1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ nữ với xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh tây ninh hiện nay

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ NGÁT PHỤ NỮ VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở TỈNH TÂY NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI K HOA HỌC Người hướng dẫ n khoa học: TS Ng uyễ n K hánh Vân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Khánh Vân Những tài liệu, số liệu sử dụng đề tài trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng…năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Ngát LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Khánh Vân – người tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài Cảm ơn quý thầy cô khoa Triết học Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy, trang b ị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường Sau nữa, gửi lời cảm ơn đến Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tây Ninh, Tỉnh ủy tỉnh Tây Ninh, Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, nhà nghiên cứu, c ác học giả xuất ấn phẩm sở cho tơi hồn thành đề tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Gia đình vấn đề xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 1.2 Vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 35 Chương VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở TÂY NINH HIỆN NAY 2.1 Tổng quan gia đình Tây Ninh 53 2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Tây Ninh năm qua 63 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa Tây Ninh 88 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ Việt Nam lực lượng có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng phát triển đất nước Ở xã hội phong kiến, người phụ nữ dù bình dân hay q tộc ln phải chịu nhiều thiệt thịi khổ cực nam giới Bị tước bỏ quyền người, họ phải sống tủi nhục , cay đắng, bị trói buộc lễ nghĩa, ý thức phong kiến, chịu ràng buộc “đạo tam tòng, tứ đức” quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Mặc dù bị xã hộ i chà đạp người phụ nữ không phẩm chất đáng quý mình, họ đứng lên đấu tranh để địi quyền sống, quyền bình đẳng với nam giới Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, với tinh thần yêu nước sâu sắc, phụ nữ Việt Nam dũng cảm tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng Phụ nữ khơng tham gia chiến đấu mà cịn lao động cần cù, góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển Ngày nay, hình thức phân biệt đối xử vớ i phụ nữ pháp lý quan tâm, xã hội lên tiếng đấu tranh cho bình đẳng giới, phụ nữ có quyền bình đẳng vớ i nam giớ i lĩnh vực đờ i sống Họ thực nối tiếp truyền thống “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến trở thành lực lượng chủ lực xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đưa nước ta “sánh vai với cường quốc năm châu” Nhưng nước ta tiến hành mở cửa hội nhập, bên cạnh hội phát triển cịn khơng khó khăn thách thức Trong đó, bật lối sống thiếu lành mạnh, tệ nạn xã hộ i gia tăng, đạo đức xuống cấp… làm ảnh hưởng xáo trộn đến gia đình Việt Nam Vì vậy, việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc mục tiêu phấn đấu Đảng, Nhà nước toàn dân ta Tây Ninh tỉnh b iên giới thuộc vùng Đơng Nam Bộ Cùng với q trình phát triển chung đất nước, tỉnh Tây Ninh đạt nhiều thành tựu to lớn công đổi Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập với giới làm cho phân hóa giàu nghèo diễn ngày rõ nét, đời sống phận dân cư vùng biên giới, dân tộc, tơn giáo cịn nhiều khó khăn Nạn bạo hành gia đình, hiếp dân trẻ em, bn bán ma túy gia tăng, tình trạng phụ nữ kết với nước ngồi mục đích vụ lợi mua bán phụ nữ qua biên giới d iễn b iến phức tạp, văn hóa lối sống gia đình ngày có biểu sa sút…Những b iểu tiêu cực phá vỡ hạnh phúc gia đình ảnh hưởng đến nghiệp phát triển tỉnh Tây Ninh nói riêng nước nói chung Với vai trị làm vợ, làm mẹ gia đình, người phụ nữ ln mong muốn gia đình sống êm ấm, hòa thuận, hạnh phúc, giáo dục tốt để trở thành người có ích cho xã hội Để làm điều đó, địi hỏi người phụ nữ phải khơng ngừng phát huy vai trị gia đình ngồi xã hộ i Song hiên nay, nhận thức xã hộ i thân phụ nữ bình đẳng giới cịn hạn chế, định kiến vị trí, vai trị phụ nữ cịn nặng nề Vì vậy, việc xác định đắn vai trò phụ nữ Tây Ninh để hướng đến giải pháp phù hợp nhằm động viên tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy cao độ sức sáng tạo, góp phần tổ chức tốt sống gia đình theo chuẩn mực no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc vấn đề ngày trở nên cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Phụ nữ với xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Tây Ninh nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phụ nữ vai trị phụ nữ gia đình vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ngay từ ngày đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lố i, sách giải phóng phụ nữ, phát huy vai trị họ gia đình ngồi xã hội Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người phụ nữ Cụ thể như: Lê Thị Nhâm Tuyết với tác phẩm “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” Nxb Khoa học xã hội, năm 1973 Tác giả nghiên cứu phụ nữ Việt Nam từ buổi đầu lịch sử đến năm 1968 Ngoài việc cung cấp tư liệu góp phần giải đáp câu hỏi thời đại lúc giờ, tác giả chứng minh kế thừa phát huy liên tục truyền thống tốt đẹp phụ nữ xưa xã hội ngày Năm 1989, Ban nghiên cứu Hội phụ nữ, Ban nữ cơng tổng liên đồn Lao động Việt Nam thực đề tài “ Nghiên cứu trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình ” Ở đề tài này, tác giả không nghiên cứu biến đổi cấu, chức gia đình Việt Nam nay, mà khẳng định địa vị, vai trị người phụ nữ bình đẳng giới gia đình đối tượng nơng dân, cơng nhân, trí thức “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ” Nxb Khoa học xã hội, năm 1995 Ở tác phẩm này, tác giả khẳng định địa vị người phụ nữ xã hộ i đại chất xu phát triển phụ nữ Việt Nam qua đặc thù c truyền thống phương Đông kết hợp với định hướng xã hộ i đại Lê Minh với tác phẩm “Phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội” Nxb Lao động, năm 1997, vai trò người phụ nữ gia đình ngồi xã hộ i; quản lý lãnh đạo; đặc biệt việc giữ gìn phẩm chất tốt đẹp phụ nữ như: công, dung, ngôn, hạnh Với tác phẩm “Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình nay” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i (2004), tác giả Dương Thị Minh đưa nhận đ ịnh số vấn đề như: quan niệm vai trò người phụ nữ gia đình ngồi xã hộ i; số chức gia đình; xu hướng biến đổi người phụ nữ Việt Nam giai đoạn nay; quan điểm đạo giải pháp để xây dựng gia đình mới, phát huy vai trò người phụ nữ “Phụ nữ Việt Nam di sản Văn hóa dân tộc” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i (2011) Ở cơng trình này, tác giả đánh giá vị trí, vai trị phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc; khẳng định giá trị lớn lao mà phụ nữ Việt Nam góp phần tạo dựng d i sản văn hóa dân tộc; giới thiệu nhân vật tiêu biểu Qua đó, để học tập, phát huy truyền thống, giá trị tinh thần quý báu phụ nữ Việt Nam, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc công xây dựng hội nhập với giới Một nhà khoa học dành nhiều thời gian công sức để nghiên cứu phụ nữ tác giả Lê Thi – với công trình “Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị phụ nữ gia đình ”, “Gia đình người phụ nữ giáo dục gia đình”, “Bước tiến phụ nữ Việt Nam 10 năm qua vấn đề đặt ra” Qua tác phẩm, tác giả trình bày thực trạng vai trị phụ nữ gia đình nước ta, nêu lên kiến nghị thay đổi bổ sung sách phụ nữ, để họ phát huy vai trị nghiệp đổi Xuất phát từ tầm quan trọng phụ nữ gia đình ngồi xã hội, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ Nhưng đến nay, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa Tây Ninh Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài Trên sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam; thực trạng vai trị phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Tây Ninh năm qua; đề tài đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Tây Ninh Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài là: Thứ nhất, phân tích, làm rõ lý luận chung gia đình vai trò phụ nữ Việt Nam xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng vai trò phụ nữ xây d ựng gia đình văn hóa Tây Ninh năm qua Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài khơng nghiên cứu vai trị phụ nữ i chung mà nghiên cứu vai trò phụ nữ tỉnh Tây Ninh việc xây dựng gia đình văn hóa góc độ chủ nghĩa xã hội khoa học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận đề tài quan đ iểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phụ nữ, vai trò phụ nữ gia đình Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng nguồn tài liệu liên quan đến đề tài để tham khảo Phương pháp nghiên cứu đề tài: vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích gắn với phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề gia đình, vai trị phụ nữ mối quan hệ gia đình xã hộ i, truyền thống đại, đề tài vai trò to lớn phụ nữ xã hội Trên sở khái quát thực trạng vai trò phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia đình văn hóa, đề tài đ ề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia đình văn hóa Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp luận khoa học giúp quyền cấp tham khảo định hệ thống sách phù hợp nhằm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Tây Ninh Ngồi ra, kết nghiên cứu đề tài cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu giảng dạy môn: nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hộ i học… trường Đại học Cao đẳng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương, tiết 103 - Kiên xóa bỏ sở kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, có hoạt động mại dâm, dịch vụ mại dâm trá hình - Đẩy mạnh công tác chữa trị cai nghiện sau cai nghiện, tạo điều kiện cho họ hòa nhập cộng đồng, có việc làm ổn định sống - Học hỏi kinh nghiệm tỉnh thành khác nước nước ngồi lĩnh vực phịng chống tệ nạn xã hội, nhằm xây dựng mô i trường lành mạnh, gia đình hạnh phúc, nâng cao chất lượng sống thành viên Về phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi nạn bạo hành ngược đãi phụ nữ Để phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi nạn bạo hành phụ nữ Tây Ninh phải: - Nâng cao nhận thức giới cho nhân dân, cách: tổ chức buổi tập huấn, hội thảo khoa học giới; tăng cường giáo dục kiến thức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình như: Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật Hơn nhân gia đình - Triển khai mơ hình can thiệp, phịng chống bạo lực gia đình tới hộ gia đình; xây dựng nhóm phịng chống bạo lực gia đình thơn xóm, thành lập câu lạc bộ: Gia đình phát triển bền vững, gia đình trẻ, gia đình tiền nhân - Thường xuyên tổ chức thi phòng chống bạo hành gia đình, hướng nam giới vị thành niên nam thay đổi hành vi bình đẳng giới với phương châm “ đàn ơng nói khơng với bạo lực gia đình” - Đưa nội dung phịng chống bạo lực gia đình vào tiêu chí đăng ký bình xét cơng nhận gia đình văn hóa, thay đổi nhận thức nhân dân việc thực bình đẳng, nâng cao vai trị gia đình n i khỏe, dạy ngoan, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 104 - Tiến hành hoạt động: xây dựng sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, thành lập trung tâm tư vấn cho phụ nữ bị ngược đãi, mở rộng đường dây nóng, dịch vụ hỗ trợ pháp lý miễn phí cho phụ nữ Đó b iện pháp cần thiết để nâng cao vai trò, vị phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia đình văn hóa, đáp ứng nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 105 KẾT LUẬN Với tư cách hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài, tồn dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuô i dưỡng thành viên Trong cấu tổ chức xã hội, gia đình coi thiết chế sở nhỏ nhất, cầu nố i cá nhân xã hội, tổ ấm mang lại hạnh phúc cho thành viên Là thiết chế xã hội, gia đình đảm nhận chức bản: tái sản xuất người; nuô i dưỡng giáo dục cái; phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý – tình cảm Mỗi chức đảm nhận vai trò khác nhau, để xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận hạnh phúc cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp tất chức Hiện nay, với phát triển khoa học, cơng nghệ đại, q trình tồn cầu hóa, đặt lồi người trước thách thức rạn nứt gia đình truyền thống Vì vậy, xây dựng gia đình văn hóa giữ vai trị quan trọng G ia đình văn hóa đời nhằm tiếp nối, phát huy đặc trưng tốt đẹp gia đình truyền thống, sở loại bỏ yếu tố lạc hậu, đồng thời, tiếp thu tinh hoa gia đình đại, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hộ i đặc điểm tâm lý người Việt Nam Xây dựng gia đình văn hóa trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân phụ nữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng Trong xu hướng hộ i nhập tồn cầu hóa quốc tế hóa sản xuất, cách mạng khoa học – công nghệ diễn mạnh mẽ, tạo nhiều thuận lợi hội lớn để phụ nữ khẳng đ ịnh vai trò Tây Ninh tỉnh b iên giới miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ quan trọng phía Tây Nam Tổ quốc, cửa ngõ thơng thương với nước khu vực giới Cùng với nước, Tây Ninh trình 106 đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa nước nói chung tỉnh Tây Ninh i riêng Trong bối cảnh đó, vai trị phụ nữ Tây Ninh có nhiều b iến đổi sâu sắc Gắn liền với chuyển biến theo chiều hướng tích cực, vai trò phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia đình văn hóa cịn vấn đề đặt cần phải giải Do vậy, để tăng cường vai trò phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia văn hóa, theo tơi cần thực giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng vai trò phụ nữ thực bình đẳng giới - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vai trị phụ nữ, bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội - Xây dựng, hoàn thiện thực hệ thống pháp luật, sách liên quan đến phụ nữ tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ - Kiên đấu tranh phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, nạn bạo hành gia đình ngược đãi phụ nữ - Ổn định, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho phụ nữ Có vậy, phát huy vai trò phụ nữ Tây Ninh xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gia đình Mới xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Báo cáo quốc gia lần thứ hai tình hình thực luật cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1990), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban bí thư (2005), Chỉ thị 49 TC/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, htt://thuvienphap luat.vn Ban bí thư (1994), Chỉ thị 37 CT/TW số vấn đề cơng tác cán tình hình mới, htt://thuvienphap luat.vn Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) ngày 16/7/1998, Nghị hội nghị lần thứ năm “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, http://thuvienphap luat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i Bộ lao động thương b inh xã hội (2008), Tổng hợp người chưa thành niên làm trái pháp luật chia theo tội danh, http://www.molisa.gov.vn Bộ lao động thương binh xã hội (2009), Tổng hợp tình hình quản lý chữa trị người bán dâm, http://www.mo lisa.gov.vn Bộ trị (2009), Nghị 57/ NQ – CP công tác phụ nữ thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http://thuvienphap luat.vn 10 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 11 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 13 Nguyễn Đình Chú (1990), “Gia đình, vấn đề đầy lý thú khoa học”, Tạp chí xã hội học, số 52 14 Lê Duẩn (1976), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần X, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng tỉnh Tây Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần IX (2010), Nxb Sở Thông tin Truyền thông Tây Ninh, Tây Ninh 22 Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trương Mỹ Hoa (1995), “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế, xã hội, tham gia quản lý Nhà nước đ ịnh hướng phát triển năm 2000”, Tạp chí cộng sản, (số 482), tr.13 – 16 109 25 Phạm Quang Hoan (1998), “Gia đình: chất, cấu trúc, loại hình”, Tạp chí Dân tộc học, (số 1), tr.10 – 15 26 Ngơ Cơng Hồn (1991), Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội 27 Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Uyên (2006), Việt Nam phong tục lễ nghi cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nộ i 28 Vũ Thị Huệ, Lê Quý Đức (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Phụ nữ Việt Nam di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 30 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động phong trào Hội Phụ nữ năm 2010, Lưu hành nộ i 31 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh (2001), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2001 – 2006 phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2006 – 2011, Lưu hành nộ i 32 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh (1991), Truyền thống cách mạng phụ nữ Tây Ninh, Nxb Ban thường vụ Hộ i liên hiệp phụ nữ, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1990), “Một tổ hợp đẹp, xinh xắn, cấn đối mạnh mẽ”, Tạp chí xã hội học, (số 3), tr.45 34 Nguyễn Linh Khiếu (1999), “Gia đình số vấn đề đặt Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (số 109), tr.59 – 61 35 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đặng Thị Linh (2004), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 37 Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nộ i 38 Vũ Đình Lợi (1985), “Cấu trúc gia đình Ê Đê”, Tạp chí dân tộc học, (số3), tr.63 – 69 39 Nguyễn Đức Lữ (1998), “Về phát triển tôn giáo ngun nhân nó”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (số 1), tr.41 – 44 40 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 41 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Huỳnh Minh (2001), Tây Ninh xưa, Nxb, Thanh niên, Hà Nội 51 Lương Thị Mưng (2010), Phụ nữ Tây Ninh 60 năm trưởng thành phát triển, http://www.baotayninh.vn 52 Hoàng Bích Nga (2005), Để có gia đình văn hóa, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 53 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật Hà Nội 54 Võ Văn Phuông (2007), “Tây Ninh – chặng đường đổi mới”, Tạp chí cộng sản, (số 780) 111 55 Nguyễn Thị Minh Phương (1995), “Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với việc chăm lo quyền lợi cho phụ nữ trẻ em”, Tạp chí văn hóa tư tưởng, (số 3) 56 Sở khoa học cơng nghệ mơi trường (2000), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 57 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo thực năm 2010 kế hoạch năm 2011 , lưu hành nộ i 58 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo kết hoạt động mơ hình can thiệp Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2010, lưu hành nộ i 59 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Tây Ninh (2009), Tổng hợp số liệu bạo lực gia đình, lưu hành nội 60 Kỳ Sơn (1992), Nghệ thuật kinh doanh phụ nữ, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 61 Vũ Thanh (1977), Gia đình văn hóa mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 62 Lê Thảo (2009), “Gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí cộng sản, (số 4) 63 Hà Thắm (1999), Làm để xóa nạn mại dâm trẻ em, Nguyệt san Công an nhân dân 64 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Lê Thi (2005), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 112 68 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam , Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Thi (1991), Vấn đề đào tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Thơng tin tư liệu (2009), Gia đình phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Thư viện tỉnh Tây Ninh 74 Thông tin tư liệu (2006), Tây Ninh tiềm hội, Nxb Thư viện tỉnh Tây Ninh 75 Tổng cục thống kê (2010), Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb.Thống kê, Hà Nội 78 Tổng cục thống kê (2011), Cấu trúc tuổi – giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam, Nxb.Thống kê, Hà Nội 79 Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 80 Tổng cục thống kê (2010), Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 113 81 Tổng cục thống kê (2010), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 82 Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bất công vòng đời người phụ nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 84 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2006), Địa chí Tây Ninh, Nxb Sở Thơng tin Truyền thông Tây Ninh, Tây Ninh 86 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Tài liệu hội nghị tổng kết 10 năm phong trào “TDĐKXDĐSVH” tỉnh Tây Ninh (2000 – 2010) 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Kế hoạch thực phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2015 88 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2001), Chiến lược dân số tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2001 – 2010, Lưu hành nộ i 89 Uỷ ban dân số gia đình trẻ em tỉnh Tây Ninh (2007), Gia đình văn hóa góp phần làm giảm tệ nạn xã hội, Đặc san gia đình trẻ em 90 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ (2005), Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 91 Lê Ngọc Văn, Đỗ Thị Bình, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, Nxb Thế giới – Trung tâm nghiên cứu trẻ em 93 Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001 – 2010 (2002), Nxb Lao động xã hội, Hà Nộ i 114 94 Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 95 www.baotayninh.vn 96 www.c inet.gov.vn 115 PHỤ LỤC Phụ lục Tình trạng nhân dân số ( 15 – 19 tuổi) khu vực Đông Nam Bộ Kết Góa ( Đơn vị tính: %) Ly hơ n/ly t hân Bình Phước 7,01 0,05 0,11 Tây Ninh 7,25 0,06 0,28 Bình Dương 6,7 0,2 0,10 Đồng Nai 3,16 0,2 0,6 Bà Rị a Vũng Tàu 3,34 0,1 0,8 Tp Hồ Chí Mi nh 3,36 0,00 0,3 Tỉnh/thành phố “Nguồn: Tổng cục thống kê - 2009” Phụ lục Trình độ chun mơn kỹ thuật cao dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, 2009 (Đơn vị tính:%) Tỷ lệ dân số Tỷ lệ dân số Tỷ lệ dân số Tỷ lệ dân số Tỉnh/thành phố tốt tốt nghiệp tốt nghiệp tốt nghiệp nghiệp sơ trung học cao đẳng đại học cấp nghề chuyên cao nghiệp Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Bình Phước 2.8 0.8 3.9 3.3 1.0 2.0 3.8 3.1 Tây Ninh 4.8 2.2 3.9 3.7 1.0 1.5 2.6 1.6 Bình Dương 3.2 0.5 2.5 2.0 0.8 1.3 2.5 1.8 Đồng Nai 6.5 2.3 4.3 3.0 1.2 1.2 3.3 2.2 Bà Rịa Vũng Tàu 4.2 1.1 5.1 3.4 1.2 1.6 4.2 2.9 Tp Hồ Chí Minh 4.3 1.1 5.8 4.6 1.6 1.9 6.1 3.7 “Nguồn: Tổng cục thống kê - 2011” 116 Phụ lục Tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy (Đơn vị tí nh: %) Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 2010 - 2015 Tỉnh ủy 12.7 14.28 10.9 Huyện ủy 13.47 12.25 14.43 Cơ sở 8.39 13.14 22.31 “Nguồn: Hộ i liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh, năm 2010” Phụ lục 4.Trình độ học vấn cao theo giới tính (Đơn vị tính: %) Tỷ lệ dân số chưa Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp tốt nghiệp tiểu học tiểu học trung học THPT trở lên Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 27,8 31,1 37,3 36,3 17,2 15,2 12,8 9,9 “Nguồn: Tổng cục thống kê - 2010” Phụ l ục Tỷ lệ thường xuyên nghe đài, xem ti vi đọc báo phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực thành thị nông thơn (Đơn vị tính: %) Tỷ lệ nghe đ ài Khu vực Khô ng Thỉ nh bao Hàng thoảng ngày Thành Tỷ lệ đọc báo Tỷ lệ xe m ti vi Khô ng Thỉ nh bao Hàng thoảng ngày Khô ng Thỉ nh bao Hàng thoảng ngày 21,1 37,6 41,1 4,6 20,0 74,8 26,7 49,0 24,2 26,2 36,2 37,3 23,6 42,2 34,0 60,4 33,3 6,0 thị Nông thơn “Lê Thi: Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam - 1998” 117 Phụ lục Tình hình bạo lực Tây Ninh (Đơn vị tí nh: Người) Huyện Tổ ng Tổ ng hợp tình hình Bạo lực gi a đình năm 2006 số vụ đến năm 2009 Bạo Nạn nhân Bạo lực gi a đình Hình t hức Bạo lực gi a đình lực Người Phụ Trẻ Nam Thân Ti nh Tì nh Kinh gia già nữ em giới thể thần dục tế đình Trảng Bàng 182 175 75 102 Gò Dầu 272 16 199 57 163 44 20 Bến Cầu 171 25 127 19 130 36 Hòa Thành 174 158 84 50 0 Thị xã TN 257 29 214 14 175 68 13 Châu Thành 1273 104 1022 101 46 762 477 28 D M Châu 164 29 128 101 47 15 Tân Biên 481 66 336 73 311 135 34 Tân Châu 519 33 449 37 409 71 32 Tổ ng 3493 317 2808 316 52 2210 1030 16 “Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Tây Ninh – 2010”

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w