1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của người vận chuyển theo công ước rotterdam năm 2009 và pháp luật hàng hải việt nam

78 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN LÊ DIỆU HY TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN THEO CÔNG ƯỚC ROTTERDAM NĂM 2009 VÀ PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN THEO CÔNG ƯỚC ROTTERDAM NĂM 2009 VÀ PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Học viên: Trần Lê Diệu Hy Lớp: Cao học Luật Quốc Tế Khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên thực luận văn Trần Lê Diệu Hy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHHVN năm 2005 BLHHVN năm 2015 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Công ước Rotterdam Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần tồn đường biển năm 2009 Quy tắc Hague Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển năm 1924 Quy tắc Hague Visby Công ước quốc tế thống số quy tácw pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung năm 1968 Quy tắc Hamburg Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN THEO CÔNG ƯỚC ROTTERDAM NĂM 2009 1.1 Tổng quan Công ước Rotterdam năm 2009 1.2 Tổng quan hợp đồng vận chuyển người vận chuyển theo Công ước Rotterdam năm 2009 14 1.2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển 14 1.2.2 Khái niệm người vận chuyển 16 1.3 Quy định nghĩa vụ trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đường biển theo Công ước Rotterdam năm 2009 18 1.3.1 Tổng quan nghĩa vụ người vận chuyển hợp đồng vận tải đường biển 18 1.3.2 Tổng quan trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đường biển 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN THEO PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM SO VỚI CÔNG ƯỚC ROTTERDAM - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Những vấn đề pháp lý trách nhiệm người vận chuyển theo pháp luật Hàng hải Việt Nam so với Công ước Rotterdam 36 2.1.1 Tổng quan hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển Việt Nam 36 2.1.2 Tổng quan hợp đồng vận chuyển người vận chuyển theo pháp luật hàng hải Việt Nam 38 2.1.3 Nghĩa vụ người vận chuyển pháp luật hàng hải Việt Nam 44 2.1.4 Trách nhiệm người vận chuyển pháp luật hàng hải Việt Nam 52 2.2 Một số kiến nghị 59 2.2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển Việt Nam 59 2.2.2 Sự cần thiết tham gia Công ước quốc tế vận tải biển Việt Nam 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển xem ngành kinh tế mũi nhọn động hàng hải quốc tế Đây phương thức vận chuyển hàng hóa mang đến nhiều lợi ích cho quốc gia Lợi ích kể đến việc đảm nhận số lượng lớn hàng hóa lưu thông qua nhiều quốc gia giới Đồng thời hàng hóa đảm bảo chất lượng phương tiện kỹ thuật bảo quản đại Các hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển đời để điều chỉnh cho thỏa thuận Trong đó, quyền nghĩa vụ người vận chuyển xem vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu Với mục đích điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế nói chung quyền nghĩa vụ bên nói riêng, công ước quốc tế đời Các văn quốc tế kể đến Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển năm 1924 (Quy tắc Hague), nghị định thư bổ sung Nghị định thư Visby năm 1968 (Quy tắc Hague – Visby), Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển Hamburg 1978 (Cơng ước Hamburg 1978) Quy tắc Hague Quy tắc Hague – Visby Công ước quốc tế hình thành để điều chỉnh hợp đồng vận tải đường biển áp dụng hợp đồng chuyên chở hàng hóa có phát hành vận đơn Cơng ước Hamburg quy tắc xây dựng dựa tảng Quy tắc Hague, Quy tắc Hague – Visby Đặc điểm Quy tắc bảo vệ quyền lợi chủ hàng hợp đồng vận tải biển Mặc dù đời có tiến hơn, văn bộc lộ nhiều thiết sót khơng đáp ứng mục đích ban đầu đặt Khi thương mại quốc tế phát triển, rào cản thương mại hàng hải dỡ bỏ vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức cần khung pháp lý toàn diện đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Vì lẽ đó, Cơng ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế tồn hành trình phần đường biển 2009 (hay cịn gọi Cơng ước Rotterdam) đời với mục đích tăng tính ổn định, hiệu vận chuyển hàng hóa quốc tế giảm thiểu trở ngại pháp lý So với Công ước nêu trên, điều đáng ý Công ước Rotterdam Cơng ước thể tính ngang bằng, khơng có thiên lệch quyền nghĩa vụ người vận chuyển người gửi hàng Tính đến thời điểm nay, Việt Nam chưa gia nhập Công ước Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01/7/2017 có điều chỉnh vấn đề trách nhiệm người vận chuyển Tuy nhiên quy định chưa thể cách rõ ràng khó áp dụng thực tiễn Đây lý mà có tranh chấp phát sinh, bên có xu hướng lựa chọn pháp luật quốc gia phát triển hàng hải hay Công ước quốc tế để điều chỉnh Cần thừa nhận pháp luật hàng hải Việt Nam nhiều thiếu sót khả ứng dụng để giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên không cao Đồng thời Việt Nam nên gia nhập vào Công ước quốc tế để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hợp đồng vận chuyển đường biển, doanh nghiệp vận tải nước tham gia vào lĩnh vực ngày phát triển Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm người vận chuyển theo Công ước Rotterdam năm 2009 pháp luật hàng hải Việt Nam” để làm Đề tài cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu nội dung trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam pháp luật hàng hải Việt Nam vấn đề lạ Hiện chưa có nghiên cứu tìm hiểu chun sâu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Cơng ước Rotterdam kể đến như: Bài viết Dương Văn Bạo (2011), “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Bộ luật hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ hàng hải, Số 25, (11) Bài viết chủ yếu phân tích cách tổng hợp thay đổi Công ước Rotterdam so với Quy tắc Hague Visby 1968; Công ước Hamburg năm 1978 thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở, nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở, trách nhiệm người chuyên chở bên thứ ba,… Đồng thời tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa có phân tích so sánh cách chi tiết, cụ thể pháp luật hàng hải Việt Nam Bài viết Trịnh Thị Thu Hương (2011), “Trách nhiệm người chuyên chở đường biển theo Rotterdam 2009 Bộ luật Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải, số 05, (04) Trong này, tác giả nghiên cứu trách nhiệm người chuyên chở theo quy định Công ước Rotterdam Bộ luật Hàng hải Việt Nam với ba nội dung: Cơ sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm Tuy nhiên, viết mang tính chất liệt kê, tổng quát quy định trách nhiệm người chuyên chở mà khơng có phân tích hay đánh giá Bài viết Hoàng Văn Châu (2013), “Quy tắc Rotterdam: Những thay đổi so với Quy tắc Hague “COGSA” (Luật chuyên chở hàng hóa Hoa Kỳ năm 1936), Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 60, (11) Bài viết có phân tích so sánh điểm khác Công ước Rotterdam so với Quy tắc Hague COGSA, từ đưa điểm tiến hoàn thiện Rotterdam so với cơng ước quốc tế khác Cơng trình khơng phân tích điểm so sánh so với pháp luật hàng hải Việt Nam, đề xuất kiến nghị sửa đổi Bài viết Hoàng Thị Đoan Trang (2014), “Cơng ước Rotterdam năm 2009 lợi ích Việt Nam gia nhập công ước này”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 68, (09), tác giả viết phân tích ưu điểm Cơng ước Rotterdam Từ đưa đến kết luận việc gia nhập Công ước Rotterdam Việt Nam xu tất yếu Nó khơng tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập vào lĩnh vực hàng hải giới mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển, bảo hiểm hay kinh doanh xuất nhập Giống nghiên cứu nêu trên, viết mang tính giới thiệu mang tính tổng qt, khơng sâu vào phân tích điểm khác biệt Cơng ước pháp luật hàng hải Việt Nam Bài viết Nguyễn Thị Yến (2014), “Nhận định doanh nghiệp Việt Nam Cơng ước Rotterdam 2009”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 61, (01) Trong viết này, tác giả phân tích đưa đánh giá lợi khó khăn mà doanh nghiệp xuất nhập nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung gặp phải Việt Nam gia nhập vào Công ước Rotterdam Tuy nhiên, viết khơng có phân tích cách cụ thể vào việc so sánh Công ước pháp luật hàng hải Việt Nam Từ cơng trình nghiên cứu mà tác giả kể trên, thấy nghiên cứu Công ước Rotterdam dừng lại nghiên cứu tạp chí, chưa có cơng trình có phân tích đánh giá sâu sắc điểm tồn Công ước Ngồi ra, chưa có cơng trình mối tương quan so sánh pháp luật hàng hải Việt Nam Do đó, Luận văn mình, tác giả giải hai vấn đề đề cập Về nội dung trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đường biển theo quy định pháp luật hàng hải Việt Nam công ước quốc tế, tác giả có tham khảo số cơng trình có liên quan như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng (2008) với đề tài Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển đa phương thức Trong Luận văn này, tác giả tập trung phân tích tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn vận tải đa phương thức trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức Tác giả có nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức đưa nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn dừng lại mức độ khái quát trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đường biển cách chung chung chưa có phân tích cách cụ thể chi tiết nghĩa vụ người vận chuyển quy định Công ước Rotterdam pháp luật hàng hải Việt Nam Luận văn Hoàng Thị Hồng Hạnh (2010), Nghĩa vụ giao hàng người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan Hợp đồng vận tải đường biển nghĩa vụ người vận chuyển theo pháp luật Trung Quốc đưa số khuyến nghị nghĩa vụ người vận chuyển pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn không đưa mối tương quan so sánh nghĩa vụ người vận chuyển pháp luật hàng hải quốc gia với công ước quốc tế Luận văn Trương Thị Thúy Nga (2011), Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam Tác giả cơng trình nghiên cứu cách tổng quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng Việt Nam Tác giả nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Luận văn đề cập đến số văn điều chỉnh hợp đồng vận chuyển đường biển Quy tắc Hague-Visby, Bộ luật hàng hải năm 2015 Tuy nhiên, Luận văn nêu nội dung khơng có phân tích mối tương quan so sánh pháp luật hàng hải Việt Nam công ước quốc tế Đối với nội dung này, Luận văn có so sánh trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển Công ước quốc tế Quy tắc Hague – Visby năm 1968, Công ước Hamburg năm 1978, Công ước Rotterdam pháp luật hàng hải Việt Nam tập quán quốc tế Tuy nhiên, cơng trình nêu nêu cách tổng quan chưa có phân tích cách cụ thể, tập trung vấn đề trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam pháp luật hàng hải Vì vậy, việc phân tích mối tương quan để đưa kiến nghị hoàn thiện điều mà cơng trình chưa làm cần có cơng trình nghiên cứu phân tích sâu vấn đề Trên sở tình hình nghiên cứu vậy, với mục đích nghiên cứu phân tích cách chuyên sâu trách nhiệm người vận chuyển pháp luật hàng hải Việt Nam Công ước Rotterdam, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm người vận chuyển theo Công ước Rotterdam năm 2009 pháp luật hàng hải Việt Nam” để làm đề tài Luận văn Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả khai thác tập trung nghiên cứu trách nhiệm người vận chuyển theo pháp luật quốc tế Cụ thể tác giả nghiên cứu cách chi tiết hai vấn đề, thứ nghiên cứu quy định trách nhiệm người vận chuyển quy định Công ước Rotterdam Thứ hai, tác giả phân tích mối tương quan so sánh với quy định trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam với pháp luật hàng hải Việt Nam Từ nghiên cứu phân tích trên, tác giả nêu số kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển pháp luật hàng hải quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích trả lời câu hỏi pháp lý sau: (1) trách nhiệm người vận chuyển Cơng ước Rotterdam trách nhiệm gì; (2) hệ thống pháp luật quốc gia trách nhiệm người vận chuyển quy định khác so với Cơng ước Rotterdam; (3) sở đó, tác giả kiến nghị hướng hồn thiện quy định pháp luật hàng hải Việt Nam vấn đề đề xuất khả gia nhập vào Cơng ước Việt Nam Cơng trình nghiên cứu góp phần vào việc giúp quan áp dụng pháp luật, nhà nghiên cứu nhận thức đắn toàn diện giải tranh chấp trách nhiệm người vận chuyển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn trình bày cách khái quát lý luận trách nhiệm người vận chuyển, quy định người vận chuyển Công ước Rotterdam Thứ hai, Luận văn sâu vào việc phân tích, làm rõ quy định trách nhiệm người vận chuyển theo quy định Công ước Rotterdam, đặt mối tương quan so sánh với pháp luật hàng hải Việt Nam Thứ ba, sở phân tích trên, Luận 59 chủ thể phải có nghĩa vụ “chứng minh người vận chuyển khơng có lỗi, khơng cố ý người làm công, đại lý người người vận chuyển khơng có lỗi khơng cố ý gây mát, hư hỏng hàng hóa” Hay nói cách khác, chủ thể khơng đương nhiên hưởng quyền miễn trách người vận chuyển không chứng minh người vận chuyển lỗi gây tổn thất hàng hóa Trở lại với vụ việc nguyên đơn Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Thủ Đức bị đơn Công ty Cổ phần Gemadept, vụ việc này, hai án hai cấp Tòa án cho Bị đơn phải chứng minh bên vận chuyển miễn trách nhiệm theo khoản Điều 78 BLHHVN năm 2005 Bị đơn người vận chuyển, người trực tiếp ký Hợp đồng vận chuyển ký phát vận đơn số GMDHPD7057 nên đương nhiên hưởng quyền miễn trách theo khoản Điều 78 BLHHVN năm 2005 Nhưng hai cấp Tòa cho Bị đơn phải có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi hưởng quyền miễn trách Tác giả cho hai cấp Tịa khơng hiểu rõ ý chí nhà làm luật quy định người vận chuyển miễn trách nhiệm 17 trường hợp khơng có nghĩa vụ chứng minh Điều dẫn đến hậu quyền miễn trách theo luật đơn Bị đơn không thừa nhận bị bác bỏ 2.2 Một số kiến nghị 2.2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển Việt Nam Từ khác biệt BLHHVN Công ước Rotterdam năm 2009 cho thấy Bộ luật hành cịn nhiều thiếu sót Những kiến nghị để hoàn thiện xem xét phương diện quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Trên phương diện quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức hàng hải quốc tế vào 28/05/1984 gia nhập 20 Công ước tổ chức Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ Công ước Luật biển năm 1982 Liên hiệp quốc Ngoài ra, Việt Nam thành viên Hiệp định chương trình Cospas-Sarsat quốc tế Ở cấp khu vực, Việt Nam ký hiệp định: Hiệp định tạo thuận lợi tìm kiếm tàu biển gặp nạn cứu hộ người sống sót sau tai nạn tàu; Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức; Hiệp định vận tải Chính phủ nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; Hiệp định Hợp tác Khu vực chống nạn cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền châu Á Có thể thấy số lượng hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết cịn tương đối hạn chế Hơn nữa, 60 Cơng ước mà Việt Nam tham gia, khơng có hiệp định liên quan trực tiếp đến trách nhiệm người vận chuyển Theo quan điểm tác giả, thiếu sót lớn lẽ trách nhiệm người vận chuyển nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Nếu phát sinh tranh chấp bên lựa chọn công ước văn pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi lớn Đối với hệ thống văn pháp luật nội địa, Việt Nam có nhiều văn luật luật điều chỉnh, nhiên văn cịn sơ sài, tính áp dụng để điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa biển khơng cao Liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển, BLHHVN có chỉnh sửa số nội dung nhỏ xếp lại trật tự điều Chương VII cho logic phù hợp Cụ thể, BLHHVN thay cụm từ “người gửi hàng” thành “người giao hàng” số điều Chương phù hợp với luật pháp hàng hải quốc tế BLHHVN theo hướng xếp cũ BLHHVN năm 2005 chia thành 04 mục liên quan đến quy định chung, hợp đồng vận chuyển hàng hóa chứng từ vận chuyển, hợp đồng vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức Mặc dù Chương VII- Quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển chương quy định dài phức tạp nhất, nhiên khả áp dụng điều khoản thực tế chiếm tỷ lệ thấp Bộ luật hành chưa giải tồn văn pháp luật đời trước Vấn đề thực tế bên có liên quan (kể thẩm phán, luật sư hay chủ hàng chủ tàu) tranh tụng tịa án trọng tài gặp nhiều khó khăn việc giải thích áp dụng thuật ngữ63 như: “khả biển” tàu, “mẫn cán”, “lỗi việc điều khiển quản trị tàu”, “hành động cố ý cẩu thả”, “sơ suất, sai lầm” thuyền trưởng… Thứ hai, trách nhiệm người vận chuyển theo cung cấp tàu có đủ khả biển trước bắt đầu chuyến Trong đó, thời gian mà hàng hóa dễ xảy tổn thất suốt hành trình biển Đồng thời để bồi thường, người khiếu nại phải chứng minh người vận chuyển có lỗi Điều không hợp lý Thứ ba, BLHHVN quy định mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển thấp không đủ để doanh nghiệp bù đắp thiệt hại hàng hóa bị tổn thất Thứ tư, trái với 63 Cục Hàng Hải Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều BLHHVN năm 2005, Hội thảo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, tr.95 61 kỳ vọng nhà làm luật, doanh nghiệp đề cao việc xử lý tranh chấp thông qua tập quán quốc tế hay công ước công nhận áp dụng rộng rãi Cơ quan giải tranh chấp mà doanh nghiệp tin tưởng để giải trọng tài khơng phải tịa án, khả áp dụng pháp luật quốc gia, đặc biệt BLHHVN khơng cao Ngồi ra, nghị định ban hành hướng dẫn chi tiết đến BLHHVN hướng dẫn vấn đề kiểm tra tàu biển, tiêu chuẩn thuyền viên, tủ thuốc y tế không đề cập đến nội dung liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa trách nhiệm bên hợp đồng So với luật đời trước đó, BLHHVN có nhiều chỉnh sửa bổ sung phù hợp với xu vận tải biển quốc tế Tuy nhiên hướng tiếp cận trách nhiệm người vận chuyển luật theo hướng tiếp cận Quy tắc Hague, Hague – Visby Đây Quy tắc đời từ lâu bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, khó khăn để sử dụng BLHHVN công cụ pháp lý giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa có yếu tố nước Với hạn chế nêu trên, thấy hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh vận chuyển hàng hóa đường biển cịn sơ sài khơng theo kịp với phát triển vận tải giới Vì lẽ đó, Việt Nam nên lựa chọn hai phương án để bổ sung kịp thời hạn chế tồn Hoặc tham gia trở thành thành viên Cơng ước quốc tế điều chỉnh hàng hóa đường biển chọn lọc tham khảo quy định hợp lý, phù hợp thực tiễn từ Công ước để bổ sung, sửa đổi BLHHVN Theo quan điểm tác giả, việc lựa chọn phương án thứ mang tính tạm thời khơng có tính hiệu cao Hơn nữa, BLHHVN vừa đời chắn cịn xuất nhiều bất cập q trình áp dụng Vì vậy, việc tham gia Cơng ước quốc tế điều chỉnh vận chuyển hàng hóa đường biển có tính lâu dài cần xem xét thực 2.2.2 Sự cần thiết tham gia Công ước quốc tế vận tải biển Việt Nam Việt Nam quốc gia có điều kiện hội để phát triển kinh tế vận tải biển Với yếu tố địa lý, cấu dân số trẻ, có lực chun mơn lĩnh vực hàng hải Việt Nam khơng khó để trở thành khu vực phát triển mạnh hàng hải Việt Nam gia nhập công ước quốc tế điều chỉnh hàng hóa đường biển mang lại nhiều lợi ích Đây hội để Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới Ngoài ra, quốc gia, khu vực có quy tắc riêng chí tranh chấp, xung đột lợi ích lẫn 62 Các Công ước đời tạo nên cán cân công bằng, hài hòa quy tắc pháp lý để tất quốc gia áp dụng có tranh chấp phát sinh Việt Nam không ngoại lệ, muốn phát triển thương mại quốc tế thân quốc gia phải áp dụng quy tắc chung để hợp tác với quốc gia khác Ngồi ra, việc tham gia vào Công ước, doanh nghiệp vận tải Việt Nam có tiếng nói lợi ích giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, tạo nên cân lợi ích quốc gia khác giới Như phân tích, đa số Cơng ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển có hiệu lực Riêng Cơng ước Rotterdam chưa có hiệu lực Việc chọn lựa định tham gia vào Công ước cần có nghiên cứu, phân tích cụ thể Bởi lẽ Cơng ước có điểm tiến hạn chế định Hơn nữa, định tham gia vào Công ước nào, pháp luật hàng hải Việt Nam cần có chỉnh lý, bổ sung phù hợp Thứ nhất, với phương án Việt Nam gia nhập Quy tắc Hague, Hague-Visby BLHHVN tiếp cận theo quy tắc này, quy tắc bộc lộ nhiều điểm thiếu sót Quy tắc khơng quy định chứng từ điện tử, từ góc độ đó, hạn chế việc đại hóa pháp luật nội địa Ngồi ra, định nghĩa hàng hóa hai Quy tắc hồn tồn khơng đề cập đến hàng hóa boong tàu nội dung quan trọng phân định trách nhiệm bên việc vận chuyển hàng hóa container Vì vậy, việc tham gia hai quy tắc hay không không ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Thứ hai, với phương án Việt Nam gia nhập Công ước Hamburg Công ước Hamburg áp dụng nguyên tắc “suy đoán lỗi” nên trách nhiệm người vận chuyển cao, trái với hướng tiếp cận BLHHVN hành Hơn nữa, Công ước Hamburg quy định nội dung theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng (hay người gửi hàng) Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu bên vận chuyển Nếu Việt Nam tham gia vào Công ước này, doanh nghiệp kinh doanh vận tải nhiều rủi ro tranh chấp phát sinh Việt Nam gia nhập Cơng ước Hamburg điều không làm tăng khả thắng kiện Việt Nam Thứ ba, Cơng ước Rotterdam thấy Công ước tiên tiến, đại có nhiều bước tiến bộ, hồn thiện so với Quy tắc trước Một là, Công ước có cập nhật cơng cho quyền nghĩa vụ bên 63 hợp đồng vận tải biển Công ước đưa quy định đầy đủ để giải tranh chấp phát sinh Mặc dù trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam cao nhiều so với BLHHVN trách nhiệm người gửi hàng lại cụ thể rõ ràng Điều tạo nên cân quyền lợi ích bên so với Công ước Hamburg Hai là, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Rotterdam thúc đẩy phát triển hoạt động container vận tải đa phương thức Công ước áp dụng điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức, điều có nghĩa nhiều bên tham gia vào chuỗi cung ứng Bản thân người vận chuyển phương thức nắm kỹ thuật vận chuyển hàng hóa Điều có nghĩa hàng hóa vận chuyển nhiều phương thức với phương thức vận chuyển, trách nhiệm phân chia rõ ràng Thêm vào đó, phải nhận hàng từ kho người gửi đến kho người nhận nên thân người vận chuyển phải nắm rõ tính chất hàng hóa, từ có phương án bảo đảm an tồn hàng hóa an tồn cho container Ba là, gia nhập vào Công ước Rotterdam, hệ thống logistics Việt Nam phát triển, doanh nghiệp vận tải tham gia vào chuỗi vận chuyển hàng hóa có đủ khả để cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nước Ngoài ra, vận chuyển hàng hóa container vận tải đa phương thức gián tiếp tạo điều kiện để phát triển đội tàu biển Việt Nam Tàu biển hoạt động tuyến đường xa hơn, có nhiều áp lực tạo buộc doanh nghiệp vận tải biển phải nâng cao chất lượng dịch vụ, chuyên mơn để hịa chung vào “biển lớn” Gia nhập Cơng ước Rotterdam, Việt Nam bước chuyên nghiệp hóa việc sử dụng chứng từ điện tử, nội dung hồn tồn so với cơng ước đời trước Theo quy định Cơng ước, chứng từ vận tải điện tử có tác dụng chứng từ vận tải truyền thống hai loại chứng từ thay cho Việc sử dụng chứng từ vận tải điện tử phù hợp thời đại công nghệ thông tin nay, vừa tiết kiệm chi phí, thời gian, tính bảo mật thông tin cao Một số điểm hạn chế Cơng ước kể đến việc phát sinh chi phí lẽ người vận chuyển phải có trách nhiệm đảm bảo tàu có đủ khả biển suốt hành trình Các thiết bị kỹ thuật tàu cần chuẩn bị kỹ lưỡng, người vận chuyển phải mẫn cán hành trình biển, nguồn nhân lực phải đầu tư nhiều chuyên môn kỹ Hạn chế thứ hai kể đến nhiều hợp đồng phụ bên tham gia vào vận tải đa 64 phương thức, doanh nghiệp vận tải biển phải chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa bên thứ ba từ hợp đồng phụ gây Ngồi ra, khơng giống với quy tắc khác, Công ước Rotterdam không cho phép bảo lưu Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành thành viên Công ước, hệ thống pháp luật quốc gia phải điều chỉnh nội dung sai khác để phù hợp với quy định Công ước Một điểm đáng lưu ý Rotterdam cơng ước chưa có hiệu lực Việc Cơng ước tương lai có hiệu lực hay khơng phụ thuộc lớn vào việc phê chuẩn Hoa Kỳ Nếu nước phê chuẩn, nhiều nước khác tham gia theo Hoa Kỳ quốc gia mạnh vận tải biển hàng hải Nếu nước không phê chuẩn, Cơng ước khơng có khả mang tính đại diện.64 Với phân tích trên, thấy việc Việt Nam có nên gia nhập vào Cơng ước vận chuyển hàng hóa đường biển lựa chọn Công ước để gia nhập hay nên “nội luật hóa” quy định có tính tiến phù hợp tốn khó Có nhiều học giả cho rằng, thời điểm có nhiều cơng ước điều chỉnh hợp đồng vận chuyển đường biển nhiều nội dung mâu thuẫn chồng chéo nhau, Việt Nam nên hồn thiện hệ thống pháp luật nước không tham gia vào công ước Với quan điểm cá nhân, tác giả cho theo hướng lâu dài Việt Nam nên lựa chọn gia nhập vào công ước cụ thể Bởi lẽ, với phân tích thấy, Cơng ước Rotterdam có nhiều điểm tiến cả, Việt Nam khơng thể nội luật hóa hồn tồn điểm tiến pháp luật quốc gia theo hướng tiếp cận Quy tắc Hague.Hơn nữa, việc tham gia vào công ước quốc tế tạo hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp vận tải Việt Nam có tranh chấp phát sinh Xét lâu dài, muốn “bơi” biển lớn thiết phải hịa vào luật chung.65 Việc gia nhập Cơng ước Rotterdam phương án mà Việt Nam cần có cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng khơng vội vàng Luận văn xin kiến nghị số yêu cầu cụ thể sau: Thứ nhất, cần phân tích điểm mạnh, rủi ro ảnh hưởng phải đối mặt phê chuẩn trở thành thành viên Công ước Như 64 Alcantara, “Particular concerns with regard to the Rotterdam Rules”, http://www.ahbl.ca/wp-content/ uploads/2012/05/Particular_Concerns_with_regard_to_the_-Rotterdam_Rules-Douglas_Schmitt-April2010.pdf, ngày truy cập 07/08/2017 65 Phượng Nguyễn, “Tham gia công ước quốc tế vận tải biển: Thời điểm nào?”, http://baocongthuong com.vn/tham-gia-cong-uoc-quoc-te-ve-van-tai-bien-thoi-diem-nao.html, 17/05/2016 65 phân tích trên, Cơng ước Rotterdam xây dựng theo xu hướng có cân lợi ích, quyền nghĩa vụ bên Thứ hai, thời điểm tham gia vào Công ước Hiện nay, Cơng ước Rotterdam chưa có hiệu lực Thời điểm để gia nhập có phần mạo hiểm không phù hợp tương lai Công ước chưa chắn Theo “Chiến lược biển Việt Nam” Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu tổng trọng tải đội tàu đạt 11, 5-13,5 triệu DWT, độ tuổi bình quân 12 năm, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập đạt 27-30%, phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng đại, trọng phát triển loại tàu chuyên dùng tàu tải trọng lớn Như thấy, thời điểm 2020 thời điểm phù hợp chiến lược quan trọng vận tải biển ghi nhận phát triển theo lộ trình Thứ ba, cần hồn thiện hệ thống pháp luật vận tải hàng hóa đường biển nâng cao hiểu biết pháp luật quốc tế doanh nghiệp Việt Nam BLHHVN có nhiều điểm khơng tương thích so với Cơng ước Rotterdam Cơng ước Rotterdam không cho phép bảo lưu, mức độ tham gia thành viên phải 100% Vì vậy, sau định lựa chọn Rotterdam công ước mà Việt Nam gia nhập, hệ thống pháp luật quốc gia cần có điều chỉnh, sửa đổi để phù hợp hồn tồn với Cơng ước Thêm vào đó, kiến thức vận tải biển, lĩnh vực hàng hải doanh nghiệp vận tải Việt Nam hạn chế Việt Nam tham gia vào Công ước buộc doanh nghiệp vận tải phải tiếp cận, nghiên cứu, học hỏi trau dồi kiến thức hàng hải nội dung, định nghĩa ghi nhận Công ước, đặc biệt việc nghiên cứu hệ thống cách sử dụng chứng từ điện tử Thứ tư, cần có tham vấn với doanh nghiệp vận tải biển đối tượng chịu tác động trực tiếp Việt Nam gia nhập vào Công ước Rotterdam Công ước với nội dung số quy định khác biệt với BLHHVN, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, có ý kiến, phân tích lợi ích rủi ro Việt Nam gia nhập Cơng ước Đồng thời, quan có thẩm quyền cần có khảo sát từ doanh nghiệp ý kiến cần ghi nhận lên quan có thẩm quyền Bằng hình thức này, việc gia nhập Cơng ước khơng cịn trách nhiệm nhà lập pháp mà cịn tín hiệu tích cực việc quan tâm đến quan điểm, lợi ích rủi ro doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung nhiều quy định khơng cịn phù hợp với xu hướng vận tải BLHHVN lựa chọn theo hướng tiếp cận Quy tắc Hague, Hague Visby Các quy định theo hướng có lợi cho chủ hàng Giống Cơng ước, BLHHVN điều chỉnh hợp đồng vận tải đa phương thức Thêm vào đó, Bộ luật có quy định tương đồng với Cơng ước trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa boong tàu Tuy nhiên với hướng tiếp cận gần với Hague nên so với Công ước Rotterdam, BLHHVN hành có nhiều điểm khác biệt Cụ thể định nghĩa hợp đồng vận chuyển, BLHHVN tách thành hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển theo chứng từ, Cơng ước sử dụng định nghĩa hợp đồng xuyên suốt Đối với định nghĩa người vận chuyển, Công ước Rotterdam quy định ngắn gọn đầy đủ so với BLHHVN Về trách nhiệm người vận chuyển, Công ước Rotterdam quy định trách nhiệm cao so với Bộ luật hàng hải Pháp luật hàng hải quốc gia quy định người vận chuyển có trách nhiệm bảo đảm hàng hóa trước bắt đầu chuyến Đối với trường hợp mà người vận chuyển miễn trách nhiệm quy định BLHHVN tương đồng với Công ước Rotterdam, có trường hợp khác biệt: thứ nhất, BLHHVN quy định miễn trách nhiệm trường hợp hỏa hoạn không cho người vận chuyển gây Thứ hai, người vận chuyển miễn hoàn toàn trách nhiệm tổn thất hàng hóa xảy lỗi thuyền trưởng, thuyền viên hay người làm công cho người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu Trong đó, Cơng ước Rotterdam khơng quy định trường hợp mà người vận chuyển miễn trách nhiệm Đối với trách nhiệm vận chuyển trường hợp khác, dù chưa tiếp cận với định nghĩa nội dung Công ước Rotterdam, BLHVN có tiến có quy định trách nhiệm người vận chuyển trường hợp vận chuyển hàng hóa súc vật sống, hàng nguy hiểm hàng hóa boong tàu Chính điểm cần hoàn thiện phát triển hệ thống pháp luật hàng hải quốc gia, đến lúc Việt Nam nên gia nhập công ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Điều 67 khơng làm hệ thống pháp luật quốc gia gần với hệ thống pháp luật giới mà nâng cao trình độ, chun mơn doanh nghiệp vận tải nước Xét lâu dài, Công ước Rotterdam xem lựa chọn phù hợp Để làm điều này, nhà làm luật cần có nghiên cứu, phân tích điểm mạnh rủi ro gia nhập lựa chọn thời điểm gia nhập phù hợp Ngồi ra, cần có tham vấn, khảo sát từ doanh nghiệp, đối tượng chịu tác động trực tiếp Đây yếu tố vô quan trọng sau Việt Nam gia nhập cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp vận tải nước 68 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận trách nhiệm người vận chuyển Công ước Rotterdam Bộ luật hàng hải Việt Nam, tác giả nghiên cứu, phân tích so sánh nội dung văn dẫn chứng từ tranh chấp có liên quan Luận văn nghiên cứu vấn đề trách nhiệm người vận chuyển cách đa diện có hệ thống sở xem xét lý luận thực tiễn giải thích Trên sở tìm hiểu, phân tích đối tượng nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Cụ thể, luận văn đạt kết sau đây: Thứ nhất, tác giả khái quát hình thành phát triển Cơng ước, quy tắc quốc tế điều chỉnh hợp đồng vận chuyển đường biển Bằng điểm thiếu sót quy tắc Hague, Hague Visby, Cơng ước Hamburg, cho thấy Công ước Rotterdam đời đáp ứng nhu cầu vận tải biển bối cảnh lúc Để làm rõ điều này, tác giả phân tích khái niệm khái niệm hợp đồng vận chuyển, người vận chuyển Công ước đặt mối tương quan so sánh với văn đời trước Luận văn nghiên cứu phân tích cụ thể nghĩa vụ trách nhiệm người vận chuyển theo quy định Cơng ước Thứ hai, dựa phân tích từ Công ước Rotterdam, luận văn tiếp tục điểm tương đồng khác biệt Công ước pháp luật hàng hải Việt Nam, cụ thể Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 Tác giả điểm tiến chưa phù hợp so với hoạt động vận tải thực tế Thứ ba, kết hợp nội dung trên, luận văn đề xuất Việt Nam nên gia nhập công ước quốc tế liên quan đến việc điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển với số yêu cầu cần thực Và Công ước Rotterdam lựa chọn phù hợp Để làm điều này, là, cần lựa chọn định thời điểm phù hợp để gia nhập vào Cơng ước Thời điểm thích hợp sau Cơng ước phê chuẩn có hiệu lực Hai là, cần có nghiên cứu nghiêm túc điểm mạnh khó khăn mà doanh nghiệp vận tải nội địa phải đối mặt Việt Nam gia nhập vào Công ước Để làm điều này, cần có khảo sát trực tiếp từ doanh nghiệp, đối tượng chịu tác động trực tiếp từ việc thay đổi Ba là, hệ thống pháp luật quốc gia cần hoàn thiện hơn, đặc biệt văn luật phải hướng dẫn cách chi tiết theo hướng áp dụng điểm tiến Cơng ước Chính chuẩn bị để ban soạn thảo Việt Nam có cân 69 nhắc phù hợp lựa chọn gia nhập vào Công ước Đồng thời, giúp doanh nghiệp nội địa giảm thiểu lo lắng ban đầu gia nhập vào Công ước Tác giả hi vọng rằng, kết đạt luận văn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Đồng thời, tác giả đề xuất việc Việt Nam gia nhập vào Công ước Rotterdam năm 2009 Hy vọng Việt Nam sớm gia nhập vào công ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng vận chuyển đường biển phù hợp thực tế vận tải biển Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 luật số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật hàng hải 2005 luật số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật hàng hải 2015 luật số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển năm 1924 Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung năm 1968 Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển năm 1978 Cơng ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển” (Quy tắc Rotterdam) Nghị định 58/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải Nghị định 58/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải 10 Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức 11 Nghị định 89/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 87/2009/NĐ-CP 12 Thông tư 32/2017/TT-BYT Bộ y tế quy định tủ thuốc, trang thiết bị y tế, tài liệu hướng dẫn y tế tàu biển quy định chi tiết Đối với tiêu chuẩn chuyên môn thuyền trưởng thuyền 13 Thông tư số 37/2016/TT-BTVT quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn, đào tạo, huấn luyện thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam 14 Thông tư 41/2016/TT-BGTVT Quy định danh mục giấy chứng nhận tài liệu tàu biển, tàu biển công vụ, tàu ngầm, tàu lặn, kho chứa nổi, giàn di động Việt Nam 15 Thông tư 46/2017/TT-BGTVT Quy định an tồn phịng ngừa nhiễm mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm tàu biển B Tài liệu tham khảo 16 Cục Hàng Hải Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều BLHHVN năm 2005, Hội thảo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, tr.95 17 Trịnh Thị Thu Hương, “Trách nhiệm người vận chuyển đường biển theo Quy tắc Rotterdam 2009 Bộ luật HHVN 2005”, 18 Ma Wei-dong (2011), A Comparative Study on the Liability of the Carrier under the Contracts for the Carriage of Goods by Sea, Luận án tiến sĩ, Korea Maritime University, tr.59, 19 Võ Nhật Thăng (2017), 100 Câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, NXB Lao Động.tr.45-100 20 Trường Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình Vận tải Giao nhận ngoại thương, Nguyễn Như Tiến, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.105 21 Vũ Sỹ Tuấn (2002), Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường không quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, tr.56 22 Nguyễn Tiến Vinh, “Pháp luât hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học, số 27, tr.49 Tài liệu từ internet Tài liệu Tiếng Việt 23 Dương Văn Bạo (2011), “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Luật hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ hàng hải, Số 25, 01/2011, tr.40, http://www.khcn.vimaru.edu.vn/sites/khcn.vimaru.edu.vn/ files/33_nhung_thay_doi_can_ban.pdf ngày truy cập 06/08/2015 24 Hoàng Văn Châu (2015), Công ước quốc tế chuyên chở hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam, NXB Lao động, tr.120 http://www.clbthuyentruong.com/component/k2/4-lu%E1%BA%ADt-h% C3%A0ng-h%E1%BA%A3i-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-v%C3%A0vi%E1%BB%87t-nam/659-tr%C3%A1ch-nhi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7ang%C6%B0%E1%BB%9Di-v%E1%BA%ADn-chuy%E1%BB%83n-%C4 %91%C6%B0%E1%BB%9Dng-bi%E1%BB%83n-theo-quy-t%E1%BA%AFcrotterdam-2009-v%C3%A0-b%E1%BB%99-lu%E1%BA%ADt-hhvn-2005.html, ngày truy cập 12/7/2016 25 Minh Chung, “Bài học kinh nghiệm rút từ vụ tai nạn hàng hải”, http://www.cangvuhaiphong.gov.vn/viewPage.aspx?page=newsdetail&id=444, ngày truy cập 23/12/2016 26 Ngô Khắc Lễ, “Hiểu khái niệm biển tàu”, http://www.vibonline.com.vn/Hoidap/3770/Hieu-the-nao-ve-khai-niem-khanang-di-bien-cua-tau.aspx, ngày truy cập 23/03/2017 27 Ngô Khắc Lễ, “Thế lỗi việc điều khiển quản trị tàu?”, http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/11315/the-nao-la-loi-trong-viec-dieu-khienhoac-quan-tri-tau?.aspx ngày truy cập 12/04/2017 28 Nguyễn Ngọc Khang (2012), “Vấn đề an toàn vận chuyển hàng nguy hiểm tàu biển”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ hàng hải, Số 30, tr.95, http://khcn vimaru.edu.vn/bai-bao-khoa-hoc/van-de-toan-van-chuyen-hang-nguy-hiembang-tau-bien, ngày truy cập 15/06/2018 29 Nguyễn Tiến Hồng, “Cơng ước Rotterdam - diện mạo cho ngành vận tải biển”, truy cập http://www.vlr.vn/vn/news/img/toan-canh-kinh-te/2950/cong-uocrotterdam-dien-mao-moi-cho-nganh-van-tai-bien.vlr, ngày truy cập 10/05/2017 30 Phượng Nguyễn, “Tham gia công ước quốc tế vận tải biển: Thời điểm nào?”, http://baocongthuong.com.vn/tham-gia-cong-uoc-quoc-te-ve-van-tai-bien-thoidiem-nao.html ngày truy cập 17/05/2016 31 Võ Nhật Thăng, “Chủ tàu Viêt Nam cần thận trọng chấp nhận giới hạn trách nhiệm theo quy tắc điều chỉnh vận đơn”, http://www.vlr.vn/vn/news/doanh /logistics-viet-nam/1342/can-than-trong-khi-chap-nhan-gioi-han-trach-nhiem-theoquy-tac-dieu-chinh-van-don.vlr, ngày truy cập 19/09/2018 Tài liệu Tiếng Anh 32 Anežka Grobarčíková*, Jarmila Sosedová (2014), “Carrier’s liability under the international conventions for the carriage of goods by sea”, http://transportpro blems.polsl.pl/pl/Archiwum/2014/zeszyt3/2014t9z3_08.pdf, ngày truy cập 25/04/2016 33 Faria, José Angelo Estrella, “Uniform Law for International Transport at UNCITRAL: New Times, New Players, and New Rules”, tr.280-281, http://www tilj.org/content/journal/44/num3/Faria277.pdf ngày truy cập 22/03/2015 34 Francesco Berlingieri (2009), A comparative analysis of the Hague – Visby Rules, the Hamburg Rule and The Rotterdam Rules, General Assembly of the AMD Marrakesh, tr.90, https://www.uncitral.org/pdf/english/workinggroups/wg_3/Berling ieri_paper_comparing_RR_Hamb_HVR.pdf, ngày truy cập 18/09/2018 35 James W Zaitsoff (2009), “Insurance - Maritime Law Alert: Rotterdam Rules”, https://owenbird.com/insurance-maritime-law-client-alert, ngày truy cập 04/05/2016 36 Joakim Adamsson (2011), The Rotterdam Rules - A transport convention for the future?, Luận văn thạc sĩ, Lars-Göran Malmberg,http://lup.lub.lu.se/luur/ download?func=downloadFile&recordOId=2292311&fileOId=2371531 truy cập 03/08/2016 ngày 37 John A C Cartner (2011), “Hill Harmony case still defines a master’s authority”, Tanker Shipping & Trade, tr.17 http://documents.jdsupra.com/375a3a76-e5f2481f-97dc-1b462747f5bf.pdf , ngày truy cập 19/09/2018 38 Knauth, A, “Ocean Bills of Lading”, https://www.jstor.org/stable/1119829 ngày truy cập 07/08/2014 39 Liiang Zhao, “Liability Regime of the Carrier under the Rotterdam Rules” https://www.polyu.edu.hk/lms/icms/ifspa2013/Presentations/M28.pdf ngày truy cập 30/05/2016 40 Nikola Mandic – Vesna Skorupan Wolf (2012), “Maritime Performing Party under the Rotterdam Rules 2009”, https://hrcak.srce.hr/file/216589 ngày truy cập 15/10/2015 41 Pravin, “The Hamburg rules, failure or success?”, http://pravinrathinam blogspot.com/2011/06/hamburg-rules-failure-or-success-review.html ngày truy cập 06/08/2016 42 Ramberg J, “The Vanishing Bill of Lading & the ‘Hamburg Rules Carrier”, American Journal of Comparative Law 391-406 391, http://www.jstor org/stable/840041 ngày truy cập 11/05/2016 43 Smeele, F.G.M., “The Maritime Performing Party in the Rotterdam Rules 2009”, European Journal of Commercial Contract Law, https://repub.eur nl/pub/23175/maritime_performing.pdf ngày truy cập 20/6/2015 44 Sturley apud HOEKS, Multimodal Transport Law”, https://repub.eur.nl/ / Multimodal%20Transport%20Law%20-%20MAIH%20Hoeks.p , ngày truy cập 11/12/2015 45 Sturley, Michael F, “The History of COGSA and the Hague Rules”, Journal of Maritime Law and Commerce, số 22.1, tr.92 http://heinonline.org/HOL/Landing Page?handle=hein.journals/jmlc22&div=8&id=&page= ngày truy cập 26/04/2016 46 T E Scrutton, “Charter parties and bills of lading”,http://scholarship.law marquette.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2917&context=mulr ngày truy cập 12/05/2016 47 Tomotaka Fujita (2009), “Performing Parties and Himalaya Protection”, tr.30 http://www.rotterdamrules2009.com/cms/uploads/Def.%20tekst%20Tomotaka% 20Fujita%2022%20OKT29.pdf ngày truy cập 03/07/2016

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w