm 2004…Tóm lại, nói từ điển tiếng Việt giải thích chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học chưa có cơng trình xuất nước ta Cịn nước ngồi có nhiều cơng trình tra cứu thuật ngữ chun ngành nhân học tiếng Anh có giải, vài cơng trình mà chúng tơi biết có tiếp cận như: + Anthropology Today: Encyclopedic Inventory (A.L Kroeber chủ biên, 1953) + Lowie’s selected papers in anthropology (Cora Du Bois chủ biên, 1960) + Theatrical Movement: A Bibliographical Anthology (Fleshman chủ biên, 1986) + Dictionary of Anthropology (Charlotte Seymour- Smith chủ biên, 1986) + Dictionary of Sociology (Allan G Johnson chủ biên, 1995)… Đặc biệt phổ biến tiếng hai cơng trình: + Encyclopedia of Social and Cultural Anthropology (Alan Barnard Jonathan Spencer chủ biên, 1998) + The Dictionary of Anthropology (Thomas Barfield chủ biên, 1998), Đây cơng trình tra cứu có giá trị khoa học ngành nhân học Nhưng công trình biên soạn tiếng Anh khơng phải dễ dàng tìm nước ta nên để sử dụng cơng trình khơng phải việc đơn giản Đó chưa kể nội dung từ điển nhân học viết tiếng Anh nêu biên soạn học giả có kiến thức uyên bác mà để hiểu nội dung thách thức lớn cho chúng tơi Nhất cơng trình từ điển Encyclopedia of Social and Cultural Anthropology Alan Barnard Jonathan Spencer có nội dung khó Chúng tơi chủ yếu sử dụng hai từ điển Encyclopedia of Social and Cultural Anthropology Alan Barnard Jonathan Spencer The Dictionary of Anthropology Thomas Barfield từ năm nay, vào lúc thời gian giảng dạy để dịch tham khảo mục từ Phương pháp nghiên cứu Do mục tiêu đề tài nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập ngành nhân học qua cách tiếp cận thuật ngữ chuyên ngành nên tập thể tác giả thực cơng trình hình thức tra cứu, giải mục từ không dừng lại mức độ đối chiếu mục từ dạng đơn giản Do đó, phương pháp nghiên cứu tiếp cận phương pháp Tự điển học, xây dựng mục từ xếp mục từ tập từ điển Các mục từ đưa tra cơng trình xếp theo vần Alphabet với mục từ Anh ngữ, đối chiếu Việt ngữ mục từ giải tiếng Việt để người tra cứu dễ hiểu, dễ sử dụng Tuy nhiên đề tài không áp dụng phương pháp từ điển học cách q máy móc, chặt chẽ tính chất của đề tài đặt nặng phần giải thích thuật ngữ Phần việc cung cấp mục từ đa dạng phổ thông nhân học dạng sau: + Dịch sát từ nguyên tiếng Anh + Trích dịch phần mục từ dài lược bớt thông tin chưa cần thiết + Biên soạn mục từ qua nguồn tài liệu thư tịch + Trích dẫn lại mục từ, vấn đề liên quan đến nhân học nguồn tài liệu thư tịch ngồi nước Trong chúng tơi chủ yếu dịch mục từ để đọc giả tiếp cận với toàn nội dung nhà nhân học nước biên soạn Cách thích nguồn tài liệu sau: - Căn vào bảng danh mục Tài liệu tham khảo cuối cơng trình, chúng tơi dựa vào số thứ tự bảng danh mục để thích nguồn số trang dấu ngoặc vng, ví dụ trích tài liệu tác giả PHILIP CLARKE (số thứ tự bảng danh mục 89) tác phẩm ông “Where the ancestors walked Australia as an aboriginal landscape”, Allen & Unwin, 2003, từ trang 50 đến trang 51, chúng tơi để kí hiệu mục từ: [89: 50- 51] - Tiếp theo để tên ( viết tắt) tác giả dịch biên soạn mục từ sau dấu ngoặt vng, ví dụ: [89: 5o- 51] YT Điểm cần lưu ý cơng trình có mục tiêu giải thích thuật ngữ dành chủ yếu cho người chưa có nhiều thơng tin thuật ngữ nhân học vốn mẻ nên mục từ có nhiều tư liệu cần phân tích cặn kẽ chúng tơi dành nhiều số trang cho mục từ ấy, đương nhiên có mục từ giải thích ngắn thơng tin thuật ngữ chúng tơi tiếp cận có nhiêu Chúng tơi nghĩ điều bình thường từ điển nhân học tiếng Anh có tình trạng chênh lệch dung lượng mục từ, ví dụ The Dictionary of Anthropology Thomas Barfield có mục từ dịng có mục từ dài trang, chí dài trang…Do không gọi đề tài Từ điển mà Tài liệu tra cứu, giải thuật ngữ , chúng tơi muốn phục vụ thật nhiều thơng tin khoa học cho người đọc để cơng trình nguồn tài liệu tham khảo cho đọc giả Một số thuật ngữ trình bày hình thức mục từ tên để đọc giả tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú, tất nhiên trường hợp hạn chế Do số vấn đề nhân học Việt Nam chưa có nhiều thơng tin nên cơng trình chúng tơi cố gắng bổ sung, ví dụ tài liệu cư dân địa Úc (aboriginal)… Nhiều mục từ dịch biên soạn từ nguồn tài liệu nhân học khác nước Một vài nghiên cứu sinh Khoa tham gia biên soạn dịch thuật ngữ cho đề tài này, NCS Trần Cao Bội Ngọc, NCS Malte Stokhof (Hà Lan) Trong trình làm luận án tiến sĩ Việt Nam, Malte Stokhop trải nghiệm vấn đề lý luận học thuật mà vài thuật ngữ khoa học liên quan anh tham gia biên soạn cho đề tài thuật ngữ Diaspora (nhóm người phân tán có ý thức quan hệ với cội nguồn), thuật ngữ Transnationalism ( thuyết xuyên guốc gia)…là thuật ngữ quan trọng liên quan đến trình tộc người, NCS Malte Stokhof giải, phân tích cơng phu, thú vị, có giá trị khoa học Cơ sở lý luận Để thực tập tài liệu tra cứu, giải thuật ngữ Nhân học (Anh- Việt), đối tượng mục đích cơng trình ln xác định rõ Khi tiến hành biên soạn dựa sở lý luận nguyên tắc biên soạn Từ điển học theo tính hệ thống có qn tính vĩ mơ vi mơ cơng trình, ví dụ cơng trình chúng tơi trình bày sở lý thuyết hầu hết lĩnh vực nghiên cứu nhân học như: - Nhân học ứng dụng : Applied anthropology - Nhân học sinh vật học : Biological anthropology - Nhân học nhận thức : Cognitive anthropology - Nhân học phê phán : Critical anthropology - Nhân học sinh thái : Ecological anthropology - Nhân học vị nữ (nữ quyền): Feminist anthropology - Nhân học lịch sử : History and anthropogy - Nhân học nhân văn : Humanistic anthropology - Nhân học ngôn ngữ : Linguistics and anthropology - Nhân học y tế : Medical anthropology - Nhân học bảo tàng : Museum anthropology - Nhân học thần kinh : Neuroanthropology - Nhân học triết học : Philosophical anthropology - Nhân học hình thể : Physical anthropology - Nhân học trị : Political anthropology - Nhân học tâm lý : Psychological anthropology - Nhân học học ảnh : Reflexive anthropology - Nhân học biểu tượng : Symbolic anthropology - Nhân học đô thị : Urban anthropology - Nhân học tôn giáo : Anthropology of religion - Nhân học luật pháp : Anthropology of law - Địa nhân học : Anthropogeography - Nhân trắc học : Anthropometry - Nhân học giáo dục : Antropology and education - Nhân học hình ảnh/thị giác : Visual anthropology - Nhân học văn hóa xã hội : Cultural and social anthropology… - Nhân học biện hộ : Avocate anthrropology - Nhân học nghệ thuật : Anthropology of art - Nhân học hành động : Action anthropology - Nhân học quản lý : Administrative anthropology - Nhân học điều chỉnh : Adjustment anthropology - Nhân học pháp lý : Legal anthropology - Nhân học sức khỏe : Healthy anthropology - Nhân học du lịch : Tourism anthropology - Nhân học kinh tế : Economical anthropology - Nhân học văn chương : Literary anthropology - Nhân học biển : Maritime anthropology - Nhân học địa lý :Anthropogeography… Qua hiểu biết hệ thống lý thuyết lĩnh vực nghiên cứu nhân học người đọc thấy đươc liên ngành rộng tính đa văn hóa ngành học qua đó vận dụng sở lý luận, chọn lựa vấn đề nghiên cứu phù hợp… Trong đề tài hệ thống tiểu sử gần 40 nhà nhân học ( học giả xuất thân từ ngành khoa học khác có hoạt động học thuật liên quan đến ngành nhân học) có nhiều đóng góp khoa học Qua tiểu sử họ góp phần cho người đọc hiểu thêm lịch sử ngành nhân học, nguồn gốc tác phẩm nghiên cứu cốt lõi, quan ngành nhân học, phương pháp luận, lý thuyết trường phái lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhà nhân học ứng dụng phát triển ngành nhân học ngành khoa học khác Nội dung tập tài liệu tra cứu Tập tài liệu có cấu trúc sau: Phần dẫn nhập: Phần giải thích thuật ngữ Anh- Việt, bao gồm mục từ xếp theo vần alphabet tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu nhân học Một số mục từ có ảnh minh họa Tiểu sử nhà nhân học có liên quan đến nhân học Index Việc biên soạn thuật ngữ, lại thuật ngữ ngành học việc có nhiều khó khăn, thách thức với chúng tôi, điều kiện làm việc khả người biên soạn có hạn nên chắn cơng trình cịn nhiều điều bất cập, sai sót, se tiếp tục khắc phục nhược điểm để cơng trình tốt hơn, chúng tơi có động thơi thúc biên soạn cơng trình tinh thần phục vụ người đọc Đây cơng trình địi hỏi nhiều nỗ lực nhóm biên soạn chúng tơi gặp nhiều thách thức, việc dịch số thuật ngữ chưa tìm từ ngắn gọn mà phải diễn đạt dài; cách dịch với văn phong chưa Việt hóa hồn tồn, đơi lúc cịn khó hiểu Chúng tơi tiếp tục cố gắng sửa chữa, bổ sung PHẦN I: MỤC TỪ NHÂN HỌC 10 CHUẨN MỰC TINH TRẠNG MẤT TRẬT Disorder TƯ TÌNH TRẠNG VƠ CHÍNH Anarchy PHỦ 157 53 TÍNH XÃ HỘI Sociality 485 TÍNH XÁC THỰC Authenticity 75 TÍNH XÚC CẢM Emotionalism 174 TINH HIỆU LỰC BÊN External validity NGOÀI 196 TINH HIỆU LỰC NỘI TẠI Internal validity 272 TƯ SẢN HÓA Embourgeoisement 172 TƯ THƯƠNG Personal buyer 374 TƯ VẤN GIA ĐÌNH Family counselling TƯ VẤN TRẺ Child guidance 197 103 TỔ CHỨC AN SINH XÃ Institution social welfare HỘI TỔ CHỨC BỘ LẠC TỔ CHỨC Tribal organization DÒNG HỌ Segmentary lineage organization 269 526 453 PHÂN ĐOẠN TỔ CHỨC XÃ HỘI Social organization 479 TỘC NGƯỜI Ethnic 182 TỘC NGƯỜI SHOSHONE Estern shoshone 180 79 TỘC NGƯỜI CREOLE BACK Back creole of louisiana TỘC NGƯỜI BẮC PAIUTE North paiute TỘC NGƯỜI SHOSHONE BANNOCK 356 BẮC North shoshone and bannock VÀ TỘC NGƯỜI BEAVER Beaver 357 83 TỘC NGƯỜI BELAU Belau 83 TỘC NGƯỜI COOLA BELLA Bella coola 84 TỘC NGƯỜI BELLABELLA Bella bella 84 TỘC NGƯỜI BHIL Bhil 85 TỘC NGƯỜI BLACK Black( in canada) 78 551 TỘC NGƯỜI BLACK Black west indians (United States) 79 WEST INDIANS TỘC NGƯỜI BLACKFOOT Blackfoot 78 TỘC NGƯỜI BOAZI Boazi 90 TỘC NGƯỜI BUGIS Bugis 92 TỘC NGƯỜI Bulgarians 93 BULGARIANS TỘC NGƯỜI BURMA Burma 94 (MYANMAR) TỘC NGƯỜI CADDO Caddo 95 TỘC NGƯỜI CAHUILLA Cahuilla 95 TỘC NGƯỜI CAJUN Cajun 95 TỘC NGƯỜI CATAWBA Catawba 98 TỘC NGƯỜI CAYUGA Cayuga 99 TỘC NGƯỜI CHAMBRI Chambri 100 TỘC NGƯỜI CHEROKEE Cherokee 102 TỘC NGƯỜI CHEYEN Cheyen 102 TỘC NGƯỜI CHIKASAW Chickasaw 102 TỘC NGƯỜI CHIMBU Chimbu 104 TỘC NGƯỜI CHIN Chin 104 TỘC NGƯỜI CHIPERYAN Chiperyan 106 TỘC NGƯỜI CHIRICAHUA Chiricahua 107 TỘC NGƯỜI CHOCTAW Choctaw 107 TỘC NGƯỜI CHUMASH Chumash 108 TỘC NGƯỜI COCOPA Cocopa 112 TỘC NGƯỜI COMANCHE Comanche 115 TỘC NGƯỜI CORNIS Cornis 126 TỘC NGƯỜI CORSICAN Corsican 127 TỘC NGƯỜI COWICHAN Cowichan 128 TỘC NGƯỜI CREE WESTERN WOOD Cree western wood 129 TỘC NGƯỜI CREEK Creek 129 TỘC NGƯỜI CROW Crow 133 TỘC NGƯỜI DALMATIANS Dalmatians 147 552 TỘC NGƯỜI DANI Dani 148 TỘC NGƯỜI DELAWARE delaware 149 TỘC NGƯỜI DIERI Dieri 155 TỘC NGƯỜI DIVEHI Divehi 158 TỘC NGƯỜI DOBU Dobu 160 TỘC NGƯỜI DOGRIB dogrib 161 TỘC NGƯỜI Doukhobors DOUKHOBORS 162 TỘC NGƯỜI DUTCH Dutch 166 TỘC NGƯỜI EIPO Eipo 171 TỘC NGƯỜI ENGLISH English 176 TỘC NGƯỜI ESKIMO Eskimo 179 TỘC NGƯỜI INUIT Ở East greenland inuit ĐÔNG GREENLAND TỘC NGƯỜI ĐẢO COOK Cook island 167 125 TỘC NGƯỜI Ở YUP’IK Central yup’ik eskimo ESKIMO 99 TỘC TRƯỞNG Clan chief 109 TỘI HÌNH SỰ TỒN CẦU HĨA Wrong, public Globalization 549 245 TÔN GIÁO Religion 417 TÔN GIÁO THỦY” “NGUYÊN Primitive religion TÔN GIÁO THẾ GIỚI TÔN GIÁO THUẬT VÀ World religion 403 548 MA Religion and magic 423 TÔN GIÁO VÀ NGHỆ Religion and art THUẬT TÔNG ĐỒ Apostle 422 67 TỔNG THỂ Sampling universe 448 TƯỢNG HÌNH TƯƠNG HỖ Hieroglyph Reciprocity 255 TƯƠNG HỖ CÂN XỨNG Balanced reciprocity 417 79 TƯƠNG HỖ HÀO PHÓNG Generalized reciprocity 241 TƯƠNG HỖ TIÊU CỰC Negative reciprocity 352 138 TƯƠNG ĐỐI LUẬN VĂN Cultural relativism HÓA 553 TƯỚI TIÊU Irrigation 274 TỬ VI Horoscope TRẬT TỰ VŨ TRỤ Cosmological order 259 128 TRẬT TỰ TẾ LỄ Liturgical order TRÂU CÀY Water buffalo TRẠNG THÁI THAY ĐỔI Altered states of consciousness 299 543 51 CỦA NHẬN THỨC TRẠNG THẦN THÁI XUẤT Trance 522 TRANG PHỤC Aboriginal people/clothing 26 TRANG PHỤC Clothing habit 111 TRANG PHỤC (Y PHỤC Clothing habit VÀ ĐỒ TRANG SỨC) 111 TRANG TRÍ CƠ THỂ Body decoration 90 TRANH THỜ TÂY TẠNG Tangka 511 TRANH TRÊN VỎ CÂY Aboriginal people/ bark painting 25 TRAO ĐỔI HÀNG CÂM Silent barter 467 TRAO ĐỔI HÀNG Barter –dumb KHÔNG QUA TIẾP XÚC TRAO ĐỔI QUÀ CÁP Gift exchange 244 TRÀO LƯU ÁNH SÁNG/ Enlightenment THỜI KHAI SÁNG 175 TRÀO LƯU CĂN BẢN Fundamentalism TRI THỨC VĂN HOÁ Cultural knowledge 78 220 138 TRÌNH BÀY DÂN TỘC Ethnographic present HỌC 187 TRỊ LIỆU BẰNG TRƯỜNG SỐNG MÔI Milieu therapy 330 TRỊ LIỆU GIA ĐÌNH Family therapy 199 TRỊ CHƠI / CHƠI Play TRƯỜNG HỢP Case 382 97 TRƯỜNG PHÁI BOAS Boasian TRƯỜNG PHÁI PRAGUE Prague school TRƯỞNG TỘC TRUNG TÂM Matai Centre TRUNG TÂM CHĂM SÓC Detention home/ center THANH THIẾU NIÊN 554 90 399 316 99 152 PHẠM PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN Kuru research center CỨU KURU Tradition 285 520 VĂN Cultural tradition 141 TRUYỀN THỐNG TRUYỀN THỐNG HÓA TRUYỀN THUYẾT VỀ Origin myth CỘI NGUỒN TRUYỀN THƠNG TRUYỀN THỐNG TẠO CƠNG CỤ Communication CHẾ Acheulean tradition 363 115 40 TỤC ĂN THỊT NGƯỜI Cannibalism 95 TỤC BẮT CĨC CƠ DÂU Bride capture 91 TỤC BỊ ĐƠN ĐỘC SUỐT Abenaks isolated custom THỜI KỲ HÀNH KINH 11 TỤC BÓ CHÂN Ở TRUNG Chinese footbinding QUỐC 104 TỤC CẮT BAO ĐẦU/ CẮT BÌ 108 QUY Circumcison TỤC CẮT MÁU ĂN THỀ Blood covenant TỤC CÁCH LY ĐỐI VỚI Male separate custom ĐÀN ÔNG TỤC CHO MƯỢN VỢ TỤC CHỒNG CƯỚI CÁC CHỊ EM GÁI TỤC GIẾT NGƯỜI LỚN TUỔI TỤC GIẾT NHỮNG NGƯỜI TÀN TẬT TỤC GIẾT TRẺ SƠ SINH GÁI 89 Wife lending Sororal polygyny 309 545 493 Senilicide 454 Invalidicide 273 Female infanticide TỤC GỌI BỐ MẸ BẰNG Tekonymy TÊN CON 200 515 TỤC HỎA TÁNG THEO Suttee CHỒNG 505 TỤC LỆ ĐA THÊ, ĐA PHU 383 TỤC ĐẶT TÊN DỊNG CHA TỤC NGOẠI TÌNH Plural marriage THEO Patronymy 372 Kaylasi 555 281 TỤC ƯU ĐÃI TRONG GIA Privileged familyarity ĐÌNH, DỊNG HỌ 405 TỤC Ở NHÀ VỢ SAU KẾT Matrilocality HÔN TỤC Ở RỂ Bride-service TỤC Ở RỂ TỤC SĂN ĐẦU NGƯỜI Uxorilocal Heading-hunting TỤC SẢN ÔNG Couvades/ couvad TỤC SÁT NHI Infanticide TỤC TANG LỄ SLOVENI RIMA NGƯỜI Sloveni rima's funeral customs TỤC XĂM MÌNH Scarification TÙ TRƯỞNG Cacique TÙ TRƯỞNG/ TỘC Headman TRƯỞNG TUỔI THÀNH NIÊN adulthood 318 92 538 254 128 268 469 452 95 254 44 TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Adolescence UY TÍN Prestige 402 VẤN ĐÀM Interviewing 273 VẤN ĐỀ Ý NGHĨA Problem of meaning VẬT CHỨA Aboriginal people/containers 405 17 VẬT DỤNG DA TRÂU Parfleche 368 VẬT ĐẦU NGUYÊN MẪU 44 TIÊN, Prototype VẬT TỔ Totem 408 519 VĂN BIA/ MỘ CHÍ Epitaph 177 VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ Folkclore and myth TRUYỆN THẦN THOẠI VĂN HÓA Culture 214 141 VAN HĨA CHÍNH TRỊ Political culture 384 VĂN HĨA DÂN GIAN Folklone 210 VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG Popular culture 392 VĂN HÓA MIỆNG TRUYỀN Oral culture VĂN HÓA THỐNG TRUYỀN Traditional culture VĂN HĨA CÁCH VÀ TÍNH Culture and personality 556 361 520 143 VAI TRÒ Role 442 VAI TRỊ CỦA GIỚI Gender role VAI TRỊ GIỚI TÍNH Sexual roles 238 457 VĂN MINH Civilization 109 VÃNG GIA Home visit VÁY Skirt 257 467 VÁY CA RÔ NAM Tartan VIỆC LÀM PHI NÔNG Off-farm employment NGHIỆP VIỆC NẤU NƯỚNG CỦA Aboriginal people cooking NGƯỜI BẢN ĐỊA 513 359 13 VIỄN THÁM Remote sensing VỊ THẾ Status VỐN CON NGƯỜI Human capital VỐN VĂN HÓA Cultural capital 261 134 VỐN XÃ HỘI Social capital 469 VỢ CHỒNG KHÔNG KẾT Concubitant HƠN VỊNG TRỊN KULA Kula ring 426 496 120 VỊNG VỎ SÒ Soulava 284 493 VƯỜN / VƯỜN NHÀ Gardens / home garden 226 VUA- THẦN Divine king VÙNG TRỌNG ĐIỂM Core area 160 125 VŨ KHÍ VIÊN ĐÁ Bolo 91 VŨ ĐIỆU CALUMET Calumet dance 95 VŨ ĐIỆU CHIẾN BINH Warrior's dance 543 VŨ ĐIỆU MẶT TRỜI Sun dance 503 VŨ ĐIỆU ĐÁNH GẬY Striking the pole 498 VŨ ĐIỆU STOMP Stomp dance 496 VŨ TRỤ QUAN Cosmology 127 VÙNG NGOẠI VI Periphery 373 VÙNG VĂN HÓA Mackenzie yukon MACKENZIE YUKON, VÙNG VĂN HÓA/ KHU Culture area VỰC VĂN HỐ VÙNG/ CỘNG ĐỒNG Depressed area/community NGHÈO KHĨ XÃ HỘI CẤP BẬC Rank society 557 303 141 152 415 XÃ HỘI DÂN SƯ Civil society 109 XÃ HỘI HOÁ Socialization 487 XÃ HỘI HỌC Sociology 489 XÃ HỘI HỌC DIỄN GIẢI Interpretive sociology XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Urban sociology 272 536 XÃ HỘI LẠNH Cold society 114 XÃ HỘI MẪU HỆ XÃ HỘI ĐA NGUYÊN Matriarchate Plural society 316 XÃ HỘI NHÀ BINH Society military QUÂN ĐỘI XÃ HỘI PHÂN TẦNG Stratified society 383 488 498 XÃ HỘI PHỨC HỢP Complex society 119 XÃ HỘI TIÊU DÙNG Consumption society 123 XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG traditional society 521 XỨ ĐẠO Parish 368 XỨ SỞ MÙA HÈ VĨNH Land of ever summer HẰNG XU HƯỚNG HỘI TỤ/ HỘI Convergence NHẬP XU HƯỚNG PHÂN LY Divergence TỘC NGƯỜI 286 124 158 XÚC CẢM NHÓM Group affectivity XUYÊN QUỐC GIA Transnationalism 248 352 YẾU TỐ VĂN HÓA Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Cultural trat / element: Community consciousness 141 116 Ý THỨC TẬP THỂ Collective conscience 114 TỔNG SỐ MỤC TỪ 1393 + 37 mục từ nhà nhân học = 1430 mục từ 558 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt A.A RADUDUGIN, Từ điển bách khoa văn hóa, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2002 BCLIK, Văn hóa học Những lý thuyết Nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN, 2000 BỬU KẾ, Tầm – nguyên tự điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 CLIO WHIT TAKER, Văn hóa Phương Đơng, Những huyền thoại, Trần văn Huân dịch, NXB Mỹ thuật, 2001 CONRAD PHILLIP KOTTAK, Hình ảnh nhân loại, Lược khảo nhập mơn nhân học văn hóa,( Bản dịch Nguyễn Hoàng Trung, Chu Thị Quỳnh Giao, Trần Thị Tâm, Phạm Thị Hồng thanh), NXB Văn hóa Thơng tin, 2006 ĐẶNG NGHIÊM VẠN (CB), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB KHXH, HN, 1996 ĐẶNG NGHIÊM VẠN, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 ĐẶNG NGHIÊM VẠN, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001 ĐẶNG NGHIÊM VẠN, NGÔ VĂN LỆ, NGUYỄN VĂN TIỆP, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo Dục, 1998 10 E ADAMSON HOEBEL, Nhân chủng học, khoa học người, (Nguyên tác: Anthropology: The study of man, 3rd McGraw- Hill), Lê Sơn, Lê trọng Nghĩa, Phạm Khương dịch, NXB Tổng hợp TP HCM, 2007 11 EMILY A SCHULTZ - ROBERT H LAVENDA, Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001 12 F.DURKHEIM, Các qui tắc phương pháp xã hội học P.U.F Paris, 1963 13 F.X.A TƠKAREV, Các hình thái tơn giáo sơ khai phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1994 14 GRANT EVANS (CB), Bức khảm văn hóa Châu Á, Tiếp cận Nhân học, NXB Văn hóa dân tộc, HN, 2001 15 HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM, Những vấn đề Nhân học Tơn giáo, (Bản dịch Hồng Cầm, Trương Huyền Chi, Đào Thế Đức, Dương Bích Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đào Hùng, lương Văn Kế, Đoàn Thị Tuyến), Tạp chí Xưa Nay& NXB Đà Nẵng, 2006 16 JAYAKODY R, Khoá học Phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 559 17 JEAN CHEVALIER & ALAIN GHEERBRANT, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng & Trường Viết văn Nguyễn Du, 1977 18 LÊ NGỌC TRỤ, Việt ngữ chánh – tả tự vị, Bộ văn hóa, 1967 19 LÊ SĨ GIÁO (CB), HOÀNG LƯƠNG, LÂM BÁ NAM, LÊ NGỌC THẮNG, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, 1997 20 LÊ VĂN PHÚ, Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 21 MẠC ĐƯỜNG, Dân tộc học - đô thị vấn đề đô thị hóa, NXB Trẻ, 2002 22 MARC P LAMMERINK IVAN WOLFFERS (chủ biên), Một số ví dụ chọn lọc nghiên cứu tham dư, Hà Nội, 2001 23 NGÔ VĂN LỆ, Tộc người văn hóa tộc người, NXb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004 24 NGÔ VĂN DOANH, Lễ hội chuyển mùa người Chăm, NXB Trẻ, 2006 25 NGUYỄN KHẮC VIỆN, Từ điển xã hội học, Nhà xuất Thế giới, 1994 26 NGUYỄN MINH TÂM, A Glossary of Phonetic Terms – Thuật ngữ ngữ âm, NXB Giáo dục, 1999 27 NGUYỄN ĐÌNH DIỄN, Từ điển Cơng giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2002 28 NGUYỄN NHƯ Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996 29 PHẠM MINH THẢO – NGUYỄN KIM LOAN, Văn hóa Nhân học Anh – Việt, NXB văn hóa thơng tin, 2003 30 PHAN HỮU DẬT, Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 31 PHAN NGỌC CHIẾN, PHAN AN, Từ điển Dân tộc học Anh – Việt, đề tài tiềm lực Việt Khoa học xã hội TP CHM, 1999 32 PHAN XUÂN BIÊN, Những khái niệm Dân tộc họcViệt- Nga, tập tài liệu đánh máy, 1987 33 ROBERT E FISHER, Kiến trúc mỹ thuật Phật giáo ( Nguyên tác: Buddhish Art and Architecture, Thams and Hudson, London, reprint 1996), Bản dịch Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn, NXB Mỹ thuật, 2002 34 ROBERT E FISHER, Mỹ thuật Tây Tạng ( nguyên tác: Art of Tibet, Thams and Hudson, London, 1977), dịch Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn, NXB Mỹ thuật, 2004 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, Từ điển nhân học ba thứ tiếng Việt – Anh – Pháp, Dự án VIE/92/P04, 1995 36 VIỆN DÂN TỘC HỌC, Từ điển Nhân học, ( Nguyên tác: The Dictionary of Anthropology, Edited by Thomas Barfield, Blackwell, 1997), Bản dịch Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Thảo, Quách Minh Hằng, Đặng Vũ 560 Trung, Nguyễn Văn Sửu, Đặng Phương TuYến, Đỗ Đình Mười, Bản thảo, 2006 37 VIỆN NGHIÊN CỨU TƠN GIÁO, Những vấn đề tơn giáo nay, NXB KHXH, H, 1994 38 VIỆN NGHIÊN CỨU TƠN GIÁO, Về tơn giáo (tập 1), NXB KHXH, H, 1994 39 VIỆN NGÔN NGỮ HỌC, Từ điển thuật ngữ Sử học – Dân tộc học – Khảo cổ học (Nga – Pháp – Việt), Biên soạn: Chiêm Tế, Nguyễn Hữu Thấu/ Nguyễn Thiệu Mai, Hà Văn Tấn, NXB Khoa học xã hội, tái lần II,Hà Nội 1978 40 VŨ QUANG THIỆN, TÔ NGUYỄN, Một số luật tục luật cổ Đơng Nam Á, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1995 II Tiếng nước ngồi 41 ALLAN G JOHNSON, Dictionary of Sociology, Blackwell, 1995 42 ABRAHAM ROSMAN - PAULA G.RUBERL , An Introduction to Cultural Anthropology, rd Edition, Random House, New York, 1989 43 AARON PODOLEFSKY & PETER J BWON, Applying Cultural Anthropology, 4th, Mayfield Publishing Company, 2001 44 ALAN BARNARD, JONATHAN SPENCER (Editor), Encyclopedia of Social and Cultural Anthropology, Routledge, 1998 45 ALAN BRYMAN, Social Research Methods, Oxford University Press, 2001 46 BONNIE ERICKSON, 2001 “Social Network”, The Blackwell Companion to Sociology, Judith R Blau, 314-326 Malden, Mass.: Blackwell 47 CAROL R EMBER - MELVIN EMBER, Cultural Anthropology, 1998 48 CAROLYN F SARGENT and THOMAS M JOHNSON, Medical Anthropology - Contemporary Theory and Method, Praecer, 1996 49 CHARLOTTE SEYMOUR-SMITH, Dictionary of Anthropology, Macmillan Reference Books, 1986 50 CLAIRE KRAMSCH, Language and Culture, Oxford University press, HongKong, 1998 51 CONRAD PHILLIP KOTTAK, Anthropology: the Exploration of Human Diversity, The McGraw- Hill, 2002 52 CONRAD PHILLIP KOTTAK, Mirror for humanity, MC Graw-Hill, Singapore, 1999 53 CORA DU BOIS (Editor), Lowie’s Selected Papers in Anthropology, 1960 561 54 CRITIQUE OF ANTHROPOLOGY, N.4, December, 2006 55 DANIEL G BATES, Human adaptive strategies ecology, culture and politics, 3rd edition, 2005 56 DAVID CRYSTAL, An Encyclopedic Dictionary of Language and Languages, Penguin Books, 1992 57 DAVID HICKS - MAGARET A GWYNNE, Cutural Anthropology, 1994 58 DAVID KAPLAN - ROBER A.MANNERS, Culture Theory, 1972 59 DEVELOPMENT & CHANGE, N.4, July, 2006 60 EMILY A SCHULTZ and ROBERT H LAVENDA, Cultural Anthropology – A Perspective on the Human Condition, West Publishing Company, 1990 61 EUROPEAN COMMISSION, Using natural and culural heritage to develop sustainable tourism in non- traditional tourist destination, Brussel, Directorate- General for Enterrise, Tourism Unit, 2002 62 ERNESTO M PERNIA, Urban Poverty in Asia - a Survey of Critical Issues, Hong Kong Oxford University Press, 2000 63 FIONA BOWIE, The Anthropology of Religion, Blackwell, Reprinted 2001 64 FLESHMAN (Editor), Anthopology , 1986 Theatrical Movement: A Bibliographical 65 GARRICK BAILEY - JAMES PEOPLES, Introduction to Cultural Anthropology, 1999 66 GARY FERRARO, Cultural Anthropology, An International Thomsom Publishing Company, 1998 67 GARY FERRARO, Cultural Anthropology: an Applied Perspectives, 2002, 68 HENRY A SELBY, Social Organization: Symbol, Structure, and Setting, 1975 69 HISATOSHI OHASHI & BLAKE BAXTER, A global tour of dietary culture, SEIBIDO, 1993 70 HISATOSHI OHASHI & BLAKE BAXTER , The culture of clothes, SEIBIDO, 1996 71 J MILLER MCPHERSON, LYNN SMITH LOVIN and JAMES COOK, 2001 "Birds of A Feather: Homophily in Social Networks,” Annual Review of Sociology 72 JAMES Conflict, 73 JAMES Conflict, 2003 SPRADLEY & DAVID W MC CURDY, Comformity and Reading in cultural Anthropology, Allyn and Bacon, 2000 SPRADLEY & DAVID W MC CURDY, Comformity and Reading in cultural Anthropology,11th edition, Pearson Education, 562 74 JEREMY COOTE & ANTHONY SHELTON (Etitor), Athropology, Art and Aesthetics, Clarendon press, Oxford, 1994 75 JAMES PEOPLES and GARICK BAILEY, An Introduction to Cultural anthropology,1997 76 JEAM J SCHENSUL, MARGARET D LECOMTE, ROBERT T TROTTER II, ELLEN K CROMLEY MERRILL SINGER, 1999 Mapping Social Networks, Spatial Data, Hidden Populations (Ethnographer’s toolkit 4) London: AltaMira Press 77 JOHN H BODLEY, Cultural Anthropology: Tribes, States, and the Global System, 1994 78 JOHN SCOTT, Social network analysis, SAGE Publications, 2000 79 JOHN URRY, The Tourist Gaze, New Delhi, 2002 80 ATY GARDNER and DAVID LEWIS, Anthropology, Development and the PostModern Challenge, Pluto Press, 1996 81 KNOKE, DAVID JAMES H KUKLINSKI, Network Analysis, SAGE Publications 1982 82 KROEBER A L (Chủ biên), Anthropology Today: Encyclopedic Inventory, 1953 83 NAN LIN, Social Capital, A theory of social structure and action Cambrdge University Press, 2001 84 LAYLA AL-ZUBAIDI, “Urban Anthropology”, http://www.indiana.edu/~wanthro/URBAN.htm Webside: 85 MARVIN HARRIS, Cultural Anthropology (second edition), 1997 86 NEIL J SMELSER and RICHARD SWEBERD, The Handbook of Economic Sociology, Princeton University Press, 1994 87 PATRICIA K TOWNSEND, Environmental Anthropology, 2000 88 PHILLIP WHITTEN - DAVID F K HUNTER, Anthropology Contemporary Perspectives (6th Ed) Harper Collins Publishers, 1990 89 PHILIP CLARKE, Where the Ancestors walked Australia as an Aboriginal Landscape, Allen & Unwin, 2003 90 RICHLEY H CRAPO, Cultural Anthropology, Understanding Ourselves & Others, 3rd Edition, Dushkin Publishing group, 1993 91 RICHLEY H CRAPO, Cultural Anthropology, Understanding Ourselves & Others, Brown & Benchmark, 1996( Chapter V: Gender and culture, p.105129) 92 ROBERT JURMAIN, LYNN KILGORE, WENDA TREVATHAN, HARRY NELSON, Introduction to Physical Anthropology, 9th edtion, Wadsworth Thomson Learning, 2003 93 ROBERT LAYTON, The Anthropology of Art, 2nd edition, Cambridge University Press, 1991 563 94 ROBERT PARKIN, Kinchip - An Introduction to the Basic Concepts, Blackwell publishers, 1997 95 SERENA NANDA, Cultural Anthropology, 1980 96 SIMON COLEMAN - HELEN WATSON, An Introduction to Anthropology, Tiger books international, London 1992 97 SUSANA NAROTZKY, New Directions in Economic Anthropology, 1997 98 THEORY CULTURE & SOCIETY , N.6, November, 2006 99 THOMAS BARFIELD (Editor), The Dictionary of Anthropology, Blackewll Publishers, 1998 100 VICTORIA FROMKIN - DAVID BLAIR - PETER COLLINS, An INTRODUCTION to Language, Hacour 101 VOGT W P., Dictionary of Statistics and Methodology: A Nontechnical Guide for the Social Sciences, SAGE Publications, 1993 102 WILLIAM A HAVILAND, Cultural Anthropology, 7th Harcourt Brace Jovanovich College publisher, 1993 ( Chapter 13: Religion and the supernatural) 103 WILLIAM A HAVILAND, Anthropology, 10th edition, Wadworth Thomson Learning, 2003 104 www.worldbank.org/depweb/english/modules/glossary.html 105 www.fetp.edu.vn/eDictionary/edictionary.html 106 www.freedictionary.com 107 www.wordiq.com/definition/animism 564 MỤC LỤC Trang Dẫn luận…………………………………………………………………………… Phần I: Mục từ nhân học………………………… ………………………………10 Phần II: Một số nhà nhân học học giả liên quan đến ngành nhân học……… 471 Index………………………………………………………………………………508 Tài liệu tham khảo…………………………… ………………………………… 559 565

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:08