Phát hiện và thử nghiệm điều chỉnh nhóm học sinh có hành vi lệch chuẩn khối 8 trường thcs hoàng diệu thành phố biên hòa tỉnh đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp

70 1 0
Phát hiện và thử nghiệm điều chỉnh nhóm học sinh có hành vi lệch chuẩn khối 8   trường thcs hoàng diệu thành phố biên hòa   tỉnh đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN CƠNG TÁC Xà HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 PHÁT HIỆN VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH NHÓM HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN KHỐI - TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU THÀNH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Mỵ (Nữ sinh viên lớp I CTXH, Năm 3) GV hướng dẫn: Tiến sỹ tâm lý học Nguyễn Chí Trung Bộ mơn Cơng Tác Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN CƠNG TÁC Xà HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 PHÁT HIỆN VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH NHÓM HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN KHỐI - TRƯỜNG THCS HỒNG DIỆU THÀNH PHỐ BIÊN HỊA - TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Mỵ (Nữ sinh viên lớp I CTXH, Năm 3) Thành viên: Đỗ Anh Khoa (Nam sinh viên lớp I CTXH, Năm 3) Trần Thị Huyền (Nữ sinh viên lớp I CTXH, Năm 3) Lê Thị Phương Thảo (Nữ sinh viên lớp I CTXH, Năm 3) GV hướng dẫn: Tiến sỹ tâm lý học Nguyễn Chí Trung Bộ mơn Cơng Tác Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 05 năm 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT X: Xem CTXH: Cơng tác xã hội HCM: Hồ Chí Minh HSTHCS: Học sinh trung học sơ sở HVLC: Hành vi lệch chuẩn HS: Học sinh THCS: Trung học sở HSCHVLC: Học sinh có hành vi lệch chuẩn NCKH: Nghiên cứu khoa học NXB: Nhà xuất NVXH: Nhân viên xã hội KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn Table of Contents TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.2.Các lý thuyết sử dụng 16 1.3 Phương pháp tiếp cận can thiệp điều chỉnh 17 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI NHÓM HỌC SINH CÓ HVLC 19 2.1 Giai đoạn Chuẩn bị thành lập nhóm 19 2.2 Tiến hành phát học sinh có HVLC 21 2.3 Lập kế hoạch can thiệp 21 2.4 Thử nghiệm can thiệp nhóm: 27 2.5 Thử nghiệm can thiệp cá nhân: 29 2.6 Thử nghiệm can thiệp hòa nhập: 29 2.7 Phân tích chiến lược áp dụng thuyết hành vi thuyết học tập xã hội hoạt động can thiệp điều chỉnh 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ CAN THIỆP 34 3.1 Thực trạng học sinh CHVLC trường khối 34 3.2 Kết phát tìm hiểu thơng tin cá nhân nhóm HSCHVLC 36 3.3 Kết can thiệp điều chỉnh 47 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Khuyến nghị 64 4.3 Kế hoạch can thiệp 65 TÓM LƯỢC Xuất phát từ thực trạng vấn đề giảm sút giá trị đạo đức nạn gia tăng lối ứng xử, hành vi bạo lực, phạm qui, phạm pháp môi trường học đường phạm vi nước năm qua, với ý thức sứ mạng ngành CTXH việc giải vấn đề xã hội, nhóm nghiên cứu mạnh dạn thực đề tài Phát thử nghiệm điều chỉnh nhóm học sinh có HVLC khối trường THCS Hồng Diệu, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai HVLC cao, nên việc thử nghiệm ứng dụng điều chỉnh nhóm HVLC trường có ý nghĩa lớn Cơng trình nghiên cứu thử nghiệm can thiệp nhằm đem lý thuyết phương pháp công tác xã hội vào ứng dụng thực tiễn để giải vấn đề học sinh có HVLC Hy vọng thành cơng trình tiếp tục thử nghiệm nhân rộng nhóm học sinh tương tự phạm vi nước Tiến trình can thiệp điều chỉnh nhóm học sinh có HVLC thực theo phương pháp CTXH nhóm, cá nhân hội nhập Đối tượng thử nghiệm nhóm 10 học sinh có HVLC thuộc khối lớp trường THCS Hoàng Diệu Để bảo đảm thơng tin danh tính thân chủ giữ bí mật, tên lớp học tên học sinh nghiên cứu thay đổi Sự tác động can thiệp nhóm nghiên cứu thời gian qua mang lại thành ban đầu đáng khích lệ Thành ghi nhận thay đổi thái độ hành vi thành viên nhóm, đánh giá ủng hộ ban giám hiệu giáo viên nhân viên trường cơng việc nhóm nghiên cứu thực trường Dù có thành định, tiến trình can thiệp thay đổi hành vi nhóm đối tượng bước khởi đầu Bản thân em, gia đình em nhà trường cần tiếp tục nhận hỗ trợ nhân viên CTXH để tạo thay đổi toàn diện lâu dài nơi học sinh Dù có nỗ lực lớn tháng thực đề tài, nhóm nghiên cứu khơng tránh khỏi giới hạn, sai sót non yếu nghề Chúng sẵn sàng chờ đợi ý kiến phản hồi từ phía quý thầy tồn thể bạn, để chúng tơi tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm làm CTXH với đối tượng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập toàn cầu Con đường hội nhập đem lại bước phát triển cho kinh tế đời sống xã hội Tuy nhiên đường mở cho vấn đề xã hội tràn vào Trong vấn đề lối sống nơi người trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội Học sinh trung học sở tuổi thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý, ln muốn khỏi chuẩn mực gia đình, trường học, xã hội để tự khẳng định mình, tuổi thích giao du bè bạn muốn thử nghiệm lạ… Với tất đặc trưng ấy, tuổi thiếu niên, đặt môi trường xã hội thiếu định hướng việc giáo dục đạo đức dễ rơi vào lối sống vơ đạo đức tệ nạn xã hội Trong xã hội ta, vấn đề trẻ vị thành niên có HVLC gia đình, nhà trường xã hội ngày tăng cao Theo báo cáo Chủ nhiệm UB Tư pháp QH Lê Thị Thu Ba, từ năm 2000 2006, số vụ phạm tội trẻ em người chưa thành niên gây 74.389 vụ với 95.103 em Số trẻ em có nguy vi phạm pháp luật 71.581 em1 Đến năm 2007, trung tá Nguyễn Văn Tráng - Phó trưởng phịng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Bộ Công an cho biết năm số trẻ vị thành niên phạm pháp toàn quốc tới 10.361 vụ, gồm 15.589 em2 Từ đến nay, số liên tục gia tăng Gần đây, phương tiện truyền thông lại gióng lên hồi chng báo động tượng “giang hồ tuổi teen” – em tuổi học sinh kết băng, kết nhóm khẳng định tính giang hồ trường lớp, đường phố nơi công cộng hành vi phi đạo đức, phi pháp luật: bỏ lớp trốn học, hành Theo link: http://d.violet.vn/uploads/resources/5/30/557614/Thanhthieunienphamtoi.doc Theo link: http://doanthanhnien.vn/article/PhapLuat/8834/ với bạn bè, trả đũa với thầy cơ, hút chích, uống rượu, đua xe, đâm chém người … Trường THCS Hoàng Diệu thuộc địa bàn thành phố Biên Hòa, 10 năm chuyển đổi chế từ công lập thành trường bán công – điểm chuẩn đầu vào thấp, nơi tập trung nhiều thành phần học sinh cá biệt lực học yếu kém, nhiều học sinh có biểu tiêu cực ứng xử lối sống, nhiều trường hợp vi phạm nội quy trường pháp luật… Hiện tượng kết băng nhóm làm HVLC ngày phổ biến Trong đó, chúng tơi nhận thấy vấn đề có biểu nhiều học sinh học khối trường Vấn đề học sinh có HVLC, tượng kết băng nhóm HVLC khơng tác động xấu đến thân em, gia đình trường học mà vấn đề toàn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống vận mệnh tương lai đất nước dân tộc Vì việc ngăn ngừa chữa trị cho đối tượng phải nhiệm vụ người, thành phần xã hội Trong đó, CTXH ngành có nhiệm vụ quan trọng để giải vấn đề Ngành CTXH học đường ngày quan tâm nước ta Tuy ngành mẻ Sách tài liệu nghiên cứu lãnh vực nước ta hạn chế, nhân viên CTXH chuyên nghiệp thiếu so với nhu cầu Vì thế, chúng tơi, sinh viên khóa môn CTXH trường ĐHKHXH&NV cảm thấy nhu cầu cấp bách cần phải nghiên cứu sâu lãnh vực Được khuyến khích trợ giúp Thầy cô, bạn bè người quan tâm đến vấn đề này, định thực đề tài “Phát thử nghiệm điều chỉnh nhóm học sinh HVLC khối trường THCS Hoàng Diệu” hội để tự trang bị kiến thức kỹ thân học tập thực tế, đồng thời góp phần vào việc giải vấn đề mang tính cấp bách tồn xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài “Học sinh chưa ngoan”, hay học sinh có HVLC vấn đề nghiên cứu nhiều, ngành giáo dục, xã hội học tâm lý học 2.1.Hành vi lệch chuẩn Trong nghiên cứu xã hội học có định nghĩa khác HVLC3: - Theo Smeler, HVLC hành vi sai lệch xã hội - hành vi sai lệch người với người - Theo lý thuyết vai trị, HVLC hành vi khơng thể vai trò cá nhân xã hội - Quan điểm thuyết gán nhãn, HVLC thái độ, quan điểm nhóm với hành vi nhóm khác quan hệ xã hội - Theo Meroon, HVLC sáng kiến ngược với ý kiến chung bị cho lệch chuẩn HVLC có nhiều cấp độ khác tuổi học sinh, tác giả Lưu Song Hà xếp HVLC trẻ học sinh THCS vào bốn nhóm4: - Những HVLC liên quan đến nội quy học tập học sinh THCS (đi học muộn, nghỉ học khơng lý do, quay cóp, khơng chép bài, học bài) - Những HVLC mối quan hệ với người khác (nói dối, đánh nhau, chửi nhau, bỏ nhà khơng có phép cha mẹ, chơi khơng có phép cha mẹ) - Những HVLC liên quan đến số nội quy khác trường học (ăn q lớp, quần áo, đầu tóc, giày dép khơng nơi qui định, quấy rối, làm trật tự lớp, mang đồ vật cấm đến trường dao, lưỡi lê, vật nhọn, băng hình cấm…) - Những HVLC liên quan đến quy định trật tự an toàn xã hội (vứt rác không nơi quy định, không giữ gìn bảo vệ cơng, hút thuốc lá, uống rượu, vi phạm luật lệ giao thơng, nói tục, chửi bậy…) - Trong nghiên cứu này, dựa sở nghiên cứu trước để thao tác lại thành hai loại HVLC lệch chuẩn hành vi ứng xử lệch chuẩn vi phạm kỷ luật, nội quy, pháp luật X Từ điển xã hội học tr 195-200; http://www.vnsocialwork.net/diendan/index.php?topic=549.0 X Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với HVLC trẻ 2.2 Mô tả chung trạng học sinh THCS có HVLC Hiện trạng học sinh có HVLC xuất nhiều cấp học, tập trung giai đoạn trẻ có thay đổi, xáo trộn tâm sinh lý thời thiếu niên (tuổi THCS) Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan nêu lên hàng loạt vấn đề mà cha mẹ nhà giáo dục gặp phải trẻ tuổi vị thành niên Đó tượng chung nơi hầu hết trẻ em bước vào tuổi vị thành niên, vấn đề phức tạp nan giải trẻ bị lôi làm hành vi chống lại chuẩn mực xã hội pháp luật5 Theo tác giả Tiêu Thị Minh Hường, trẻ làm trái pháp luật có biểu bất thường, kỳ quặc nhu cầu, tâm trạng, tình cảm, sở thích, lối sống Các em có khuynh hướng muốn chơi trội, muốn gây ý người thái độ, hành vi, kiểu ăn mặc, lời nói, lối sống khác người, sai lạc với chuẩn mực xã hội Đối tượng dễ bị lạm dụng, kích động, bị lơi kéo gia nhập băng nhóm có hành vi tiêu cực rượu chè, tiêm chính, đánh nhau, cờ bạc … Hiện tượng kết băng nhóm để làm HVLC điều thường xảy nơi trẻ Loạt “Giang hồ tuổi teen” đăng báo Tuổi trẻ từ ngày 23 đến ngày 27/9/2009 tả thực trạng nhức nhối “giang hồ tuổi teen” thành phố HCM Trong “giang hồ tuổi teen” thành phố kết thành băng nhóm thể đủ hình thức: hành vi sai chuẩn mực xã hội, phi văn hóa đạo đức, vi phạm pháp luật … Tại Hà Nội, báo Tuổi trẻ, loạt “Nữ sinh bị đánh hội đồng” phản ánh tình trạng tương tự7 Tác giả Trần Hiệp Đỗ Long phân tích sâu tượng kết nhóm tuổi thiếu niên, nguyên nhân trẻ muốn sống thành nhóm bạn bè, khuynh hướng biểu khác nhóm trẻ vị thành niên Các tác giả đề cập đến số cách tiếp cận đề nghị nghiên cứu thêm nhóm vị thành niên có hành X Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007) “Ứng xử với trẻ vị thành niên” X Tiêu Thị Minh Hường (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tâm lý học xã hội (tập 1), Báo Tuổi trẻ ngày 12 đến 17 tháng năm 2010 52 Mất trật tự lớp: thường xuyên Hay nói leo lớp Trốn học: có Học tập: khơng thay đổi Chưa có cố gắng việc học Đánh nhau: không Tác phong: mang đồng phục, chơi thường bỏ áo ngồi (khơng đóng thùng) Thành viên nhóm Đỗ Hữu Đồng Trước trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 4-5 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: hay đổi chỗ, nói chuyện riêng, hay nói leo Học tập: thường xun khơng học Trốn học: có Đánh nhau: có Tác phong: thường xun khơng mang đồng phục Sau q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 3-4 lần/ tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: không thay đổi Học tập: có thay đổi, Trốn học: khơng Đánh nhau: không Tác phong: lần không mặc đồng phục giảm Thành viên nhóm Vũ Sơn Lâm Trước trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 3-4 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: nói chuyện lớp Trốn học: có 53 Học tập: thường xuyên không học Tác phong: thường xuyên khơng mang đồng phục Sau q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 2-3 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: giảm nhiều, bớt nói chuyện riêng lớp Trốn học: khơng Học tập: có cố gắng Tác phong: giảm nhiều Thành viên nhóm Trần Văn Minh Trước q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 3-4 lần/tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: hay đổi chỗ Nói chuyện: hay nói leo, nói chuyện lớp Trốn học: có Học tập: thường khơng học Đánh nhau: có Tác phong: thường xun khơng mang đồng phục Sau q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 2-3 lần/tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: thường xuyên Nói chuyện: có giảm Trốn học: khơng Đánh nhau: khơng Tác phong: nghiêm túc Có nhiều tiến Thành viên nhóm Vương Hào Hùng Trước q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 2-3 lần/1 tuần 54 - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: đổi chỗ, nói chuyện riêng, nói leo thường xuyên Học tập: thường xuyên không học Tác phong: thường xuyên không mang đồng phục Sau trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 2-3 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: cịn đổi chỗ Nói leo Học tập: tâm vào việc học nhiều Tác phong: thực tốt việc mang đồng phục Thành viên nhóm Nguyễn Thị Ngọc Bích Trước q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 2-3 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: hay đổi chỗ lớp, chưa ý học, hay nói chuyện lớp Trốn học: hay vào lớp trễ Học tập: thường xun khơng học Đánh nhau: có hành vi đánh nhờ bạn khác đánh Tác phong: hay mang quần xệ Nhiều lần mời phụ huynh, bị cảnh cáo trước lớp, nhắc nhở, xử phạt Sau trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 1-2 lần/ tuần - Loại hành vi: - Mất trật tự lớp: có giảm - Trốn học: khơng Học tập: chăm học hơn, trễ Đánh nhau: khơng 55 Tác phong: nghiêm túc Khơng cịn tình trạng khơng mang đồng phục Thành viên nhóm Nguyễn Thị Mai Khanh Trước trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 1-2 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: hay nói chuyện riêng lớp Trốn học: vào lớp trễ Học tập: không học Tác phong: hay mang quần xệ, không đồng phục thể dục Sau trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 1-2 lần/1 tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: có giảm Học tập: thường xun khơng học Tác phong: có giảm Thành viên nhóm Nguyễn Văn Tiến Trước trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 3-4 lần/tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: hay đổi chỗ, quậy phá, nói chuyện thường xun Trốn học: có Học tập: khơng học đến lớp Tác phong: không mang đồng phục Sau trình can thiệp - Mức độ xử phạt: 2-3 lần/tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: bớt quậy phá Nói chuyện: khơng giảm Trốn học: khơng 56 Học tập: có cố gắng Tác phong: có giảm, nghiêm túc đến lớp Thành viên nhóm Võ Văn Trung Trước q trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 4-5 lần/ tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: đổi chỗ, nói chuyện riêng Học tập: thường xuyên không học Trốn học: có Tác phong: thường xun khơng mang đồng phục Sau trình can thiệp - Tần suất xử phạt: 4-5 lần/ tuần - Loại hành vi: Mất trật tự lớp: có giảm Học tập: khơng học Trốn học: khơng Tác phong: có giảm Nhìn chung, trước q trình can thiệp, qua thơng tin từ phía giáo viên, em chủ yếu vi phạm nội quy trường: không mang đồng phục, trốn học, nói chuyện riêng, đổi chỗ khơng học bài, đánh Sau q trình can thiệp việc vi phạm nội quy nhà trường giảm nhiều, khơng cịn trốn học đánh Một số HVLC khác em ngồi trường chúng tơi biết trình tiếp cận hút thuốc, uống rượu, đánh bài, cá độ, xóc đĩa, chúng tơi bắt đầu đem thảo luận nhóm ngày 27 tháng năm 2010 Một số hành vi em làm dịp đặc biệt lễ, tết, sinh nhật …nên chúng tơi chưa có điều kiện thẩm định 3.3.4 Đánh giá nhóm Sinh viên 3.3.4.1 Về thái độ hợp tác với nhóm Sinh viên 57 - Sau thời gian tìm hiểu, tiếp xúc tiếp cận em thấy em có thay đổi định thái độ em - Qua buổi sinh hoạt vào thứ hàng tuần, nhóm bước đầu tạo tin cậy nơi hầu hết em nhóm HSCHVLC Từ chỗ phòng ngừa, e dè, đến em coi người bạn, anh chị nhóm sinh hoạt Những hoạt động, kế hoạch đưa ra, em hợp tác cách nhiệt tình, vui vẻ Những buổi chúng tơi đến sinh hoạt, số em xuống tận sân trường đón Riêng em nữ, ban đầu em xuống với thành viên nam nhóm, em tách không tham gia buổi cuối Chúng tơi nhận thấy em ngại với bạn trai, ngại trước nhìn bạn khác ngồi nhóm Nhưng buổi tập huấn kỹ sống nói chuyện cá nhân, Bích tỏ hợp tác (hơn bạn nam) Khanh cịn giữ khoảng cách 3.3.4.2 Mức độ thay đổi nhận thức hành vi nhóm HSCHVLC - Nhận thức hành vi nhóm cá nhân em có thay đổi Mặt nhận thức em củng cố thay đổi rõ, nói hay làm HVLC trước mặt anh chị em tỏ ngại, ngưng làm thay đổi Các em khơng cịn trốn học tâm vào mơn học mà em thích Chúng tơi nói chuyện với số em hướng cải thiện số môn yếu Một số em xác định mục tiêu mình, phấn đấu để nâng hạng hạnh kiểm học lực kỳ học tới - Với thầy cô bạn bè xung quanh, em tỏ nhã nhặn, thân thiện - Những hành vi em nhìn chung manh nha thay đổi theo chiều hướng tích cực, có triển vọng tốt có trợ giúp hợp lý thời gian tới 3.3.5 Đánh giá Ban giám hiệu cá nhân với can thiệp 3.3.5.1 Đánh giá người trực dõi 3.3.5.1.1 Cô chủ nhiệm93 93 Xem Biên vấn sâu số 11 58 Nhận xét Cơ trước sau q trình thử nghiệm điều chỉnh hành vi Về tần suất bị xử phạt Thường từ 5-6 lần/tuần, em thường xuyên vi phạm nội quy lớp nhà trường như: đồng phục, tóc dài, nói chuyện, không nghiêm túc học, lười học, trốn học Bây tình trạng có giảm bớt từ 3-4 lần/tuần, vi phạm tương tự tình trạng đồng phục giảm nhiều, trốn học khơng cịn Về mặt học tập, hành vi Về mặt học tập em khơng có thay đổi nhiều bình thường trước Các em lười chép bài, lười học Việc nói bậy, chửi tục lớp cịn (cụ thể Chiến) Quậy phá lớp cịn (Tiến, Chiến, Hùng) Nói dối khơng có Hay nói leo lớp (An, Đồng) Lôi kéo, bè phái (An) Đánh giảm dần Về mặt thái độ Với bạn bè lớp em thân thiện hơn, quan tâm đến bạn lớp Với giáo viên: lễ phép hơn, nghe lời nghiêm túc học Với anh chị sinh viên (theo cách nhìn giáo viên chủ nhiệm): em thích sinh hoạt anh chị (cả nhóm lớp chờ đến ngày thứ hàng tuần để sinh hoạt anh chị, ngày anh chị khơng xuống ln hỏi sao) Trong q trình sinh hoạt nghe lời anh chị, thái độ lễ phép Thân mật, gần gũi (cô bảo gọi “thầy cô” không chịu, muốn gọi “anh chị”) Theo đánh giá Cơ q trình “Thử nghiệm” có hiệu Ngay em có thay đổi, mặt tác phong, thái độ Thể rõ qua việc đánh giá hạnh kiểm, hạnh kiểm em trước thường Trung bình, Yếu cịn hàng tuần đa số em xếp loại Khá An thành viên mà Cơ nhận thấy có nhiều thay đổi nhất, An khơng cịn 59 quậy phá, nghịch ngợm, lôi kéo bạn trước Em nghiêm túc hơn, lễ phép giúp Cô nhiều việc quản lý lớp Khi có giúp đỡ nhóm sinh viên Cơ giảm bớt áp lực quản lý lớp Các em HSCHVLC tốt hơn, lớp tốt Cơ phấn khởi Nhóm tiếp tục thực trình “Thử nghiệm” tại, hình thức, phương pháp mà nhóm thực có hiệu 3.3.5.1.2 Thầy giám thị94 Là người quản lý trực tiếp em mặt nề nếp, tác phong, hành vi thái độ Về mặt hành vi Theo nhận xét thầy, trước sau q trình “Thử nghiệm” em có thay đổi chưa nhiều: em cịn nói bậy, chửi tục, quậy phá lớp, cãi lời giáo viên, lơi kéo, bè phái Riêng đánh khơng Về mặt thái độ Các em thân thiện với bạn bè lớp Nghiêm túc học Tóm lại, sau q trình mà nhóm sinh viên thực em có tiến không trốn học, không đánh thời gian trước Theo thầy “để em thay đổi hành vi, thái độ thực q trình dài, địi hỏi phải có kiên trì, bền bỉ Phải tác động vào nhận thức em học sinh, phải thực đối xử với em cách thân thiện với tất lòng bao dung thơng cảm” Theo quan sát nhóm thầy Giám thị em nhóm HSCHVLC thích, hoạt động làm thiệp, sau làm xong em tranh tặng cho Thầy Mặc dù Thầy người hay phạt em, bắt em làm kiểm điểm Thầy không gay gắt, tôn trọng em, Thầy biết lúc cần gần gũi, lúc cần nghiêm khắc với em Phòng giám thị nơi em hay ghé chơi lúc chơi hay nghỉ 94 Xem Biên vấn sâu số 12 60 3.3.5.1.3 Đánh giá Ban giám hiệu95 Theo nhận xét thầy Hiệu trưởng nhóm có kế hoạch làm việc tốt Từng bước phù hợp Tuy thời gian ngắn em có thay đổi, thay đổi mặt hành vi, tính tình em trở nên nhã nhặn, hịa đồng hơn; học tập khơng cịn tượng trốn học tác phong đến trường có nghiêm túc Tuy thay đổi thực chưa nhiều em thay đổi theo chiều hướng tốt Cần thêm nhiều thời gian thời gian tới nên trọng đến việc nâng cao chất lượng học tập cho em nhóm HSCHVC 3.3.5.2.Đánh giá cá nhân với can thiệp Để phục vụ cho trình lượng giá kế hoạch, nhóm tiến hành vấn sâu em HSCHVLC để em tự nhận định lại trình tham gia hiệu mà trình “Thử nghiệm” mang lại cho em Theo đánh giá em HSCHVLC em thích tham gia hoạt động mà nhóm đưa ra, tự nhận định tiến thân thành viên khác nhóm Theo Minh (thành viên nhóm HSCHVLC) nhóm ngoan hơn, lúc trước hành kiểm tồn Trung bình lên Khá hết Minh muốn tiếp tục sinh hoạt tin tưởng thân nhóm tốt hơn96 Hùng: “các bạn nhóm ngoan ạ, tụi khơng cịn phá trước”97; Lâm: “Tụi bình thường, chưa thấy đứa ý kiến gì”98 Các em có nhiều ý kiến khác có em ủng hộ nhiệt tình, có em khơng ủng hộ khơng phản đối, nhìn chung em muốn thân tốt hơn, học tập tốt hơn, tin tưởng thân muốn thay đổi thay đổi Không em nhóm HSCHVLC muốn tiếp tục q trình sinh hoạt mà lớp muốn tiếp tục 95 Xem Biên vấn sâu số 13 X Biên vấn sâu số 97 X Biên vấn sâu số 98 X Biên vấn sâu số 96 61 Như vậy, theo kết lượng giá chung em nhóm HSCHVLC có tiến bộ, mong muốn tốt hơn, tin tiến cố gắng thời gian tới Quá trình “Thử nghiệm” phải thực thời gian dài, kiên trì nhẫn nại để em tiến từ từ Mặc dù giai đoạn ban đầu thay đổi nhóm tin em thay đổi hành vi em thực mong muốn, với hỗ trợ thích hợp gia đình, nhà trường xã hội 62 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Hiện trạng học sinh có HVLC trường nhóm học sinh mẫu: Các nguồn thông tin thu thập trường cho thấy, tỉ lệ học sinh có HVLC trường THCS Hồng Diệu cao, chưa có số liệu thống kê đáng tin cậy Năm học 2009-2010 học sinh có HVLC tập trung nhiều khối lớp Nhóm đối tượng đưa vào thử nghiệm gồm 10 học sinh có HVLC tiêu biểu khối lớp 8, với biểu HVLC nhiều mức độ từ thái độ thờ ơ, không lời cha mẹ thầy cô, không ý học tập, đến hành vi vi phạm nội quy nhà trường không đồng phục, trật tự học, trốn học, đánh … đến hành vi lệch chuẩn lối sống hút thuốc, uống rượu, mức độ nặng hành vi vi phạm pháp luật đá gà, cá độ bóng đá, đánh bài, xóc đánh gây thương tích … Số lượng thành viên nhóm vi phạm nội quy trường 10/10; Số lượng thành viên nhóm có hành vi phạm pháp 7/10 Các trẻ chủ yếu cấu kết với hành vi lệch chuẩn lớp trường: trêu chọc thầy cô, hành bạn bè, rủ trốn học, cá độ đá banh… Ở trường, em nam nhóm thường tụ tập ngày nghỉ, dịp lễ, tết, sinh nhật bạn bè… Khi tụ tập, em thường hút thuốc, đánh bài, chơi game, xóc đĩa…Một số thành viên nhóm có cố kết với nhóm bạn tiêu cực khác có quy mơ mức HVLC nặng Có em bảo kê đại ca giang hồ khác 4.1.2 Tác động can thiệp điều chỉnh hành vi Trong thời gian tháng thực đề tài, nhóm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề chung nhóm cá nhân, khai thác ngày nhiều thông tin hành vi em, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời áp dụng 63 biện pháp can thiệp CTXH theo nhóm, theo cá nhân, hội nhập nhằm tìm hiểu điều kiện gây HVLC nơi nhóm học sinh mẫu nói riêng học sinh có HVLC trường nói chung, đồng thời can thiệp giúp học sinh có mơi trường thuận lợi để thay đổi nhận thức, thái độ hành vi 4.1.3 Kết mặt thực tiễn Qua trình can thiệp nhóm nghiên cứu, thành viên nhóm học sinh có thay đổi ban đầu: - Trong suy nghĩ thái độ, em nhận thức, phân tích hành vi tốt, xấu, hành vi nên làm không nên làm, hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, em ý thức học tập hơn, biết lời thầy cơ, hịa đồng với bạn bè ngày cởi mở, hợp tác với nhóm sinh viên nghiên cứu Hạnh kiểm em giáo viên đánh giá tốt dần qua giai đoạn can thiệp - Hành vi em có nhiều biến chuyển: lần xung đột bạn bè, chống đối thầy cô, đánh gây thương tích trường giảm nhiều, em bị đưa xuống phịng giám thị kỷ luật hơn, lại thích vào phịng giám thị trị chuyện với thầy giám thị Các em ý thức hành vi phạm pháp có dấu hiệu muốn thay đổi - Những hành vi liên quan đến lối sống uống rượu, hút thuốc, bạc… khó thay đổi cần can thiệp sâu với nhóm cá nhân 4.1.4 Kết mặt lý luận Sau thực đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận mặt lý luận sau: - Tác động điều chỉnh hành vi nhóm học sinh có HVLC tác động thay đổi hệ thống môi trường có liên quan đến thái độ hành vi Những mơi trường liên quan trực tiếp đến nhóm học sinh thân em, gia đình, nhà trường, nhóm bạn bè tổ chức xã hội địa phương Trong cần quan tâm nhiều đến hồn cảnh, bầu khí cách giáo dục cha mẹ gia đình; cách tổ chức phương pháp giáo dục trường học, phong 64 cách lối ứng xử cha mẹ, thầy cô; an ninh trật tự sinh hoạt văn hóa xã hội địa phương, lôi kéo bạn bè - Nhiệm vụ quan trọng người làm công tác điều chỉnh hành vi cho nhóm học sinh giúp em tự ý thức thái độ, hành vi bất hợp lý mình, đồng thời huy động nguồn lực từ phía nhà trường, gia đình xã hội nhằm giúp em có mơi trường, điều kiện tốt để cải thiện nhận thức, kiến tạo niềm tin động lực để thay đổi thái độ hành vi - Khởi điểm tiến trình xâm nhập từ yếu tố hệ thống (cá nhân, gia đình, lớp học, nhóm bạn …) Trong đề tài này, nhóm chọn cách xâm nhập vào nhóm bạn bè trường Đây mơ hình khởi điểm thuận lợi trẻ tuổi khó cởi mở với người lạ, nhu cầu kết nhóm bạn bè lớn Qua nhóm bạn này, người nghiên cứu nhân viên xã hội tạo lập mối tương quan ngày gần gũi với em - Trong cơng tác điều chỉnh nhóm có HVLC, nhân viên xã hội đóng vai trị xúc tác, giáo dục viên, tham vấn viên, người biện hộ, người trung gian tác động làm thay đổi mối tương quan học sinh với thầy cô cha mẹ - Nhân viên xã hội hoạt động lãnh vực điều chỉnh hành vi học sinh cần tạo lập mối tương quan thân thiện, tin tưởng để em chia sẻ, bộc lộ thân sẵn sàng hợp tác thay đổi thái độ, hành vi - Mơ hình can thiệp nhóm rút qua nghiên cứu mơ hình tổng hợp cơng tác xã hội cá nhân, nhóm hội nhập Chương trình hành động nhóm nghiên cứu với học sinh có HVLC cần tiếp tục thử nghiệm nhân rộng nhiều nhóm học sinh khác nhằm giải vấn đề học sinh có HVLC, ngăn chặn học sinh sa vào đường phạm pháp phát triển hệ thống lý luận CTXH lĩnh vực 4.2 Khuyến nghị Đề tài “Phát thử nghiệm điều chỉnh hành vi nhóm học sinh có HVLC khối trường THCS Hoàng Diệu” hoàn thành triến trình can thiệp cần tiếp tục trì để hổ trợ thân chủ đạt thay đổi tồn diện triệt để Nhóm nghiên cứu mong hỗ trợ tiếp tục 65 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Bộ môn Công tác Xã hội cán trường THCS Hồng Diệu chun mơn, nhân sự, kinh phí hoạt động hợp tác tạo điều kiện, để nhóm trì phát triển tiến trình hỗ trợ đối tượng thời gian tới, nhắm đến trưởng thành lành mạnh thân học sinh phát triển toàn xã hội 4.3 Kế hoạch can thiệp Chủ đề Hoạt động Mục đích - Ôn tập hè - Phụ đạo năm - Vận động em tham gia học lớp học - Cải thiện nâng - Liên hệ học sinh có nhu cầu cao tri thức cho 1.Học học tập em tập - Liên hệ gia đình tạo điều kiện - Rút gắn thời gian cho em tham gia học rảnh rỗi - Liên hệ địa điểm học - Góp phần hạn chế - Liên hệ thầy cô đứng lớp việc nói tục, chửi thề em 2.Vui chơi gải trí - Lấy ý kiên học sinh, thầy cơ, phụ huynh hoạt động giải trí cần tổ chức - Cung cấp cho em hát, trò chơi vận động, kỹ cắm trại - Xác định đỉa điểm, thời gian tổ chức chương trình - Lên kế hoạch tổ chức chương trình (ví dụ: đá bóng, thi tìm hiểu lịch sử trường, hoạt động môi trường, cắm trại ) Người thực - Sinh viên công tác xã hội - Học sinh - Phụ huynh - Thầy cô - Sinh viên - Tham gia hoạt công tác xã động vui chơi giả trí hội địa phương, trường - Học sinh tổ chức - Phụ - Cung cấp cho huynh em sân chơi lành - Thầy cô mạnh, tạo cho em số đức tính tốt qua trị chơi như: đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, thương yêu đồng đội, - Giúp em có học để trưởng thành nhận thức - Giúp em hạn chế, tránh xa trị chơi khơng lành mạnh, vi phạm pháp luật 66 3.Các mối quan hệ 4.Tập huấn - Tư vấn cho phụ huynh, học sinh, thầy có hướng giải tích cực cho vấn đề học sinh mà họ gặp phải - Xúc tác giúp giải bất đồng cần thiết - Vãng gia để tìm hiểu rõ hồn cảnh vấn đề - Khi cần thiết tham gia hoạt động với trẻ bạn bè chúng - Khơng có hình thức xử phạt xúc phạm đến thân thể nhân cách - Tuyên truyền, vận động học sinh, thầy cô, phụ huynh tham gia lớp tập huấn - Xác định số lượng, địa điểm, thời gian nội dung thực - Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm về: “Tâm lý trẻ vị thành niên, cách giáo dục quản lý cái, cách chăm sóc trẻ thời đại, tình yêu sức khỏe sinh sản” - Tổ chức tập huấn cho trẻ: “kỹ đoàn đội, kỹ sống giá trị sống, giới tình, sức khỏe sinh sản ” - Cải thiện, nâng cao mối quan hệ phụ huynh, học sinh, nhà trường - Nâng cao khả tự giải bất đồng hàng ngày, hiểu vị trí, vai trị, trách nhiệm họ mối quan hệ - Học sinh khơng cịn thái độ vơ lễ, không gây đánh - Sinh viên công tác xã hội - Học sinh - Phụ huynh - Thầy cô - Tổ chức buổi tập huấn kiến thức, kĩ sống, giá trị sống cho đối tượng - Nâng cao hiểu biết giới tính, tâm sinh lý lứa tuổi, phản ứng hành vi lạ trẻ, nâng cao khả ứng phó trẻ gặp khó khăn - Nhận thức hành vi đúng, hành vi sai, có ý thức sửa chữa - Sinh viên cơng tác xã hội - Học sinh - Phụ huynh - Thầy cô

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan