Nhận xét về cấu tạo và cách đối dịch các thuật ngữ trong quyển từ điển giải thích thuật ngữ công nghệ thông tin anh anh việt (trương văn quốc bình, nxb thống kê 2005) (

177 3 0
Nhận xét về cấu tạo và cách đối dịch các thuật ngữ trong quyển từ điển giải thích thuật ngữ công nghệ thông tin anh   anh   việt (trương văn quốc bình, nxb  thống kê 2005) (

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN XUÂN CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ CẤU TẠO VÀ CÁCH ĐỐI DỊCH CÁC THUẬT NGỮ TRONG QUYỂN “TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH – ANH – VIỆT” ( Trương VănQuốc Bình, NXB Thống kê 2005 ) ( SO SÁNH VỚI QUYỂN”TỪ ĐIỂN TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH –ANH- VIỆT” ( KS Nguyễn Ngọc Tuấn – KS Trương Văn Thiện ,NXB Thông 2002)) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 05.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Chương tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn –Báo chí nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ Đặc biệt, xin gởi tới thầy cô hội đồng chấm luận văn lòng biết ơn chân thành tất nhận xét, góp ý cho nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy cố gắng,nhưng lực thời gian hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Tôi xin trân trọng cảm ơn tất nhận xét, đóng góp quý báu thầy cô Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2006 Phan Xuân Chương PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………… Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu …………………………………………………12 Bố cục luận văn …………………………………………………………………………………………… 18 CHƯƠNG I CẤU TẠO CỦA QUYỂN “TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH-ANH –VIỆT” Giới thiệu cấu tạo tự điển ………………………………………………… …………………20 Cấu tạo từ điển ………………………………………………………………………………….21 Việc thu thập xếp từ đầu mục…………………………………………………………… 25 3.1 Phạm vi từ đầu mục …………………………………………………………………………….25 3.2 Các loại từ đầu mục………………………………………………………………………………33 2.1 Từ đầu mục từ……………………………………………………………………….33 3.2.2 Từ đầu mục ngữ …………………………………………………………………34 a Từ đầu mục ngữ đầy đủ b Từ đầu mục ngữ viết tắt 3.3 Chính tả ………………………………………………………………………………………………….39 CHƯƠNG II CẤU TẠO CỦA CÁC THUẬT NGỮ ĐẦU MỤC TRONG QUYỂN “TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANHANH –VIỆT” Đặc điểm cấu tạo từ đầu mục ………………………………………………………… 41 PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.1.Đơn vị cấu tạo từ ……………………………………………………………………………………….41 1.2 Từ đầu mục từ đơn………………………………………………………………………43 1.3 Từ đầu mục từ ghép ………………………………………………………………….43 1.4 Từ đầu mục từ phái sinh……………………………………………………………………43 Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc…………………………………………………………….44 2.1 Các từ gốc Hán…………………………………………………………………………………………44 2.2 Các từ gốc Ấn Âu…………………………………………………………………………………….46 2.2.1 Các từ gốc Ấn Âu thuật ngữ tin học tiếng Việt…………….46 2.2.2 Thuật ngữ tin học tiếng Anh có nguồn gốc Ấn Âu……………… 47 2.2.3 Thuật ngữ tin học tiếng Anh gốc tiếng Hy lạp……………………… 48 2.2.4 Thuật ngữ tin học tiếng Anh gốc tiếng Latinh……………………… 52 2.2.5 Thuật ngữ tin học tiếng Anh gốc tiếng Pháp………………………… 59 Tiểu kết CHƯƠNG III CÁCH ĐỐI DỊCH CÁC THUẬT NGỮ TRONG QUYỂN “TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH-ANHVIỆT” Các nhóm thuật ngữ (trường từ vựng ngữ nghóa) có từ điển …70 Giải nghóa cho từ đầu mục từ …………………………………………………………………94 Giải nghóa cho từ đầu mục ngữ………………………………………………………………97 Giải nghóa cho từ đầu mục câu hay câu…………………………….99 Nhận xét cách chuyển dịch từ đầu mục tiếng Anh sang tiếng Việt (cách đối chiếu Anh - Việt) ………………………………………………………………………………………………………104 5.1 Nhận xét phương thức chuyển dịch………………………………………………… 104 PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ 5.2 Nhận xét tính đối xứng chuyển dịch Anh – Việt…………… 111 5.2.1 Dịch từ tương đương…………………………………………………………112 5.2.2 Dịch ngữ hai từ ………………………………………………………………….112 5.2.3 Dịch ngữ ba từ trở lên………………………………………………………112 5.2.4 Một ngữ tiếng Anh dịch ngữ tiếng Việt……… 113 Tiểu kết……………………………………………………………………………………………………………….117 CHƯƠNG IV SO SÁNH QUYỂN “TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH ANH VIỆT” (TrươngVăn – Quốc Bình, NXB Thống Kê 2005) VỚI QUYỂN “TỪ ĐIỂN TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ANH –ANH- VIỆT” ( KS Nguyễn Ngọc Tuấn – KS Trương Văn Thiên, NXB Thông Tấn 2002 ) Giới thiệu “Từ điển tin học công nghệ thông tin Anh-Anh – Việt” …………………………………………………………………………………………………………………………………121 1.1 Bảng từ, mục từ tả từ điển ………………………………….123 1.2 Cấu tạo từ điển ………………………………………………………………………123 So sánh cách giải nghóa…………………………………………………………………………….125 2.1 So sánh trường từ vựng ngữ nghóa có từ điển ……….125 2.2 So sánh cách giải nghóa………………………………………………………………………… 125 Tiểu kết……………………………………………………………………………………………………………………128 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………….129 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………………….135 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………170 PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu Ngày nay, Việt Nam có xu hướng giao lưu hội nhập quốc tế, tách rời khỏi cộng đồng giới Vì việc dạy học ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh đóng vai trò quan trọng giáo dục đào tạo nước ta, từ điển nói chung từ điển chuyên ngành nói riêng, mặt cung cấp thông tin, tri thức qua ngôn ngữ, khoa học kỹ thuật, văn hóa, v v v… góp phần to lớn sử dụng tiếng mẹ đẻ (hoặc) ngoại ngữ, chuẩn hóa ngôn ngữ thời kỳ lịch sử định; mặt khác, từ điển sản phẩm tất yếu khoa học ngôn ngữ – ngoại ngữ tri thức Khi đạt yêu cầu tính xác, tính khoa học, tiện dụng tính cập nhật, từ điển công cụ tra cứu tham khảo, phương tiện hữu ích để phổ cập, hướng dẫn sử dụng tri thức, từ điển mộït phần quan trọng làm thước đo trình độ phát triển giáo dục, văn hóa, khoa học kỹ thuật quốc gia Hiện nay, sách từ điển, sách tra cứu, dẫn tăng lên nhanh, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật dần đến “bùng nổ thông tin” đòi hỏi có nhiều phương tiện để lưu trữ, phổ biến, lưu hành, phổ cập tri thức, mà từ điển loại phương tiện hữu dụng Ở Việt Nam nay, vài chục năm vừa qua, sách khoa học kỹ thuật chiếm nửa số sách xuất từ trước đến nay, từ điển chuyên PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ngành chiếm phần lớn Ngành từ điển học công việc biên soạn từ điển phát triển mạnh mẽ Theo Chu Bích Thu (2001), vòng năm (từ 1994 đến 1999), tổng số từ điển xuất 178 cuốn, đó, có 118 từ điển chuyên ngành Đối với lónh vực công nghệ thông tin, từ điển chuyên ngành trở nên cần thiết Biết ngoại ngữ vừa nhu cầu vừa yêu cầu học sinh, sinh viên Việt Nam tất người sử dụng máy tính từ điển song ngữ chuyên ngành công nghệ thông tin Là giáo viên giảng dạy tiếng Anh trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt chuyên ngành công nghệ thông tin, luận văn này, chọn “Từ điển giải thích thuật ngữ công nghệ thông tin Anh- Anh-Việt” (quyển từ điển A) để khảo sát so sánh với “ Từ điển tin học công nghệ thông tin” ( từ điển B), hai từ điển công nghệ thông tin viết dạng giải thích , đối chiếu Anh –Anh - Việt có thị trường Quyển “ Từ điển giải thích thuật ngữ công nghệ thông tin” công cụ quan trọng , đáp ứng nhiều nhu cầu học tiếng Anh dành cho sinh viên học sinh, kể người làm công tác nghiên cứu thuật ngữ với hy vọng tin học đến với người Quyển từ điển A đời để đáp ứng phần nhu cầu học hỏi, tra cứu giúp giảm bớt lo toan cho muốn bước vào giới vi tính Quyển từ điển A, xét phương diện cấu tạo ngữ nghóa, đặt mối liên hệ nhiều phạm vi thuộc ngành ngôn ngữ học so sánh Vì thế, việc nghiên cứu từ điển A đề tài thú vị giúp cho thân người muốn tiếp cận với vấn đề thuộc ngành khoa học kỹ PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ thuật bùng nổ Do đó, từ điển A loại sách công cụ, sản phẩm ứng dụng ngôn ngữ học công trình mang tính khoa học tính tiện dụng Thuật ngữ tin học phản ánh kiến thức vốn có xã hội định, nên sản phẩm khoa học chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội Ngược lại, thuật ngữ tin học có tác dụng lớn giúp người mở rộng tầm hiểu biết vật qua ý nghóa từ, phát triển ngôn ngữ mở rộng giao lưu cộng đồng ngôn ngữ khác Với ý nghóa đó, luận văn nhằm đến : -Nghiên cứu thuật ngữ tin học thời đại bùng nổ thông tin công việc có tính thời sự, góp phần làm phong phú tiếng Việt, hệ thống hóa vốn từ thuộc lónh vực khoa học kỹ thuật, giải thích ý nghóa từ ngữ, hướng dẫn người sử dụng từ điển dùng từ ngữ, góp phần vào công tác chuẩn hóa tiếng Việt gìn giữ sáng tiếng Việt việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành tin học -Qua việc nghiên cứu, khảo sát nhận xét từ điển A, giúp cho việc dễ dàng cập nhật thông tin từ ngữ, thuật ngữ cách sử dụng chúng giao tiếp, học tập ngoại ngữ, đặc biệt cho sâu vào lónh vực tin học,cũng hữu ích cho việc sửa chữa, bổ sung hai phương diện cấu tạo cách đối dịch từ điển có khác từ điển xuất thuật ngữ tin học loại thuật ngữ khoa học khác Lịch sử nghiên cứu: Giới ngôn ngữ học quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu quy trình biên soạn từ điển nghiên cứu, nhận xét chất lượng, công dụng PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ chí mặt hạn chế từ điển vừa xuất bản, thường xúc tiến, cập nhật kịp thời Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học như: Hoàng Phê, Nguyễn Kim Thản, Lê Ngọc Trụ, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Thiên Giáp, Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Đào Thản, Lê Khả Kế, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Tu v v… với nhiều giáo trình sách chuyên luận, chuyên đề, báo,… bàn lý luận từ điển học sản phẩm số từ điển ấn hành Việt Nam Chúng ta nêu số quan điểm, ý kiến tác giả trên, Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Đỗ Hữu Châu với “Một số ý kiến việc giải nghóa từ điển Việt Nam” (Tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1989), với “Một số vấn đề từ điển học (qua việc biên soạn từ điển tiếng Việt)” (tạp chí ngôn ngữ, số 3, 1993); Chu Bích Thu qua “Một số nét cấu trúc vi mô từ điển giải thích” “một số vấn đề từ điển học” (Nxb KHXH, 1997) Bên cạnh quan điểm, ý kiến lý luận chung từ điển học, có nhiều công trình nghiên cứu phương diện kỹ thuật: phạm vi thu thập, cách giải nghóa, thể nội dung, tạo lập quy mô, cách thức cấu tạo từ điển Đáng ý có nhiều công trình đề cập đến từ điển chuyên ngành từ điển chuyên ngành, lónh vực khác biệt quy mô Chẳng hạn, có ý kiến, quan điểm thể qua công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Tu (từ sớm, 1969) “Về việc giải thích từ nhiều nghóa từ điển”; Đào Thản (1997) kỹ thuật biên soạn, qua “Một số kiểu chữ từ điển tiếng Việt”; Lê Khả Kế (1997) “Một vài suy nghó từ điển song ngữ”; Bùi Khắc Việt “vấn đề thu nhập PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ giải thích thuật ngữ từ điển” v v…, in “Một số vấn đề từ điển học” Riêng từ điển giải thích – đối chiếu chuyên ngành công nghệ thông tin Anh-Việt nói chung, từ điển giải thích thuật ngữ công nghệ thông tin Anh-Anh-Việt Trương Lâm, Quốc Bình nói riêng chưa có công trình khảo cứu Do nói, luận văn công trình nghiên cứu đối tương Vì có thuận lợi vượt qua ý kiến người trước, đồng thời thuận lợi điểm gây khó khăn cho trình thực đề tài, kế thừa nhà nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thuật ngữ tin học vấn đề quan trọng luôn mang tính thời nóng bỏng Có lẽ không ngành công nghiệp lại tiến nhanh tin học Sự phát triển thuật ngữ có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực: tích cực phát sinh thuật ngữ mới, tiêu cực số từ bị lạm dụng dẫn đến tình trạng rối nghóa Các từ điển tin học có mục tiêu là: cố gắng giải thích rõ khái niệm tiềm ẩn thuật ngữ; chí truy nguồn gốc xuất phát thuật ngữ, để người sử dụng tránh lạm dụng dùng sai nghóa; đồng thời với phát triển nhanh ngành công nghệ thông tin nguồn phát sinh nhiều thuật ngữ khái niệm mới… Khác với thuật ngữ khoa học xã hội, thuật ngữ tin học thuật ngữ thuộc ngành khoa học tự nhiên, đượcsự quan tâm nhiều PHAN XUÂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ 581 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 603 604 605 606 607 608 609 610 611 612 613 614 615 616 617 618 619 1 2 1 3 1 1 2 1 1 2 1 1 2 3 1 1 2 3 2 1 PHAN XUÂN CHƯƠNG 162 LUẬN VĂN THẠC SÓ 620 621 622 623 624 625 626 627 628 629 630 631 632 633 634 635 636 637 638 639 640 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 653 654 655 656 657 658 1 1 2 2 1 1 3 2 1 2 3 1 3 3 2 2 1 1 1 2 PHAN XUÂN CHƯƠNG 163 LUẬN VĂN THẠC SĨ 659 660 661 662 663 664 665 666 667 668 669 670 671 672 673 674 675 676 677 678 679 680 681 682 683 684 685 686 687 688 689 690 691 692 693 694 695 696 697 1 2 1 3 1 1 1 1 1 1 3 1 2 2 3 1 2 2 PHAN XUÂN CHƯƠNG 164 LUẬN VĂN THẠC SĨ 698 699 700 701 702 703 704 705 706 707 708 709 710 711 712 713 714 715 716 717 718 719 720 721 722 723 724 725 726 727 728 729 730 731 732 733 734 735 736 1 3 1 2 3 2 1 1 3 3 3 1 3 1 1 1 1 PHAN XUÂN CHƯƠNG 2 3 165 LUẬN VĂN THẠC SĨ 737 738 739 740 741 742 743 744 745 746 747 748 749 750 751 752 753 754 755 756 757 758 759 760 761 762 763 764 765 766 767 768 769 770 771 772 773 774 775 1 1 3 2 3 2 1 3 PHAN XUÂN CHƯƠNG 1 2 2 2 2 2 2 2 2 166 LUẬN VĂN THẠC SĨ 776 777 778 779 780 781 782 783 784 785 786 788 789 790 791 792 793 794 795 796 797 798 799 800 801 802 803 804 805 806 807 808 809 810 811 812 813 814 815 2 1 4 6 1 1 2 PHAN XUÂN CHƯƠNG 1 1 2 1 1 2 1 1 1 3 167 LUAÄN VĂN THẠC SĨ 816 817 818 819 820 821 822 823 824 825 826 827 828 829 830 831 832 833 834 835 836 837 838 839 840 841 842 843 844 845 846 847 848 849 850 851 852 853 854 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 PHAN XUÂN CHƯƠNG 2 4 2 5 5 10 168 LUẬN VĂN THẠC SĨ 855 856 857 858 859 860 861 862 863 864 865 866 867 868 869 870 871 872 873 874 875 876 TC 1 1 1 1 2 1 1 111 115 87 100 131 155 63 1 582 114 56 50 90 5 1 2 2 3 1439 TỔNG CỘNG:3092 PHAN XUÂN CHƯƠNG 169 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng nước Adam, Valerie, 1993, An Introduction to Modern Word- Formation, Longman Alice H Deakins - Kate Parry - Robert R Viscout, 1994, The tapesttry grammar, Heinle & Heinle Publishers Alexandra, 1997, Longman English Grammar, Longman Alice Maclin, 1994, A handbook of English as a Second Language, Materials Branch, English language program Division United States Information Agency Ann Ward T.H Lifelines Pre- Intermediate, Oford University press, 1997 Asher R.E (chủ biên), The Encyclopedia of language and lingguistics, Vol Pergamon Press, 1994 Azar B.S, Fundamental of English Grammar Prentice Hall, New 1992 Azar B.S, Understanding and using grammar Prentice Hall, New Delhi – 1992 Brow E.K and Miller J.K, A Linguistics introduction to sentence structure, London 1980, 1986 10.Brace A.B., English – French Dictionary Ludgate Hill – London 1989 11.Calowim Lewis, 1984, Medical Latin, Nxb Marshall, Jones Company, New Hampshire 12.Collins Cobuild, 1997, Word Formation, Nxb TP.HCM 13.Cruse, 1986, D.A, Lexical Semantics, Cambridge: CUP 14.David Crystal, 2000, The English Language, Cambridge University press PHAN XUAÂN CHƯƠNG 170 LUẬN VĂN THẠC SĨ 15.David Singleton, 2000, Language and The Lexicon, Oxford University press 16.Digby Beaumont & Colin Granger, 1992, The Heinemann English Grammar, Heinemann publisher 17.Donna Jo Napoli, 1993, Syntax Theory and Prodlems, Oxford University press 18.Dorland, 1998, Medical Dictionary, W.B Saunders company, USA 19.Doughlas Finegan, 1999, Longman Grammar of Spoken and Written English, Longman 20.Dressler W., 1982, On Word Formation in Natural Morphology, International Congress of Linguistics Tokyo 21.Evenly Hatch and Cheryl Brown, 2000, Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge University press 22.Goeffey Leech & Jen Svartvik, 1992, A Communicative Grammar Of English, Longman 23.Gerrald P.Delahunty & James J.Garvey, 1994, Language, Grammar and Communication, Mcgraw – Hill 24.Lingvisticheskij Enxiklopedicheskij Sovietskaja Enxiclopedija,M,1990 Slovar, Nxb Sovar, Nxb 25.Richards J.c., Platt H , 1992, Dictionary of Language teaching & applied linguistic,Longman,UK 26.ROZDEXTVENXKI IU., 1997, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb GD 27 Saussure F.D., 1973, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 28 Smelev D.N, 1973, Những vấn đề phân tích ngữ nghóa từ vựng, Nauka 29.Thomson A.J & Martinet A V., 1986, A practical English Grammar, Oxford University press PHAN XUÂN CHƯƠNG 171 LUẬN VĂN THẠC SĨ 30.Victoria Neufeldt, 1993, Webster’s New World College Dictionary, Macmillan, USA 31 Zemskaja, 1986, Slovoobravanhje kak zejachenosti, Hayka, M Các tài liệu tiếng Việt 32.Bùi Khắc Việt, 1997, Vấn đề thu nhập giải thích thuật ngữ từ điển, “một số vấn đề từ điển học” Nxb KHXH, Hà Nội 33.Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – sơ khảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb KHXH, TP.HCM 34.Chu Bích Thu, 2001, Giới thiệu sơ lược từ điển từ điển học Việt Nam, t/n Ngôn ngữ số 14 35.Chu Bích Thu, 1997, Một số nét cấu trúc vó mô từ điển giải thích, “một số vấn đề từ điển học” Nxb KHXH, Hà Nội 36.Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb GD, Hà Nội 37.Diệp Quang Ban, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Nxb GD, Hà Nội 38.Đào Duy Anh, 1957, Hán – Việt từ điển giản yếu, Nxb Trường Thi, Sài Gòn 39.Đào Thản, 1997, Hệ thống kiểu từ điển tiếng Việt, “một số vấn đề từ điển học”, Nxb KHXH, Hà Nội 40.Đặng Ngọc Viễn, 2000, Từ điển Anh-Anh-Việt, Nxb Thanh Niên, TP HCM 41.Đặng Trấn Liêu, Lê Khả Khế, Phạm Duy Trọng, 1993, từ điển ViệtAnh, Nxb KHXH, Hà Nội 42.ĐHTH TP.HCM, 1993, Ngữ pháp tiếng Việt, TP.HCM 43.Đinh Trọng Lạc, Đặng Thị Lanh, Lê Hữu Tỉnh, Bùi Minh Toán, 1998, Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Tây 44.Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐH&THCN, Hà Nội PHAN XUÂN CHƯƠNG 172 LUẬN VĂN THẠC SĨ 45.Đỗ Thị Bích Lài, 1995, Vấn đề cấu tạo từ nói chung tính từ chứa đựng sắc thái ngữ dụng tiếng Việt, tập san Khoa học Đại học Tồng hợp TP.HCM số 46.Đỗ Hữu Châu, 1982, Ngữ nghóa học hệ thống ngữ nghóa học hoạt động, t/c Ngôn ngữ số 47.Đỗ Hữu Châu, 1973, Khái niệm ‘trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, t/c Ngôn ngữ số 48.Đỗ Hữu Châu, 1973, Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, t/c Ngôn ngữ số 49.Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50.Đỗ Hữu Châu, 19-3-1999, Đại từ điển tiếng Việt công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc thiết thực, báo Nhân Dân 51.Hoàng Dũng, 1991, Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes nguồn liệu soi sáng quan hệ tổ hợp phụ âm (kl, pl, bl, tl ml) tiếng Việt, t/c Ngông ngữ số 11 52.Hoàng Phê (chủ biên), 1994, Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 53.Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, 1993, Một số vấn đề từ điển học (qua biên soạn từ điển tiếng Việt), t/c Ngôn ngữ số 54.Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, 1998, Một số vấn đề từ điển học, t/c Ngôn ngữ số 55.Horby A.S, 1995, Oxford Advanced Learner’s Dictionary 56.Hồ Lê, 1991, cú pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb KHXH, Viện KHXH, TP.CCM 57.Hồ Lê, 1994, Dẫn luận ngôn ngữ học, ĐH mở TP.HCM 58.Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 59.Hồ Liên Biện, 2001, English for nurses (tiếng Anh cho điều dưỡng), Nxb TP HCM, TP.HCM PHAN XUÂN CHƯƠNG 173 LUẬN VĂN THẠC SĨ 60.Hồ Liên Biện, 2000, A course in medical English (tiếng Anh y khoa), Nxb TP HCM, TP.HCM 61.Hội nghị trưng cầu ý kiến, 1997, vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, in lần thứ 2, nxb KHXH, Hà Nội 62.Hữu Quỳnh, 1980, Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội 63.KASEVCH VB., 1998, Những yếu tố sở ngon ngữ học đại cương, Nxb GD, Hà Nội 64.Lã Thành, 1989, Từ điển thành ngữ Anh-Việt, Nxb KH&KT, Hà Nội 65.Lê Cận , Phan Thiều ,1983,Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập1 ), Nxb GD 66.Lê Khả Kế , 1997 ,Một vài suy nghó từ điển song ngữ ,trong “Một số vấn đề từ điển học” , Nxb KHXH, Hà Nội 67.Lưu Vân Lăng (chủ biên ) ,1988, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 68.Lý Toàn Thắng ,1997, Các loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ số 69.Mai Ngọc Chừ ,Vũ Đức Nghiệu ,Hoàng Trọng Phiến , 1991, Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng ,Nxb ĐHXGDCN, Hà Nội 70.Nguyễn Công Đức , Nguyễn Hữu Chương ,1998 ,Từ vựng tiếng Việt , ĐHTH, TP, HCM 71.Nguyễn Đức Dân ,1998 , Logich tiếng việt , Nxb GD ,TP< HCM 72.Nguyễn Như Ý,1999,Từ điển tuật ngữ ngôn ngữ học ,Nxb Hn 73.Nguyễ Lanh ,1969, Mốt số ý kiến “Từ điển tiếng Việt” t/c ngôn ngữ số 74.Nguyễn Thị Hường ,2003 ,Vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu thuật ngữ Y học anh-Việt Việt Anh ,luận án thạc só, ĐHKHXH, TP.HCM 75.Nguyễn Thiện Giáp,2000, Dẫn luận ngôn ngữ ,Nxb GD, Hà Nội PHAN XUÂN CHƯƠNG 174 LUẬN VĂN THẠC SĨ 76.Nguyễn Thiện Giáp,1996, Từ nhận diện từ tiếng Việt ,Nxb GD, Hà Nội 77.Nguyễn Đức Dân ,1984,Ngôn ngữ học thống kê , Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 78.Nguyễn Đức dân ,Hồng Dân ,Nguyễ Hàm Dương ,Nguyễn Công Đức.,1998, Dẫn luận ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV, TP.HCM 79.Nguyễn Hoàng Phương 1998,Từ điển tin học tổng hợp Anh-Việt , Nxb ĐN 80.Nguyễn Nhã Bản , 2000, Từ điển phương ngữ –một dạng thức đối chiếu đặc biệt ,t/c Ngôn ngữ số 81.Nguyễn Ngọc Trâm, 1997, Mộït vài nhận xét cấu trúc vó mô từ điển giải thích tiếng Việt ,trong “ Một số vấn đề từ điển học” Nxb KHXH, Hà nội 82.Nguyễn Tài Cẩn ,1977, Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng –từ ghép – đoản ngữ , Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 83.Nguyễn Văn Tu ,1969, Về việc giải thích từ nhiều nghóa từ điển Tiếng Việt , t/c Ngôn ngữ số 84.Nguyễn Văn Tính , 2000, Từ điển tiếng Việt năm 2000, thành tựu đáng ghi nhận ,báo Nhân dân ngày 12-2 85.Nguyễn Văn Khang ,Nguyễn Thị Tâm ,1992, Đọc sách “Từ điển Trung-Việt”, Nxb KHXH, Hà nội 86.Như Ý ,1973, Về vấn lập gốc cho từ điển thuật ngữ đối chiếu , t/c ngôn ngữ số 87.Phạm Hùng Việt ,1992 , Về vấn đề lập bảng gốc cho từ điển cỡ lớn sơ ứng dụng thông tin để xây dựng ngân hàng liệu hỗ trợ công tác biên soạn ,t/c Ngôn ngữ số 88.Trần Phương Hạnh, 1997, Giáo trình bênh học đại cương, ĐH Y Dược TP.HCM 89.Trương Đình Kiệt, 1998, Giáo trình mô học, ĐH Y Dược TP.HCM PHAN XUÂN CHƯƠNG 175 LUẬN VĂN THẠC SĨ 90.Trịnh Sâm, 1999, Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb GD, TP.HCM 91 Trịnh Văn Bính, 1976, Một vài nhận xét từ điển Anh-Việt, t/c Ngôn ngữ số 92 Viện Ngôn ngử học, 2001, Từ điển Việt-Anh, Nxb TP.HCM, TP.HCM 93 Vương Lộc, 1993, Một vài nhận xét từ điển giải thích ta, t/c Ngôn Ngữ số PHAN XUÂN CHƯƠNG 176

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan