Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số /2022/QĐ-TCQTMK ngày … tháng … năm 2022 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Quốc tế Mekong Thành phố Cần Thơ, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Với mục tiêu đào tạo kỹ thực công việc quản trị cụ thể doanh nghiệp thuộc ngành lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, môn tổng hợp biên soạn giảng “Khởi tạo doanh nghiệp” Bài giảng nhằm trang bị cho người học kiến thức cần thiết, kỹ hai mảng cơng việc: Thứ nhất, người học có kỹ cần thiết để tự khởi kinh doanh lĩnh vực cụ thể Thứ hai, bối cảnh tiếp tục trì quản trị truyền thống doanh nghiệp nước ta nay, việc tái lập doanh nghiệp hoàn toàn cần thiết Nội dung tập giảng trình bày chương: Chương Khái quát khởi nghiệp kinh doanh Chương Chọn lựa ý tưởng kinh doanh Chương Tiếp thị sản phẩm Chương 4:Tổ chức kinh doanh Chương 5:Các vấn đề tài Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên DS CKII Nguyễn Văn Ảnh CN Nguyễn Như Phương Ths Nguyễn Ngọc Trâm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương KHÁI QUÁT VỀ KHỞI NGHIỆP KINH DOANH Chương 11 CHỌN LỰA Ý TƯỞNG KINH DOANH 11 Chương 17 TIẾP THỊ SẢN PHẨM 17 Chương 25 TỔ CHỨC KINH DOANH 25 Chương 37 CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNN DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Chương KHÁI QUÁT VỀ KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 1.1 KINH DOANH LÀ GÌ? Nếu loại bỏ phần khác phương tiện, phương thức, kết cụ thể hoạt động kinh doanh hiểu: kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Có nhiều khái niệm kinh doanh sau: - Kinh doanh việc thực liên tục một, số hay tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Kinh doanh hoạt động kinh tế chủ thể kinh doanh thực Chủ thể gia đình hay doanh nghiệp - Kinh doanh gắn với thị trường, khơng có thị trường khơng có kinh doanh - Một doanh nghiệp đảm nhận tất khâu trình kinh doanh thực khâu đó, chẳng hạn sản xuất hay tiêu thụ hàng hóa (doanh nghiệp thương mại) Hoạt động kinh doanh có nghĩa sản xuất mua hàng hóa dịch vụ để bán cho khách hàng Trong hoạt động kinh doanh có hai loại lưu thơng: - Dịng lưu thơng hàng hóa dịch vụ: việc tạo phân phối hàng hóa dịch vụ thị trường - Dịng lưu thơng tiền tệ: tốn cho hoạt động mua hàng hóa, ngun vật liệu, sửa chữa, bảo trì thuê mướn,… - Mục đích kinh doanh tạo lợi nhuận, tiền thu từ hoạt động kinh doanh phải lớn tiền bỏ vào kinh doanh - Công việc kinh doanh thành đạt trình kinh doanh cách liên tục, hiệu tiếp tục nhiều năm 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Kinh doanh phân biệt với hoạt động khác đặc điểm chủ yếu sau: - Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - Kinh doanh phải gắn liền với thị trường - Thị trường kinh doanh phải liền với hình với bóng khơng có thị trường khơng có khái niệm kinh doanh - Kinh doanh phải gắn liền với vận động đồng vốn - Mục đích chủ yếu kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận 1.3 NHỮNG THÁCH THỨC KHI KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 1.3.1 Chủ thể tham gia vào công việc kinh doanh - Các cá nhân nông dân, tiểu thương - Nhân viên doanh nghiệp quan nhà nước, - Người bị thất nghiệp 1.3.2 Lợi ích tham gia vào khởi nghiệp kinh doanh - Được làm chủ tự đưa mệnh lệnh để thực - Làm việc với nhịp độ - Được cơng nhận, có uy tín, - Được hưởng lợi nhuận làm việc tốt - Có khả tự kiểm sốt sống - Được tận hưởng cảm giác sáng tạo, đóng góp cho cộng đồng đất nước 1.3.3 Những vấn đề phát sinh làm người chủ doanh nghiệp - Làm việc suốt ngày đêm - Khơng có ngày nghỉ thời gian dưỡng bệnh ốm - Chịu rủi ro với khoản tiết kiệm - Không hưởng khoản tiền thường xuyên lương, phụ cấp công tác,… - Lo lắng tiền lương cơng nhân khoản nợ, chí thân không hưởng lương - Phải làm tất việc mà khơng thích rửa dọn, lau chùi, mua bán, mặc cả,… - Khơng có thời gian dành cho thân gia đình 1.3.4 Các lý làm cơng việc kinh doanh dẫn đến thất bại - Khơng phân biệt rạch rịi vấn đề gia đình xã hội với hoạt động kinh doanh vốn kinh doanh - Nhân viên kẻ gian ăn trộm tiền hàng hoá doanh nghiệp - Không biết quản lý nhân viên, tiền, máy móc, hàng hóa khách hàng - Kinh nghiệm khơng (ví dụ: có kinh nghiệm bán hàng khơng có kinh nghiệm mua hàng, có kinh nghiệm tài khơng có kinh nghiệm sản xuất bán hàng,…) - Không thể thu hút khách hàng quảng cáo nghèo nàn, chất lượng kém, dịch vụ kém,và cách trưng bày thiếu hấp dẫn - Quản lý tiền mặt khoản tín dụng (ví dụ cho phép khách hàng mua trả chậm mà khơng kiểm tra khả tốn họ khơng có biện pháp thu tiền hợp lý,…) - Khơng kiểm sốt chi phí chi phí lại, giải trí, thuê mặt bằng, điện điện thoại - Quá nhiều hàng lưu kho, thiết bị xe cộ thiếu - Địa điểm kinh doanh không thuận lợi (địa điểm đặt mặt phố khuất, khó tìm xa khách hàng) - Thiên tai, hỏa hạn gây tổn thất tài sản (mất mát cháy, bão lụt tai hoạ khác mà người quản lý lại chưa mua bảo hiểm cho doanh nghiệp) 1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA BẢN THÂN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP Trước định bắt đầu công việc kinh doanh, cần phải đánh giá thân xem có đủ tính cách, kỹ cần thiết hay khơng? Những điều kiện cần có chủ doanh nghiệp: - Quyết tâm: Bản thân người lập nghiệp cần phải kiên công việc kinh doanh chọn, xem việc kinh doanh quan trọng Phải dốc lòng hy sinh vật chất tinh thần để công việc kinh doanh thành công - Động cơ: Người lập nghiệp phải nhận định rõ thân muốn cơng việc kinh doanh đến Có thể có động lực thúc đẩy giúp bạn ham muốn kinh doanh như: làm chủ, có lợi nhuận cao, tạo công việc làm cho ng ười thân xã hội, có danh vọng, - Chữ tín: Nếu khơng giữ chữ tín sớm muộn người phát dẫn đến thất bại kinh doanh - Sức khỏe: khơng có đủ sức khỏe khơng thể đủ sức thực công việc kinh doanh Sự lo lắng kinh doanh làm cho sức khỏe bị giảm sút - Chấp nhận rủi ro: Kinh doanh có nguy thất bại Bạn phải sẵn sàng chấp nhận rủi ro xảy - Tính đoán: Trong kinh doanh, chủ doanh nghiệp phải tự định nhiều vấn đề phải đoán định vấn đề lớn ảnh hưởng nhiều đến kinh doanh - Điều kiện gia đình: ủng hộ gia đinh tinh thần, tài quan trọng để thành công kinh doanh - Tay nghề kỹ thuật: kỹ thực hành cần có để sản xuất cung cấp dịch vụ Các kỹ phụ thuộc vào loại hình kinh doanh mà bạn định tiến hành - Kỹ quản lý kinh doanh: Quan trọng kỹ quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý sở vật chất,… - Kiến thức kinh doanh: hiểu biết thị trường, khách hàng, bán hàng, giới thiệu sản phẩm, tính chi phí sổ sách kế toán 1.5 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC LÀM CHỦ DOANH NGHIỆP Nhiều người thành công kinh doanh bắt đầu họ chưa có đủ tất tính cách kỹ cần thiết Cần phải làm để khắc phục tính cách kỹ cịn thiết sót đó? Hãy tham khảo ví dụ sau: Tay nghề kỹ thuật điểm yếu: Có thể bạn học thêm, thuê công nhân lành nghề hay tìm bạn hàng có chun mơn bạn cần Kỹ quản lý kinh doanh điểm yếu học thêm quản trị kinh doanh, ch ương trình cung cấp kiến thức quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý sở vật chất,…và nhiều vấn đề quan trọng khác Kiến thức kinh doanh điểm yếu tìm bạn hàng có kinh nghiệm cho bạn lời khuyên 1.6 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIA ĐÌNH Bên cạnh lực thân người khởi nghiệp, điều quan trọng cần phải có khoản tiền để bắt đầu kinh doanh Tuy nhiên đầu tư toàn vốn liếng vào kinh doanh mà phải dành khoản tiền định để đảm bảo sinh hoạt gia đình việc kinh doanh cung cấp lại tài cho gia đình Nói chung, công việc kinh doanh phải ba tháng có đủ lãi để trang trải cho chi phí sinh hoạt người chủ doanh nghiệp Vậy cần phải lập kế hoạch khởi kinh doanh với số tiền lại sau trừ chi phí sinh hoạt cho gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Quân, Lập nghiệp – Quyển 1: Khởi kinh doanh, NXB Xây dựng, Hà nội, 2005 May Lwin, Adam Khoo, Jim Aitchison, “Để khởi đầu thành công kinh doanh”, NXB Thống kê, 2005 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình khởi kinh doanh tái lập doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011 http://www.khoinghiep.org.vn http://doanhnhan.net http://lapdoanhnghiep.com 10 Phụ lục I Thông tư số 45/2013/TT-BTC - Xác định thời gian trích khấu hao cịn lại máy khai khống sau: Thời gian trích khấu hao cịn lại TSCĐ năm = 15 năm x ) = 12 năm (110 năm - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 480 triệu đồng : 12 năm = 40 triệu đồng/ năm (theo Thơng tư số 45 /2013/TT-BTC) Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 40 triệu đồng : 12 tháng = 3,333 triệu đồng/ tháng Từ ngày 01/01/2013 đến hết ngày 31/12/2024, doanh nghiệp trích khấu hao máy khai khống vào chi phí kinh doanh tháng 3,333 triệu đồng Nhận xét: - Ưu điểm: + Cách tính đơn giản, dễ làm + Giá thành chi phí lưu thơng ổn định mức khấu hao phân bổ đặn - Nhược: + Khả thu hồi vốn chậm + Không phản ánh hao mịn thực tế & khơng tránh hao mịn vơ hình b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Nội dung phương pháp: Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh xác định như: - Xác định thời gian khấu hao tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao tài sản cố định theo quy định Thông tư số 45/2013/TT-BTC Bộ Tài - Xác định mức trích khấu hao năm tài sản cố định năm đầu theo công thức đây: Mức trích khấu hao hàng năm tài sản cố định = Giá trị lại tài sản cố định X Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu khao nhanh = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng X Hệ số điều chỉnh (%) Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định sau: 39 Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) = X 100 Thời gian trích khấu hao tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định bảng đây: Thời gian trích khấu hao tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến năm ( t năm) 1,5 Trên đến năm (4 năm < t năm) 2,0 Trên năm (t > năm) 2,5 Những năm cuối, mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giá trị lại số năm sử dụng cịn lại tài sản cố định, kể từ năm mức khấu hao tính giá trị lại tài sản cố định chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định - Mức trích khấu hao hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ: Cơng ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 50 triệu đồng Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục (ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC) năm Xác định mức khấu hao hàng năm sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng 20% - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần 20% x (hệ số điều chỉnh) = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm tài sản cố định xác định cụ thể theo bảng đây: Đơn vị tính: Đồng Năm thứ Giá trị cịn lại TSCĐ Cách tính số khấu hao TSCĐ hàng năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng Khấu hao luỹ kế cuối năm 50.000.000 50.000.000 x 40% 20.000.000 1.666.666 20.000.000 30.000.000 30.000.000 x 40% 12.000.000 1.000.000 32.000.000 40 18.000.000 18.000.000 x 40% 7.200.000 600.000 39.200.000 10.800.000 10.800.000 : 5.400.000 450.000 44.600.000 10.800.000 10.800.000 : 5.400.000 450.000 50.000.000 Trong đó: + Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ đến hết năm thứ tính giá trị lại tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%) + Từ năm thứ trở đi, mức khấu hao hàng năm giá trị lại tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định (10.800.000 : = 5.400.000) Vì năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (10.800.000 x 40%= 4.320.000) thấp mức khấu hao tính bình qn giá trị lại số năm sử dụng lại tài sản cố định (10.800.000 : = 5.400.000) Nhận xét: - Ưu: Khả thu hồi vốn nhanh tránh hao mịn vơ hình - Nhược: Do đặc điểm mức khấu hao giảm dần qua năm nên làm cho giá thành chi phí lưu thơng năm đầu lớn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp; Số tiền khấu hao lũy năm cuối không đủ bù đắp giá trị ban đầu tài sản c Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm sau: - Căn vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định, gọi tắt sản lượng theo công suất thiết kế - Căn tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao tháng tài sản cố định theo công thức đây: Mức trích khấu hao tháng tài sản cố định = Số lượng sản phẩm sản xuất tháng X Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Nguyên giá tài sản cố định Sản lượng theo cơng suất thiết kế = - Mức trích khấu hao năm tài sản cố định tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao năm tài sản cố định = Số lượng sản phẩm sản xuất năm X Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm 41 Trường hợp công suất thiết kế nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao tài sản cố định Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví d ụ : Cơng ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế máy ủi 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi là: Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) Tháng 14.000 Tháng 15.000 Tháng 15.000 Tháng 14.000 Tháng 18.000 Tháng 16.000 Tháng 16.000 Tháng 10 16.000 Tháng 15.000 Tháng 11 18.000 Tháng 14.000 Tháng 12 18.000 Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm tài sản cố định xác định sau: - Mức trích khấu hao bình qn tính cho m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3 - Mức trích khấu hao máy ủi tính theo bảng sau: Tháng Sản lượng TT tháng (m3) Mức trích KH tháng(đồng) 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng năm 35.437.500 Mỗi doanh nghiệp phải thực đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với quan thuế trực tiếp quản lý trước thực trích khấu hao 42 Phương pháp khấu hao áp dụng cho TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký phải thực quán suốt trình sử dụng TSCĐ trừ có thay đổi cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phƣơng pháp khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ thay đổi cách thức sử dụng TSCĐ thay đổi cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp TSCĐ cần thay đổi phương pháp khấu hao TSCĐ phép thay đổi phương pháp trích khấu hao tối đa khơng lần trình sử dụng phải có ý kiến văn quan thuế quản lý trực tiếp - Phương pháp khấu hao nhanh: phương pháp khấu hao mà mức khấu hao năm đầu thời gian sử dụng tài sản cố định cao so với năm lại 5.2.2 Các phương pháp định giá Định giá có nghĩa định mức giá cho sản phẩm bạn Nhiều chủ doanh nghiệp khơng nắm chi phí mình, họ suy nghĩ sai lầm chi phí khơng đáng kể Lợi nhuận thu bán sản phẩm giá bán trừ chi phí làm sản phẩm Để định giá bạn phải nắm chi phí, khơng chẳng thể biết bạn có lãi hay bị lỗ Định giá theo cách cộng mức lời vào chi phí Đây phương pháp định giá phổ biến đơn giản Theo phương pháp giá bán sản phẩm ấn định sau: Giá bán sản = phẩm Giá thành sản phẩm + Mức lãi dự kiến cho sản phẩm Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp có mức chi phí sản lượng tiêu thụ dự kiến sau: - Chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm = 20.000 đồng - Tổng chi phí cố định = 600.000.000 đồng - Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến = 100.000 sản phẩm - Dự kiến mức lãi tính giá thành sản phẩm 20% Trong trường hợp giá thành sản phẩm là: 600.000.000 đ 20.000 đ = 20.000 đ + 6.000 đ = 26.000 đ + 100.000 sp Mức lãi dự kiến cho sản phẩm là: 26.000 đ x 20% = 5.200 đ Giá bán sản phẩm dự kiến là: 26.000 đ + 5.200 đ = 31.200đ Phương pháp định giá nhìn chung đơn giản, dễ tính lẽ chi phí sản xuất giá 43 thành nhà kinh doanh hồn tồn có khả kiểm sốt Mặt khác doanh nghiệp đảm bào tỷ suất lợi nhuận tính vốn đầu tư Phương pháp làm cho nhà kinh doanh mặt hàng phải có giá bán tương tự Điều tạo mặt giá thị trường sản phẩm, góp phần giảm thiểu cạnh tranh giá Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm khơng tính tốn đến yếu tố thị trường, thể cách làm giá áp đặt doanh nghiệp, buộc khách hàng phải chấp nhận chi phí sản xuất mục tiêu sinh lợi nhà kinh doanh Mặt khác, phương pháp thích hợp doanh nghiệp dự đốn xác khối lượng sản phẩm tiêu thụ Định giá theo theo phương pháp cạnh tranh Trên thị trường cạnh tranh, việc xác định giá bán sản phẩm doanh nghiệp dựa vào giá bán sản phẩm cạnh tranh khác Giá bán sản phẩm ngang cao hơn, thấp giá đối thủ cạnh tranh - Định giá ngang với giá sản phẩm cạnh tranh: Phương pháp định giá thường xảy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hình thái thị thị trường độc quyền theo nhóm sản phẩm như: Vật liệu xây dựng, xăng, dầu, điện, nước … Mặt khác, sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp xâm nhập thị trường sau mà giống sản phẩm có thị trường, khơng có khác biệt lớn, lấy giá mặt sản phẩm cạnh tranh làm chuẩn mực - Định giá cao với giá sản phẩm cạnh tranh: Phương pháp định giá thường áp dụng trường hợp sản phẩm doanh nghiệp có đặc tính lợi ích vượt trội so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp uy tín doanh nghiệp, giá trị thương hiệu niềm tin khách hàng vào sản phẩm cách kinh doanh doanh nghiệp cao định giá cao mặt giá cạnh tranh thị trường - Định giá thấp giá sản phẩm cạnh tranh: Khi định giá theo phương pháp này, doanh nghiệp cần ý tới phản ứng từ phương diện tâm lý khách hàng Đồng thời cần ý tới quy định pháp luật chống bán phá giá Phương pháp định giá thường sử dụng trường hợp sản phẩm xâm nhập thị trường, thực chương trình khuyến sản phẩm bước vào giai đoạn suy thoái Định giá dựa vào giá trị cảm nhận khách hàng Khách hàng nhân vật có ảnh hưởng định tới việc xác định giá bán sản phẩm nhà kinh doanh Thông thường, người mua thiếu kiến thức để hiểu biết giá trị đích thực sản phẩm Trong trường hợp họ thường mua chấp nhận giá bán theo cảm nhận riêng Các doanh nghiệp định giá theo phương pháp khơng dựa vào chi phí sản xuất sản phẩm mà dựa vào phân tích đánh giá tâm lý cảm nhận từ phía khách hàng Để xác định giá theo phương pháp này, doanh nghiệp cần phải ý tới vấn đề sau: - Đánh giá uy tín chất lượng sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp, giá trị thương hiệu suy nghĩ tình cảm người tiêu dùng - Xác định mặt giá sản phẩm thị trường so sánh với giá 44 sản phẩm cạnh tranh - Phân tích tâm lý tiêu dùng thu nhập khả toán thị trường khách hàng mục tiêu sản phẩm - Xác định chi phí sản xuất kinh doanh, khối lượng hàng hóa dự kiến bán mức lợi nhuận mục tiêu cần đạt - Đánh giá phản ứng đối thủ cạnh tranh trước định giá bán sản phẩm doanh nghiệp Điều quan trọng mà doanh nghiệp cần phải lưu ý phương pháp định giá đánh giá cho phản ứng tâm lý từ phía người tiêu dùng mức giá sản phẩm Mức độ chấp nhận người tiêu dùng thước đo tiêu chuẩn định việc định giá Các doanh nghiệp cần tránh hai khuynh hướng thổi phồng khắt khe xác định giá bán sản phẩm theo phương pháp Định giá đấu thầu Định giá đấu thầu thường xảy doanh nghiệp tham gia đấu thầu cơng trình tham gia mua lơ hàng chào bán theo phương thức đấu thầu Giá đấu thầu thuộc loại giá cạnh tranh Định giá đấu thầu thường xảy doanh nghiệp tham gia đấu thầu cơng trình tham gia mua lơ hàng chào bán theo phương thức đấu thầu Giá đấu thầu thuộc loại giá cạnh tranh Cơ sở phương pháp doanh nghiệp định giá dựa dự đốn giá đối thủ cạnh tranh khơng phải dựa chi phí mà doanh nghiệp bỏ Để thắng thầu, doanh nghiệp phải chấp nhận mức giá thấp giá đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên mức giá khơng làm ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp tiến độ cơng trình Trong định giá đấu thầu cần tránh quan điểm “tất để thắng thầu”, mặt khác người mời thầu không nên coi giá thấp thắng thầu Trong trường hợp chứa đựng rủi ro lớn cho hai phía, mặt khác cần có đạo luật Chính phủ liên quan đến việc định giá làm khung tiêu chuẩn cho định giá đấu thầu 5.2 DOANH THU VÀ CHI PHÍ 5.2.1 Giá thành giá bán sản phẩm - Giá thành sản phẩm toàn chi phí tính tiền để sản xuất khối lượng sản phẩm hay dịch vụ định - Giá bán sản phẩm: giá thành sản phẩm cộng với mức lợi nhuận tương ứng Mỗi doanh nghiệp phải định giá bán cho mặt hàng mà họ kinh doanh 5.2.2 Doanh thu ước lượng doanh thu Doanh thu toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 45 thị trường Việc ước lượng doanh thu sở kinh doanh vào doanh thu kỳ trước doanh thu kỳ vọng 5.2.3 Xây dựng ngân sách bán hàng Ngân sách bán hàng dự đoán hội đồng ngân sách duyệt, mơ tả doanh thu dự đốn cho sản phẩm theo đơn vị sản phẩm theo đơn vị tiền tệ Một cơng ty chọn kiểu dự đoán, hệ thống, cách phân loại khác để dự đốn doanh thu Có thể phân loại ngân sách doanh thu công ty theo kiểu sau: - Sản phẩm dịch vụ - Khu vực địa lý - Khách hàng - Kênh phân phối - Thời hạn bán hàng 5.2.4 Xác định chi phí hàng bán Chi phí hàng bán bao gồm tồn chi phí phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chi phí bao gồm chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí điện nước, chi phí quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định,… Ví dụ sản xuất nấm hương, chi phí chi phí mua mùn cưa, chi phí mua giống nấm, chi phí mua túi nilơng, chi phí bơng nút, chi phí nhân cơng lao động, chi phí điện nước, chi phí cho lượng sấy nấm,… 5.2.5 Xác định lợi nhuận Lợi nhuận xác định cách lấy doanh thu trừ tồn chi phí sản xuất tiêu thụ Trong kinh doanh, lợi nhuận mục tiêu cao 5.3 VÍ DỤ CÁCH TÍNH DOANH THU, CHI PHÍ Ví dụ cách tính chi phí, doanh thu lợi nhuận việc nuôi trồng loại nấm 5.3.1 Nấm rơm Chi phí Chi phí tính rơm rạ nguyên liệu đưa vào sản xuất (bảng 5.1) Bảng 5.1 Chi phí sản xuất nấm rơm, tính nguyên liệu Nguyên liệu, vật tư Rơm rạ khô Vôi bột 46 Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) 1.000 300 300.000 10 1.000 10.000 Giống nấm 12 15.000 180.000 Muối 30 1.000 30.000 15 công 30.000 450.000 Công lao động Khấu hao nhà xưởng 30.000 Cộng 1.000.000 Doanh thu Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 12%, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch 120kg nấm tươi 80kg nấm muối - Nấm tươi: 120kg x 12.000đ/kg = 1.440.000đ - Nấm muối: 80kg x 14.000đ/kg = 1.120.000đ Lợi nhuận - Nấm tươi: 1.440.000đ - 1.000.000đ = 440.000đ - Nấm muối: 1.120.000đ - 1.000.000đ = 120.000đ 5.3.2 Nấm sò Chi phí Chi phí tính 1tấn ngun liệu khơ đưa vào sản xuất (Bảng 5.2) Bảng 5.2 Chi phí sản xuất nấm sị, tính ngun liệu Nguyên liệu, vật Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) tưrạ khô (kg) (đ/kg) Rơm 1.000 300 300.000 Vôi bột 10 1.000 10.000 Giống nấm 40 12.000 480.000 Túi nilon 30.000 180.000 Bông nút 15.000 90.000 20 công 30.000 600.000 Công lao động Khấu hao nhà xưởng, dây buộc 250.000 Điện, nước, lượng sấy 250.000 Cộng 2.160.000 Doanh thu Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 50%, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch thu hoạch 500kg nấm tươi 50kg nấm sấy khô - Nấm tươi: 500kg x 5.000đ/kg = 2.500.000đ - Nấm sấy khô: 50kg x 50.000đ/kg = 2.500.000đ Lợi nhuận Nấm tươi: 2.500.000đ - 2.160.000đ = 340.000đ Nấm sấy khô: 2.500.000đ - 2.160.000đ = 340.000đ 47 5.3.3 Nấm mèo Chi phí Chi phí tính nguyên liệu khô đưa vào sản xuất (Bảng 5.3) Bảng 5.3 Chi phí sản xuất nấm mèo, tính nguyên liệu Nguyên liệu, vật tư Số lượng (kg) Đơn giá 1.000 500 Thành tiền(đ) 500.000 120 180.000 Mùn cưa Giống nấm Túi nilon 30.000 180.000 Bông nút 15.000 90.000 20 công 30.000 600.000 Công lao động Khấu haonhà xưởng 100.000 Điện, nước, lượng sấy 100.000 Cộng 1.750.000 Doanh thu Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 70%, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch 700kg nấm tươi 70kg nấm sấy khô Nấm sấy khô: 70kg x 30.000đ/kg = 2.100.000đ Lợi nhuận Nấm sấy khô: 2.100.000đ - 1.750.000đ = 350.000đ 5.3.4 Nấm linh chi Chi phí Chi phí tính nguyên liệu khô đưa vào sản xuất (Bảng 5.4) Bảng 5.4 Chi phí sản xuất nấm linh chi, tính nguyên liệu Nguyên liệu, vật tư Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) 1.000 500 500.000 30 chai 15.000 450.000 Túi nilon 30.000 240.000 Bông nút 15.000 90.000 Mùn cưa Giống nấm Phụ gia Công lao động Khấu hao nhà xưởng 48 Thành tiền (đ) 360.000 30 công 30.000 900.000 150.000 Điện, nước, lượng sấy 150.000 Chi phí khác 200.000 Cộng 3.040.000 Doanh thu Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 12%, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch 120kg nấm tươi 30kg nấm sấy khô Nấm sấy khô: 30kg x 120.000đ/kg = 3.600.000đ Lợi nhuận Nấm sấy khô: 3.600.000 - 3.040.000 = 560.000đ 5.3.5 Nấm hương Chi phí Chi phí tính 1tấn ngun liệu khơ đưa vào sản xuất (Bảng 5.5) Bảng 5.5 Chi phí sản xuất nấm hương, tính nguyên liệu Nguyên liệu, vật tư Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) Mùn coa 1.000 500 500.000 Giống nấm 30.000 150.000 Túi nilon 30.000 180.000 Bông nút 15.000 90.000 40 công 20.000 800.000 Công lao động Khấu hao nhà xưởng 200.000 Điện, nước, lượng sấy 200.000 Cộng 2.120.000 Doanh thu Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 30%, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch 300kg nấm tươi 30kg nấm sấy khô Nấm sấy khô: 40kg x 70.000đ/kg = 2.800.000đ Lợi nhuận Nấm sấy khô: 2.800.000đ - 2.120.000đ = 680.000đ 5.4 KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT 5.4.1 Xác định khoản thu tiền mặt Các khoản thu tiền mặt dự kiến bao gồm tất nguồn tiền thời kỳ lập kế hoạch Nguồn tiền mặt chủ yếu thu từ nguồn bán hàng nguồn thu kỳ kinh doanh trước chuyển sang 49 5.4.2 Xác định khoản chi tiền mặt Doanh nghiệp cần phải dự đoán khoản chi tiền mặt cho thời kỳ Phần bao gồm tất khoản chi tiền mặt phát sinh kỳ chi cho tiền lương nhân công, chi tiền mua nguyên vật liệu, chi tiền thưởng, chi trả tiền thuế, chi trả tiền điện, nước, điện thoại, chi trả tiền mua máy móc thiết bị 5.4.3 Xây dựng ngân sách ngân quỹ Ngân sách ngân quỹ kế hoạch chi tiết biểu diễn tất dịng tiền vào dịng tiền dự đốn công ty thời kỳ sở tiền mặt Nội dung cấu thành ngân sách ngân quỹ: - Đặc điểm ngân sách ngân quỹ liên quan đến tiền mặt sử dụng, ngân sách ngân quỹ không bao gồm khoản mục tiền mặt - Thời gian dòng tiền dịng tiền vào: thời kỳ theo tháng hay theo quý, để làm bao nhiêu? - Ngân sách ngân quỹ không thay ngân quỹ khác mà toàn ngân sách thơng tin sở sử dụng để lập ngân sách: xác định khoản thu chi tiền mặt Xây dựng ngân sách ngân quỹ tổng hợp từ ngân sách thu tiền mặt ngân sách chi tiền mặt Ngân sách cung cấp thêm dự đoán số dư tiền mặt tối thiểu Ngân sách ngân quỹ cho biết cơng ty có nhu cầu tài trợ chi tiêu tiền mặt nhiều hay thừa tiền mặt thu tiền mặt nhiều thời kỳ Ngoài ra, ngân sách ngân quỹ dự đoán tiền lãi thu từ đầu tư tiền mặt dư thừa chi phí tài vay nợ tạm thời Ngân sách tiền mặt kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cầu chi tiêu nguồn thu tiền mặt Kế hoạch thường xây dựng dựa sở tháng, tuần hay ngày Yếu tố quan trọng để thiết lập ngân sách tiền mặt có ý nghĩa dựa tính xác thực dự báo doanh số bán Bảng trình bày bảng dự thảo nguồn thu để chuẩn bị hoạch định ngân sách công ty Phương Nam Một dự báo doanh số bán hàng, cơng ty dự thảo ngân sách tiền mặt cách ước tính thời điểm cụ thể thu hồi tiền bán hàng khoản chi tiêu liên quan đến sản xuất, mua nguyên vật liệu doanh số bán tƣơng lai Giả sử công ty Phương Nam thu 10% doanh số bán hàng tiền mặt, 90% lại tín dụng thương mại Theo thống kê khứ công ty cho thấy, 5% khoản tín dụng thương mại (bán chịu) tốn tháng bán hàng, 70% thu tháng 25% trả hết sau hai tháng Bảng 5.7 Dự báo thời điểm thu tiền bán hàng Cơng ty Phương Nam Đơn vị tính : triệu đồng Tháng Khoản mục 11 1.Tổng doanh số bán 50 4000 12 3800 360 3800 4000 4600 5000 4200 2.Bán thiếu 3.Thu tiền bán thiếu tháng 4.Thu sau tháng 5.Thu sau tháng 3600 3420 3240 3420 3600 4140 4500 3780 (*) 171 162 171 180 207 225 189 180 xxx (**) 2520 xxx xxx 6.Tổng thu 2394 900 2268 2394 2520 2890 3150 855 810 855 900 1035 3294 3384 3582 4023 4374 380 400 460 500 420 3674 3784 4042 4523 4794 (***) xxx xxx 3456(!) 400 380 xxx xxx tháng 7.Thu tiền mặt 8.Tổng thu tiền 360 3816 mặt 3600 x 5% = 180 (**) 3600 x 70 = 2520 (***) 3600 x 25% = 900 (!) = (3) + (4) + (5) = (6) Bảng cho thấy cách thức dự báo doanh số bán từ tháng tới tháng số liệu đa vào để tính tổng số tiền mặt dự kiến nhận từ tháng đến tháng Đồng thời bảng 5.8 trình bày khía cạnh khác dự báo ngân sách khoản chi tiêu dự kiến khoảng thời gian tương tự Bảng 5.8 Bảng dự báo thời điểm chi trả tiền mặt Công ty Phương Nam Đơn vị tính: triệu đồng Tháng Khoản mục 1.Doanh số bán 3800 3600 3800 4000 4600 5000 4200 2.Mua nguyên liệu 1800 1900 2000 2300 2500 2100 xxx 1800 1900 2000 2300 2500 2100 4.Trả lương thưởng 700 750 800 850 800 5.Các chi phí khác 800 800 1200 800 800 1200 3.Trả tiền mua nguyên xxx liệu 7.Đầu tư vào tài sản cố định 720 980 8.Chia lợi tức cổ phần 80 Tổng chi tiêu tiền mặt (3+4+5+6+7+8) xxx 3500 80 4430 4000 3950 4100 4200 Dựa doanh số bán hàng dự kiến, cơng ty xác định lịch trình sản xuất Hầu hết cơng ty có quy trình sản xuất ổn định nên thời kỳ doanh số bán thấp, sản phẩm tồn kho mức cao vào mùa bán đ ược hàng mức sản xuất thấp doanh số bán Bởi hàng tồn kho đưa bán hết Tuy nhiên, trường 51 hợp công ty Phương Nam, giả định mức sản xuất công ty theo sát doanh số bán dự kiến tình hình kinh doanh cơng ty khơng có biến động lớn năm Trong bảng 5.8 chi phí mua nguyên vật liệu dự kiến 50% doanh số bán, mua trước tạo doanh thu tháng Nguyên liệu mua theo thể thức tín dụng thương mại phải trả tiền sau tháng Doanh số bán dự kiến tháng 3600 tr.VND, nên giá trị tín dụng thương mại mua nguyên liệu tháng 12 3600 tr x 0,5 = 1.800 tr.VND khoản tiền công ty phải toán tháng Cùng với tiền mua nguyên liệu, bảng dự kiến số khoản chi tiêu tháng Tiền trả lương tiền thưởng có khuynh hướng biến động theo sản lượng sản xuất, khơng hồn tồn cân đối so với sản lượng phần tiền lương lớn kỳ sản lượng mức cao Thuế phải nộp hai lần năm, tháng nộp cho năm trước, tháng nộp theo hóa đơn tạm thu thuế Đầu tư vào tài sản cố định 980 tr.VND tháng chia lợi tức cổ phần vào tháng tháng Tổng chi tiêu tiền mặt tháng thể hàng bảng Dựa số liệu thu, chi tiền mặt tháng, cơng ty hoạch định ngân sách dự kiến Bảng 5.9 trình bày bảng dự trù ngân sách công ty từ tháng đến tháng Hàng thứ bảng cho thấy mức chênh lệch thu, chi hàng tháng, hàng thứ cho thấy lượng tiền mặt có sẵn thời điểm đầu tháng trường hợp không sử dụng nguồn tài trợ Chẳng hạn, giả sử mức tồn quỹ tiền mặt đầu tháng 12 800 tr.VND số dư tiền mặt tháng 316 tr.VND, mức tồn quỹ tiền mặt cuối tháng chuyển sang đầu tháng 800tr + 316tr = 1116 tr.VND Tương tự vậy, mức tồn quỹ tiền mặt đầu tháng 1116 tr.VND mức thâm hụt tiền mặt tháng 756 tr.VND Do mức tồn quỹ tiền mặt cuối tháng : 1116tr 756tr = 360 tr.VND Bảng 5.9 Hoạch định ngân sách tiền mặt tháng đầu năm Phương Nam Đơn vị tính: triệu đồng Thán Khoản mục g3 1.Tổng thu tiền mặt (a) 2.Tổng chi tiền mặt (b) 3.Chênh lệch thu chi 4.Tổng quỹ tiền mặt đầu tháng trường hợp chưa tài trợ(c) Mức tiền mặt quỹ cần trì Số dư tiền mặt (hay thiếucuối tháng so với mục hụt) tiêu (d) (a) Trích từ bảng 5.7 (b) Trích từ bảng 5.8 52 3816 3500 316 800 367 443 (756 )111 3784 4000 (216) 4042 3950 92 4523 4100 423 4794 4200 594 360 144 236 659 1000 100 1000 1000 1000 1000 116 (640 ) (856) (764) (341) 253 (c) Hàng (3) (tháng trƣớc) + Hàng (4) (tháng trước) (d) Hàng (3) + Hàng (4) – Hàng (5) Số tiền mặt có giá trị âm (-) hàng (6) bảng 5.9 khơng có nghĩa doanh nghiệp bị thiếu tiền mặt, mà có nghĩa thấp mục tiêu trì mức tồn quỹ 1000tr.VND Mức tồn quỹ tiền mặt cuối tháng 1116tr.VND, cao mục tiêu đề 116 tr.VND Trái lại thời điểm cuối tháng 2, mức tồn quỹ tiền mặt 360 tr.VND, thấp mục tiêu đề 640 tr.VND CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP Bài tập 1: Chị Lan Anh mở hiệu may năm Hiện chị thuê công nhân Chị có máy khâu nhận may nhiều loại hàng khác Chị mua số máy khâu năm chi phí hết gần 16.500.000 đồng Chị Lan Anh tự hào việc kinh doanh Chị đem số tiền lãi vào sửa sang nhà cửa cho học trường tư thục Tuần trước máy khâu chị bị hỏng sửa Chị chẳng cịn tiền để mua khác chị vừa mua ti vi Hãy vận dụng kiến thức bạn cách tính khấu hao để chị Lan Anh làm sai điểm nào? Đáng lẽ chị phải làm gì? Bài tập 2: Một chủ doanh nghiệp nhỏ định mua ô tô cho doanh nghiệp Giá tơ 1.200.000.000 đồng, chị tính sử dụng máy năm Tính khấu hao ô tô hàng tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Mạnh Quân, Lập nghiệp – Quyển 1: Khởi kinh doanh, Nxb Xây dựng, Hà nội, 2005 May Lwin, Adam Khoo, Jim Aitchison, “Để khởi đầu thành công kinh doanh”, Nxb Thống kê, 2005 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình khởi kinh doanh tái lập doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011 http://www.khoinghiep.org.vn http://doanhnhan.net 53