1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ninh

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Ngay từ những năm đầu đổi mới ở Việt Nam, Đảng ta đã có chủ trương đúng đắn, thể hiện tầm nhìn chiến lược trong việc phát triển kinh tế xã hội, đó là xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT). Chủ trương này lần đầu được thể chế hóa trong Luật Đầu tư nước ngoài, ban hành năm 1987. Từ đó đến nay, các KCN cùng với KCX, KKT đã từng bước được xây dựng và phát triển rộng khắp trên đất nước. Cùng với đó, quản lý nhà nước (QLNN) đối với KCN cũng dần được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngay từ năm đầu đổi Việt Nam, Đảng ta có chủ trương đắn, thể tầm nhìn chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) Chủ trương lần đầu thể chế hóa Luật Đầu tư nước ngồi, ban hành năm 1987 Từ đến nay, KCN với KCX, KKT bước xây dựng phát triển rộng khắp đất nước Cùng với đó, quản lý nhà nước (QLNN) KCN dần hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng hành KCN, góp phần quan trọng mở ngành kinh tế mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành, cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đại, tạo nên thành tựu to lớn, có sức lan tỏa Quảng Ninh tỉnh biên giới có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Bắc Bộ nước, nằm vùng kinh tế động lực phía Bắc đất nước khu vực hợp tác phát triển “hai hành lang vành đai kinh tế” Việt Nam - Trung Quốc, điểm trung chuyển nối Việt Nam, Trung Quốc ASEAN Việc hình thành phát triển KCN góp phần tạo nên diện mạo kinh tế, xã hội tỉnh, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện: tăng trưởng ổn định, tạo thêm nhiều việc làm, đời sống nhân dân cải thiện Với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có cấu kinh tế dịch vụ, cơng nghiệp, trung tâm du lịch chất lượng cao khu vực, cực tăng trưởng kinh tế miền Bắc với hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ…” [20], đưa tỉnh trở thành địa bàn động lực, động Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh xác định chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, tập trung phát triển ngành công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng… tạo đột phá nhằm thu hút đầu tư phát triển Để thúc đẩy KCN phát triển ổn định, bền vững, QLNN KCN thiết phải coi trọng, hoàn thiện để tạo dựng môi trường đầu tư thân thiện, thiết thực phục vụ DN theo mục tiêu “Chính phủ kiến tạo”, đồng thời thúc đẩy tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động KCN địa bàn Quảng Ninh điểm sáng phát triển động đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội phủ nhận, có đóng góp khơng nhỏ KCN Tuy nhiên, đóng góp bị hạn chế nhiều nguyên nhân, QLNN ngun nhân quan trọng Mơ hình quản lý KCN theo kiểu truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế, khơng cịn phù hợp trước u cầu xây dựng “Chính phủ kiến tạo” tình hình Nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ thiếu hiệu quả, quán QLNN thể chất lượng quy hoạch KCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác xúc tiến đầu tư chưa chuyên nghiệp, hiệu quả; công tác phối hợp sở, ngành, địa phương cịn nhiều bất cập, gây khó khăn phân định xem xét trách nhiệm QLNN Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu phải trọng ngành công nghiệp công nghệ cao Cùng với đó, xuất mơ hình KCN sinh thái, KCN theo dạng cluster - cụm liên kết ngành, khu công nghệ sinh học, công viên sáng tạo yêu cầu xây dựng, hành phục vụ, “Chính phủ kiến tạo” địi hỏi lý luận QLNN nói chung QLNN KCN phải thay đổi để phù hợp với tình hình theo hướng chủ động thiết kế hệ thống chế sách, thể chế tốt để thúc đẩy KCN phát triển, không dừng lại việc bị động đối phó với diễn biến diễn thực tế QLNN KCN cần hoàn thiện theo hướng kiến thiết, đồng hành, tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư hiệu để phát triển KCN gắn với cải cách hành (CCHC), đồng thời siết chặt kỷ cương, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ… thực ý tưởng mới, sáng tạo nhằm tạo phát triển mang tính đột phá Những yêu cầu xuất phát từ lý luận thực tiễn phát triển quản lý KCN tình hình đặt yêu cầu cấp bách quyền tỉnh Quảng Ninh phải nâng cao hiệu QLNN KCN địa bàn nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đồng thời đảm bảo cho KCN địa bàn phát triển bền vững (PTBV) hiệu Đã có nhiều nghiên cứu KCN nói chung QLNN KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Tuy nhiên, đến phần lớn nghiên cứu công bố liên quan đến KCN tỉnh Quảng Ninh lựa chọn cách tiếp cận theo chuyên ngành kinh tế phát triển Theo đó, nghiên cứu thường tập trung sâu phân tích t q trình hình thành phát triển, mục tiêu, hiệu kinh tế, xã hội KCN địa bàn, đánh giá mức độ ảnh hưởng KCN đến kinh tế, xã hội, môi trường theo quan điểm PTBV Dưới góc độ quản lý kinh tế, chưa có nghiên cứu đầy đủ liên quan đến QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh KCN đề giải pháp hữu hiệu khả thi để hoàn thiện QLNN KCN, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh tình hình Xuất phát từ đó, NCS lựa chọn Đề tài “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đối tượng nghiên cứu Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn đóng góp thêm kiến thức lý luận đề xuất giải pháp thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu QLNN, tạo động lực để tiếp thu khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất, kiến nghị giải pháp có tính thực tiễn khả thi cao nhằm hoàn thiện QLNN cấp tỉnh KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 - 2025, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, tổng thuật tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án, xác định nội dung thống nhất, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, từ làm rõ khoảng trống cách tiếp cận nghiên cứu Luận án - Hệ thống hoá làm rõ lý luận KCN, QLNN KCN, bao gồm: khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố tác động đến QLNN KCN tình hình - Khảo sát kinh nghiệm QLNN KCN số tỉnh, thành phố nước, rút học kinh nghiệm cho Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh KCN địa bàn giai đoạn 2011- 2017, từ rút kết hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế QLNN cấp tỉnh KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN cấp tỉnh KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh thúc đẩy KCN phát triển bền vững, định hướng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài Luận án QLNN UBND tỉnh Quảng Ninh KCN địa bàn khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ phân cấp cho quyền cấp tỉnh, góc độ quản lý kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh, trực tiếp Ban Quản lý Khu kinh tế KCN địa bàn Luận án khơng nghiên cứu hình thức đầu tư tập trung khác KCN như: KCX, KKT, cụm công nghiệp (CCN), khu công nghệ cao (KCNC) , đồng thời không sâu nghiên cứu lĩnh vực, ngành nghề hoạt động DN KCN Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng QLNN KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh chủ yếu dựa số liệu từ năm 2011 đến 2017 Các giải pháp hoàn thiện QLNN KCN địa bàn đề xuất cho giai đoạn 2019 - 2025 Về nội dung: Nội dung QLNN KCN Luận án gồm: (1) Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN; (2) Hỗ trợ thành lập, đầu tư, xây dựng KCN; (3) Thực thủ tục hành (TTHC) với doanh nghiệp KCN; (4) Quản lý việc tuân thủ pháp luật KCN; (5) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm KCN Các nội dung QLNN liên quan đến lĩnh vực lập pháp, tư pháp không nằm nội dung nghiên cứu Luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành dựa luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam liên quan đến KCN QLNN KCN, kết hợp với tri thức đại khoa học quản lý kinh tế học, có tính đến điều kiện cụ thể tỉnh Quảng Ninh Khung lý thuyết QLNN sử dụng Luận án xây dựng tảng khoa học QLNN kinh tế 4.2 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án lựa chọn cách tiếp cận kết hợp từ xuống từ lên Theo đó, Luận án nghiên cứu QLNN từ xuống theo hướng phân tích nội dung, hoạt động QLNN quan quản lý thực đánh giá góc nhìn quan quản lý Đồng thời, Luận án kết hợp đánh giá từ lên góc nhìn đối tượng bị quản lý DN liên quan KCN để đánh giá xác, khách quan QLNN KCN 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nội dung nghiên cứu, cụ thể hóa cách tiếp cận nghiên cứu, Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nghiên cứu bàn tới nghiên cứu trường, phân tích tài liệu kết hợp với điều tra khảo sát vấn chuyên gia Cụ thể sau: * Phương pháp nghiên cứu bàn: Thu thập tài liệu liên quan, số liệu thứ cấp qua kênh gồm: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm, giai đoạn 2011 - 2017 UBND tỉnh Quảng Ninh; Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành (DCCI) tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2017, Báo cáo tổng kết hàng năm, giai đoạn 2011 - 2017 tình hình hoạt động KCN Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh, cơng trình khoa học, sách chuyên khảo, đăng tạp chí chuyên ngành, viết chuyên gia nghiên cứu hoạt động QLNN KCN nước tỉnh Quảng Ninh, thông tin cập nhật qua internet, phát thanh, truyền hình…Các số liệu thứ cấp xử lý, phân tích cho phù hợp với mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu trường (field study): Trực tiếp nghiên cứu trường KCN tỉnh Quảng Ninh, khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng nhân tố tác động ảnh hưởng đến QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh KCN * Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra dành cho đối tượng khác hình thức bảng hỏi đợt khảo sát thực tế, cụ thể: (1) Điều tra bảng hỏi (Phụ lục 1) toàn 85 DN hoạt động KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh, gồm 33 DN nước (FDI) 52 DN nước mức độ hài lòng nhà đầu tư, doanh nghiệp KCN QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh thơng qua đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công, chất lượng đội ngũ, hiệu đạo, điều hành UBND tỉnh Quảng Ninh, trực tiếp Ban Quản lý Khu kinh tế lĩnh vực QLNN KCN doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh (2) Điều tra bảng hỏi toàn DN kinh doanh KCN (là chủ đầu tư KCN hoạt động), 25 chuyên gia nhà hoạch định sách, quản lý KCN 85 nhà quản lý doanh nghiệp KCN (Phụ lục 2) nhằm tìm giải pháp để hồn thiện QLNN KCN địa bàn (3) Tiến hành khảo sát thực tế hoạt động QLNN KCN 05 địa phương có KCN hoạt động: Hạ Long, Quảng n, Móng Cái, Hải Hà, Hồnh Bồ, đánh giá thực trạng, tổng hợp vấn đề xúc, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN quyền tỉnh Quảng Ninh KCN địa bàn Các số liệu sơ cấp sử dụng Luận án chủ yếu tiến hành thu thập thông quan việc điều tra xã hội học, giúp Luận án có thơng tin xác, mang tính hệ thống, nhận định xác thực nhằm đưa giải pháp mang tính thực tiễn cao * Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn 04 nhà quản lý, chuyên gia có kinh nghiệm quản lý KCN, gồm: 02 chuyên gia Ban Quản lý Khu kinh tế; 02 chuyên gia thuộc Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh (Phụ lục 3) nhằm thấy kết quả, tồn tại, hạn chế công tác QLNN KCN địa bàn nguyên nhân tồn tại, hạn chế giai đoạn 2011 - 2017 Qua tổng hợp ý kiến để đưa giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm thúc đẩy phát triển KCN địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 - 2025 * Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa Luận án thực phương pháp tổng hợp, khái quát sở số liệu thu thập, điều tra từ cơng trình nghiên cứu, tài liệu, tư liệu có, kết hợp với phân tích số liệu thống kê, báo cáo tổng kết thực tiễn bộ, ngành Trung ương, văn liên quan HĐND, UBND sở, ban, ngành thuộc tỉnh Quảng Ninh kết hợp với tổng kết, khái quát hoạt động thực tiễn thông qua kinh nghiệm cá nhân NCS, từ phân tích, đánh giá đưa giải pháp hoàn thiện QLNN KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh * Phương pháp xử lý phân tích thơng tin, số liệu Cách thức tiến hành lấy thông tin kết hợp việc tự lấy phiếu, lấy phiếu thông qua cộng tác viên qua ban quản lý nhằm tiết kiệm thời gian lại, giảm thiểu chi phí đảm bảo độ tin cậy với nguồn số liệu thu thập Sau thu thập, thông tin tiến hành phân loại, xử lý phần mềm thống kê SPSS, STATA…, lựa chọn, xếp thành bảng số liệu để đưa vào sử dụng Luận án Nghiên cứu lý luận QLNN KCN Phương pháp chuyên gia Khung lý thuyết QLNN KCN Tiêu chí đánh giá QLNN KCN Khảo sát, thu thập số liệu Đánh giá QLNN KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu kinh Nghiên cứu nghiệm QLNN Kinh nghiệm địa phương đối QTvới vềKCN PTBV Bài học kinh nghiệm rút Bài chohọc quyền kinh tỉnh Quảng nghiệm Ninh QT Đề xuất giải pháp, kiến nghị Hình 1.1 Khung phương pháp nghiên cứu Phân tích thực trạng QLNN KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đóng góp luận án Thứ nhất, tổng thuật tài liệu: Luận án tổng thuật, hệ thống hóa nghiên cứu, quan điểm, kết nghiên cứu liên quan đến QLNN KCN, xác định khoảng trống nghiên cứu Đây nguồn tham khảo hữu ích cho nghiên cứu có liên quan sau Thứ hai, khái niệm: Luận án bổ sung lý luận, đưa khái niệm QLNN KCN QLNN cấp tỉnh KCN tình hình mới, theo hướng “kiến tạo”, “phục vụ”, theo QLNN, thay tập trung kiểm soát mức độ tuân thủ pháp luật DN, quyền thực coi DN trung tâm, sẵn sàng hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu đáng tạo điều kiện thuận lợi để DN phát triển lành mạnh Thứ ba, số liệu: Luận án điều tra tạo số liệu mới, sử dụng cho nghiên cứu có liên quan thời gian tới Các kết phân tích đạt sở số liệu mới, có ý nghĩa bổ sung, đưa phát so với nguồn thông tin có Thứ tư, giải pháp: Luận án sử dụng tiêu chí định lượng để đánh giá QLNN cấp tỉnh KCN, có đóng góp đề xuất xây dựng Bộ tiêu chí đo lường QLNN cấp tỉnh doanh nghiệp KCN cách tổng thể, đồng dựa đánh giá doanh nghiệp KCN quyền góc độ, gồm: (1) chất lượng cung ứng dịch vụ hành cơng dịch vụ hỗ trợ; (2) chất lượng quản lý, điều hành quyền cấp tỉnh; (3) chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ theo số thành phần, đồng thời đề xuất giải pháp giải dứt điểm vấn đề xây dựng nhà công nhân KCN, ý tưởng xây dựng cụm công nghiệp (cluster), tập trung DN liên quan lĩnh vực, có liên kết với tạo thành hệ sinh thái Kết cấu luận án Ngoài phần: Mở đầu, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng, biểu, Danh mục hình, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên 10 quan đến Đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục… nội dung Luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước khu công nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w